Mô tả tác động tới kinh tế, xã hội và sử dụng dịch vụ y tế của mô hình câu lạc bộ phụ nữ nhiễm HIV tại quận long biên, thành phố hà nội năm 2016

107 347 0
Mô tả tác động tới kinh tế, xã hội và sử dụng dịch vụ y tế của mô hình câu lạc bộ phụ nữ nhiễm HIV tại quận long biên, thành phố hà nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tình hình phụ nữ nhiễm HIV/AIDS ngày diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng cho thân họ, gia đình xã hội Theo Cục phòng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2016, người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV nước, tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV chiếm 30,2%, đó, lây nhiễm qua đường tình dục chiếm 56%, lây qua đường máu 34%, mẹ truyền sang 2% [1] Tính đến 31/12/2016 toàn thành phố Hà Nội có 19.139 trường hợp nhiễm HIV/AIDS sống, đó: Bệnh nhân AIDS sống 9.154 người; Số trường hợp tử vong tính từ đầu vụ dịch HIV/AIDS đến 4.595 trường hợp; 100% quận/huyện thành phố Hà Nội có người nhiễm HIV, 554/584 xã/phường/thị trấn phát người nhiễm HIV (94,9%) Tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV chiếm 20,65% Những người nhiễm HIV không tập trung nhóm có hành vi nguy cao trước mà có xu hướng xảy cho nhóm người dễ bị tổn tương vợ, bạn tình người nhiễm HIV, người nghiện chích ma túy cộng đồng [2] Long Biên có có 14 đơn vị hành với 305 tổ dân phố [3] Tính đến thời điểm 31/12/2016, Quận Long Biên có 1260 người nhiễm HIV sống [2] Qua rà soát báo cáo nghiên cứu khoa học HIV/AIDS, cho thấy đầu tư cho nghiên cứu khoa học HIV/AIDS chưa quan tâm mức Trong giai đoạn 2005-2015, có 1500 đề tài nghiên cứu khoa học HIV/AIDS cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành cấp sở triển khai Việt Nam Một hạn chế thiếu thông tin nghiên cứu, đánh giá hiệu tác động mô hình Câu lạc người nhiễm HIV Trong nhiều năm qua nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu tác động mô hình phụ nữ nhiễm HIV/AIDS [4], [5], [6] Hiện nay, mô hình hoạt động câu lạc (CLB) hướng tích cực với cách tiếp cận toàn diện, mô hình tập trung vào lĩnh vực khác như: nâng cao nhận thức HIV/AIDS, tư vấn xét nghiệm tự nguyện, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội thành lập câu lạc (CLB) người sống chung với HIV/AIDS Đồng thời giảm mặc cảm tự ti người nhiễm HIV, giúp cho họ có mục đích sống tốt đẹp sống riêng họ, gia đình xã hội Chính vậy, nhằm giúp nhà quản lý hiểu rõ mô hình hoạt động CLB để từ có giải pháp can thiệp phù hợp với mô hình CLB Câu lạc Cát Trắng Quận Long Biên, thành phố Hà Nội mô hình CLB người phụ nữ có HIV/AIDS sinh hoạt, mô hình CLB thành lập từ năm 2009, với hỗ trợ số tổ chức nước, can thiệp nhằm hỗ trợ cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS tái hoà nhập cộng đồng Đây trọng tâm nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nhằm ngăn chặn lây lan đại dịch HIV/AIDS tìm kiếm giải pháp hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng, đặc biệt phụ nữ nhiễm HIV/AIDS Vậy câu hỏi đặt là: Các hoạt động câu lạc nhóm tự lực quận Long Biên thực nào? Các hoạt động có phù hợp, hiệu với phụ nữ nhiễm HIV/AIDS tham gia CLB không? Việc triển khai hoạt động có thuận lợi khó khăn gì? Câu lạc có tác động đến kinh tế xã hội sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ nhiễm HIV? Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu: “Mô tả tác động tới kinh tế, xã hội sử dụng dịch vụ y tế mô hình câu lạc phụ nữ nhiễm HIV quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016” với hai mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng hoạt động Câu lạc Cát Trắng phụ nữ nhiễm HIV quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016 2) Đánh giá tác động hoạt động Câu lạc đến kinh tế xã hội sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ nhiễm HIV sinh hoạt Câu lạc Cát Trắng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu Định nghĩa câu lạc bộ/ nhóm tự lực người nhiễm HIV/AIDS Câu lạc bộ/nhóm tự lực định nghĩa nhóm tự nguyện, tự định, phi lợi nhuận, tập hợp người hoàn cảnh Các thành viên chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hỗ trợ lẫn [7] Khái niệm chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Tổ chức sức khỏe gia đình giới (FHI) Chương trình phòng chống AIDS Liên hợp quốc (UNAIDS) định nghĩa chăm sóc, hỗ trợ, điều trị cấu phần chăm sóc toàn diện cho người nhiễm HIV/AIDS Trong đó: Chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS: Người nhiễm HIV/AIDS cần trì sức khỏe tốt để sẵn sàng thực điều trị ARV, cần cung cấp dịch vụ dự phòng Khi bắt đầu thực điều trị ARV, người nhiễm HIV/AIDS cần tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế để sống khỏe mạnh giảm thiểu ảnh hưởng [8] Điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS: Điều trị ARV phương pháp hiệu để kéo dài nâng cao chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Người nhiễm HIV/AIDS cần xét nghiệm để biết tình trạng sức khỏe điều trị ARV đủ điều kiện (căn theo nồng độ CD4≤500) giai đoạn lâm sàng 3,4) [9] Hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS: Người nhiễm HIV/AIDS có nhu cầu nhận hỗ trợ chăm sóc y tế Những hỗ trợ ảnh hưởng tới việc tuân thủ điều trị, sức khỏe đời sống họ Các hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ hoạt động tạo thu nhập, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, định hướng tương lai, chăm sóc trẻ em, hỗ trợ pháp lý [8] Khái niệm chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV thành viên CLB/NTL sử dụng nghiên cứu nhằm đề cập tới hỗ trợ chăm sóc, hỗ trợ xã hội điều trị đơn giản mà thành viên thuộc CLB/NTL giúp đỡ cho người nhiễm HIV/AIDS Nó bao gồm: hỗ trợ tập huấn, kiến thức liên quan HIV/AIDS, hỗ trợ dinh dưỡng, hỗ trợ chăm sóc y tế nhà, hỗ trợ chuyển tuyến, hỗ trợ nhận thuốc điều trị, hỗ trợ đào tạo nghề, việc làm, hỗ trợ tinh thần Nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) cần thiết chăm sóc sức khỏe theo vấn đề sức khỏe phụ nữ có HIV Trong nghiên cứu số nguyện vọng CSSK phụ nữ có HIV (khám sức khoẻ (KSK) định kỳ, loại hình khám chữa bệnh (KCB) ốm, tham gia vào hoạt động xã hội) Chúng ta cần phân định nhu cầu ( need- cần thiết) nhu cầu (demand- thể qua ý muốn chủ quan người bệnh, phụ thuộc vào sức mua khả chi trả) Tuân thủ điều trị ARV: Tuân thủ nguyên tắc điều trị: uống đủ số lượng thuốc theo thời gian định: Đối với thuốc uống lần/ ngày phải cách 12 giờ; Nếu quên thuốc lần tháng, điều trị thất bại; Không chia thuốc cho người khác Dịch vụ y tế (DVYT) dịch vụ toàn hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, cho người mà kết tạo sản phẩm hàng hóa không tồn hình thái vật chất cụ thể, nhằm thỏa mãn kịp thời thuận tiện có hiệu nhu cầu ngày tăng cộng đồng người chăm sóc sức khỏe Tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh (KCB): khả mà người sử dụng dịch vụ KCB cần đến sử dụng dịch vụ nơi cung cấp dịch vụ KCB y tế Tiếp cận bao gồm đánh giá, cách nhìn nhận dịch vụ y tế tầm suy nghĩ người dân loại dịch vụ thông qua yếu tố không gian, thời gian, chí phí chất lượng dịch vụ y tế Tiếp cận dịch vụ y tế phụ thuộc vào nhiều nhóm yếu tố có nhóm yếu tố sau: - Khoảng cách từ nhà đến sở y tế: Được tính bằng thời gian từ nhà đến sở y tế Nếu thời gian vòng 60 phút phương tiện thông thường coi tiếp cận Cách tính đo lường hợp lý cho trường hợp Nếu tốn thời gian để đến với sở y tế tính tiếp cận cao ngược lại - Kinh tế: Yếu tố kinh tế tác động lớn tới tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Đặc biệt nhà nước với ngành y tế quan tâm có nhiều biện pháp chăm sóc sức khỏe cho người yếu người nghèo, người nhiễm HIV/AIDS… chưa giải hết vấn đề nguyên - Dịch vụ y tế: Nhóm không đề cập đến giá dịch vụ đắt hay rẻ mà đề cập đến tính sẵn có dịch vụ mà người dân cần, tính thường trực, thời gian mở cửa thích hợp, thái độ cán y tế với bệnh nhân, chất lượng dịch vụ mà người dân yêu cầu - Văn hóa - xã hội: trình độ hiểu hiết người ốm, người chủ gia đình có ảnh hưởng lớn tới định xử lý bị ốm đau thông qua ảnh hưởng gián tiếp tới lựa chọn dịch vụ y tế Yếu tố văn hóa - xã hội chịu tác động phong tục tập quán cúng bái, kiêng khem, ngại phải thổ lộ bệnh tật với người khác… Bảo hiểm y tế (BHYT): BHYT sách xã hội nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cá nhân để toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm ốm đau Hiện Việt Nam có hai loại hình chủ yếu là: BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện 1.2 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS phụ nữ 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Trên giới, tính đến tháng 01/2016, Tổ chức Y tế giới (WHO) báo cáo có 35 triệu người nhiễm HIV 1,5 triệu người chết AIDS 119 quốc gia báo cáo kết có khoảng 95 triệu người xét nghiệm HIV Bạo lực giới quyền người kể vấn đề hình hóa HIV cần tiếp tục làm ảnh hưởng đến công phòng, chống HIV/AIDS Ở số nơi giới tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV tăng lên diễn biến ngày phức tạp Như quốc gia khó khăn thuộc vùng cận Sahara, Châu Phi phụ nữ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ chiếm tới 60% tổng số ca nhiễm HIV Trong bối cảnh nay, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS phụ nữ ngày tăng gây hậu nghiêm trọng gánh nặng bệnh tật cho thân họ, gia đình xã hội Theo thống kê năm 2010, phụ nữ trẻ em gái chiếm ½ số người người nhiễm HIV (52%) Nghiên cứu năm 2012 Nam Phi cho thấy độ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49 tuổi nữ giới có nguy mắc HIV/AIDS cao gấp 1,6 lần so với nam giới độ tuổi sinh đẻ 15 đến 49 tuổi Ở Anh năm 2013 tỷ lệ mắc HIV lứa tuổi từ 15 đến 59 tuổi khoảng 2,8/1000 người dân, phụ nữ 1,9 người/ 1000 người 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS chung Tại Việt Nam, tính đến hết tháng 6/2016, Cục phòng, chống HIV/AIDS báo cáo có 227.225 người nhiễm HIV, 85.753 người giai đoạn AIDS có 89.210 người nhiễm HIV tử vong Phân tích số trường hợp phát nhiễm HIV, nam giới chiếm 69,8%, nữ giới chiếm 30,2%, lây nhiễm qua đường tình dục chiếm 56%, lây nhiễm qua đường máu 34%, mẹ truyền sang 2%, lại không rõ nguyên nhân [1] Tính đến 31/12/2016 toàn thành phố Hà Nội có 19.139 trường hợp nhiễm HIV/AIDS sống, đó: Bệnh nhân AIDS sống 9.154 người; Số trường hợp tử vong tính từ đầu vụ dịch HIV/AIDS đến 4.595 trường hợp; 100% quận/huyện thành phố Hà Nội có người nhiễm HIV, 554/584 xã/phường/thị trấn phát người nhiễm HIV (94,9%) Những người nhiễm HIV không tập trung nhóm có hành vi nguy cao trước mà có xu hướng xảy cho nhóm người dễ bị tổn tương vợ, bạn tình người nhiễm HIV, người nghiện chích ma túy cộng đồng [2] Một thực tế đáng ý “nạn dịch” có nguy lây sang nhiều người khác thông qua khách hàng gái mại dâm, đặc biệt cho đối tượng công nhân lao động xa nhà Kết là, chị em phụ nữ có quan hệ tình dục, có nguy lây nhiễm HIV từ có khả lây truyền cho có thai Vấn đề HIV/AIDS Việt Nam thực đáng lo ngại, số ca nhiễm HIV/AIDS theo báo cáo thấp so với số thực tế Thêm vào đó, nhiều phương tiện thông tin đại chúng thường đề cập đến HIV/AIDS với tệ nạn xã hội nghiện hút hay mại dâm, nguyên nhân gây kỳ thị xã hội người bị nhiễm bệnh 1.2.1.2 Tình hình phụ nữ Việt Nam nhiễm HIV/AIDS số nghiên cứu liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV/AIDS Theo báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS đến 30/9/2014 cho thấy việc gia tăng trường hợp phụ nữ nhiễm HIV báo cáo, chiếm đến 32,5% ca nhiễm năm 2013, phản ánh lây truyền HIV từ nam giới có hành vi nguy cao sang bạn tình Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 nội dung “Đánh giá thực tiêu giao giai đoạn 2011-2015” cho kết tốt Phần lớn tiêu chương trình phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2015 đạt gồm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện ma túy khống chế 15% (9,5% năm 2015), nhóm phụ nữ bán dâm 3% (2,7% năm 2015), nam quan hệ tình dục đồng giới 10% (5,1% năm 2015) Hành vi nguy lây truyền HIV nhóm nguy cao đạt tiêu so với kế hoạch đề Điều trị ARV đạt số 107.000 cao tiêu đề 105.000 Tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang tiếp tục giảm mức thấp, đạt 3% nhóm phụ nữ mang thai điều trị ARV Ở Việt Nam, tất phụ nữ từ 15-24 tuổi nghe nói đến HIV (96,5%), 51,1% có hiểu biết toàn diện HIV Điều có nghĩa họ nhận xác cách ngăn ngừa lây nhiễm HIV; biết người trông khỏe mạnh bị nhiễm HIV; phản đối hai quan niệm sai lệch lây truyền HIV Hầu tất phụ nữ tuổi từ 15-49 biết HIV lây truyền từ mẹ sang (92,4%) Trong phụ nữ độ tuổi 15-24 có người biết nơi xét nghiệm HIV/AIDS (60,7%) phụ nữ có người xét nghiệm HIV (32,1%) Tỷ lệ phụ nữ 15-24 xét nghiệm HIV 12 tháng qua 16,2% có 7,9% nhận kết xét nghiệm Khoảng phần ba phụ nữ tuổi từ 15-49 khám thai lần mang thai gần xét nghiệm HIV (36,1%) Có chênh lệch lớn khu vực sinh sống: tỷ lệ xét nghiệm HIV phụ nữ sống thành thị cao gấp hai lần phụ nữ sống nông thôn (56,4% so với 27,7%) Tỷ lệ phụ nữ xét nghiệm thông báo kết trình khám thai 28,6% Hành vi quan hệ tình dục có nguy lây nhiễm HIV (như quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, quan hệ tình dục với bạn tình không thường xuyên, quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục chưa tròn 15 tuổi) xảy phụ nữ Việt Nam Phân tích báo cáo năm 2012 cho thấy: tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có xu hướng tăng dần (2%) tập trung độ tuổi sinh sản, nhóm 20-29 tuổi chiếm 35,1% nhóm 30-39 tuổi 44,6% Tỷ lệ lây truyền qua đường máu (chủ yếu tiêm chích) có xu hướng giảm (khoảng 5% so với năm 2011) tỷ lệ lây truyền qua đường tình dục lại có xu hướng tăng (khoảng 4,5% so với năm 2011) Hệ lụy điều làm tăng tỷ lệ số phụ nữ nhiễm HIV/AIDS mang thai sinh (khoảng 0,26%), từ làm tăng tỷ lệ lây truyền mẹ con, tăng tỷ lệ trẻ em nhiễm HIV/AIDS Theo báo cáo “Tình hình dịch HIV/AIDS năm 2013 Việt Nam”: nam giới chiếm 67,5%, nữ giới chiếm 32,5% Theo dõi qua năm, tỷ lệ nhiễm HIV tăng dần nhóm nữ giới [20] Trong số người báo cáo xét nghiệm phát nhiễm HIV, nam giới chiếm 69,8%, nữ giới chiếm 30,2%, lây nhiễm qua đường tình dục chiếm 56%, lây nhiễm qua đường máu 34%, mẹ truyền sang 2%, lại không rõ nguyên nhân [1] Theo nghiên cứu Trần Thị Kim Dung CS (2007-2009) tuổi trung bình phụ nữ nhiễm HIV 30 tuổi, tuổi trung bình nam giới nhiễm HIV 37 Trong số người nhiễm HIV nghiên cứu có 81,1% chung sống với vợ/chồng; 18,9% ly dị ly thân; 97,5% biết cách phòng lây nhiễm HIV số có 99,2% cho sử dụng BCS quan hệ tình dục Tuy nhiên, có người hiểu sai cách dự phòng lây nhiễm HIV: có 2,5% cho nằm tránh muỗi đốt phòng tránh lây nhiễm HIV; 1,7% cho không sống chung với người nhiễm HIV cách để phòng lây nhiễm HIV [21] Theo nghiên cứu Trần Hậu Khang, Lê Huyền My CS (2006-2010), tuổi trung bình bệnh nhân nhiễm HIV 32,3 tuổi, tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm tuổi 30-39 tuổi qua năm nghiên cứu Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV tăng dần từ 19,2% năm 2009 lên 37,5% năm 2010 Lây nhiễm HIV qua đường tình dục không an toàn tăng dần, năm 2009 25%, tháng đầu năm 2010 tăng lên 46% [22] Nghiên cứu Trần Bích Trà, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Công Khẩn (2008) kiến thức, thái độ thực hành dinh dưỡng phụ nữ nhiễm HIV Hà Nội, nêu rõ: 48,75 phụ nữ nhiễm HIV tham gia nghiên cứu chưa có việc làm chiếm tỷ lệ cao nhất; nghề kinh doanh buôn bán chiếm 18,75%; nhân viên hành chiếm 1,88% [23] Nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển (2003-2008) hành vi nguy gây nhiễm HIV, tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV 20 tỉnh triển khai dự án Quỹ toàn cầu vòng I rằng: tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV có sử dụng BCS lần QHTD gần với bạn tình thường xuyên tăng từ 48% (năm 2004), đến 65% (năm 2006) 71% năm 2008 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV có sử dụng BCS QHTD 12 tháng qua với bạn tình thường xuyên tăng từ 31% (năm 2004), đến 45% (năm 2006) 51% năm 2008 [24] Theo nghiên cứu Trần Thị Thủy Hà (2009) đặc điểm lâm sàng tình trạng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế sức khỏe người nhiễm HIV Tiền Giang, nêu rõ: Trong số 164 phụ nữ nhiễm HIV tham gia nghiên cứu có 66,5% truyền thông dự phòng lây nhiễm HIV; 43,9% hướng dẫn sử dụng bao cao su; 10,4% tham gia nhóm, CLB; 10,4% hỗ trợ từ nguồn bảo trợ xã hội [25] 10 Theo Đào Việt Tuấn (2009-2010): Nhiễm HIV gặp hai nhóm tuổi 20 - 29 30 - 39, tỷ lệ mắc 4,7% 5,4%, khác biệt tỷ lệ mắc hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV nhóm xuất thân từ nông thôn 5,4%, xuất thân từ thành phố 3,2%, xuất thân từ tỉnh khác; tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm ly thân/ly hôn 5,2% thấp nhóm đối tượng chưa kết hôn 2,3% (p < 0,05); cao với nhóm đối tượng có trình độ học vấn Tiểu học 9,7% thấp nhóm có trình độ học vấn Trung học phổ thông 2,1% (p < 0,05) [26] Nghiên cứu Chu Quốc Ân (2007), “Đánh giá thực trạng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chùa Pháp Vân chùa Bồ Đề, Hà Nội” cho thấy: hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai nhà chùa nhiều phổ biến, tuyên truyền, tư vấn HIV/AIDS (90,5%); thứ hai tổ chức chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em nhiễm HIV, trẻ em mồ côi (78,4%); thứ ba hướng dẫn cách chăm sóc người nhiễm HIV (77,0%); thứ tư thăm hỏi bệnh nhân AIDS (70,3%) Trong số người có HIV tham gia nghiên cứu có 93,2% tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhà chùa Họ chủ yếu tham gia hoạt động tuyên truyền, tư vấn HIV (52,2%); có 4,1% tham gia hình thức đóng góp kinh phí nhà chùa mời chuyên gia đến tư vấn, mua quà đến thăm hỏi người nhiễm bệnh nhân AIDS 100% người nhiễm HIV tham gia nghiên cứu cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nhà chùa thiết thực, bổ ích cần tiếp tục [27] Theo nghiên cứu Đỗ Mai Hoa, Phạm Việt Cường CS (2009), cho thấy lý chủ yếu bị nhiễm HIV nhóm nam sử dụng bơm kim tiêm chung (58,6%), nhóm nữ quan hệ tình dục với chồng bạn tình bị nhiễm HIV (89,5%) Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu uống thuốc ARV miễn phí [28] Theo nghiên cứu Đỗ Đăng Đông, Nguyễn Phương Hiền, Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Văn Hùng (2013) rằng: độ tuổi trung bình phụ nữ nhiễm HIV nghiên cứu 32,8 ± 4,3; phụ nữ lập gia đình sống chung vợ chồng sống nhà chiếm 50,9%; phụ nữ độc thân chiếm 9,3%; ly Câu 24 Phụ nữ mang thai cần phải làm để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con? (chọn nhiều đáp án) A Không cho bú mẹ B Điều trị thuốc dự phòng mang thai C Không biết D Khác: Câu 25 Theo chị có thuốc điều trị dự phòng lây truyền từ mẹ sang không? A Có B Không Câu 26 Thuốc điều trị dự phòng mua hay cấp miễn phí? A Cấp miễn phí B Phải mua C Không biết Câu 27 Chị xét nghiệm HIV/AIDS lần đâu tiên nào? Tháng năm Câu 28 Chị xét nghiệm HIV/AIDS lần đâu? Câu 29 Chị xét nghiệm HIV/AIDS lần gần nào? đâu? C SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Câu 30 Cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe gần nhất, hay sử dụng? A Trạm y tế xã, phường B Phòng khám đa khoa tư nhân C Bệnh viện đa khoa tuyến huyện, quận D Bệnh viện đa khoa tư nhân E Khác (ghi rõ): Câu 31: Quãng đường, phương tiện lại thời gian từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe gần nhất? Quãng đường Phương tiện lại Thời gian 1.Dưới km 1.Đi Dưới 15 phút 2.Từ đến km Xe đạp 15 đến 30 phút 3.Từ đến 10 km Xe máy 30 đến 60 phút 4.Trên 10km Khác: Trên 60 phút Hoạt động phòng chống lây nhiễm HIV Câu 32 Hiện chị có sử dụng biện pháp tránh thai không? A Có, nêu rõ B Không Câu 33 Chị sử dụng biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang trước sinh? A Có, nêu rõ B Không Câu 34 Chị sử dụng biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang sau sinh? A Có, nêu rõ B Không Câu 35 Chị có điều trị thuốc kháng virut (ARV) không? A Có (chuyển câu 36) B Không , lý Câu 36 Hiện chị sử dụng thuốc kháng virut nào? (chọn nhiều đáp án) A Uống thuốc B Uống liều lượng C Uống thời gian D Khác Câu 37: Trong tháng qua chị quên thuốc lần? Số lần Câu 38: Trong tháng qua chị quên thuốc lần? Số lần Câu 39: Trong tháng qua chị quên thuốc lần? Số lần Bảo Hiểm y tế Câu 40 Loại bảo hiểm y tế anh chị có bảo hiểm gì? A: Bảo hiểm y tế tự nguyện B: Bảo hiểm y tê bắt buộc C: Bảo hiểm y tế người nghèo D: Bảo hiểm y tế sách E: Bảo hiểm y tế khác (Dự án …) F: Không có bảo hiểm y tế, lý do………………………………………………… Hoạt động khám chữa bệnh Câu 41: Trong năm 2016, chị khám sức khỏe sở y tế chưa? A: Có số lần (nếu có chuyển câu 39) A1 Cơ sở y tế công A2 Cơ sở y tế tư nhân A3 Cả hai B: Không – chưa khám (kết thúc) Câu 42: Vấn đề sức khỏe chị khám năm 2016 gì? Và số lần có A: Khám điều trị bệnh thông thường (nếu có) số lần B: Khám, điều trị bệnh nhiễm trùng hội (nếu có) số lần C: Điều trị ARV (nếu có) số lần D : Khám phụ khoa (nếu có) số lần E: Khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục(Viêm nhiễm âm đạo, tử cung, buồng trứng, lậu, giang mai…) (nếu có) số lần F: Khám thai (nếu có) số lần G: Điều trị phòng ngừa lây truyền mẹ (nếu có) số lần H: Chăm sóc sau sinh (nếu có) số lần Câu 43: Khi khám chị có tư vấn CSSK không? A: Có B: Không Câu 44: Theo chị thời gian khám, xét nghiệm, đóng tiền sở cung cấp dịch vụ y tế chị hay sử dụng nào? A.Chờ đợi lâu B.Chờ đợi lâu C.Bình thường D.Nhanh Câu 45 Theo chị, chi phí CSSK chị sử dụng năm 2016 vừa qua nào? A.Cao B.Thấp C.Chấp nhận Kinh phí cho chăm sóc sức khỏe năm 2015 chị:………………VNĐ/năm Đánh giá sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Câu 46: Cơ sở hạ tầng sở y tế nơi anh chị đến nào? A: Xuống cấp B: Bình thường C: Đảm bảo Câu 47: Trang thiết thị sở y tế nơi chị đến khám chữa bệnh nào? A: Quá cũ, thiếu, không đảm bảo B: Bình thường C: Đảm bảo D: Không biết Câu 48: Theo chị, thái độ nhân viên y tế nơi chị đến khám chữa bệnh nào? A: Kỳ thị, phân biệt đối xử B: Bình thường C: Tận tụy, nhiệt tình Câu 49: Theo chị trình lấy thuốc lại sở y tế nơi chị đến nào? A: Dễ dàng B: Bình thường C: khó khăn Câu 50: Theo chị, chị dàng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe không A: Rất dễ dàng B: Dễ dàng C: Khó khăn => giải thích lý Phụ lục 3: Hướng dẫn thảo luận nhóm HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Đối tượng: Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS Nhận xét chung chị mô hình CLB dành cho phụ nữ nhiễm HIV? Theo chị việc tham gia CLB phụ nữ nhiễm HIV nào? Có khó khăn thuận lợi gì? Các hoạt động CLB nhằm mục đích cung cấp vấn đề cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS tham gia CLB người nhiễm HIV khác? Đánh giá anh/chị mạng lưới y tế cho người nhiễm HIV nói chung phụ nữ nhiễm HIV nói riêng? Khó khăn gì? Anh/chị có nhận suy nghĩ tình hình khám chữa bệnh phụ nữ nhiễm HIV? Về BHYT họ? Theo chị có tác động hoạt động CLB đến sử dụng dịch vụ y tế kinh tế xã hội phụ nữ nhiễm HIV ?  Vấn đề việc làm thu nhập  Vấn đề kinh tế, xã hội  Vấn đề kì thị tự kỳ thị  Vấn đề sử dụng dịch vụ y tế Theo chị vấn đề phụ nữ nhiễm HIV mà CLB hay bên quyền, bên ngành y tế họ giúp giải hay đáp ứng tốt nhất? vấn đề chưa tốt? Theo chị có biện pháp giải pháp tăng cường tác động tích cực CLB đến phụ nữ nhiễm HIV/AIDS địa bàn? Khi tham gia CLB, chị có nhu cầu mong muốn điều gì? Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng: Phụ nữ nhiễm HIV CLB Chị cho biết hoàn cảnh than gia đình? Việc tham gia vào CLB phụ nữ nhiễm HIV nào? Có khó khăn thuận lợi gì? Các hoạt động CLB nhằm mục đích cung cấp vấn đề cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS tham gia CLB người nhiễm HIV khác? Tình hình sức khỏe chung chị nào? So với thời gian trước tham gia CLB? Khi KCB chị có phải trả khoản phí không? Thái độ nhân viên y tế nơi chị đến KCB? Có gặp khó khăn không? Bản 98han chị có hài lòng dịch vụ y tế không? Hiện chị có tham gia điều trị ARV không? Nếu không, sao? Mối quan hệ gia đình, cộng đồng chị nào? So với trước nhiễm HIV sao? Thái độ người gia đình, cộng đồng phản ứng chị nào? Theo chị có tác động hoạt động CLB đến sử dụng dịch vụ y tế kinh tế xã hội phụ nữ nhiễm HIV ?  Vấn đề việc làm thu nhập  Vấn đề kinh tế, xã hội  Vấn đề kì thị tự kỳ thị  Vấn đề sử dụng dịch vụ y tế Theo chị vấn đề đáp ứng đầy đủ tham gia CLB? Theo chị có biện pháp giải pháp tăng cường tác động tích cực CLB đến phụ nữ nhiễm HIV/AIDS địa bàn? Khi tham gia CLB, chị có nhu cầu mong muốn điều gì? Phụ lục 5: Phỏng vấn sâu HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng: Đại diện lãnh đạo địa phương, đại diện CLB, cán y tế phụ trách quản lý bệnh lây nhiễm địa bàn quận Long Biên Nhận xét chung Anh/chị mô hình CLB dành cho phụ nữ nhiễm HIV? Theo Anh/ chị việc tham gia CLB phụ nữ nhiễm HIV nào? Có khó khăn thuận lợi gì? Đánh giá Anh/chị mạng lưới y tế cho người nhiễm HIV nói chung phụ nữ nhiễm HIV nói riêng? Khó khăn gì? Anh/chị có nhận suy nghĩ tình hình khám chữa bệnh phụ nữ nhiễm HIV? Về BHYT họ? Các hoạt động CLB nhằm mục đích cung cấp vấn đề cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS tham gia CLB người nhiễm HIV khác? Theo Anh/chị có tác động hoạt động CLB đến sử dụng dịch vụ y tế kinh tế xã hội phụ nữ nhiễm HIV ?  Vấn đề việc làm thu nhập  Vấn đề kinh tế, xã hội  Vấn đề kì thị tự kỳ thị  Vấn đề sử dụng dịch vụ y tế Theo Anh/ chị có biện pháp giải pháp tăng cường tác động tích cực CLB đến phụ nữ nhiễm HIV/AIDS địa bàn? Đối với địa phương, đại diện CLB, cán y tế vấn đề giải hay đáp ứng tốt nhất? vấn đề chưa tốt? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LẠI THÙY DƯƠNG MÔ TẢ TÁC ĐỘNG TỚI KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ PHỤ NỮ NHIỄM HIV TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Sơn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô phòng Đào tạo sau đại học toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, dạy dỗ giúp đỡ suốt trình học tập trường suốt trình tiến hành nghiên cứu Các thầy cô cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích, nhiều kỹ phục vụ cho trình công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Sơn tận tình bảo, hướng dẫn cho trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán nhân viên Trạm Y tế Phường Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt trình làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban chủ nhiệm thành viên Câu lạc Cát Trắng nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến qúy báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp suốt trình hoàn thành luận văn Sau cùng, cảm ơn người thân gia đình hỗ trợ động viên để hoàn thành tốt công việc học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Một lần xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Lại Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tên Lại Thùy Dương, học viên lớp Thạc sỹ Y tế công cộng khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Nguyễn Minh Sơn Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Người viết cam đoan Lại Thùy Dương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội ARV chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Antiretrovirus BCS BHYT CBYT CDC ĐTV HIV LTQĐTD NC NTL NVYT OPC PVS QHTD TCYTTG TH THCS THPT TLN UNAIDS WHO (Thuốc kháng vi rút) Bao cao su Bảo hiểm y tế Cán y tế Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng ngừa kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ) Điều tra viên Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ngƣời) Lây truyền qua đường tình dục Nghiên cứu Nhóm tự lực Nhân viên y tế Phòng khám ngoại trú Phỏng vấn sâu Quan hệ tình dục Tổ chức Y tế Thế giới Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Thảo luận nhóm United Nations AIDS (Chương trình HIV/AIDS) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.2 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS phụ nữ .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .6 1.3 Mô hình hoạt động câu lạc bộ/nhóm tự lực dành cho người nhiễm HIV 11 1.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ nhiễm HIV 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 16 1.4.3 Tại Hà Nội 22 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sử dụng dịnh vụ y tế 22 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 28 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Thời gian nghiên cứu .30 2.2 Địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Đối tượng nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 31 2.4.3 Các biến số số nghiên cứu .32 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 38 2.5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin NC định lượng .38 2.5.2 Kỹ thuật thu thập thông tin NC định tính 39 2.5.3 Thu thập thông tin thứ cấp: Qua sổ sách, báo cáo CLB 39 2.5.4 Quy trình thu thập thông tin 39 2.6 Quản lý xử lý số liệu 40 2.6.1 Phương pháp quản lý xử lý số liệu NC định lượng: 40 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu NC định tính 40 2.7 Sai số khống chế sai số .40 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.9 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu Câu lạc Cát Trắng 44 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 3.3 Các hoạt động phụ nữ nhiễm HIV/AIDS CLB .46 3.4 Một số nhu cầu phụ nữ nhiễm HIV 52 3.5 Tác động hoạt động CLB đến kinh tế xã hội sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ nhiễm HIV .53 3.5.1 Tác động hoạt động CLB đến kinh tế, xã hội .53 3.5.2 Tác động hoạt động CLB đến sử dụng dịch vụ y tế gồm: sử dụng sở cung cấp dịch vụ y tế, phòng lây nhiễm HIV, khám chữa bệnh 54 Chương 63 BÀN LUẬN 63 4.1 Quần thể nghiên cứu Câu lạc .63 4.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 64 4.3 Các hoạt động mô hình CLB cho phụ nữ nhiễm HIV quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016 66 4.4 Tác động mô hình CLB đến phụ nữ nhiễm HIV CLB .72 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 Phụ lục 1: Dự trù kinh phí cho nghiên cứu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu định tính .32 Bảng 2.2 Các biến số số nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm Câu lạc Cát Trắng 44 Bảng 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Các hoạt động phòng, chống HIV CLB .48 theo ý kiến đối tượng nghiên cứu năm qua 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng tham gia hoạt động CLB năm qua 49 Bảng 3.5 Các nội dung chia sẻ chia sẻ tham gia CLB 50 Bảng 3.6 Cảm nhận phụ nữ nhiễm HIV tham gia CLB 51 Bảng 3.7 Nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động CLB năm 2016 .53 Bảng 3.8 Nội dung hỗ trợ xã hội CLB .54 Bảng 3.9 Tỷ lệ trả lời câu hỏi phòng lây nhiễm HIV 54 Bảng 3.10 Tác động thời gian tham gia CLB kiến thức phòng chống HIV 55 Bảng 3.11 Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.12 Lý không tham gia bảo hiểm y tế .58 Bảng 3.13 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV khám sức khỏe năm qua .60 Bảng 3.14 Tỷ lệ vấn đề sức khỏe mà phụ nữ nhiễm HIV khám .60 điều trị năm qua 60 Bảng 3.15 Tỷ lệ loại hình sở y tế hay sử dụng 61 Bảng 3.16 Thái độ nhân viên y tế phụ nữ nhiễm HIV 61 Bảng 3.17 Phụ nữ nhiễm HIV tự đánh giá mức độ tiếp cận dịch vụ y tế 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người giới thiệu, tư vấn tham gia CLB .46 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mức độ tham gia hoạt động CLB 47 Biểu đồ 3.3 Thời gian tham gia sinh hoạt CLB 48 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ Phụ nữ nhiễm HIV CLB giúp đỡ .51 Biểu đồ 3.5 Phụ nữ nhiễm HIV tham gia hoạt động giúp đỡ, 52 hỗ trợ cộng đồng 52 Biểu đồ 3.6: Thực trạng hỗ trợ xã hội CLB cho phụ nữ nhiễm HIV.54 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV điều trị ARV mang thai 56 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV sử dụng biện pháp dự phòng LTMC sau sinh 57 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phụ nữ điều trị ARV .57 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV 58 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV sử dụng BHYT 58 ... Mô tả thực trạng hoạt động Câu lạc Cát Trắng phụ nữ nhiễm HIV quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016 2) Đánh giá tác động hoạt động Câu lạc đến kinh tế xã hội sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ nhiễm. .. phụ nữ nhiễm HIV? Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu: Mô tả tác động tới kinh tế, xã hội sử dụng dịch vụ y tế mô hình câu lạc phụ nữ nhiễm HIV quận Long Biên, thành phố Hà Nội năm 2016 với hai... hoạt động có phù hợp, hiệu với phụ nữ nhiễm HIV/ AIDS tham gia CLB không? Việc triển khai hoạt động có thuận lợi khó khăn gì? Câu lạc có tác động đến kinh tế xã hội sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ nhiễm

Ngày đăng: 17/08/2017, 15:40

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

    • 1.3. Mô hình hoạt động các câu lạc bộ/nhóm tự lực dành cho người nhiễm HIV

    • 1.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sử dụng các dịnh vụ y tế

    • 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Thời gian nghiên cứu

      • 2.2 Địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

        • 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu

        • 2.4.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu

        • 2.4.3 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

        • 2.5. Kỹ thuật thu thập thông tin

          • 2.5.1. Kỹ thuật thu thập thông tin trong NC định lượng

          • 2.5.1.1. Công cụ thu thập số liệu

          • 2.5.1.2. Địa điểm thu thập số liệu:

          • 2.5.2. Kỹ thuật thu thập thông tin trong NC định tính

          • 2.5.2.1 Phỏng vấn sâu: 9 cuộc; thời lượng là 60 phút/ 1 cuộc; ghi chép và ghi âm. nếu đối tượng đồng ý

          • 2.5.3. Thu thập thông tin thứ cấp: Qua sổ sách, báo cáo của CLB

          • 2.5.4. Quy trình thu thập thông tin

          • 2.6 Quản lý và xử lý số liệu

            • 2.6.1 Phương pháp quản lý và xử lý số liệu trong NC định lượng:

            • 2.6.2. Phương pháp xử lý số liệu trong NC định tính

            • 2.7. Sai số và khống chế sai số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan