Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện KonPLông, tỉnh kontum (tt)

28 419 0
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện KonPLông, tỉnh kontum (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG VĂN THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng …… năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xoá đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo điều kiện cho người dân thoát khỏi tình trạng đói nghèo có hội để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Trong công xoá đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông nói riêng có ý nghĩa quan trọng về: Kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phòng Đây trình thực sách dân tộc Đảng, mặt phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc, mặt khác bước thực nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn kết giúp phát triển dân tộc giới Vì vậy, công tác xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu thoả đáng về lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện KonPLông, tỉnh KonTum” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta chủ đề Đảng, Nhà nước nhiều quan ban nghành từ Trung ương đến địa phương cán nghiên cứu xóa đói giảm nghèo cho nhân dân đều quan tâm đặc biệt thường xuyên theo dõi thực Bên cạnh hệ thống tài liệu, báo cáo quan Nhà nước đoàn thể quần chúng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống Kê, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Ban xoá đói giảm nghèo tỉnh, thành phố, nhiều tài liệu nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo công bố ở nước ta Có thể khẳng định, nghiên cứu về nghèo đói xoá đói giảm nghèo ở nước ta nói chung ở vùng dân tộc thiểu số nói riêng phong phú đa dạng, thực cung cấp luận cứ khoa học, thực tiễn cho xây dựng, triển khai chương trình xoá đói giảm nghèo cấp toàn quốc địa phương Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu nhằm nguyên nhân ảnh hưởng đến đói nghèo hộ dân tộc thiểu số đề xuất mộ số giải pháp phù hợp nhằm xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn về xoá đói giảm nghèo - Đánh giá thực trạng nghèo đói huyện KonPlông - Chỉ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông đề giải pháp để khắc phục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum - Nội dung: Tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng nghèo đói đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Số liệu thứ cấp lấy từ tài liệu từ năm 2009 -2011 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã thuộc huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu + Chọn xã điều tra - Phương pháp thu thập tài liệu + Số liệu thứ cấp: Thu thập sách báo, báo cáo tổng hợp huyện, tỉnh; văn sách Chính phủ; thông tin địa phương + Tham khảo ý kiến cán Phòng Nông nghiệp, cán xã, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo - Chương 2: Thực trạng đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum - Chương 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện KonPlông, tỉnh KonTum CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Những vấn đề chung đói nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội, làm hạn chế phát triển mặt nhân loại, gây nghiêm trọng đến sức khỏe, giống nòi, ảnh hưởng đến chất xám trí tuệ người cộng đồng, dân tộc Là nguyên nhân gây nên tiêu cực tệ nạn xã hội là: Rượu chè, cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cắp, giết người Đói nghèo thường đôi với thất nghiệp việc làm không ổn định công việc, dễ bị kẻ xấu lợi dụng gây chia rẽ dân tộc làm ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an ninh quốc gia Vì vậy, đói nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề mang tính toàn cầu cần phải nghiên cứu giải quyết, coi đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, trị kinh tế nhân loại” 1.1.1 Khái niệm, tiêu chí đánh giá đói nghèo Khái niệm về đói nghèo nêu hội nghị bàn về xoá đói giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc tháng 9/1993: Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán mỗi địa phương Chính phủ ban hành chuẩn nghèo cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 từ 400 nghìn đồng/người/tháng trở xuống khu vực nông thôn từ 500 nghìn đống/người/tháng trở xuống khu vực thành thị; đối tượng cận nghèo hộ có thu nhập từ 401-520 nghìn đồng/người/tháng khu vực nông thôn từ 501- 650 nghìn đống/người/tháng khu vực thành thị 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây nghèo đói, nhà nghiên cứu giới cũng phân tích toàn diện nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Còn ở Việt Nam đói nghèo nguyên nhân sau: 1.1.2.1 Nhân tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên như: vị trí, địa hình, khí hậu, đất đai, tài nguyên 1.1.2.2 Nhân tố kinh tế: + Tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế: Đều ảnh hưởng đến công tác xóa đói nghèo cho người dân + Hội nhập kinh tế quốc tế: Những thay đổi môi trường sách qúa trình hội nhập, tác động đến phát triển Việt Nam nói chung xóa đói giảm nghèo nói riêng + Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: Phát triển sở hạ tầng kết từ chương trình lớn Nhà nước đầu tư cho vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số để giúp cho người nghèo tiếp cận thông tin nhanh hơn, tiếp cận nhiều kiến thức, cũng học tập tiếp thu kỹ sống, kinh nghiệm làm ăn ở địa phương khác Nó ảnh hưởng tích cực đến sống người dân 1.1.2.3 Nhân tố xã hội + Tốc độ gia tăng dân số, trình độ văn hóa: + Thành phần dân tộc: + Phong tục tập quán: + Yếu tố lịch sử: + Chính sách nhà nước có thành công hay thất bại đều ảnh hưởng đến sống người dân: + Hình thức sở hữu: 1.1.2.4 Nhân tố thuộc bản thân người nghèo: + Quy mô hộ lớn, tỷ lệ phụ thuộc cao + Trình độ học vấn thấp + Không có việc làm việc làm không ổn định + Thiếu vốn thiếu phương tiện sản xuất + Do ốm yếu, bệnh tật + Các yếu tố rủi ro 1.1.3 Tác động sự đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội sự cần thiết phải giảm số hộ đói nghèo 1.1.3.1 Tác động kinh tế: Nghèo đói làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, hạn chế tăng trưởng phát triển nền kinh tế 1.1.3.2 Tác động xã hội: Người nghèo họ nhà ở, việc làm thu nhập không ổn định, không hưởng dịch vụ y tế, văn hoá 1.1.3.3 Tác động trị: Nghèo đói hội để lực thù địch lợi dụng, gây ổn định về trị quốc gia 1.1.3.4 Tác động an ninh quốc phòng: Ở nhiều quốc gia, phân hoá giàu nghèo làm tăng bất công xã hội chuyển thành đối kháng lợi ích 1.2 Nội dung Xóa đói giảm nghèo: 1.2.1 Khái niệm Xóa đói giảm nghèo tổng thể biện pháp, sách nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo quy định theo địa phương, khu vực quốc gia 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá xóa đói giảm nghèo Để xóa đói giảm nghèo, làm cho thu nhập hộ nghèo tăng lên, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ tái nghèo cần thực thông qua nội dung sau: 1.2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, gia tăng thu nhập + Cung cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo + Đào tạo nghề, giải việc làm cho người nghèo + Thực đầu tư sở hạ tầng + Thực sách khuyến nông, khuyến ngư + Phát triển ngành nghề truyền thống phù hợp với địa phương 1.2.2.2 Xóa đói giảm nghèo thông qua sách an sinh xã hội + Hỗ trợ dịch vụ y tế + Hỗ trợ dịch vụ giáo dục + Hỗ trợ hộ nghèo về đất sản xuất, nhà ở, điện, nước sinh hoạt 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo Từ thực trạng ta thấy nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo hết sức đa dạng, nghèo đói hậu nhiều nguyên nhân, ta chia thành nhóm nhân tố sau: 1.2.3.1 Cơ chế, sách biện pháp tổ chức thực xóa đói giảm nghèo - Đường lối sách Đảng nhà nước: - Công tác tổ chức thực sách giảm nghèo 1.2.3.2 Các nguồn lực thực công tác xóa đói giảm nghèo Các yếu tố nguồn lực đất đai, nguồn vốn, lực đội ngũ cán bộ, tham gia lực lượng giảm nghèo, hỗ trợ từ bên ngoài…cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảm nghèo 1.2.3.3 Ý thức vươn lên bản thân người nghèo Nếu người nghèo lười lao động, ăn tiêu lãng phí cũng khó thoát nghèo Do hộ có ý chí thoát nghèo, nhận thức tốt chăm học hỏi kinh nghiệm làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động chi tiêu, biết tiết kiệm tính toán việc thoát nghèo không khó 1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.3.1 Cách thức sách xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước: Nghiên cứu đường lối chủ trương Đảng Nhà nước rút quan điểm sau hoạt động xoá đói giảm nghèo ở nước ta a/ Xoá đói giảm nghèo phải giải tổng thể chiến lược phát triển nước ta kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội suốt trình phát triển giai đoạn trình phát triển b/ Xoá đói giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội sâu rộng lúc, nơi đều phải thống sách kinh tế với sách xã hội c/ Thực chương trình xoá đói giảm nghèo gắn với khuyến khích làm giàu đáng, thường xuyên củng cố thành xoá đói giảm nghèo d/ Xoá đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế chủ động, tự lực, vươn lên người nghèo, cộng đồng, cấp Nhà nước với tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế 1.3.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo huyện Đắk Tô - Kon Tum 1.3.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Thành phố Kon Tum 1.3.4 Những học rút công tác xóa đói giảm nghèo Qua 15 năm thực công tác xoá đói giảm nghèo ở nước ta đạt thành tựu bước đầu, rút học kinh nghiệm chủ yếu sau: 12 4.3 10 10.1 10.2 10.3 11 11.1 11.2 11.3 11.4 12 13 14 15 Thương mại dịch vụ % 22-23 GDP bình quân đầu người Tr.đồng 5.000,00 Tốc độ tăng trưởng bình quân % 20-21 Tổng sản lượng lương thực 11.500 Bình quân lương thực đầu người kg 398-420 Thu ngân sách địa bàn Tr.đồng 25.000 Tổng diện tích gieo trồng 7.738 Diện tích năm 6.218 Cây lúa lâu năm 3.100 Cây sắn 2.000 Cây ngô 1.018 Diện tích lâm nghiệp 950 Diện tích lâu năm 570 Gia súc 30.000 Trâu 7.200 Bò 5.700 Lợn 14.600 Dê 2.500 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng %

Ngày đăng: 17/08/2017, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan