Phương pháp tính điểm thi đua trong quản lí nề nếp học sinh góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT

20 403 0
Phương pháp tính điểm thi đua trong quản lí nề nếp học sinh góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM THI ĐUA TRONG QUẢN LÝ NỀ NẾP HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Kim Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC TT I Mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp tính điểm thi đua 2.2 Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp tính điểm thi đua 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Thông qua nội quy nguyên tắc tính điểm thi đua 2.3.2 Cách thực việc tính điểm 2.3.3 Các hình thức khen thưởng kỉ luật lớp 13 2.4 Hiệu phương pháp tính điểm thi đua 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 II I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với việc giảng dạy chuyên môn, số giáo viên đảm nhiệm thêm công tác chủ nhiệm lớp Chủ nhiệm lớp nghĩa người đứng đầu chịu trách nhiệm tất hoạt động lớp học: từ việc học tập đến rèn luyện đạo đức, thể chất, kĩ sống, kĩ sinh hoạt tập thể Khác với chức vụ chủ nhiệm tổ chức xã hội khác, giáo viên chủ nhiệm vai trò quản lí phải giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh Quá trình hình thành hoàn thiện nhân cách cho học sinh phụ thuộc nhiều vào người giáo viên chủ nhiệm Vì làm chủ nhiệm không dễ, mà để làm tốt công tác chủ nhiệm lại vấn đề vô khó khăn Chủ nhiệm lớp nghệ thuật, giáo viên chủ nhiệm người nghệ sỹ Mà nghệ thuật đòi hỏi sáng tạo Trong trường Đại học Sư phạm môn học dạy làm chủ nhiệm; quy định cụ thể việc chủ nhiệm phải làm nhiệm vụ Bởi người giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi phải có cách thức, phương pháp quản lí lớp học riêng tùy vào đối tượng học sinh quản lí Chủ nhiệm lớp học THPT đòi hỏi nhiều thời gian, công sức; lớp học sinh học kém, lại chưa ngoan việc chủ nhiệm công việc nặng nề Người giáo viên có tâm huyết, có nhiệt tình thiếu phương pháp làm tốt công tác Làm để học sinh ngoan ngoãn, học giỏi; biết nghiêm túc chấp hành nội quy trường lớp lại không sợ hãi thầy cô, trường lớp,xa lánh thầy cô điều mà nhiều giáo viên chủ nhiệm luôn trăn trở Ngay việc đánh giá học sinh cho để có công việc không dễ hạnh kiểm học sinh điểm môn học mà đánh giá tiêu chí, xếp loại Đánh giá rộng học sinh dễ chủ quan mà không tôn trọng nội quy; đánh giá chặt học sinh dễ nản, sinh oán ghét thầy cô chủ nhiệm, chí có phản ứng tiêu cực… Từ nhận thức vấn đề trên, lựa chọn đề tài: Phương pháp tính điểm thi đua quản lí nề nếp học sinh góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm trường THPT Phương pháp tính điểm thi đua giúp học sinh tự đánh giá thân từ nỗ lực cố gắng; người giáo viên đánh giá dễ dàng điều quan trọng học sinh thấy đánh giá cách công 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác quản lí lớp - Ghi lại việc làm thành công để đúc rút kinh nghiệm cho thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10A1, 11B1, 12C1 khóa học 2014-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: dùng để thu thập thông tin học sinh - Phương pháp giao nhiệm vụ: dùng để giao nhiệm vụ cho học sinh, đặc biệt cán lớp - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng phương pháp tính điểm thi đua Điều 27 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”[2]Như vậy, để thực mục tiêu cần có tham gia Nhà trường, Gia đình toàn xã hội Về phía Nhà trường, người giáo viên nhiệm vụ giảng dạy nâng cao kiến thức cho học sinh mà giáo dục đạo đức, nhân cách, thể chất,các kĩ năng…cho người học Điều đặt lên vai người thầy, người vừa giảng dạy môn vừa làm công tác chủ nhiệm lớp trách nhiệm nặng nề đỗi tự hào Công tác chủ nhiệm lớp công tác tổ chức quản lí lớp học cho thầy cô có lớp hoạt động trì ổn định, có tính tự giác cao việc hoàn thành tốt Sự phát triển nhận thức, nhân cách học sinh thực hiệu tập thể lớp vững mạnh lớp học phải nhà thứ hai trò Trong lớp học cần phải tạo bầu không khí sư phạm ấm cúng, yêu cầu việc thực nội quy lớp học cần phối hợp trì đặn, giáo viên chủ nhiệm khuyến khích, động viên học sinh phát huy hết khả năng, lực học tập, lực công tác khả làm công việc khác, cần phát sớm để hạn chế biểu chưa tích cực học sinh, tạo không khí vui vẻ, yêu thương, đoàn kết học sinh lớp Tất em học sinh mong muốn có giáo viên chủ nhiệm mẫu mực, đòi hỏi đáng để người giáo viên chủ nhiệm phấn đấu Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách học sinh lớp phát triển cách toàn diện Bởi lẽ họ người trực tiếp đảm đương vai trò quản lí học sinh lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi yêu cầu giáo dục nhà trường đưa Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi học sinh nhất, hiểu tâm tư tình cảm em, trực tiếp uốn nắn hành vi sai trái học sinh giúp học sinh phát triển hướng - Ở mục 2.1: Đoạn: “ Điều 27 Luật Giáo dục… bảo vệ Tổ quốc”, tác giả trích nguyên văn từ TLTK số Phần tác giả tự viết Giáo viên chủ nhiệm người có lực quản lí toàn diện học sinh lớp, quản lí giáo dục học sinh hai thể thống có liên kết trực tiếp với Muốn giáo dục tốt phải quản lí tốt, quản lí tốt giúp giáo dục tốt Giáo viên chủ nhiệm phải đánh giá kết rèn luyện học sinh tập thể lớp Chức có ý nghĩa quan trọng với trình học tập, rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Sự đánh giá khách quan, xác, mực điều kiện quan trọng để thầy trò tiếp tục điều chỉnh mục đích kế hoạch hoạt động cho lớp thành viên Cho điểm cách số hóa thành tích lỗi vi phạm học sinh; điểm giúp cho việc đánh giá xác, công Điểm giúp người đánh giá biết mức độ phấn đấu lỗi phạm phải để điều chỉnh Ưu điểm lớn phương pháp đánh giá cho điểm phương pháp có kết cấu rõ ràng, việc tiêu chuẩn hóa cho phép kết xếp hạng dễ dàng so sánh đối chiếu [5] Việc cho điểm, tính điểm thực cách công khai, thân học sinh tự tính Điều vừa giảm bớt gánh nặng cho giáo viên việc đánh giá vừa tạo cho học sinh tính tự lập, biết tự nhìn nhận, đánh giá thân mình, không ỷ lại, trông chờ vào người khác Học sinh cạnh tranh cách lành mạnh, từ thúc đẩy tiến nhanh 2.2 Thực trạng việc quản lí lớp chủ nhiệm trước sử dụng phương pháp tính điểm thi đua Được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp vinh dự, trách nhiệm nặng nề người giáo viên trường Bắt đầu nhận lớp chủ nhiệm từ năm 2003, thực lúng túng chưa học điều trường đại học Hỏi đồng nghiệp người có cách khác tùy thuộc vào đối tượng học sinh khóa Không có tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá học sinh đạo đức trừu tượng, khó đo đạc, đánh giá cách rõ ràng, xác [3] Phần nhiều giáo viên dựa vào cảm tính để xét hạnh kiểm: học sinh mắc nhiều lỗi tuần, học kì: hạnh kiểm trung bình, yếu; học sinh mắc lỗi : hạnh kiểm khá, tốt Sự nhiều lỗi lỗi tương đối Ngoài nỗ lực phấn đấu học sinh nhìn nhận, chí bị phủi học sinh lại mắc vài lỗi đó… - Ở mục 2.1 Câu: “Ưu điểm lớn nhất… đối chiếu” tác giả trích nguyên văn TLTK số - Ở mục 2.2.: Câu: “Không có một… xác” tác giả trích nguyên văn TLTK số Năm chủ nhiệm, lớp thường bị xếp loại B,C tháng; tuần có học Trung bình, Yếu; cuối năm có học sinh phải lại lớp, 10 học sinh hạnh kiểm trung bình Thực trạng đáng buồn khiến trăn trở tìm giải pháp cho công tác chủ nhiệm lớp Tôi nhận rằng: để đánh giá người cảm tính, chung chung mà cần đề tiêu chí cụ thể, điểm cho tiêu chí cách tốt để có nhận định khách quan Nếu đánh giá khách quan, khoa học phản ánh kết giáo dục đạo đức học sinh, động lực giúp học sinh vươn lên rèn luyện, hoàn thiện nhân cách Ngược lại, đánh giá không hậu xấu, mà hậu lớn làm hỏng nhân cách học sinh [3] Cho điểm bao quát mặt ưu nhược điểm học sinh để học sinh khắc phục phấn đấu Qua 10 năm làm công tác chủ nhiệm, sử dụng hoàn thiện dần phương pháp tính điểm thi đua Thực tế cho thấy, phương pháp phát huy tác dụng tốt việc quản lí lớp chủ nhiệm người giáo viên 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Thông qua nội quy nguyên tắc tính điểm thi đua Ngay từ đầu năm học, GVCN tổ chức sinh hoạt, đề xuất nội quy lớp sở điều lệ trường phổ thông quy định nhà trường Dựa soạn thảo mang tính chất gợi ý GVCN, học sinh chủ động đưa ý kiến để đến thống Bản nội quy sau trí học sinh GVCN thông qua Cha mẹ học sinh Hội nghị Cha mẹ học sinh lần thứ năm học Nếu đồng ý Cha mẹ học sinh, nội quy đưa vào sử dụng thức Mỗi thành viên lớp kí tên cam kết thực giữ nội quy suốt năm học Nếu trình thực có bất cập, học sinh đề xuất GVCN để sửa đổi cho phù hợp Nguyên tắc tính điểm thi đua GVCN xây dựng thông qua học sinh nội quy Điều quan học sinh phải thật cảm thấy thoải mái, hợp lí Học sinh đề xuất tăng giảm mức điểm cộng trừ trường hợp cụ thể Qua khóa học làm công tác chủ nhiệm, học sinh thống với cách cho điểm sau: - Ở mục 2.2.: Đoạn: “Nếu đánh giá đúng… học sinh” tác giả trích nguyên văn TLTK số Cho điểm quy ước Đầu tiên giáo viên cho học sinh 10 điểm/tháng Quy định sau: - Hạnh kiểm tốt: 10 điểm - Hạnh kiểm khá: 8- điểm - Hạnh kiểm trung bình: 5- điểm - Hạnh kiểm yếu:

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Kim Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan