Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn ngữ văn phần nghị luận xã hội

15 432 0
Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn ngữ văn  phần nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nhận thức rõ vai trò nguồn lực người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa tình hình mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để khai thác nguồn lực này, chủ trương đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Kế thừa quan điểm đạo Đại hội trước, Nghị 29 Hội nghị Trung ương VIII (khóa XI) giáo dục đào tạo, Đại hội XII tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Ngày tháng năm 2014, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ban hành Nghị số 3538/QĐ- BGDĐT việc phê duyệt phương án thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2015 nêu rõ: “Từ năm 2015 để tổ chức kỳ thi quốc gia “Gọi THPT quốc gia” lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp THPT làm xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng” Môn Ngữ văn thi bốn thi kỳ thi THPT quốc gia Và hướng đề Ngữ văn Bộ giáo dục đào tạo theo hướng mở để đánh giá lực phân loại trình độ học sinh Điều tạo điều kiện để nhiều học sinh có khả vận dụng hiểu biết thực tế vào viết cho sinh động, hấp dẫn Phần nghị luận hội theo cấu trúc đề thi chiếm 2/10 điểm Tuy số điểm không nhiều làm thể người viết, quan điểm, nhân sinh quan sống đời thường cách nhìn giới trẻ cách ứng xử, thể quan điểm sống Đây phần “gỡ điểm” học sinh Trên thực tế phần nghị luận hội kỳ thi 2014 – 2015, 2015 – 2016 văn (khoảng 600 từ), ngữ liệu tách rời phần đọc hiểu Nhưng kỳ thi 2016 – 2017 phần nghị luận hội đoạn văn (khoảng 200) , ngừ liệu lấy phần đọc hiểu Sự thay đổi có nhiều tích cực tạo khó khăn cho học sinh việc sử dụng phương pháp làm Việt 200 chữ mà chuyển tải tứ đáp ứng bố cục làm điều dễ Hơn lâu em quen với viết văn nghị luận Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ vănphần nghị luận hội” để nghiên cứu Những kiến giải sáng kiến kinh nghiệm góp phầnphương pháp làm nghị luận hội, đồng thời có thêm tư liệu cho giáo viên học sinh học tập ôn luyện phần nghị luận hội Đối tượng đề tài: - Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tập trung nghiên cứu phương pháp viết đoạn văn nghị luận hội cấu trúc đề thi Ngữ văn THPT quốc gia - Đối tượng thể nghiệm học sinh lớp 12 học chương trình Ngữ văn chuẩn Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm “Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ vănphần nghị luận hội” nhằm trao đổi với đồng nghiệp cách ôn luyện giúp học sinh nắm vững kiến thức, chủ động, bình tĩnh, tự tin bước vào kỳ thi đạt điểm cao Phương pháp nghiên cứu: Để triển khai đề tài, áp dụng phương pháp chính: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG A Nội dung phương pháp viết đoạn văn nghị luận hội I Lý thuyết đoạn văn: Thế đoạn văn? Về mặt nội dung, đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn ( đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn tương đối hoàn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức, đoạn văn luôn hoàn chỉnh Sự hoàn chỉnh thể điểm sau: đoạn văn bao gồm số câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng, có liên kết với mặt hình thức, thể phép liên kết; đoạn văn mở đầu, chữ đầu đoạn viết hoa viết lùi vào so với dòng chữ khác đoạn Kết cấu đoạn văn Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… 2.1 Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: “ Sáng tác thơ công việc đặc biệt, khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo.Tuy vậy, theo Xuân Diệu không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng Điêù không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa Trong sáng tác nhà thơ chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ Chính trình lao động dồn toàn tâm toàn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút” 2.2 Đoạn quy nạp Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Ví dụ: Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: Đầu súng trăng treo Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đôi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất hào hoa muôn thuở Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đời 2.3 Đoạn tổng phân hợp Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Ví dụ: Lòng biết ơn sở đạo làm người Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có công với cách mạng Đảng Nhà nước toàn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình Rồi hành quân chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…Không thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng hội thực tốt đẹp 2.4 Đoạn so sánh a So sánh tương đồng Đoạn so sánh tương đồng đoạn vănso sánh tương tự dựa ý tưởng: so sánh với tác giả, đoạn thơ, đoạn văn,… có nội dung tương tự nội dung nói đến Ví dụ 1: Ngày trước tổ tiên ta có câu: “ Có công mài sắt có ngày nên kim” Cụ Nguyễn Bá Học , nho sĩ đầu kỉ XX viết: “Đường không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” Sau này, vào đầu năm 40, bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “ Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “ Gian nan rèn luyện thành công” Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời châm ngôn rèn luyện cho b So sánh tương phản Đoạn so sánh tương phản đoạn vănso sánh trái ngược nội dung ý tưởng: hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, thực sống, …tương phản Ví dụ 1: Trong sống, không thiếu người cho cần học tập để trở thành kẻ có tài, có tri thức giỏi người trước mà không nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa vốn giá trị cao quý giá trị người Những người ý hợm mình, không chút khiêm tốn, trở thành người vô lễ, có hại cho hội Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy cổ nhân: “ Tiên học lễ, hậu học văn” 2.5 Đoạn nhân a Trình bày nguyên nhân trước, kết sau Đoạn văn có kết cấu hai phần, phần trước trình bày nguyên nhân, phần sau trình bày kết việc, tượng, vấn đề,… Ví dụ : Câu chuyện lẽ chấm hết dân chúng không chịu nhận tình đau đớn cố đem nét huyền ảo để an ủi ta Vì có đoạn hai, kể chuyện nàng Trương xuống thuỷ cung sau lại gặp mặt chồng lần b Chỉ kết trước, trình bày nguyên nhân sau Đoạn văn có kết cấu hai phần Phần đầu nêu kết quả, phần sau nêu nguyên nhân Ví dụ: Chính hoàn cảnh lưu lạc quê người nàng ta thấy hết lòng chí hiếu người gái Nàng biết bao “ cát dập sóng vùi” nàng lo canh cánh lo cho cha mẹ thiếu người đỡ đần phụng dưỡng hai em “ sân hoè đôi chút thơ ngây”) Bốn câu mà dùng tới bốn điển tích “người tựa cửa”, “ quạt nồng ấp lạnh”, “sân lai”, “ gốc tử” Nguyễn Du làm cho nỗi nhớ Kiều đậm phần trang trọng, thiết tha có chiều sâu không phần chân thực 2.6 Đoạn vấn đáp Đoạn văn vấn đáp đoạn văn có kết cấu hai phần, phần đầu nêu câu hỏi, phần sau trả lời câu hỏi Nội dung hỏi đáp chủ đề đoạn văn Trong kiểu kết cấu này, phần sau để người đọc tự trả lời Ví dụ: Cứ đọc kĩ mà xem, thấy xót xa thấm đậm quay cuồng câu hỏi cuối: “ Những người muôn năm cũ”, người tâm hồn đẹp cao bên câu đối đỏ ông đồ, hay ông đồ phố phường Hà Nội xưa(1)? Tôi nghĩ hai(2) Thắc mắc tác giả có lí, có lí nên thật tàn nhẫn đau lòng(3) Những đẹp cao quý sâu kín, đẹp hồn người Hà Nội, đẹp hồn Việt Nam ngày mai một, bị sống với quy tắc thực tế lấn át, chà đạp xô đẩy sang lề đường để biến ông đồ già kia, có lẽ mãi không Vũ Đình Liên đáng khâm phục(4) “Hồn đâu bây giờ”(5)? Câu hỏi tiếng chuông cảnh tỉnh người đọc hệ thời đại, thức dậy sâu xa bị lãng quên, chon vùi sống ồn náo nhiệt(6) Làm để tìm lại hồn cao cho người Việt Nam, để khôi phục lại hồn cho dân tộc, điều nhà thơ Vũ Đình Liên muốn nhắn gửi chúng ta(7) 2.7 Đoạn đòn bẩy Đoạn văn có kết cấu đòn bẩy đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn có nội dung gần giống trái với ý tưởng ( chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề Ví dụ: Trong Truyện Kiều có hai câu thơ tả cảnh mùa xuân đẹp: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lên trắng điểm vài bong hoa Thơ cổ Trung Hoa có hai câu thơ tả cảnh đầy ấn tượng: Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa …Tác giả Trung Quốc nói : “ Lê chi sổ điểm hoa” ( cành lê có hoa) Số hoa lê ỏi bị chìm sắc cỏ ngút ngàn lê yếu ớt bên lề đường đối chọi với không gian trời đất bao la rộng lớn Nhưng hoa thơ Nguyễn Du hoàn toàn khác: “ Cành lê trắng điểm vài hoa” Nếu tranh xuân lấy phông màu xanh của cỏ hoa lê nét chấm phá vô sinh động tài tình Sắc trắng hoa lê – sắc trắng chưa xuất câu thơ cổ Trung Hoa- bật xanh tạo khiết sáng vô Tuy vài chấm nhỏ tranh lại điểm nhấn toả sáng bật tranh toàn cảnh Những hoa “trắng điểm” thể tài tình gợi tả gợi cảm lời thơ Cành hoa lê cô thiếu nữ e ấp dịu dàng Câu thơ thể lĩnh hội hoạ Nguyễn Du Hai sắc màu xanh trắng hoà quyện với tranh xuân vừa đẹp vừa dạt sức sống đầy xuân sắc, xuân hương xuân tình) 2.8 Nêu giả thiết Đoạn văn nêu giả thiết đoạn văn có kết cấu: mở đoạn nêu giả thiết, để từ đề cập tới chủ đề đoạn Ví dụ Giáo sư Phan Trọng Luận không sai nói: “ Cái bóng định số phận người”, phải nét vô lí, li kì có truyện cổ tích truyền kì(1)? Không dừng lại đó, “ bóng tượng trưng cho oan trái khổ đau, cho bất hạnh người phụ nữ sống hội đương thời(2) Nỗi oan họ bóng mờ ảo, không sáng tỏ(3) Hủ tục phong kiến hay nói hội phong kiến đen tối vùi dập, phá tâm hồn, bao nhân cách đẹp, đẩy họ đến đường không lối thoát(4) Để người phụ nữ trở thành “ bóng” , gia đình, hội(5) Chi tiết “ bóng” tác giả dùng để phản ánh số phận, đời người phụ nữ đầy bất công ngang trái bao nhà văn khác ông dành khoảng trống cho tiếng lòng nhân vật cất lên, soi sáng tâm hồn người đọc(5) “ Cái bóng” đề cao hình tượng đẹp văn học, viên ngọc soi sáng nhân cách người(6) Bạn đọc căm phẫn hội phong kiến lại mở lòng yêu thương đồng cảm với Vũ Nương nhiêu(7) “ Cái bóng” sản phẩm tuyệt vời từ tài sáng tạo Nguyễn Dữ góp phần nâng câu chuyện lên tầm cao mới: chân thực yêu thương hơn(8) 2.9 Đoạn móc xích Đoạn văn có mô hình kết câu móc xích đoạn văn mà ý câu gối đầu lên nhau, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ câu trước câu sau Ví dụ: Muốn làm nhà phải có gỗ Muốn có gỗ phải trồng gây rừng Trồng gây rừng phải coi trọng chăm sóc, bảo vệ để có nhiều xanh bóng mát Nhiều xanh bóng mát cảnh quan thiên nhiên đẹp, đất nước có hoa thơm trái bốn mùa, có nhiều lâm thổ sản để xuất Nước mạnh, dân giàu, môi trường sống bảo vệ II Các dạng nghij luận hôi Bàn vềhiện tượng đời sống: 1.1 Khái niệm - Nghị luận tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành hội ) tượng tốt xấu đáng ken đáng chê - Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực, tiêu cực, có tượng vừa tích cực tiêu cực Do cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung - Phần mở cần giới thiệu tượng đời sống nghị luận - Phần thân có luận điểm 1, giải thích tượng đời sống, làm rõ hình ảnh từ ngữ khái niệm đề Luận điểm nêu rõ thực trạng Luận điểm lý giải nguyên nhân Luận điều đề xuất giải pháp Luận điểm liên hệ thực tế thân - Phần kết cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống 1.2 Cấu trúc làm: Hiện tượng xấu Hiện tượng tốt I Mở bài: Nêu vấn đề I Mở bài: Nêu vấn đề II Thân II Thân Giải thích tượng Giải thích tượng Bàn luận Bàn luận a Phân tích tác hại a Tác dụng ý nghĩa tượng b Chỉ nguyên nhân b Biện pháp nhân rộng tượng c Biện pháp khắc phục c Phê phán tượng trái ngược Bài học cho thân Bài học cho thân III Kết bài: Đánh giá chung III Kết bài: Đánh giá chung tượng tượng Bàn vềtư tưởng đạo lý: 2.1 Khái niệm: - Nghị luận tư tưởng đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (các vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ hội ) - Phần mở cần phải giới thiệu tư tưởng đạo lý phần nghị luận - Phần thân cần có nhiều luận điểm: Luận điểm cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý, giải thích từ ngữ khái niệm rút ý nghĩa chung tư tưởng đạo lý Luận điểm phân tích chứng minh mặt tư tưởng đạo lý, tác dụng tư tưởng đạo lý đời sống hội Luận điểm bình luận mở rộng vấn đề bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Phần kết nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý Rút học nhận thức hành động 2.2 Cầu trúc làm bài: Tư tưởng nhân văn Tư tưởng phản nhân văn I Mở bài: Nêu vấn đề I Mở bài: Nêu vấn đề II Thân II Thân Giải thích: Nếu câu nói, ý kiến có Giải thích: Nếu câu nói, ý kiến có hai vấn đề giải thích hai vế giải hai vấn đề giải thích hai vế giải thích câu thích câu Bàn luận a Tác dụng ý nghĩa tư tưởng (chứng minh so sách đối chiếu phân tích để chỗ đúng) b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai - Về hành động ta cần: cần làm III Kết bài: Đánh giá chung vấn đề Bàn luận a Tác hại tư tưởng (chứng minh so sách đối chiếu phân tích để chỗ sai) b Biểu dương, ngợi ca Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai - Về hành động ta cần: cần làm III Kết bài: Đánh giá chung vấn đề III Cachs viết đoạn nghị luận hội ( khoảng 200 từ) Các bước viết đoạn văn nghị luận hội Bước Đọc kỹ đề Theo đề thi mẫu – phần nghị luận hội lấy ý nhỏ đọc hiểu để làm đề thi viết đoạn văn 200 từ (cũng có không) Nếu đề NLXH mà nằm đọc hiểu trước hết phải đọc kỹ đọc hiểu, nắm cốt lõi nội dung, từ xem đề nghị luận 200 từ họ yêu cầu bàn vấn đề gì? Nhất phải xác định vấn đề thuộc Tư tưởng đạo lý hay Hiện tượng đời sống Ví dụ: Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu không khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm Paris lướt qua để ghi Paris vào danh sách địa điểm em qua tự hào người trải Tập luyện suy nghĩ độc lập, sáng tạo táo bạo để mang lại thỏa mãn cho thân mà để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trái đất Rồi em phát thật vĩ đại thú vị mà kinh nghiệm sống mang lại, lòng vị tha điều tốt đẹp mà em làm cho thân Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt Bởi tất người (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley thầy Hiệu trưởng David McCullough) Câu nghị luận hội cho là: Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em.” Như câu câu đọc hiểu Vậy phải đọc kỹ Đọc hiểu để hiểu câu nằm chỉnh thể mà tác giả dạy cách cảm nhận giới thái độ ứng xử văn hóa trước giới, trước đời Bước 2: Xây dựng câu mở đoạn – Câu mở đoạn dùng 1-3 câu để mở đoạn (giống phần mở vậy) Phần phải có nhìn tổng quát, khái quát nội dung mà đề thi yêu cầu Phải hiểu đề thi bàn vấn đề gì? – Nên viết theo hướng: nêu nội dung khái quát dẫn câu nói vào (hoặc không dẫn nguyên câu trích vào cụm từ khóa) Ví dụ theo đề ta viết sau:Thành công khao khát người hành trình chinh phục ước mơ khát vọng – lên đến đỉnh thành công, điều quan trọng để “ngắm nhìn giới” nhận Bước Xây dựng thân đoạn *Giải thích cụm từ khóa, giải thích câu (cần ngắn gọn, đơn giản) * Bàn luận: + Đặt câu hỏi – – – sau bình luận, chứng minh ý lớn, ý nhỏ + Đưa dẫn chứng phù hợp, ngắn gọn, xác (tuyệt đối không kể chuyện rông dài, tán gẫu, sáo rỗng) + Đưa phản đề – mở rộng vấn đề – đồng tình, không đồng tình + Rút học nhận thức hành động Bước – viết kết đoạn + Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề + Dù đoạn văn dài hay ngắn câu kết giữ vai trò quan trọng, để lại ấn tượng cho người đọc., suwe dụngi danh ngôn hay câu nói tiếng cóthể nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề (nêu học chung), tóm lược vấn đề vừa trình bày Lưu ý Bài văn 200 từ tương đươngvới 20-24 dòng( khoảng nửa trang giấy thi): Số dòng, số câu cho phần: Mở đoạn: 2-3 dòng (có cần câu viết tốt) Thân đoạn: Giải thích dòng Bàn luận dòng Mở rộng vấn đề – dòng Bài học – dòng Kết đoạn – dòng (hoặc có gộp vào chỗ học) Trong đoạn văn nghị luận hội, bên cạnh việc cắt nghĩa, lí giải, đánh giá vấn đề điều cần thiết khâu chứng minh quan trọng Để đoạn văn nghị luận hội hấp dẫn, sinh động, cần có hệ thống dẫn chứng thích hợp Yêu cầu dẫn chứng: + Đó phải dẫn chứng lấy từ đời sống thực tế, xác thực, cụ thể có sức thuyết phục cao + Hạn chế lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học + Khi đưa dẫn chứng vào, không kể lan man mà nên thuật lại cách ngắn gọn, nhấn mạnh vào khía cạnh ứng dụng dẫn chứng vấn đề chứng minh Đưa dẫn chứng phải kèm theo thái độ, quan điểm đánh giá rõ ràng - Khi liên hệ thực tế để rút học: cần bày tỏ thái độ chân thành, nghiêm túc, tránh cách nói sáo mòn, gượng ép, giả tạo, “công thức” Hai loại đoạn văn thường gặp: 2.1.Dạng 1: Bàn luận tư tưởng, đạo lí: - Đề thường trích câu đọc hiểu để yêu cầu thí sinh bày tỏ ý kiến, bàn luận Cũng có đề không trích dẫn văn mà trực tiếp nên vấn đề cần nghị luận Để nắm vững phần này, em nên ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ Các vấn đề từ câu nói thường yêu cầu bàn luận như: + Nhận thức: lí tưởng, khát vọng, niềm đam mê, mục đích sống… + Phẩm chất: lòng yêu nước, tính trung thực, lòng dũng cảm, khiêm tốn, tự học, lòng ham hiểu biết, cầu thị… + Quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em… + Quan hệ hội: tình bạn, tình thầy trò, tình đồng bào… + Cách ứng xử người sống: lòng nhân ái, thái độ hòa nhã, vị tha… + Các tư tưởng lệch lạc, tiêu cực: ích kỉ, thực dụng, dối trá, hèn nhát… -Cấu trúc chung đoạn văn: Mở đoạn: (khoảng dòng) Dẫn dắt vào vấn đề Trích dẫn câu nói Thân đoạn: Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề Yêu cầu: + Chỉ giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý chưa rõ nghĩa + Phải từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý trước khái quát ý nghĩa câu nói + Nên dựa vào nôi dung phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh suy diễn tùy tiện Bởi có câu nói đứng độc lập có ý nghĩa khác so với nghĩa văn cảnh Nếu đề không trích dẫn câu nói cần giải thích ngắn gọn khái niệm/ vấn đề cần bàn luận Bước 2: Bình luận, nêu quan điểm cá nhân (thấy đúng, sai hay sai) Lý giải quan điểm (Vì đúng? Vì sai?) Yêu cầu: + Phân tách vế câu nói để xem xét cặn kẽ, thấu đáo + Khi bàn luận, cần có khách quan Bước 3: Minh chứng dẫn chứng, ví dụ cụ thể (Biểu nào?) Yêu cầu: + Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận 10 + Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử – tại, nước – nước, người tiếng – người bình thường… cho phong phú có sức thuyết phục + Có cách nêu dẫn chứng: Cách 1: nêu số liệu (Ví dụ: số liệu người mắc ung thư thực phẩm bẩn) Cách 2: nêu tượng hiển nhiên, chối cãi (Ví dụ: thủng tầng ô-zôn khiến bầu khí bị ảnh hưởng) Cách 3: nêu gương điển hình, tiếng (Ví dụ: Walt Disney, Bill Gate…) Cách 4: nêu lời nói người tiếng (Ví dụ: Nhà văn Mark Twain nói: “Không có buồn tiếng thở dài người trẻ mà bi quan) Bước 4: Luận bàn mở rộng vấn đề: Phê phán điểm hạn chế, phân tích mặt tích cực Bước 5: Áp dụng tư tưởng đạo lí vào thực tế: Nêu học nhận thức hành động (Cần phải làm gì?) Yêu cầu: + Bài học phải rút từ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu bàn luận + Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, không sáo rỗng, hình thức + Nên rút hai học, học nhận thức, học hành động Kết đoạn: Đưa thông điệp hay lời khuyên cho người Lưu ý : Có dạng “đề nổi” , xác định rõ phạm vi nội dung viết Các em cần xác định rõ đâu luận điểm chính, đâu luận điểm phụ , tất bước triển khai dung lượng Ví dụ : Bàn vai trò lòng khoan dung… Với đề này, sau giải thích khái niệm, biểu hiện, em cần làm rõ vai trò lòng khoan dung sống Đây luận điểm chính, then chốt viết 2.2 Dạng 2: Bàn luận tượng đời sống Phân loại : – Các tượng tích cực đời sống: tương thân tương ái, tự học thành tài… – Các tượng tiêu cực đời sống: ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, gian lân thi cử… – Các tượng hai mặt: đam mê thần tượng, du học lại nước ngoài, mạng hội… Dàn ý chung:caaus trucs chung cuar ddoanj vav – Mở đoạn: + Dẫn dắt vào tượng + Nêu thái độ đánh giá tượng 11 – Thân đoạn: + Bước 1: Nêu rõ thực trạng, biểu cụ thể tượng đời sống (Nó nào?) + Bước 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng (Nguyên nhân khách quan chủ quan; Nguyên nhân sâu xa trực tiếp) + Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định mặt – sai, lợi – hại, kết – hậu quả, biểu dương – phê phán + Bước 4: Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết (Cần phải làm gì?) + Bước 5: Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động cho – Kết đoạn: Đưa thông điệp hay lời khuyên cho tất người IV MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA: 1.Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ câu nói: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Gợi ý: – Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề (Thầy hiệu trưởng … có câu nói: “Leo lên … em.”) – Phát triển đoạn: + Giải thích câu nói: (Câu nói khẳng định điều gì?) (“Leo lên đỉnh núi cao” hiểu chinh phục thử thách, chiếm lĩnh tầm cao người Còn “nhìn ngắm giới” quan sát, phát lớn lao tận hưởng vẻ đẹp giới, sống xung quanh “Thế giới nhận em” nghĩa ghi nhận người Câu nói thầy hiệu trưởng khẳng định thái độ đắn người vươn tới tầm cao, đạt mục đích lớn lao: để khẳng định thành tích mà phải xem hội để trải nghiệm, nhìn ngắm giới tầm cao hơn, rộng hơn, khái quát ) + Bàn luận: Phân tích, lí giải, chứng minh ý nghĩa câu nói: Vì ta phải “Leo lên đỉnh núi cao”? Chinh phục đỉnh cao sống – dù không dễ dàng – khát vọng cao cả, cách thể thân, thể lĩnh người Khi lên tới đỉnh cao, ta nhìn lại khả mình, có thêm nhiều kinh nghiệm Vì “Leo lên đỉnh núi cao” ta “ngắm nhìn giới”? Mỗi hành trình vươn đến đỉnh cao chứa đựng bí ẩn thú vị, mà đến tận cùng, người ta thấu hiểu Ở tầm cao, người ta ngắm nhìn giới rộng hơn, khái quát xác Cuộc sống không ngừng vận động, nên muốn tiến bộ, phát triển, phải nhìn ngắm giới ngày Đây đích chinh phục đỉnh cao đời 12 Vì “Leo lên đỉnh núi cao” “không phải để giới nhận ra” mình? Nếu coi việc chinh phục đỉnh cao để người ghi nhận đích tối cao, người dễ lòng, thỏa mãn với có mà không ý thức vươn lên Ai làm điều – xem việc chinh phục đỉnh cao để “nhìn ngắm giới”? Rất nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế mà mục tiêu họ đặt để phấn đấu đạt hoàn toàn để người khác nhìn thấy vai trò, tài họ Như nhà bác học Ê – – xơn, mục tiêu ông thắp sáng lên cho giới Ông đặt mục tiêu để theo đuổi, cống hiến cho điều cao đẹp đời không nhằm khẳng định tên tuổi Cần phải phê phán tượng nào? Thật đáng chê trách người đặt “đỉnh cao”, mục tiêu cho thân Những người sống sống vô nghĩa, không chút cầu tiến, không chút tương lai Cũng thật đáng phê phán xem việc chinh phục đỉnh cao nhằm để khẳng định trước thiên hạ mà không mục tiêu chung cho người – Kết đoạn: Bài học với thân (Câu nói thầy hiệu trưởng cho học vô sâu sắc Bản thân phải đặt mục tiêu cho nghĩ rằng, có thân hiểu giá trị mục tiêu Tôi không cần người khác đánh cần hiểu giá trị – điều theo đuổi Tất điều cho cho tất sống tuyệt vời.) đề 2.Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ tượng nêu ý kiến sau” Nhiều chuyên gia cho phát triển công nghệ thông tin mạng hội làm lo ngại bùng phát “đại dịch kỉ” (bệnh tự yêu mình) mà việc tự chụp ảnh đếm “like” cho thông tin trang mạng hội biểu hiện.” Gợi ý: – Mở đoạn: Sử dụng mạng hội nhu cầu thiếu thời đại công nghệ bùng phát “đại dịch ích kỉ” mang lại vấn đề dư luận đặt – Thân đoạn: + Giải thích, thực trạng: Khái niệm “ái kỉ” : bệnh tự yêu thân Đó xem dạng rối loạn nhân cách người có biểu tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người khác Cùng với phát triển internet hàng loạt trang mạng hội đời twitter, zalo, vaber, facebook… kéo theo trào lưu sống ảo, đăng thông tin, dòng trạng thái hay ảnh cá nhân để “khoe” với cộng đồng mạng + Nguyên nhân: 13 Chứng bệnh nguyên nhân lối sống xa hoa, trọng hình ảnh, danh tiếng Nó biểu lối sống “tôi trung tâm” Nó xuất phát từ việc người sử dụng mạng hội chưa có nhận thức đắn, dẫn đến tình trạng lạm dụng Ngoài ra, cha mẹ có thời gian quan tâm, để ý đến nên không quản lí thời gian sử dụng mạng hội + Hậu quả: Hiện tượng để lại nhiều hậu nghiêm trọng làm hình thành hệ trẻ tự yêu mình, hòa nhập với hội Người nghiện điện thoại trang mạng hội thường có lối sống, thái độ thiếu đồng cảm với người: thay giao tiếp cá nhân, họ ý vào hình điện thoại để sống với giới ảo Hơn nữa, tượng dẫn đến tình trạng người thiếu khả kiểm soát ham muốn thân nên có hành động bất thường để thỏa mãn nhu cầu cá nhân mình: ăn mặc nhân vật tưởng tượng, mua sắm vật dụng cá nhân đắt tiền để chạy theo phong trào, dễ sa ngã… Thậm chí, tâm lí dẫn đến tỉ lệ tử vong cao + Giải pháp học: Mỗi cá nhân cần ý thức ranh giới giới ảo thực để biết cân sống Gia đình, nhà trường hội cần có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ, định hướng cho thành viên cộng đồng, giới trẻ để cá nhân có sống thật lành mạnh, hài hòa với hội – Kết đoạn: Đây tượng tiêu cực mạng hội gây nên cần lập thức chấn chỉnh, thay đổi để cá nhân có sống cân bằng, lành mạnh Lưu ý : Trên dàn ý chung cho đoạn văn bàn tuw tuwowngr ddaoj lys, tượng đời sống Tùy vào đề thi cụ thể, em cần linh hoạt làm Có đề thi không thiết phải triển khai đầy đủ bước, nhấn mạnh vấn đề bàn luận Ví dụ : Đề yêu cầu anh/ chị bình luận nguyên nhân giải pháp để khắc phục tượng Thì cần làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp đắn, thuyết phục người đọc Những luận điểm phụ tiền đề để triển khai luận điểm Tránh viết chung chung, dàn trải B KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: Áp dụng: : “Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ vănphần nghị luận hội” vào ôn tập, em học sinh hệ thống kiến thức phương pháp viết đoạn văn nghị luận hội, chủ động luyện tập rèn luyện kỹ viết làm cho học sôi hiệu tạo hứng thú môn học Ngoài em chủ động trình bày nhận thức sống giúp cho giáo viên nắm bắt tâm tư tình cảm học sinh, kịp thời uốn nhận thức kỹ cho em học sinh trước rời mái trường THPT 14 Kết kiểm tra: Chưa áp dụng phương pháp: Lớp Sĩ số Giỏi 12A3 12A4 49 48 0 Đã áp dụng phương pháp: Lớp Sĩ số Giỏi 12A3 12A4 49 48 Khá 15 10 Khá 24 22 Trung bình 29 31 Yếu Kém Trung bình 18 18 Yếu Kém 0 0 PHẦN III: KẾT LUẬN 15 ... NGHIỆM: Áp dụng: : Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn – phần nghị luận xã hội vào ôn tập, em học sinh hệ thống kiến thức phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội, chủ động luyện... chương trình Ngữ văn chuẩn Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn – phần nghị luận xã hội nhằm trao đổi với đồng nghiệp cách ôn luyện giúp... viết đoạn nghị luận xã hội ( khoảng 200 từ) Các bước viết đoạn văn nghị luận xã hội Bước Đọc kỹ đề Theo đề thi mẫu – phần nghị luận xã hội lấy ý nhỏ đọc hiểu để làm đề thi viết đoạn văn 200 từ

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan