Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự đánh giá cho học sinh trong các giờ trả bài làm văn ở trường THPT hiện nay

20 248 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự đánh giá cho học sinh trong các giờ trả bài làm văn ở trường THPT hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂNSÁNG NGUYÊN KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ TRẢ BÀI LÀM VĂN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Tổ công tác: Tổ Ngữ văn Năm học: 2016 - 2017 SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn Thanh Hóa, tháng năm 2017 MỤC LỤC Nội dung I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở pháp lí 2.1.2 Một số khái niệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải Trang 2 3 4 4 5 6 vấn đề 2.3.1 Giúp học sinh xác định yêu cầu bản, lực quan trọng cần hình thành phát triển trả làm văn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét văn 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự tổ chức hoạt động rút kinh nghiệm 11 kiểm tra làm văn 2.3.4 Hướng dẫn tự học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với 13 15 thân đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 15 thân 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 15 17 17 18 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thanh Hóa, năm đề 2016 1.1tháng Lí do5chọn tài I MỞ ĐẦU Trên phương diện tổng quát, đổi giáo dục phổ thông, đổi hoạt động kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhằm nâng cao lực tự đánh giá cho học sinh yêu cầu trọng yếu có ý nghĩa quan trọng Về chất, trả làm văn hoạt động chương trình dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông (viết tắt THPT) Nó khâu cuối có ý nghĩa quan trọng trình kiểm tra đánh giá môn học xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ dạy học Thông qua hoạt động này, giáo viên, nhà quản lí giáo dục thu thập thông tin, làm sở để điều hành, đạo việc dạy học cách hiệu Trên góc độ người học, thực tốt hoạt động trả làm văn, không đánh giá xác khả nhận thức, tư tưởng, tình cảm người học mà nâng cao lực quan trọng khác họ lực hợp tác, phát giải vấn đề, đặc biệt lực tự nhận thức, khả tự đánh giá Cũng qua hoạt động trả làm văn, giáo viên giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn sáng tiếng Việt, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Vấn đề đổi hoạt động trả làm văn cho học sinh THPT nhiều nhà giáo dục, giáo viên đứng lớp quan tâm Tuy nhiên, việc tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động trả làm văn, đặc biệt nâng cao lực tự đánh giá người học gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Khảo sát điều tra trực tiếp thi, kiểm tra định kì học sinh năm qua nhà trường THPT cho thấy, hầu hết lời phê, lời nhận xét văn giáo viên thực Việc tự nhận xét, đánh giá làm văn người học chưa phát huy Chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực tự đánh giá cho học sinh trả làm văn trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên” Chúng mong muốn đưa số giải pháp phù hợp để thực có hiệu hoạt động trả bài, góp phần nâng cao lực tự đánh giá nhận xét cho học sinh THPT dạy học làm văn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng trả làm văn cho học sinh THPT - Thực có hiệu nhiệm vụ đổi giáo dục nói chung đổi công tác đánh giá nói riêng - Góp phần đào tạo lực lượng lao động có lực đánh giá, tư sáng tạo 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực tự đánh giá cho học sinh trả làm văn trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp điều tra, khảo sát Ngoài ra, vận dụng kết hợp số phương pháp khác II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở pháp lí Nghị 29/NQ-TW: “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1] Đổi hoạt động trả làm văn thực chất đổi hoạt động nhận xét, đánh giá Giáo viên người độc quyền đánh giá văn, mà hoạt động đánh giá thầy sở tự đánh giá trò “Trước đây, giáo viên độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá” [2] Thực tiễn dạy học làm văn cho thấy, trả làm văn trường THPT nay, giáo viên lúng túng việc thực vấn đề đổi hoạt động trả để phát triển lực tự nhận xét đánh giá cho học sinh Vì vậy, đề tài Giải pháp nâng cao lực tự đánh giá làm văn cho học sinh THPT nay, trình bày giải pháp bản, góp phần nâng cao lực tự đánh giá, nhận xét nói riêng kĩ cần thiết khác nói chung cho học sinh THPT 2.1.2 Một số khái niệm a Giải pháp Giải pháp cách giải vấn đề b Năng lực tự đánh giá Laws (2006) định nghĩa “Đánh giá tiến trình thu thập phân tích chứng đưa đến kết luận vấn đề, phẩm chất, giá trị, ý nghĩa chất lượng chương trình, sản phẩm, người, sách hay kế hoạch đó.” (10, 2006) [3] Dựa định nghĩa Laws (2006), đưa định nghĩa nâng cao lực tự đánh giá cho học sinh trả làm văn trường THPT: Năng lực tự đánh giá khả học sinh tự biết nhận xét, phân tích ưu điểm, nhược điểm văn Từ có giải pháp để nâng cao lực làm văn Như vậy, giải pháp nâng cao lực tự đánh giá học sinh trả làm văn THPT đưa giải pháp nâng cao lực học sinh tự đánh giá từ rút kĩ để làm tốt làm văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi * Về phía chương trình, sách giáo khoa Theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo, trả làm văn chương trình môn Ngữ văn THPT quy định sau: Lớp 10 11 (ban bản), có kiểm tra định kì, tương ứng với trả làm văn (được thực tiết trả bài) Lớp 12 (ban bản), có kiểm tra định kì, tương ứng với trả làm văn (được thực tiết trả bài) Sau kiểm tra làm văn (viết) lớp nhà, sách giáo khoa biên soạn nội dung, hình thức gợi ý cho việc thực tiết trả làm văn Đây sở pháp lí gợi ý quan trọng cần thiết để giáo viên đưa hình thức thiết kế hoạt động phù hợp nhằm rèn luyện, nâng cao kĩ tự nhận xét, đánh giá làm văn cho học sinh * Về phía nhà quản lí giáo dục Những thị, công văn đạo thực chương trình môn Ngữ văn cấp giáo dục có dẫn quan trọng, kịp thời vấn đề đổi hoạt động đánh giá, nhấn mạnh: thầy đánh giá sở tự đánh giá trò Việc thực kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng, ma trận đề kiểm tra sở để phát triển lực tự nhận xét đánh giá người học * Về phía giáo viên học sinh Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá học sinh trả Đã có nhiều công trình khoa học, chuyên luận, báo giáo viên bàn vấn đề đổi hoạt động kiểm tra đánh giá Học sinh có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ hành động trả bài: Có ý thức nâng cao lực làm văn, quan tâm đến vấn đề giải tình đặt từ thực tiễn sống, mong muốn phát triển lực tự đánh giá nhận xét lực quan trọng khác lực tổ chức hoạt động tập thể, lực giao tiếp, hợp tác, khả tranh luận, bác bỏ… Tiêu chí đánh giá thành công hoạt động trả làm văn lực đánh giá, nhận xét người học người dạy Cho nên, trả trở nên thiết thực, hào hứng với người học 2.2.2 Khó khăn Về chương trình, sách giáo khoa: Chưa có gợi ý, dẫn cụ thể, thiết thực hình thức, cách thức tổ chức hoạt động đánh giá văn tiết trả Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên học sinh chưa quen với hình thức đánh giá mới, thầy đánh giá sở tự đánh giá trò Về quy trình thực hóa hoạt động đổi đánh giá: Đổi hoạt động đánh giá khâu quan trọng cuối mắt xích đổi phương pháp dạy học Đổi công tác đánh giá phải thực đồng với việc đổi hoạt động dạy học làm văn, đề kiểm tra làm văn Đây trình lâu dài, bền bỉ đầy khó nhọc thầy lẫn trò 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giúp học sinh xác định yêu cầu bản, lực quan trọng cần hình thành phát triển trả làm văn a Những yêu cầu trả làm văn Giúp học sinh: - Xác định trọng tâm kiến thức, kĩ làm văn cần hình thành, phát triển - Hình thành thái độ, tình cảm, hành động đắn - Góp phần phát triển lực cá nhân (năng lực phát hiện, giải vấn đề, khả giao tiếp, hợp tác, khả tự nhận thức…) - Để thực tốt yêu cầu trên, giáo viên phải thiết kế chuỗi hoạt động khoa học Trong trả bài, thầy người hướng dẫn, giao việc cho người học Còn học sinh phải phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, sáng tạo học b Những lực quan trọng cần hình thành phát triển trả làm văn Thứ nâng cao lực làm văn Tri thức phương pháp làm văn với dẫn cụ thể mục đích cuối cao dạy học làm văn Dạy học làm văn đạt mục đích học sinh vận dụng lí thuyết để thực hành cách nhuần nhuyễn, sáng tạo Kĩ thực hành làm văn phải thể cụ thể qua cách thức học sinh trình bày ý kiến, bảo vệ ý kiến cách thuyết phục Qua học làm văn, học sinh nâng cao lực sử dụng tiếng Việt để giao tiếp Nếu học sinh rèn kĩ nhập vai phát tin nhận tin Qua hoạt động thực hành làm văn, giúp học sinh chuyển hoá lực bên (hiểu biết) thành lực bên (khả cá nhân), giúp học sinh phát triển lực giao tiếp, lực đánh giá… cách hiệu Thứ hai lực đánh giá, nhận xét Phát triển lực đánh giá, nhận xét có nghĩa nâng cao khả xác định giá trị (giá trị bền vững giá trị tức thời) đối tượng cho người học Trong trả làm văn, lực đánh giá, nhận xét học sinh hình thành phát triển họ biết xác định ưu điểm, nhược điểm văn Đó sở để người học tìm nguyên nhân phương hướng giải vấn đề vướng mắc Thứ ba lực tự học Dạy dạy tự học, học học cách tự học Muốn học sinh phát triển lực tự học, giáo viên phải dạt cách tự học cho người học Nếu trước đây, cách học trả làm văn, lời phê mình, giáo viên giúp học sinh nắm ưu điểm để phát huy, nhược điểm làm để khắc phục đổi trả đồng nghĩa với việc dạy cho học sinh biết cách tự đánh giá, nhận xét văn lời nhận xét, đánh giá Từ chỗ dạy cho học sinh đánh giá, nhận xét văn theo tình giả định đề văn giáo viên kiểm tra làm văn, học sinh biết tự làm văn, tự đánh giá ưu điểm, nhược điểm, đề xuất hướng giải hợp lí trước toán đời Thứ tư lực ứng xử Học sinh tự tổ chức, tự thực hành, trải nghiệm hoạt động học tập để phát vấn đề, để nói, viết ý kiến, suy nghĩ, kiến giải thân vấn đề, câu hỏi, tình huống, thử thách mà sống đặt cho người, từ biết đưa định kịp thời, cách thức hành động chuyên nghiệp, khả ứng xử với người khác với xã hội, khả ứng phó làm chủ thân trước thách thức sống làm văn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét văn a Tự nhận xét đánh giá làm văn nhà * Mục đích thực - Rèn kĩ tự học, tự đánh giá, nhận xét - Phát triển lực tự nhận thức người học * Cách thức thực Bước 1: Tự nhận xét phiếu: Sau làm xong kiểm tra, giáo viên phát cho học sinh phiếu tự nhận xét, đánh giá, yêu cầu em nhà tự nhận xét ưu điểm, nhược điểm văn Tác dụng cách làm rèn cho học sinh kĩ tự nhận thức lực thân (mặt mạnh, mặt yếu) Mặt khác, hình thức tổ chức cách kiên trì tất trả làm văn tạo cho học sinh thói quen, cao kĩ tự nhận xét, đánh giá kết hoạt động học tập, công việc thân, người khác Trên sở hoạt động đánh giá văn mình, bạn, người học nâng cao lực đánh giá cách khoa học xác hoạt động diễn đời sống người qua đó, người học rút kinh nghiệm cách kịp thời trước tiến hành thực hoạt động học tập sống Đây phiếu đánh giá học sinh: Phiếu nhận xét, đánh giá văn học sinh Tự nhận xét Thứ tự Kiến nghị Ưu điểm Nhược điểm Phần I: Đọc hiểu Câu Câu Phần II: Văn nghị luận Câu Câu Lưu ý: - Học sinh tự nhận xét đánh giá dựa tiêu chí sau: + Thang điểm: 10 + Về kiến thức: Đánh giá độ xác, sâu sắc việc giải vấn đề + Về kĩ làm bài: Đánh giá tính chuẩn xác, khoa học yếu tố: Bố cục, kết cấu văn, tả, từ ngữ, câu văn, diễn đạt + Khả sáng tạo riêng cách diễn đạt, trình bày, sử dụng từ ngữ, câu văn hay cách nghĩ, cách giải vấn đề… - Học sinh cần giữ phiếu đánh giá hết năm học Mục đích giúp em giáo viên theo dõi trình học tập tiến em Bước 2: Nạp phiếu tự nhận xét đánh giá văn cho giáo viên để làm sở, cho việc nhận xét cho điểm Khi thực tiết trả kiểm tra theo lịch trình quy định phân phối chương trình, lớp trưởng tập hợp tất phiếu tự đánh giá học 10 sinh lớp đưa cho giáo viên trước trả đến hai ngày để giáo viên tham khảo, định cho điểm b Hướng dẫn cho học sinh tự tổ chức hoạt động xây dựng đáp án cho văn *) Mục đích thực - Tạo để đánh giá xác văn - Qua việc hướng dẫn cho học sinh tự tổ chức hoạt động học tập, phát triển họ lực tự học, kĩ hợp tác, giao tiếp *) Cách thức thực Thao tác 1: Học sinh tự ứng cử giáo viên định người đảm nhiệm vai trò điều hành bạn lớp lập đáp án cho văn Thao tác 2: Dưới điều hành học sinh, lớp trao đổi, thảo luận thống đáp án Nếu học sinh bế tắc gặp khó khăn trình thảo luận để thiết lập đáp án cho đề văn, người điều hành hỏi ý kiến giáo viên Với vai trò người cố vấn, giáo viên giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc nhận thức hay tranh luận hoàn thành đáp án Người điều hành cử học sinh làm thư kí ghi lại dàn ý văn bảng để lớp quan sát c Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hoạt động nhận xét, đánh giá văn lớp Thao tác 1: Sau thống đáp án, tất học sinh lớp đọc lại văn làm, bổ sung thêm phần nhận xét ưu điểm, nhược điểm văn đánh giá điểm số vào Phiếu tự nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Người điều hành (một học sinh chọn) tiếp tục tổ chức cho bạn đọc nhận xét ưu điểm nhược điểm làm văn trước tập thể lớp để rút kinh nghiệm Thao tác 3: Giáo viên học sinh thống điểm số Nếu điểm giáo viên học sinh không lệch học sinh cần ghi điểm vào cột thống điểm phiếu Nhưng lệch nhiều 11 (trên điểm) giáo viên học sinh trao đổi, tranh luận để đến thống chung điểm số Kinh nghiệm cho thấy, đánh giá học sinh giáo viên không lệch nhiều học sinh nắm yêu cầu đề bài, tổ chức tốt hoạt động xây dựng đáp án, thang điểm Đáp án thang điểm lập cách khoa học, học sinh nắm kĩ làm bài, nghiêm túc thực hoạt động nhận xét, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt hoạt động thống đánh giá (bằng điểm) số diễn thuận lợi, nhanh chóng hiệu 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự tổ chức hoạt động rút kinh nghiệm kiểm tra làm văn a Mục đích - Giúp người học tự nhận thức điểm mạnh, điểm yếu mình, từ biết tìm cách phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Đây cách thức để rèn kĩ tự nhận thức cho người học - Phát triển lực tự học Đây lực quan trọng Tự học bạn, tự rút nội dung ý nghĩa sâu sắc mà đề văn gợi ra, từ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống đẹp b Cách thức thực Thao tác 1: Giáo viên định học sinh tự ứng cử để tham gia thực vai trò tổ chức, điều hành hoạt động rút kinh nghiệm lớp Đây hoạt động có tác dụng giáo dục cho học sinh kĩ tổ chức, điều hành hoạt động lao động (học tập) tập thể Thao tác 2: Người điều hành điều hành lớp thực hoạt động rút kinh nghiệm kiểm tra; hoạt động tự đánh giá…, cách thức riêng Miễn học hiệu Nếu người điều hành chưa quen với hoạt động này, giáo viên gợi ý cho họ thực vai trò, nhiệm vụ theo số cách sau: Cách 1: Mời học sinh có làm văn hay (đạt loại giỏi, vững, không mắc lỗi diễn đạt) người có lực tự đánh giá tốt 12 trình bày kinh nghiệm viết văn hay, văn tốt Những học sinh có làm tốt thực hoạt động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cách học văn, cách làm văn hay cách tự đánh giá kiểm tra… nhằm rèn cho kĩ thể tự tin kĩ giao tiếp Còn tất học sinh khác cần có thái độ lắng nghe tích cực Đây kĩ quan trọng cần thiết cá nhân bước vào đời Cách 2: Mời người làm chưa tốt, kết kiểm tra chưa cao, mắc số lỗi dùng từ, diễn đạt… khả tự nhận xét, đánh giá yếu rút kinh nghiệm trước tập thể cách: nêu biểu hạn chế, yếu thân, phân tích nguyên nhân, hậu quả…và đề xuất giải pháp để tự rút kinh nghiệm cho thân Cả lớp lắng nghe bạn trình bày, phân tích, phát hạn chế, yếu bạn nhằm giúp bạn rút kinh nghiệm tự rút kinh nghiệm cho thân Cách làm có tác dụng giáo dục nâng cao kĩ phát giải vấn đề, kĩ giao tiếp kĩ lắng nghe tích cực cho học sinh Cách 3: Học sinh vai trò người điều hành hoạt động rút kinh nghiệm lớp thực việc thống kê kết văn lớp theo tỉ lệ % theo mức độ sau: Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Cách 4: giáo viên chọn số đoạn văn, văn tốt số đoạn văn, văn chưa tốt, chụp lại trình chiếu hình máy chiếu, yêu cầu học sinh nhận xét ưu điểm, nhược điểm tả, dùng từ, diễn đạt… rút kinh nghiệm Chẳng hạn ngữ kiệu sau: 13 Với ngữ liệu trên, giáo viên gợi ý để học sinh xác định đoạn văn nằm vị trí văn? Ưu điểm hạn chế tả, dùng từ, câu văn, diễn đạt…của đoạn văn này? Rút học kinh nghiệm cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt cách thức giữ gìn sáng tiếng Việt? Trên sở bảng thống kê kết học tập, người điều hành tiếp tục tổ chức cho bạn trao đổi để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập 2.3.4 Hướng dẫn tự học a Mục đích - Nâng cao lực tự học - Rèn luyện kĩ giao tiếp, phát giải vấn đề b Cách thức thực 14 Sau học sinh thực xong hoạt động rút kinh nghiệm, giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tìm giải pháp tự học làm văn, rộng môn Ngữ văn cách sáng tạo, hiệu Để thực hoạt động này, giáo viên mời học sinh tham gia điều hành hoạt động rút kinh nghiệm tham gia tiếp vào hoạt động này, dành hội điều hành, tổ chức hoạt động tìm kiếm vấn đề giải pháp tự học cho học sinh khác Giáo viên định hướng cho học sinh phát nội dung tự học theo số hình thức gợi ý sau: - Điểm mạnh thân, bạn học lớp gì? Làm để tiếp tục phát huy mặt mạnh - Điểm yếu, hạn chế thân hay bạn học? Cách khắc phục yếu - Bài học hôm cần nắm vững, rèn luyện kĩ gì? Nắm vững kĩ có ý nghĩa tiết học làm văn tiếp theo? Hoạt động vừa có tác dụng rèn cho học sinh kĩ phát giải vấn đề, đồng thời nâng cao lực tự học, vận dụng, ứng dụng kiến thức học, biết vào thực tiễn Ngoài ra, tổ chức cho học sinh tự tìm giải pháp, biện pháp tự học tối ưu, hiệu quả, tiết học, học phát huy tốt tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người học việc chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện thân Đổi dạy học làm văn nói chung, trả làm văn nói riêng trình lâu dài phức tạp Hi vọng, với giải pháp nói trên, trả làm văn lớp cho học sinh THPT kích thích hứng thú học tập mà phát huy tốt khả tự học sáng tạo người học, đồng thời tạo sở quan trọng để giáo viên nhà quản lí giáo dục điều chỉnh phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân Thứ nhất: Năng lực nhận xét, đánh giá văn học sinh có tiến rõ rệt sau yêu cầu em thực việc đánh giá, nhận xét văn phiếu Thứ hai: Học sinh hào hứng tham gia thực hoạt động nhận xét đánh giá văn bạn lớp Thứ ba: Quan hệ thầy - trò, trò - trò dân chủ Thứ tư: Học sinh có nỗ lực việc rèn luyện chữ viết, cách dùng từ, đặt câu, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Thứ năm: Thông qua phiếu tự nhận xét đánh giá văn học sinh, học sinh lẫn giáo viên đánh giá trình học tập, mức độ tiến học tập, rèn luyện người học Thứ sáu: Trong trả lớp, học sinh thực hành, nói, trao đổi với bạn bè nhiều so với trả truyền thống Cho nên, tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học phát huy cao độ 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - Hướng dẫn tốt cách thức tổ chức hoạt động nhận xét, đánh giá văn cho học sinh: Cách sử dụng phiếu đánh giá nhận xét, cách tổ chức hoạt động lập dàn ý cho văn, cách trình bày nhận xét, đánh giá trước lớp cách thức thống kết văn - Sử dụng hệ thống kí hiệu quy ước để nhận xét, ghi điểm văn - Sử dụng thêm thiết bị đại máy ghi âm, máy ảnh để lưu giữ làm văn học sinh, giúp cho tiến trình nhận xét, đánh giá thuận lợi, nhanh chóng - Sử dụng phần mềm dạy học Powpoint Lecture Macker để chụp trình chiếu đoạn văn, văn hay đoạn văn, văn mắc lỗi học sinh để em thực tốt hoạt động đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm - Người dạy nhàn nhã lên lớp đánh giá, nhận xét học sinh tự tổ chức, thực Nhưng nhà, giáo viên vất vả 16 vừa phải đọc để đánh giá mức độ đạt chuẩn, chuẩn chuẩn học sinh, vừa phải đọc phiếu tự nhận xét đánh giá người học để xác định lực đánh giá, nhận xét người học Việc lựa chọn phát văn, đoạn văn hay lỗi thường gặp văn em, chụp lại, thiết kế phần mềm soạn giảng trình chiếu học để lớp vừa nhận xét ưu điểm, nhược điểm tả, chữ viết, dùng từ, diễn đạt, bố cục …sẽ nhiều thời gian Vì vậy, thầy trò thành thạo vi tính, có email hay gmail, thầy yêu cầu học sinh chuyển làm văn nhà vào gmail hay email cho bạn học thầy để đánh giá, rút kinh nghiệm 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nâng cao lực tự đánh giá làm văn cho học sinh THPT mục tiêu quan trọng dạy học làm văn Muốn đạt mục tiêu nói trên, đề, giáo viên phải thiết lập hệ thống ma trận đề kiểm tra làm văn hợp lí Trong đó, nội dung kiểm tra phải cụ thể hóa theo mức độ: nhận biết, thong hiểu vận dụng (vận dụng thấp, vận dụng cao) Đề kiểm tra phải bao quát nội dung chương trình bám sát chuẩn kiến thức kĩ Nếu đề văn vừa kiểm tra kiến thức bản, vừa khơi gợi hứng thú sáng tạo học sinh em hào hứng làm bài, trăn trở đánh giá làm để đạt hiệu học tập cao Nhận xét, đánh giá làm văn học sinh cần dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ Học sinh chưa hoàn thành nội dung, yêu cầu đề ra, khả nhận xét đánh giá chuẩn Nếu hoàn thành yêu cầu đề, có khả nhận xét đúng, xác đạt chuẩn Còn hoàn thành xuất sắc yêu cầu đề ra, có khả nhận xét, đánh giá chuẩn xác, khoa học sáng tạo đạt mức chuẩn Muốn nâng cao lực nhận xét đánh giá cho người học, cần lựa chọn phương tiện đánh giá, cách thức thực hợp lí, khoa học, sáng tạo Về phía học sinh: - Biết cách sử dụng phiếu tự nhận xét, đánh giá Nắm vững mục đích, yêu cầu, tiêu chí cách thức thực quy trình đánh giá làm văn - Có khả khai thác tài liệu công nghệ thông tin (đơn giản nhận thư gmail gửi thư qua gmail) để nâng cao hiệu học tập lúc, nơi Năng lực nhận xét, đánh giá văn trả làm văn học sinh THPT nâng cao hoạt động đánh giá thực theo quy trình khoa học, sáng tạo 18 3.2 Kiến nghị Sử dụng phiếu tự nhận xét đánh giá làm văn cho học sinh hình thức để nâng cao lực đánh giá cho học sinh THPT trả làm văn Cho nên, cách làm cần nhân rộng trường phổ thông Đổi hoạt động đánh giá phải thực song song với đổi phương pháp dạy học, đề thi kiểm tra Đổi hoạt động đánh giá phải thực cách kiên trì, sáng tạo Khi học sinh chưa quen với cách thức đánh giá mới, giáo viên phải bỏ nhiều công sức tâm sức để giúp em dần hình thành thói quen tự đánh giá, nhận xét Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Nguyễn Thị Hạnh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị 29/NQ - TW đổi toàn diện giáo dục [2] Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến (2013), Phương pháp dạy học tích cực, http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&view=5340 [3] Tạp chí Khoa học 2008:9 28-36 - Trường Đại học Cần Thơ 20 ... động trả để phát triển lực tự nhận xét đánh giá cho học sinh Vì vậy, đề tài Giải pháp nâng cao lực tự đánh giá làm văn cho học sinh THPT nay, trình bày giải pháp bản, góp phần nâng cao lực tự đánh. .. trường THPT: Năng lực tự đánh giá khả học sinh tự biết nhận xét, phân tích ưu điểm, nhược điểm văn Từ có giải pháp để nâng cao lực làm văn Như vậy, giải pháp nâng cao lực tự đánh giá học sinh trả làm. .. biết cách tự đánh giá, nhận xét văn lời nhận xét, đánh giá Từ chỗ dạy cho học sinh đánh giá, nhận xét văn theo tình giả định đề văn giáo viên kiểm tra làm văn, học sinh biết tự làm văn, tự đánh giá

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan