Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng

76 523 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN 1 MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 12 1.1. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 12 1.1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 12 1.1.2. Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng 13 1.1.3. Các giai đoạn thi công xây dựng nhà cao tầng 14 1.2. THÀNH PHẦN NỘI DUNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 15 1.3. THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 17 1.3.1. Máy toàn đạc điện tử 17 1.3.2. Máy thuỷ bình 18 1.3.3. Một số loại máy khác 19 1.4. TIÊU CHUẨN ĐỘ CHÍNH XÁC TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 19 1.4.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình 20 1.4.2. Độ chính xác của công tác bố trí công trình 20 1.4.3. Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao 21 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 23 2.1. XÁC LẬP HỆ TOẠ ĐỘ PHỤC VỤ THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 23 2.1.1. Đặt vấn đề 23 2.1.2. Thuật toán chuyển đổi tọa độ phẳng 23 2.2. GIẢI PHÁP THÀNH LẬP HỆ THỐNG LƯỚI THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 27 2.2.1. Thành lập lưới khống chế trên cơ sở mặt bằng xây dựng 27 2.2.1.1. Hình thức xây dựng lưới 27 2.2.1.2. Đo nối và xác lập hệ tọa độ công trình 27 2.2.1.3. Bố trí và đánh dấu lưới trục công trình lên khung định vị 28 2.2.1.4. Xác định yêu cầu độ chính xác đối với lưới khống chế cơ sở 29 2.2.2. Lưới khống chế trên mặt bằng móng 30 2.2.2.1. Xác định độ chính xác theo bố trí các kết cấu 31 2.2.2.2. Xác định độ chính xác theo chuyển trục công trình lên cao 31 2.2.3. Tổng quan về các phương pháp thành lập lưới 32 2.2.3.1. Phương pháp tam giác 33 2.2.3.2. Phương pháp đa giác 34 2.2.3.3. Phương pháp tứ giác không đường chéo 35 2.2.4. Vấn đề ước tính độ chính xác lưới thiết kế 35 2.3. GIẢI PHÁP CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH LÊN CÁC TẦNG SÀN THI CÔNG 39 2.3.1. Tổng quan về các phương pháp chuyển trục lên sàn thi công 39 2.3.1.1. Chuyển trục công trình bằng máy kinh vĩ 39 2.3.1.2. Chuyển trục công trình bằng phương pháp chiếu đứng 41 2.3.2. Thành lập lưới trục công trình trên sàn thi công 45 2.3.2.1. Trình tự thực hiện 45 2.3.2.2. Xử lý số liệu kết quả đo lưới trục công trình bằng máy chiếu đứng kết hợp với máy toàn đạc điện tử 45 2.4. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH SAI LƯỚI TRẮC ĐỊA TỰ DO ĐỂ XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 48 2.4.1. Yêu cầu chung đối với công tác xử lý số liệu lưới khống chế thi công 48 2.4.2. Thuật toán và quy trình bình sai lưới thi công nhà cao tầng 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 53 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 53 3.2. XÁC LẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 54 3.3. THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ LƯỚI CƠ SỞ TRÊN MẶT BẰNG XÂY DỰNG VÀ LƯỚI KHỐNG CHẾ TRÊN MẶT BẰNG MÓNG TẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 56 3.3.1. Thiết kế lưới khống chế cơ sở 56 3.3.1.1. Thiết kế đồ hình lưới 56 3.3.1.2. Ước tính độ chính xác lưới 57 3.3.2. Thiết kế lưới khống chế trên mặt bằng móng công trình Trung tâm giao dịch công nghệ Hà Nội 60 3.3.2.1. Thiết kế đồ hình lưới 60 3.3.2.2. Ước tính độ chính xác lưới khống chế mặt bằng móng 61 3.4. THỰC NGHIỆM TÍNH TOÁN BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 64 3.4.1. Bình sai lưới khống chế cơ sở 64 3.4.2. Bình sai lưới trên mặt bằng móng 69 3.5. THỰC NGHIỆM CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH LẬP LƯỚI TRỤC TRÊN SÀN THI CÔNG 72 3.5.1. Công tác chuyển trục công trình 72 3.5.2. Đo kiểm tra cạnh trên sàn thi công 72 3.5.3. Tính toán bình sai lưới trục trên sàn thi công 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng” công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn LÊ VĂN SƠN MỤC LỤC Trang 2.4.1 Yêu cầu chung công tác xử lý số liệu lưới khống chế thi công 44 2.4.2 Thuật toán quy trình bình sai lưới thi công nhà cao tầng .45 DANH MỤC BẢNG Trang 2.4.1 Yêu cầu chung công tác xử lý số liệu lưới khống chế thi công 44 2.4.2 Thuật toán quy trình bình sai lưới thi công nhà cao tầng .45 DANH MỤC HÌNH Trang 2.4.1 Yêu cầu chung công tác xử lý số liệu lưới khống chế thi công 44 2.4.2 Thuật toán quy trình bình sai lưới thi công nhà cao tầng .45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, đất nước đà hội nhập phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Với xu phát triển hội nhập quốc tế, việc xây dựng sở hạ tầng mang ý nghĩa chiến lược Chúng ta xây dựng nhiều công trình có quy mô lớn đại như: tòa nhà cao tầng, khu chung cư, khu công nghiệp, hầm đường bộ, cầu lớn vượt sông, nhà máy thủy điện … Việc xây dựng nhà cao tầng tất yếu việc tăng dân số, dẫn đến thiếu đất đai xây dựng nhu cầu nhà văn phòng làm việc quan giá trị đất ngày cao đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Trong thi công xây dựng tòa nhà cao tầng đòi hỏi hết hợp nhiều ngành khác nhau, ngành trắc địa đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho kết cấu nhà xây dựng vị trí thiết kế, kích thước hình học đặc biệt độ thẳng đứng công trình Chính mà công tác trắc địa đòi hỏi tính cẩn thận, xác trình khảo sát, thiết kế, thi công vận hành công trình Ngày với phát triển khoa học công nghệ, việc đời máy toàn đạc điện tử giúp ích cho công tác trắc địa nhiều Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng, em chọn đề tài: “nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng” nhằm giải vấn đề Mục đích đề tài Đối với trắc địa thi công nhà cao tầng đòi hỏi độ xác tiến độ cao Vì qua đề tài tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng với mục đích đáp ứng đòi hỏi công việc giai đoạn Nhiệm vụ đề tài - Thu thập tài liệu liên quan đến lưới khống chế thi công công trình nhà cao tầng - Khảo sát số phương pháp công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng - Thu thập, nghiên cứu tiêu chuẩn quy phạm thi công công trình nhà cao tầng - Tổng hợp kết nhận xét đưa kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Ước tính độ xác lưới khống chế thi công công trình nhà cao tầng theo công tác chuyển trục lên tầng sàn thi công - Thực nghiệm xử lý, bình sai lưới khống chế thi công công trình nhà cao tầng Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công công trình nhà cao tầng - Nghiên cứu trình xử lý số liệu lưới khống chế thi công công trình nhà cao tầng - Nghiên cứu phép tính chuyển tọa độ phẳng trắc địa công trình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu - Phương pháp phân tích: sử dụng phương tiện để phân tích có logic tư liệu, làm sở để giải vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tìm biện pháp thích hợp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công công trình nhà cao tầng góp phần nâng cao chất lượng công trình Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh (Trường Đại học Mỏ -Địa chất) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn, người tận tình bảo tôi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ , đóng góp quý báu từ thầy cô Khoa Trắc địa trường Đại học Mỏ - Địa chất đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương chính: Chương 1: Giới Tổng quan công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng Chương 2: Khảo sát giải pháp nâng cao hiệu thi công xây dựng nhà cao tầng Chương 3: Thực nghiệm Sau thời gian làm luận văn, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Khánh thầy giáo, cô giáo khoa Trắc địa luận văn em hoàn thành Kính mong nhận bảo thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 1.1.1 Khái niệm chung nhà cao tầng Nhà cao tầng loại hình đặc biệt công trình dân dụng xây dựng thành phố khu đô thị lớn Quy trình xây dựng công trình nói chung nói riêng tiến hành với công tác trắc địa có điểm đặc thù riêng so với công trình khác Xuất phát điểm điểm riêng yêu cầu chặt chẽ mặt hình học phải tuân thủ suốt chiều cao tòa nhà Xã hội ngày phát triển dân cư tập chung đô thị lớn xu hướng ngày tăng Trong xu phát triển chung đất nước việc xây dựng hệ tất yếu việc tăng dân số đô thị, thiếu đất đai xây dựng giá đất ngày cao thành phố lớn Tính đến năm 2000, nhà cao tầng nước ta chủ yếu khách sạn, tổ hợp văn phòng trung tâm dịch vụ nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng có chiều cao phổ biến từ 16-20 tầng Sau năm 2000 hàng loạt dự án nhà cao tầng triển khai xây dựng khu đô thị với độ cao từ 15 đến 25 tầng giải nhu cầu nhà dân cư làm đẹp cảnh quan đô thị Nhìn chung việc xây dựng nhà cao tầng nước ta phát triển giai đoạn đầu, tập chung thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đạt số tầng 25-30 Hiện tương lai, đất nước ta xây dựng thêm nhiều công trình với quy mô ngày lớn hơn, kiến trúc kiểu dáng ngày đại Theo uỷ ban nhà cao tầng Quốc tế phân nhà cao tầng thành loại Bảng 1.1 Phân loại nhà cao tầng STT Số tầng Phân Loại Từ đến 12 tầng Cao tầng loại Từ 13 đến 25 tầng Cao tầng loại Từ 26 đến 45 tầng Cao tầng loại Trên 45 tầng Siêu cao tầng Do việc xây dựng nhà cao tầng xây dựng sở ứng dụng công nghệ đại nên người làm trắc địa buộc phải xem xét lại phương pháp đo đạc có, nghiên cứu phương pháp thiết bị đo đạc để đảm bảo yêu cầu xây dựng nhà cao tầng 1.1.2 Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng Mỗi tòa nhà khối thống gồm số lượng định kết cấu có liên quan chặt chẽ với như: móng, tường, dầm, kèo, trần, trụ, mái nhà, cửa sổ, cửa vào Tất kết cấu chia làm loại, kết cấu ngăn chắn kết cấu chịu lực Sự liên kết kết cấu chịu lực tòa nhà tạo nên phận khung sườn tòa nhà Tùy thuộc vào kiểu kết hợp phận chịu lực mà phân ba sơ đồ kết cấu tòa nhà: - Kiểu nhà khung: kiểu nhà có khung chịu lực mà khung bê tông cốt thép - Kiểu nhà khung: kiểu nhà xây dựng cách liên tục không cần khung chịu lực, kết cấu chịu lực tường vách ngăn - Kiểu nhà có kết cấu kết hợp: kiểu vừa có khung vừa có tường ngăn kết cấu chịu lực Dựa vào phương pháp xây dựng tòa nhà mà chia thành: tòa nhà nguyên khối đúc liền, tòa nhà lắp ghép nhà lắp ghép toàn khối 10 - Nhà lắp ghép: kiểu nhà lắp ghép phần khớp theo cấu kiện chế tạo sẵn theo thiết kế - Nhà lắp ghép toàn khối: nhà lắp ghép theo khối lớn - Nhà bán lắp ghép: kiểu nhà mà khung đổ bê tông cách liên tục, panel chế tạo sẵn theo thiết kế sau lắp ghép lên 1.1.3 Các giai đoạn thi công xây dựng nhà cao tầng - Thi công phần móng cọc Móng hay móng nền, móng hay móng nhà kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm công trình xây dựng tòa nhà, cầu, đập nước ) đảm nhiệm chức trực tiếp tải trọng công trình vào đất bảo đảm cho công trình chịu sức ép trọng lực tầng, lầu khối lượng công trình đảm bảo chắn công trình Móng phải thiết kế, xây dựng thi công công trình không bị lún gây nứt đổ vỡ công trình xây dựng Nền móng phần đất nằm đáy móng chịu toàn phần lớn tải trọng công trình đè xuống, gọi đất, nơi chịu toàn tải trọng công trình, lại thành phần công trình chôn sâu kỹ Móng nhà yếu tố quan trọng cần lưu ý xây nhà công trình khác Đây nơi định cho kiên cố, bền vững tảng nâng đỡ công trình - Thi công phần thân Khi thiết kế biện pháp thi công nhà cao tầng xây chen thành phố cần quan tâm đặc biệt đến yếu tố sau đây: vận chuyển vật liệu, trang bị người theo phương thẳng đứng, phương ngang , đảm bảo kích thước hình học, giàn giáo an toàn cao chống rơi, thiết bị nâng cất phải ổn định kể gió bão trình thi công, giông sét, tiếng ồn ánh sáng, lan toả 62 CT5 1981.424 588.463 Bảng 3.20 Kết tọa độ bình sai Số TT Tên điểm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Tọa độ Sai số vị trí điểm (m) Mx My Mp 0.000 0.000 0.000 X (m) 2069.084 Y (m) 539.840 5 2072.076 490.655 0.000 0.000 0.000 5 2035.128 463.664 0.000 0.000 0.000 7 1984.432 508.847 0.000 0.000 0.000 6 1981.423 588.464 0.000 0.000 0.000 5 63 Bảng 3.21 Tương hỗ vị trí điểm Ðiểm Ðiểm Chiều dài Ms đầu cuối (m) 49.276 (mm) CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 CT3 CT4 CT2 CT5 CT1 CT4 CT5 CT3 CT1 CT2 CT4 CT5 CT1 CT2 83.401 90.146 100.24 29 45.756 89.511 133.35 88 49.276 67.907 135.86 41 83.401 45.756 79.673 90.146 89.511 0.8 1.0 1.0 1.0 0.8 1.0 1.1 0.8 0.9 1.2 1.0 0.8 1.0 1.0 1.0 Phương vị Ma (") 1/ (o ' ") 273 28 58700 1/ 52.87 245 58 80300 1/ 28.58 200 06 93700 1/ 32.35 150 59 98300 1/ 01.82 216 08 54900 1/ 51.60 168 16 90100 1/ 24.31 132 49 117100 1/ 31.75 273 28 58700 1/ 52.87 138 17 77900 1/ 25.65 113 17 116900 1/ 00.71 245 58 80300 1/ 28.58 216 08 54900 1/ 51.60 92 09 78400 1/ 52.93 200 06 93700 1/ 32.35 168 16 Ms/S 2.36 1.54 1.53 1.58 2.50 1.48 0.83 2.36 2.09 0.83 1.54 2.50 1.93 1.53 1.48 64 CT3 CT1 CT2 CT5 CT3 CT4 67.907 100.24 29 133.35 88 135.86 41 79.673 0.9 1.0 1.1 1.2 1.0 90100 1/ 24.31 138 17 77900 1/ 25.65 150 59 98300 1/ 01.82 132 49 117100 1/ 31.75 113 17 116900 1/ 00.71 92 09 78400 52.93 2.09 1.58 0.83 0.83 1.93 Bảng 3.22 Trị đo bình sai góc Số Ký hiệu góc Góc đo Số HC Góc bình sai TT Trái Giữa Phải CT1 CT2 CT5 39 20 38.00 0.88 39 20 38.88 CT5 CT2 CT4 35 26 52.20 0.36 35 26 52.56 CT4 CT2 CT3 47 52 27.50 -0.22 47 52 27.28 CT5 CT1 CT4 49 07 28.00 2.53 49 07 30.53 CT4 CT1 CT3 45 51 57.80 -1.57 45 51 56.23 CT3 CT1 CT2 27 30 22.30 1.99 27 30 24.29 CT2 CT3 CT1 29 49 38.00 -1.02 29 49 36.98 CT1 CT3 CT5 47 18 30.90 1.23 47 18 32.13 CT5 CT3 CT4 25 00 24.90 0.04 25 00 24.94 10 CT2 CT4 CT1 31 50 09.10 -1.06 31 50 08.04 11 CT1 CT4 CT5 72 03 18.60 1.98 72 03 20.58 (o ' ") (") (o ' ") 65 12 CT3 CT4 CT2 29 58 58.60 0.07 29 58 58.67 13 CT4 CT5 CT3 21 07 07.90 -0.12 21 07 07.78 14 CT3 CT5 CT2 19 32 31.90 -0.86 19 32 31.04 15 CT2 CT5 CT1 18 09 30.20 -0.13 18 09 30.07 Bảng 3.23 Trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai cạnh Số Ký hiệu cạnh Cạnh đo Số HC Cạnh bình sai TT Ðầu Cuối (m) (mm) (m) CT1 CT 49.2740 2.5 49.2765 CT CT 83.4023 -0.9 83.4014 CT CT 90.1455 1.1 90.1466 CT CT 100.2458 -2.9 100.2429 CT CT 45.7589 -2.3 45.7566 CT CT 89.5095 2.3 89.5118 CT CT 133.3613 -2.5 133.3588 CT CT 67.9094 -1.5 67.9079 CT CT 135.8584 5.7 135.8641 10 CT CT 79.6766 -3.3 79.6733 KẾT QUẢ ÐÁNH GIÁ ÐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI Sai số trọng số đơn vị: M = 3.45" Ðiểm yếu nhất: (CT5) mp = 0.0009(m) Chiều dài cạnh yếu: (CT3-CT2) ms/S = 1/54900 Phương vị cạnh yếu: (CT2-CT3) ma = 2.5" 66 Nhận thấy điểm yếu lưới điểm CT5 có m p=0.9mm ≤ 2.2(mm) Suy kết đo đạt yêu cầu độ xác lưới khống chế mặt xây dựng 3.4.2 Bình sai lưới mặt móng Lưới đo máy toàn đạc điện tử Leica TS02Plus có độ xác 5” Kết sau đo đạc tiến hành bình sai phương pháp bình sai lưới tự Lưới bình sai phần mềm Picknet, kết bình sai đưa bảng sau Bảng 3.24 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới STT Tên tham số Tổng số điểm Số lượng góc đo Giá trị Số lượng cạnh đo Số phương vị đo Sai số đo góc Sai số đo cạnh Hệ tọa độ Phương pháp tính Tự Hiệu chỉnh cạnh: - Elip - Mặt phẳng Cạnh đo chiều Có 5.0" 3+2ppm Cục Bảng 3.25 Số liệu khởi tính STT Tên điểm M1 Tọa độ X(m) 2000.000 Y(m) 500.000 67 M2 2059.500 500.000 M3 2059.500 532.000 M4 2000.000 568.800 Bảng 3.26 Kết tọa độ bình sai Số TT Tên điểm M1 Tọa độ X (m) 2000.000 Y (m) 500.000 Sai số vị trí điểm (m) Mx My Mp 0.000 0.000 0.000 1 2 M2 2059.500 499.999 0.000 0.000 0.000 M3 2059.500 532.000 0.000 0.000 0.000 M4 1999.999 568.799 0.000 0.000 0.000 Bảng 3.27 Tương hỗ vị trí điểm Ðiểm Ðiểm đầu M1 M2 Chiều dài cuối (m) Ms (mm) M2 59.4999 0.2 1/ 282800 M3 67.5591 0.2 1/ 294200 M4 68.7997 0.2 1/ 300500 M3 32.0002 0.2 1/ 181700 M4 90.9599 0.3 1/ 330300 M1 59.4999 0.2 1/ 282800 Ms/S Phương vị Ma (o ' ") 359 59 (") 58.80 28 16 19.17 90 00 00.42 90 00 00.18 130 51 14.76 179 59 0.44 0.32 0.41 0.52 0.18 0.44 68 M3 M4 M4 69.9605 0.2 1/ 302900 M1 67.5591 0.2 1/ 294200 M2 32.0002 0.2 1/ 181700 M1 68.7997 0.2 1/ 300500 M2 90.9599 0.3 1/ 330300 M3 69.9605 0.2 1/ 302900 58.80 148 15 0.35 49.94 208 16 0.32 19.17 270 00 0.52 00.18 270 00 0.41 00.42 310 51 0.18 14.76 328 15 0.35 49.94 Bảng 3.28 Trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai góc Số Ký hiệu góc Góc đo Số HC Góc bình sai TT Trái Giữa Phải M2 M1 M3 28 16 19.90 0.47 28 16 20.37 M3 M1 M4 61 43 41.00 0.26 61 43 41.26 M3 M2 M4 40 51 15.10 -0.52 40 51 14.58 M4 M2 M1 49 08 44.00 0.04 49 08 44.04 M1 M3 M2 61 43 41.60 -0.59 61 43 41.01 M4 M3 M1 60 00 29.40 -0.17 60 00 29.23 M1 M4 M2 40 51 14.60 -0.27 40 51 14.33 M2 M4 M3 17 24 35.20 -0.02 17 24 35.18 (o ' ") (") (o ' ") Bảng 3.29 Trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai cạnh Số TT Ký hiệu cạnh Ðầu Cuối Cạnh đo Số HC Cạnh bình sai (m) (mm) (m) 69 M1 M2 59.4990 0.9 59.4999 M1 M3 67.5590 0.1 67.5591 M1 M4 68.7998 -0.1 68.7997 M2 M3 32.0010 -0.8 32.0002 M2 M4 90.9602 -0.3 90.9599 M3 M4 69.9605 0.0 69.9605 KẾT QUẢ ÐÁNH GIÁ ÐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI Sai số trọng số đơn vị: M = 0.75" Ðiểm yếu nhất: (M4) mp = 0.0002(m) Chiều dài cạnh yếu: (M3-M2) ms/S = 1/181700 Phương vị cạnh yếu: (M2-M3) ma = 0.52" Nhận thấy điểm yếu lưới điểm M4 có m p=0.2mm ≤ 1.6(mm) Suy kết đo đạt yêu cầu độ xác lưới khống chế mặt móng 3.5 THỰC NGHIỆM CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH LẬP LƯỚI TRỤC TRÊN SÀN THI CÔNG 3.5.1 Công tác chuyển trục công trình Trước tiến hành chiếu điểm cần phải đặt lỗ chiếu tầng sàn thi công, công việc tiến hành sau đơn vị thi công ghép ván khuôn trước đổ bê tông sàn Công tác ngoại nghiệp thực theo bước sau: - Đánh dấu tương đối xác vị trí lỗ hổng mặt sàn thi công để theo cần cắt ván khuôn sàn lắp đặt vào hộp khuôn gỗ kích thước 20x20cm - Sau trình đặt lỗ chiếu đổ bê tông mặt sàn hoàn thiện tiền hành chiếu điểm Đặt máy chiếu đứng Lazer PZL 100 điểm M1, M2, M3, M4 mặt sở, định tâm, cân máy chiếu điểm lên 70 Paletka, đánh dấu điểm M1, M2, M3, M4 tầng sàn thi công 3.5.2 Đo kiểm tra cạnh sàn thi công Hình 3.5 Lưới khống chế mặt sàn thi công Sau thành lập lưới mặt móng, với yêu cầu thi công nhà cao tầng cần tiến hành thành lập lưới khống chế sàn thi công phục vụ công tác bố trí cấu kiện cho nhà Giả sử tiến hành chiếu điểm máy chiếu đứng với độ xác 2mm điểm M1, M2, M3, M4, ta toạ độ điểm chiếu đưa bảng 3.30 Bảng 3.30 Tọa độ điểm gốc Số TT Tên điểm Tọa độ M1 X (m) 2000.000 Y (m) 500.000 M2 2059.500 500.000 M3 2059.500 532.000 M4 2000.000 568.800 Sau dùng máy toàn đạc điện tử với sai số đo cạnh m S= 3mm + 2ppm kiểm tra lại chiều dài cạnh lưới, kết đo đưa bảng 3.31 Bảng 3.31 Chiều dài cạnh 71 STT Cạnh M1-M2 M1-M3 M1-M4 M2-M3 M2-M4 M3-M4 Chiều dài cạnh (m) 59.502 67.557 68.803 32.001 90.957 69.959 72 3.5.3 Tính toán bình sai lưới trục sàn thi công Bình sai lưới trục với trị đo kiểm tra chiều dài cạnh sàn thi công coi phép chiếu điểm trị đo tọa độ Các bước tính toán thực theo quy trình thuật toán nêu mục 2.3 Kết lập phương trình hiệu chỉnh cạnh đưa bảng 3.32, ma trận hệ số hệ phương trình chuẩn (chỉ tính đến trị đo cạnh) đưa bảng 3.33 Ma trận hệ số hệ phương trình chuẩn có tính đến trị đo tọa độ đưa bảng 3.34 Kết bình sai lưới trục đưa bảng 3.35 3.36 P ST T Bảng 3.32 Hệ số phương trình hiệu chỉnh cạnh M1 M2 M3 M4 X(m) Y(m) X(m) Y(m) X(m) Y(m) X(m) Y(m) 10.28 10.17 10.16 10.65 9.88 -1.00 -0.88 -0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.65 0.00 0.00 1.00 0.00 0.75 -0.002 0.003 -0.003 -0.001 0.003 10.14 0.00 0.00 0.00 0.00 0.85 -0.52 -0.85 Bảng 3.33 Ma trận hệ số PTC trị đo cạnh 0.52 0.001 ∆X1 18.17 ∆Y1 4.24 12.44 -0.00 -0.47 -1.00 0.00 0.00 1.00 0.00 0.00 -0.00 0.65 ∆X2 -10.28 0.00 14.51 0.00 0.00 0.00 -1.00 -0.75 ∆Y2 0.00 0.00 -4.89 16.30 ∆X3 -7.89 -4.24 -0.00 -0.00 15.23 0.00 0.88 0.00 0.00 0.00 ∆Y3 -4.24 -2.28 -0.00 -10.65 -0.29 15.74 0.00 0.47 0.00 1.00 0.00 l ∆X4 -0.00 -0.00 -4.23 4.89 -7.34 4.54 11.56 ∆Y4 -0.00 -10.16 4.89 -5.65 4.54 -2.81 -9.42 18.61 b 0.05 1.97 -0.23 -1.05 3.41 -0.86 -3.23 -0.07 3.00 Bảng 3.34 Ma trận hệ số PTC trị đo cạnh bổ xung phép chiếu điểm 43.17 4.24 37.44 -10.28 0.00 39.51 0.00 0.00 -4.89 41.3 -7.89 -4.24 -0.00 -0.00 40.23 -4.24 -2.28 -0.00 -10.65 -0.29 40.74 -0.00 -0.00 -4.23 4.89 -7.34 4.54 -0.00 -10.16 4.89 -5.65 4.54 -2.81 73 36.56 -9.42 43.61 Bảng 3.35 Kết toạ độ bình sai STT Tên điểm M1 M2 M3 M4 STT Điểm đầu M1 M2 M3 10 11 M4 12 Điểm cuối M2 M3 M4 M3 M4 M1 M4 M1 M2 M1 M2 M3 Toạ độ (m) Sai số vị trí điểm (m) X Y Mx My Mp 1999.9999 499.9994 0.0010 0.0011 0.0015 2059.5001 500.0002 0.0010 0.0010 0.0015 2059.4992 532.0002 0.0010 0.0010 0.0015 2000.0007 568.8002 0.0011 0.0010 0.0015 Bảng 3.36 Tương hỗ vị trí điểm Chiều dài (m) Phương vị (o ' ") Ms (m) Ma (m) M(th) (m) 59.5002 67.5589 68.8007 31.9999 90.9594 59.5002 69.9593 67.5589 31.9999 68.8007 90.9594 69.9593 0 2.8 28 16 22.3 89 59 57.7 90 6.0 130 51 13.8 0 2.8 148 15 47.1 28 16 22.3 90 6.0 89 59 57.7 130 51 13.8 148 15 47.1 0.0012 0.0012 0.0013 0.0012 0.0012 0.0012 0.0012 0.0012 0.0012 0.0013 0.0012 0.0012 5.1 4.5 4.4 9.1 3.6 5.1 4.5 4.5 9.1 4.4 3.6 4.5 0.0019 0.0019 0.0019 0.0019 0.0020 0.0019 0.0019 0.0019 0.0019 0.0019 0.0020 0.0019 Bảng 3.37 Kết bình sai cạnh STT Điểm Điểm đầu M1 M1 M1 M2 M2 M3 cuối M2 M3 M4 M3 M4 M4 Cạnh đo (m) Số hiệu Cạnh Bình sai 59.5020 67.5570 68.8030 32.0010 90.9570 69.9590 chỉnh (mm) -1.8 1.9 -2.3 -1.1 2.4 0.3 (m) 59.5002 67.5589 68.8007 31.9999 90.9594 69.9593 74 Nhận xét: Phương pháp truyền toạ độ lên tầng sàn thi công máy chiếu đứng kết hợp máy toàn đạc điện tử đo kiểm tra sàn thi công mang lại độ tin cậy độ xác cao cho lưới có nhiều trị đo thừa 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình làm luận văn với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác trắc địa thi công xây dựng nhà cao tầng” xin rút số kết luận sau: Lựa chọn hệ toạ độ xây dựng công trình nhà cao tầng tốt nên chọn hệ toạ độ cho trục hệ toạ độ song song vuông góc với trục công trình Như tạo điều kiện thuận lợi để triển khai công tác Trong luận văn đưa phương án thành lập hệ thống lưới thi công nhà cao tầng thành bậc, bao gồm: - Lưới khống chế mặt xây dựng - Lưới khống chế mặt móng Hai loại lưới tốt nên thành lập phương pháp đo góc cạnh áp dụng phương pháp bình sai tự để xử lý số liệu - Lưới khống chế tầng sàn thi công Loại lưới thành lập phương pháp kết hợp trị đo tầng máy toàn đạc điện tử chiếu điểm máy chiếu đứng Phương pháp xử lý số liệu theo thuật toán bình sai với sai số số liệu gốc Qua công tác thực nghiệm công trình trung tâm giao dịch công nghệ Hà Nội bước đầu minh chứng rõ lập luận đưa đề tài Kiến nghị Cùng với phát triển khoa học công nghệ máy trắc địa ngày đại, xử lý nhiều vấn đề khó khăn thi công xây dựng nhà cao tầng với độ xác cao Ngoài ra, công nghệ đo GPS sử dụng rộng rãi nên áp dụng kết hợp công nghệ GPS máy toàn đạc điện tử để thành lập lưới cho kết yêu cầu độ xác cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2003) Trắc địa cao cấp, NXB Giao thông Vận Tải- Hà nội Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999), Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, NXB Giao thông vận tải – Hà nội Phan Văn Hiến nnk (2001), Trắc địa công trình, NXB Giao thông vận tải – Hà Nội Trần Khánh (1996), Nghiên cứu ứng dụng bình sai lưới tự lĩnh vực xử lý số liệu trắc địa công trình, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật Trần Khánh (2010), Ứng dụng công nghệ trắc địa công trình, NXB Giao thông vận tải - Hà Nội Phạm Hoàng Lân NNK (2012), Trắc ddịa cao cấp đại cương, NXB khoa học kĩ thuật - Hà Nội Nguyễn Quang Thắng, Trần Viết Tuấn, (2007), Trắc địa công trình Công nghiệp – Thành phố, NXB Giao thông vận tải – Hà Nội TCVN 9398 – 2012 Công tác trắc địa xây dựng công trình – yêu cầu chung TCVN 9364 – 2012 Nhà cao tầng – Kỹ thuật đo đạc phục vị công tác thi công 10 IA.A Sundacov (2002) Công tác trắc địa xây dựng công trình công nghiệp lớn nhà cao tầng NXB Xây dựng, Hà Nội ... thời gian làm luận văn, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Khánh thầy giáo, cô giáo khoa Trắc địa luận văn em hoàn thành Kính mong nhận bảo thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện... Trắc địa trường Đại học Mỏ - Địa chất đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương chính: Chương 1: Giới Tổng quan công tác trắc địa thi công xây dựng... trình 7 Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh (Trường Đại học Mỏ -Địa chất) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn, người tận tình bảo tôi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong

Ngày đăng: 14/08/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.1. Yêu cầu chung đối với công tác xử lý số liệu lưới khống chế thi công

  • 2.4.2. Thuật toán và quy trình bình sai lưới thi công nhà cao tầng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan