Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

8 1.5K 7
Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC B Ộ M ÔN VẼ KỸ THUẬT Thị xã Sông Công - Thái Nguyên 5.1 - Khái niệm chung về hình cắt - mặt cắt 5.1.1 - Khái niệm chung : ối với nhng vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu dùng nét khuất để thể hiện thì hình vẽ sẽ không được rõ ràng. Vì vậy để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể người ta dùng loại hình biểu diễn khác đó là hình cắt - mặt cắt. Chương V : HèNH CắT - MặT CắT 5.1.2- Nôi dung của phương pháp hình cắt và mặt cắt : - ể biểu diễn hình dạng bên trong của một vật thể ta giả sử dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên trong như lỗ rãnh. . . . của vật thể. Vật thể bị cắt làm hai phần, sau khi lấy đi phần vật thể nằm gia người quan sát và mặt phẳng cắt rồi chiếu vuông góc phần vật thể còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, ta sẽ được một hình biểu diễn gọi là hình cắt. (Hình 5.1.2a). - Nếu chỉ vẽ phần của vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt thì hình biểu diễn đó gọi là mặt cắt. (Hình 5.1.2b) 5.1.3- Các kí hiệu vật liệu thường dùng, cách vẽ : Một vật thể có thể dùng nhiều lần cắt khác nhau để vẽ nhiều và mặt cắt khác nhau. ể phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng hình cắt và phần ở sau mặt phẳng cắt, TCVN qui định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu. 2- Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phư ơng đường bao hay đư ờng trục chính thì cho phép vẽ nghiêng 30 0 hay 60 0 (Hình 5.1.3b). Cách vẽ (TCVN 7 - 78) 1 - Các đường gạch gạch của mặt phẳng cắt phải được kẻ song song với nhau và nghiêng 45 0 so với đường bao hoặc đường trục của hình biểu diễn (Hình 5.1.3a) 3- Các hình gạch gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể phải vẽ thống nhất về phương và khoảng cách, khoảng cách đó có thể chọn từ 2 mm đến 10 mm. 5- Các đường gạch gạch trên hình cắt và mặt cắt của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau hoặc có nhng khoảng cách khác nhau. ( Hình 5.13c) 4- Ký hiệu vật liệu trên mắt cắt của gỗ, kính, đất được vẽ bằng tay. l Ký hiÖu vËt liÖu trªn mÆt c¾t ( H×nh 5.1.3d) . Khái niệm chung về hình cắt - mặt cắt 5.1.1 - Khái niệm chung : ối với nhng vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu dùng nét khuất để thể hiện thì hình. vậy để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể người ta dùng loại hình biểu diễn khác đó là hình cắt - mặt cắt. Chương V : HèNH CắT - MặT CắT 5.1.2- Nôi

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

5.1 - Khái niệm chung về hình cắt - mặt cắt - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

5.1.

Khái niệm chung về hình cắt - mặt cắt Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Để biểu diễn hình dạng bên trong của một vật thể ta giả sử  dùng  mặt  phẳng  tưởng  tượng  cắt  qua  phần  cấu  tạo  bên  trong  như lỗ rãnh - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

bi.

ểu diễn hình dạng bên trong của một vật thể ta giả sử dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên trong như lỗ rãnh Xem tại trang 3 của tài liệu.
5.1.2- Nôi dung của phương pháp hình cắt và mặt cắt : - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

5.1.2.

Nôi dung của phương pháp hình cắt và mặt cắt : Xem tại trang 3 của tài liệu.
(Hình 5.1.2b) - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

Hình 5.1.2b.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
3- Các hình gạch gạch trên mọi hình  cắt  và  mặt  cắt  của  một  vật  thể phải vẽ thống nhất về phương  và  khoảng  cách,  khoảng  cách  đó  có thể chọn từ 2 mm đến 10 mm. - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

3.

Các hình gạch gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể phải vẽ thống nhất về phương và khoảng cách, khoảng cách đó có thể chọn từ 2 mm đến 10 mm Xem tại trang 7 của tài liệu.
5- Các đường gạch gạch trên hình cắt  và  mặt  cắt  của  hai  chi  tiết  kề  nhau  được  vẽ  theo  phương  khác  nhau  hoặc  có  những  khoảng  cách  khác nhau - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

5.

Các đường gạch gạch trên hình cắt và mặt cắt của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau hoặc có những khoảng cách khác nhau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt (Hình 5.1.3d) - Chương 5: Khái niệm chung về hình cắt-mặt cắt

hi.

ệu vật liệu trên mặt cắt (Hình 5.1.3d) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan