Sử dụng một số di tích lịch sử ở thanh hóa vào dạy bài 19 những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỉ x XV lớp 10 THPT chương trình chuẩn

19 368 0
Sử dụng một số di tích lịch sử ở thanh hóa vào dạy bài 19 những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỉ x XV  lớp 10 THPT chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở THANH HĨA VÀO DẠY BÀI 19: NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X- XV LỚP 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: giáo viên SKKN Thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử Thanh Hóa, năm 2017 Mục lục Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài Thực trạng vấn đề Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu thực nghiệm đề tài 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 18 Kiến nghị 18 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lịch sử khơng đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội mà cịn cơng cụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, phẩm chất đạo đức người Đó giáo dục lịng u nước, trung thành tổ quốc, với dân tộc, với cách mạng, với Đảng… việc noi gương người xưa để hành động cho hôm Trong hệ thống môn học trường Trung học phổ thông (THPT) dạy học lịch sử có ưu ý nghĩa quan trọng, việc góp phần đào tạo nhân cách người Để nâng cao chất lượng mơn học, khắc phục tình trạng chán nản học sinh môn học, đặc biệt năm gần đây, qua kỳ thi tốt nghiệp đại học chất lượng mơn lịch sử mơn có điểm thi thấp Vì cải tiến, đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học nhằm thu hút đam mê học sinh môn học lịch sử điều cần thiết Ở trường THPT Yên Định phần lớn em học sinh xem môn học lịch sử môn học phụ, đứng sau môn: ngữ văn, tốn, lý, hóa…nên em chưa giành nhiều thời gian cho việc học tập nghiên cứu môn học Hơn dạy học lịch sử nay, khan đồ dùng trực quan sinh động, em học sinh lĩnh hội kiến thức chủ yếu mức độ tư trừu tượng, chưa tạo cho em lôi cuốn, sức hấp dẫn, dẫn đến mệt mỏi, chán nản tiếp thu kiến thức cách thụ động Là giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, có suy nghĩ việc dạy học lịch sử Tơi mong tìm đường biện pháp tích cực để áp dụng cơng việc làm tìm nhiều hướng cho tư thân trình dạy lịch sử Hiện trường tơi áp dụng nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật bước đầu mang lại hiệu thiết thực cho trình dạy học lịch sử, q trình sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học xu mang lại hiệu đáng kể Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo qua chương trình học lịch sử góp phần tích cực vào trình tìm đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Thanh hóa vùng đất địa linh nhân kiệt, nôi nhiều khởi nghĩa, có khởi nghĩa Lam Sơn nhiều di tích lịch sử qua triều đại lưu danh ngày nay.[1] Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, em học nhiều lịch sử việt Nam thời phong kiến qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ…thì có nhà Tiền Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê Sơ Thanh Hóa Vì tơi nghĩ di tích lịch sử khơng tài liệu lịch sử quý hiếm, mà chứng khoa học trung thực khứ, phương tiện dạy học hiệu nhằm thu hút đam mê học sinh môn học Ghi chú([1]tài liệu lấy từ lịch sử Thanh hóa cổng thơng tin giáo dục 24h Với lý cấp thiết nói tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng số di tích lịch sử Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những đấu tranh chống ngoại xâm kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thơng” (chương trình chuẩn) Mục đích nghiên cứu Giới thiệu hệ thống di tích có mặt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhằm giúp em hiểu gía trị, trách nhiệm, niềm tự hào quê hương trách nhiệm thân việc giữ gìn bảo vệ khu di tích lịch sử dân tộc nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khu di tích lịch sử, để dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT chương trình Những di tích lựa chon đề tài: Đền thờ Lê Hoàn,Thành Nhà Hồ, Khu di tích Lam kinh (Lê Lợi) di tích khác đền thờ nhà Tiền Lê, Bà Triệu … có liên quan đến dạy Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu mơn: Đọc, phân tích tài liệu lý luận môn học, tâm lý học, tài liệu văn hóa có liên quan, tham quan thực tế II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài Nhận thức lịch sử yếu tố quan trọng để hành động có hiệu Như Ph.Enghen nói: “Lịch sử đâu trình tư đấy”[2] Các nhà sử học cổ khẳng định: “Lịch sử cô giáo sống”, “Lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai”[3] Vậy trường THPT học sinh nhận thức lịch sử nào? Trong học tập lịch sử trường THPT học sinh mà phải hiểu lịch sử để rút học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn Cũng việc học môn học khác trường THP, học tập lịch sử trình nhận thức, q trình thu nhận thơng tin sử dụng thông tin, mà học sinh phải tự thực với dự hướng dẫn thầy cô giáo phương tiện học tập khác V.L.Lênin nêu : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn”[4] Trước hết học sinh phải nhận thức kiện, trình cụ thể lịch sử (thế giới, dân tộc địa phương) Sự tiếp xúc học sinh với q khứ mang tính chất gián tiếp (thơng qua giáo viên, tài liệu ) tạo nên biểu tượng lịch sử Đó giai đoạn nhận thức cảm tính học tập lịch sử Ở giai đoạn tiếp theo, sức mạnh tư trừu tượng, học sinh tự hình thành đầu óc tri thức trừu tượng khái quát nhờ hoạt động “xử lí” tri thức cụ thể Đây giai đoạn nhận thức lí tính học tập lịch sử.[5] Ở học sinh tiến hành việc hình thành khái niệm, nắm hệ thống khái niệm [2].Tài liệu lấy từ triết học Mác-Leenin.[3] trích từ danh ngơn lịch sử [4] Triết học Mác-Leenin 1[5] Tài liệu lấy từ cổng thông tin điện tử giáo dục 24h Trong giai đoạn nữa, học sinh học cách vận dụng tri thức học (kể tri thức trừu tượng khái quát) để tạo tư mối liên hệ tri thức cũ điều mới, chưa biết sau sử dụng kiến thức khứ để hiểu ngày nay, để hành động thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ Như vậy, trình học tập lịch sử thực theo quy định chung việc nhận thức lịch sử: không trực tiếp quan sát thực q khứ, khơng thể tiến hành thí nghiệm lịch sử môn tự nhiên, cơng nghệ Nhưng lịch sử lại có di tích lịch sử để chứng minh cho khứ hào hùng dân tộc.[6] Vì trình dạy học giáo viên phải kết hợp tốt phương tiện dạy học nhằm khơi dậy đam mê học sinh môn, tránh trùng lặp nhàm chán, trừu tượng Do việc sử dụng di tích lịch sử giảng dạy phát huy tính tích cực chủ thể nhận thức – học sinh Kết hợp với việc giảng dạy học tập giáo viên tạo hiệu dạy học tốt Thực trạng vấn đề Ngoài ý nghĩa quan trọng sống, di tích lịch sử cịn có ý nghĩa quan trọng môn lịch sử trường THPT Nhưng sử dụng di tích lịch sử cho phù hợp với nội dung dạy học trường phổ thông vấn đề mà cần phải đặt để nghiên cứu Thế hệ trẻ ngày thừa hưởng khối lượng lớn di tích lịch sử văn hóa dân tộc, tạo dựng suốt chiều dài lịch sử oanh liệt Nhưng thực tế cho thấy thực trạng di tích lịch sử không hệ trẻ quan tâm đến đặc biệt em học sinh trường THPT, thêm vào di tích phải đối mặt với nhiều thảm họa, bị phá hủy theo thời gian, tượng thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài nghìn năm đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, 80 năm ách thống trị thực dân Pháp, 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước… nhiều di tích bị tàn phá nặng nề Sau cách mạng tháng 8/1945 đến ngày 23/11/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh bảo tồn tất di tích tồn việt Nam “Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa” nhà nước quy định “Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh phải giáo dục vào truyền thống dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội lòng tự hào dân tộc, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, nghệ thuật thăm quan du lịch”.[7] Đất nước đổi ngày, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, tầng lớp niên chạy theo xu thời đại, chạy theo sống vật chất lãng kho tàng văn hóa dân tộc, khu di tích cịn nhiều vấn đề bất cập như: Tình trạng xuống cấp khu di tích [6] Đoạn tư liệu tác giả tự viết [7].Đoạn trích lấy từ pháp lệnh bảo tồn di tích lịch sử hội đồng nhà nước 1984 Sử dụng di tích cịn nhiều sai lệch, ví dụ: Các di tích tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng đời sống tâm linh người tơn đạo, tu sữa như: chùa, đền thờ, đình làng… ngược lại khu di tích cách mạng chưa ý mức.[8] Học sinh trường phổ thơng học lý thuyết mà có hội tiếp xúc, khái thác di tích lịch sử, nhiều di tích cịn “hiện đại hóa” việc tôn tạo, cấp làm yếu tố cổ kính di tích Nguy hiểm học sinh lứa tuổi cần phải giáo dục ý thức, đạo đức qua di tích hình ảnh di tích học sinh lại khơng có dấu ấn nghe qua lời tường thuật trừu tượng thầy cô giáo mà khơng có hình ảnh thực sinh động di tích Trong đền thờ, miếu mạo lại có ảnh hưởng lớn sống tâm linh, bói tốn gia đình Vì ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức, niềm tự hào dân tộc, phát huy dịp thăm quan, tham gia lễ hội di tích lịch sử, mà hầu hết em theo gia đình cầu tài, cầu lộc qua đền chùa vào ngày đầu năm lễ hội Trong đó, theo quy luật nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn.[9] Di tích lịch sử chứng từ gốc, phương tiện quan trọng, góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, di tích xem cầu nối khứ Do rút vấn đề từ thực trạng mạnh dạn áp dụng vào giảng dạy viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng số di tích lịch sử Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những đấu tranh chống ngoại xâm kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thông” Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Những vấn đề nêu áp dụng vào dạy Bài 19: Những đấu tranh chống ngoại xâm kỷ X- XV lớp 10 THPT chương trình 1.kiến thức - Gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, vượt qua khó khăn đánh lại chiến tranh xâm lược - Trong nghiệp đấu tranh vĩ đại đó, khơng lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quân tài -Trình bày nét khái quát, diễn biến kết ý nghĩa kháng chiến chống tống, chống minh, chống mông… giành thắng lợi 2.Tư tưởng - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, Anh hùng dân tộc chiến đấu quên tổ quốc Kỹ Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập, bồi dưỡng kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá… [8]Ví dụ tác giả lấy từ giáo dục 24h [9]trit hc Mỏc-Lờnin Hoạt động thầy trò Kin thức Hoạt động 1: Cá nhân Giáo viên: Đầu kỷ X, nhân dân Việt Nam giành lại quyền độc lập tự chủ, lật đổ hoàn tồn chế độ hộ nghìn năm bắc thuộc cảu triều đại phong kiến phướng Bắc Nhưng chẳng sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải đương đầu với hai lần xâm lược nhà Tống Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy nguyên nhân nhà Tống sang xâm lược nước ta vào thời điểm này? Sau học sinh trả lời xong, giáo viên chốt lại giới thiệu Lê Hoàn kháng chiến chống quân Tống Ơng Lê Hồn q Ái Châu Thanh Hóa, viên tướng trẻ tài năng, cha mẹ sớm, Lê Hoàn người quen làng nhận làm nuôi, từ nhỏ ông đẫ người học hành thơng minh hiểu biết, ngồi thời gian học ông phải chăn trâu, cắt cỏ Làm quan cho nhà Đinh thời Đinh Bộ Lĩnh Đến năm 26 tuổi Lê Hoàn nhận chức thập đạo tướng quân, coi sóc 10 đạo binh nước Người niên chưa đầy 30 tuổi, trở thành đại nguyên soái quốc gia thời kỳ trứng nước Sau Đinh tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị Sở Thích giết hại, Đinh Tồn cịn nhỏ tuổi lên ngơi Lê Hồn người I Các kháng chiến chống quân xâm lược Tống Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Năm 980, nhà Đinh gặp khó khăn, Vua Tống vội cử quân sang xâm lược nước ta - Năm 981, lãnh đạo Lê Hoàn nhân dân ta đánh tan quân Tống vùng Đông Bắc, nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược Đền thờ Lê Hoàn nằm địa phận làng Trung Lập xã Xuân Lập, Huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa Ngày lễ hội truyền thống hàng năm ngày 7/3 đến 9/3 âm lịch tín nhiệm giao trách nhiệm làm nhiếp cho Vua Đinh Tồn Dương Thị làm Hồng Thái Hậu, coi việc triều Giữa lúc nhà Đinh gặp khó khăn Vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta Thập đạo tướng quân Lê Hoàn nhiều tướng lĩnh bà thái hậu họ Dương tôn lên làm Vua đạo kháng chiến chống Tống Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta Với ý chí chiến bảo vệ độc lập tổ quốc, quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đánh tan quân Tống xâm lược vùng đất Đông Bắc Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước ta, quan hệ Việt -Tống trở lại bình thường (Giáo viên cho học sinh quan sát đền thờ Lê Hoàn Thọ Xuân Thanh Hóa) + Nguyên nhân thắng lợi - Chiến thắng nhanh chóng - Trước nguy bị xâm lược, Thái hậu Họ Dương đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi dòng họ, nhường ngơi cho Lê Hồn - Quyết tâm chiến đấu nhân dân đạo tài giỏi Lê Hoàn Kháng chiến chống Tống thời Lý(10751077) - Trước âm mưu nhà lý tổ chức kháng chiếnqua hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: - Lý Thương Kiệt tổ chức thực chiến lược “tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn mạnh giặc - Năm 1075 quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu sau rút phịng thủ CH: Em cho biết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? Hoạt động 2: cá nhân, lớp Giáo viên đặt câu hỏi: Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta? Vào năm 70 kỷ XI, lúc Đại Việt phát triển nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng, phía bắc bị người Lưu, Hạ xâm lấn Trong nước nông dân dậy nhiều nơi Trước tình hình đó, Tể tướng Vương An Thạch khuyến khích Vua Tống sai quân xâm lược nước ta: “Nếu thắng, Tống tăng, nước Hạ, Lưu phải kiềng nể” Tin quan Tống chuẩn bị xâm lược tiết lộ nước CH: Vậy trước âm mưu xâm lược quân Tống Nhà lý làm để đối phó ? Trước tình hình Thái Hậu ỷ Lan Vua Lý triệu tập đại trhaanf để bàn bạc Thái úy Lý thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” Được tán đồng triều đình ủng hộ quân sỹ, năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt- người đạo kháng chiến, kết hợp lực lượng quân đội triều đình với lực lượng dân binh tù trưởng dân tộc người phía bắc, mở tập kích kho lương chúng đất Tống Châu Khâm, Châu Liêm…Và hành động tự vệ quân dân ta + Giai đoạn 2: - Chủ động lui phòng thủ đợi giặc - Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bờ sông Như nguyệt, ta chủ động giảng hòa kết thúc kháng chiến CH: Kháng chiến chống Tống thời Lý coi kháng chiến đặc biệt lịch sử Em cho biết nét đặc biệt gì? Đó có giai đoạn diễn lãnh thổ nước ta Năm 1077, 30 vạn quân Tống tràn sang nước ta, bawnff trận chiến bờ sông nguyệt(Sông cầu- Bắc Ninh) quân ta Lý Thường Kiệt trực tiếp huy đánh tan quân Tống xâm lược Và thơ bất hủ đời mãi vang vọng non sông “Nam quốc sơn hà nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Như đắng hành khan thủ bại hư” Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân II Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Giáo viên: Tốm tắt phát triển nhà Trần kỷ XIII - Từ năm 1258 – 1288 quâm Mông – quân Mông –Nguyên, tộc Nguyên lần xâm lược nước ta người Mông cổ xâm lược Nam - Các Vua Trần nhà quân Trần Tống làm chủ vùng đất rộng lớn, Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân nước lập nên nhà Nguyên lực 10 bạo chinh chiến khắp Á,Âu đánh giặc giữ nước Thế kỷ XIII lần đem quân + Lần thứ nhất(1258) xâm lược Đại Việt Sau giáo - Đơng Bộ Đầu (bên sơng Hồng từ dốc hàng than viên nêu thắng lợi tiêu biểu đến dốc Hóc Mai Ba Đình – Hà Nội) kháng chiến Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải đối đầu với thử thách hiểm nghèo Trong vòng 30 năm phải tiến hành lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên bạo(1258,1285,12871288) Kinh hành Thắng Long ba lần bị quân xâm lược tàn phá, huy kháng chiến có lúc bị kẹp hai gọng kìm quân xâm lược, từ Nam đánh lên từ Bắc đánh xuống Nhưng, với ý chí kiên cường, với truyền thống yêu nước sâu sắc, nhân dân Đại Việt thực lệnh triều đình “nếu có xâm lược thứ ba + Lần thứ 2(1285) - Với truyền thống yêu nước sâu sắc, nhân dân Đại Việt thực lệnh triều đình “Nếu có giặc ngồi đến,phải liều chết mà đánh,nếu sức khơng địch cho phép lẫn tránh vào rừng núi, không đầu hàng” Cuối chúng thất bại trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử 11 Hỏi HS: Đặc điểm bậc lần kháng chiến chống MôngNguyên? Thực chiến lược sáng suốt “vườn không nhà trống” + Lần thứ 3(1287-1288) Qn dân nhà Trần đẩy lùi quân xâm lược Chieán thắng Bạch Đằng mãi tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288 đè ghi sâu vào lịch sử đấu tranh anh bẹp ý trí xâm lược qn Mơng – Ngun, hùng dân tộc Việt Nam, kết bảo vệ vững độc lập thúc thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên nhân dân ta Cùng thời gian này, năm 1282, quân Mông – nguyên dong thuyền đánh vào Cham-pa Quân dân Cham-pa rut lui khỏi kinh thành sau đó, huy Thái tủ Ha-ri-gít, tập trung lực lượng đánh lui quân xâm lược Một phận chúng phải rut lên phía Bắc, theo điều động nhà Nguyên đánh vào phái nam Đại Việt 12 Giáo vên đặt câu hỏi: Em nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Học sinh suy nghĩ trả lời Giáo viên bổ sung kết luận: - Nhà Trần có Vua hiền, tướng giỏi, triều đình tâm đồn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lược -Nhà trần vốn lịng dân sách kinh tế mình, nhân dân đồn kết bên cạnh triều đình mệnh kháng chiến + Nguyên nhân thắng lợi - Nhà Trần có Vua hiền, tướng giỏi, triều đình tâm đoàn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lược -Nhà trần vốn lòng dân sách kinh tế mình, nhân dân đồn kết bên cạnh triều đình mệnh kháng chiến III.Phong trào đấu tranh chống quân xâm Hoạt động 3: Cá nhân, lớp Giáo viên cho học sinh thấy cuối lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XIV nhà Trần suy vong + Nhà Hồ (1400-1407) Năm 1400 nhà Hồ thành lập, giới thiệu thành nhà Hồ, thuộc Huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Đây kinh thành nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407 Thành nhà Hồ Hồ Quý Ly- lúc tể tướng triều Trần cho xây dựng vào năm 1397 Thành xây xong Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long(HN) Thanh Hóa Thánh 2/1400 Hồ Q Ly lên ngơi Vua thay nhà Trần đặt tên nước Đại Ngu(140013 1407) Thành nhà Hồ coi tòa thành đá cịn lại Đơng NamÁ Ngày 27/6/2011UNESCO cơng nhận thành nhà Hồ di sản văn hóa giới Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ bị thất bại, nước ta rơi vào ách hộ nhà Minh Chính sách bạo ngược nhà Minh tất yếu làm bùng nổ đấu tranh nhân dân… tiêu biểu khởi nghĩa Lam sơn Lê Lợi Giáo viên giới thiệu địa danh Lam sơn Khu di tích Lam Sơn nằm khu vực rộng lớn thuộc xã Xuân Lam, Huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 50km phía Tây Lam Sơn xưa có núi rừng trùng điệp, nối liền dãi với núi rừng hiểm trở miền Tây Thanh Hóa, bao gồm huyện, Ngọc Lạc, lang Cháng,Cẩm Thủy, Quan Hóa, Thường Xuân… Lam Sơn có sông Chu chảy qua địa phận huyện Thọ Xuân theo hướng Tây nam lợn vịng sang phía đơng trước Lam Sơn họp lưu với sông Mã ngã Ba Bơng(thuộc địa phận giáp danh huyện Thiệu Hóa, n Định, Đơng Sơn, Hồng Hóa, hà Trung) theo nhiều nhánh đổ biển Đất Lam Sơn nơi hội tụ hào kiệt khắp nơi tỉnh Thanh Hóa nơi nước tìm cờ Bình Đinh Vương Lê Lợi Từ năm (1418-1427) đất Lam Sơn với rừng núi Thanh Hóa riễn nhiều chiến đấu ác liệt nghĩa quân Lam Sơn với giặc + Khỉ nghĩa Lam sơn(1418) Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo + Các thắng lợi tiêu biểu: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân vùng giải phóng mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam - Chiến thắng Tốt Động đẩy quân Minh vào bị động - Chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang đập tam 10 van quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy nước 14 Minh Đồng bào dân tộc Lam Sơn chiến sĩ kiên cường nhóm lên lửa khởi nghĩa để sau lan rộng toàn quốc, giành thắng lợi cuối cho dân tộc ơt kỷ XV Sau giới thiệu xong giáo vên dùng lược đồ nêu số khởi nghĩa tiêu biểu học sinh theo dõi lược đồ Giáo vên đặt câu hỏi: Hãy rút đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn ? Từ chiến tranh địa phương, phát triển thành đấu trang giải phóng dân tộc Suốt khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao.Có đại + Đặc diểm: doanh địa - Từ chiến tranh địa phương, phát triển thành đấu trang giải phóng dân tộc - Suốt khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao - Có đại doanh địa Cũng cố bài: Giáo viên khái quát lại nội dung cần nắm qua học câu hỏi tổng quát Đặc điểm nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống xâm lược từ kỷ X- XV ? Để học sinh nhớ địa danh khởi nghĩa giáo viên cho làm số tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan Dặn dò Đọc trước ,làm tập nhà sach giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh tài liệu học có lien quan đến Hiệu thực nghiệm đề tài 4.1.Trước áp dụng đề tài Với đặc thù môn lịch sử nói chung kháng chiến chống giặc ngoại xâm lịch sử dân tộc từ X- XV nói riêng, chưa thay đổi phương pháp dạy điều dễ nhận thấy em khơng có hứng thú trình học, đặc biệt kiện lịch sử cụ thể, có thật riễn khứ mơ hồ tiếp thu cách thụ động, khơng có đam mê, tị mị, tìm 15 tịi tư Đa số em học đối phó để lấy điểm Do khơng có hình ảnh, di tích có thật lịch sử Ơng Cha để lại khơng giáo dục ý thức đạo đức, không khơi dậy niềm tự hào dân tộc học sinh, đồng thời em khơng có trách nhiệm việc bảo vệ khu di tích lịch sử dân tộc, điều dẫn đến tình trạng xuống cấp di tích lịch sử địa phương 2.Sau áp dụng đề tài Qua tìm hiểu, thăm dị từ học sinh sau áp dụng đề tài vào dạy tơi nhậ phản hồi sau : - Học sinh hứng thú tiết dạy, tiếp thu kiến thức tốt hơn, nắm kiến thức học nhanh hơn, hiểu nhớ kiện lịch sử diễn khứ - Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động đặt cho giáo viên nhiều câu hỏi di tích lịch sử có địa phương sống, câu hỏi mang tính tư từ tạo cho em tự tin giao tiếp học tập - Trong trình lĩnh hội kiến thức học em liên hệ thực tế địa phương biết giải thích kiện lịch sử sảy khứ 4.3 Kết kiểm nghiệm : Trước dạy phương pháp cho học sinh làm kiểm tra kết Lớp Sĩ số Điểm Điểm ; Điểm ;8 Điểm ;10 10 B9 45 25% 64,5% 10,5% 0% 10B10 45 22,7% 61,9% 15,4% 0% Sau giảng dạy phương pháp tiếp tục khảo sát kết đạt sau : Lớp Sĩ số Điểm Điểm ; Điểm ;8 Điểm ;10 10 B9 45 8,3% 34,5% 41,7% 15,5% 10B10 45 4,5% 31,4% 50,5% 13,6% Đây kết đáng mừng, thể hiểu biết học sinh nhận biết kiện lịch sử thơng qua khu di tích lịch sử có thật tồn địa phương sống tỉnh sinh sống Tạo cho em có biểu tượng cụ thể trình tiếp thu cách nhanh đặc biệt nhớ địa danh nhân vật lịch sử hào hùng dân tộc Ghi chú(Tranh ảnh dạy tác giả lấy từ mạng tài liệu kênh hình) III Kết luận, kiến nghị 16 Kết luận Khi thực đề tài vào thực tế giảng dạy trường thu kết sau : - Nêu lên thực trạng mơn Lịch sử nói chung, dạy Các kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử dân tộc từ kỷ X- XV nói riêng - Nêu lên số sở lý luận việc vận dụng số di tích lịch sử tỉnh Thanh Hóa vào dạy : Các kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử dân tộc từ kỷ X- XV - Đưa biện pháp cụ thể để vận dụng số di tích lịch sử tỉnh Thanh Hóa vào dạy : Các kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử dân tộc từ kỷ X- XV - Đưa kết thực nghiệm để chứng minh cho tính thiết thực đề tài áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Vì áp dụng đề tài vào thực tiễn hoàn toàn khả thi, phù hợp với đặc trưng môn học Kiến nghị Mơn lịch sử đóng vai trị quan trọng việc giáo dục nhân cách người, giáo dục truyền thống yêu nước niềm tự hào dân tộc Tuy nhiên nói học thuyết trình lớp học sinh trừu tượng không tạo niềm đam mê học sinh mơn học, trường phổ thơng ngồi đồ câm treo tường học sinh khơng cịn có hình ảnh khác để quan sát hay tìm hiểu kiện lịch sử diễn Do mong muốn quan ban ngành cần quan tâm hỗ trợ, cung cấp tài liệu dạy học, băng đĩa, phim tài kiệu lịch sử để phục vụ công tác giảng dạy Trong giai đoạn tiếp theo, tơi mong muốn vị trí vai trị mơn học lịch sử nâng lên, để xóa bỏ định kiến xã hội xem môn học phụ cần lấy điểm để lên lớp Tôi mong muốn cấp ngành quan tâm đến môn lịch sử Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày 25 / / 2017 Tôi xin cam đoan đề tài viết,khơng coppy chép người khác Nguyễn Thị Huyền 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Yên định TT Tên đề tài SKKN Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn lịch sư trường THPT Phương pháp sử dụng kênh hình giảng dạy lịch sử Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Giám đốc sở giáo dục đào tạo hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Giám đốc sở giáo dục đào tạo hóa C Năm học đánh giá xếp loại 2008- 2009 2012-2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên lịch sử lớp 10 Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lớp 10 Nhà xuất Hà Nội,2007 Đại cương Lịch sử Việt Nam tập Nhà xuất giáo dục, 2000 Chuẩn kiến thức kỹ lớp 10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thế thứ triều Vua Việt Nam Nhà xuất giáo dục, Một số vấn đề lịch sử Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội triết học Mác- Lênin Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bài tập lịch sử lớp 10 Nhà xuất giáo dục 10.Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh(Hội đồng nhà nước) 1984 11 Tài liệu tìm hiểu qua mạng Intanet, cổng thơng tin giáo dục 24h 19 ... ? ?Sử dụng số di tích lịch sử Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những đấu tranh chống ngoại x? ?m kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thông” Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Những vấn đề nêu áp dụng vào dạy. .. vận dụng số di tích lịch sử tỉnh Thanh Hóa vào dạy : Các kháng chiến chống ngoại x? ?m lịch sử dân tộc từ kỷ X- XV - Đưa biện pháp cụ thể để vận dụng số di tích lịch sử tỉnh Thanh Hóa vào dạy : Các. .. lịch sử Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những đấu tranh chống ngoại x? ?m kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thông” (chương trình chuẩn) Mục đích nghiên cứu Giới thiệu hệ thống di tích có mặt địa bàn tỉnh Thanh

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan