Một số Bài tập Vật lí THCS Hay và khó - Vũ Ngọc Linh

12 7.4K 39
Một số Bài tập Vật lí THCS Hay và khó - Vũ Ngọc Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngọc Linh Hãy sống vì ngày mai của hôm qua,ngày mai của hôm nay,ngày mai của ngày mai ngày mai của mãi mãi Bài1. Con kiến A tha một hạt đường, chuyển động thẳng đều về tổ O với vận tốc v= 0,5 cm/s. Khi A còn cách tổ đoạn l=1,2 m, con kiến B khởi hành tư tổ O chuyển động thẳng đều đến gặp A với vận tốc v1=2 cm/s. Khi vừa gặp A, B lập tức quay về tổ với vận tốc v2= 1cm/s. Cứ như thế, B liên tục chuyển động từ O đến gặp A rồi quay về O với các vận tốc tương ứng là 2 cm/s 1 cm/s cho đến khi A về đến O. Gọi tổng thời gian B đi từ O đến gặp A là t1, tổng thời gian B đi từ vị trí gặp A về O là t2. a) Tính tỉ số t2/t1 b) Tính chiều dài quãng đường tổng cộng mà B đã đi được Thắc mắc. có một bài toán mà cô giáo mình sách ý kiến ngược nhau nên mình đang rất phân vân cầu thủ sút quả bóng quãng đường chân chạm bóng là 1m bóng bay xa 30m (kể từ khi đừng yên) lực sút là 800N công=??? trong sách nói quãng đường tính công là 30m nhưng cô giào lại nói chỉ là 1m thôi còn bóng bay là theo quán tính vâỵthì ai đúng??????? Bài 2. Một ống hình trụ hai đầu rỗng, tiết diện đáy là S = 40 cm2. Ống được nhúng theo phương thẳng đứng vào trong nước, miệng dưới của ống ở độ sâu H = 15 cm so với mặt nước. Đầu dưới của ống được giữ kín bởi một tấm nhựa mỏng nằm ngang có khối lượng m = 100g. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3. Để tấm nhựa rời khỏi miệng ống chìm xuống nước : a) Phải đặt vào trong ống, lên trên tấm nhựa một quả cân có khối lượng m’ là bao nhiêu ? b) Hoặc phải đổ nước vào trong ống một cột nước có chiều cao h là bao nhiêu ? Bài3. Hãy nêu phương án thực nghiệm xác định nhiệt dung riêng của kim loại dùng để chế tạo một quả cân. Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm sau : - Nước đã biết nhiệt dung riêng khối lượng riêng - Quả cân cần xác định nhiệt dung riêng, khối lượng của quả cân đã biết - Nhiệt lượng kế (chưa biết khối lượng nhiệt lượng kế, nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế cũng không thể bỏ qua các đại lượng này) - Ống đong để đo dung tích của nước - Đèn cồn bình chứa để đun - Nhiệt kế. Bài4. một chiếc xuồng máy đi ngược dòng sông gặp một bè đang trôi theo dòng, sau khi gặp bè được 30 ph thì xuồng bị hỏng nên phải sửa chữa trong 15 ph(trong khi xuồng bị hỏng thì xuồng bị trôi theo dòng nước), sau 15 ph thì sửa xong xuồng quay lại đuổi theo bè với vận tốc như cũ xuồng gặp lại bè ở một điểm cách diểm gặp nhau 2,5 km. Hỏi vận tốc của bè là bao nhiêu? Bài5. có 3 người cần đi từ A đến B dài 20 km. nhưng xe đạp chỉ chở dược 2 người nên một người phải đi bộ. thời gian đến B dược tính khi cả 3 đến B. Đầu tiên, người I chở người II còn người IIi đi bộ. Đến vị trí nào đó người I để người người Ii đi bộ còn người I quay lại chở người III chạy tiếp đến B. hỏi thời gian cả 3 đến B là bao nhiêu ? biết vận tốc đi bộ là 4 km/h còn xe đạp là 20 km/h ( các vận tốc trong các trường họp là như nhau ) Bài6. có 2 xe, nếu đi ngược chiều nhau thì khoảng cách giữa 2 xe giảm 25 km, nếu k9i cùng chiều thì khoảng cách giữa 2 xe chỉ giảm 5 km. Hỏi vận tốc 2 xe là bao nhiêu? Giải bài này: một chiếc xuồng máy đi ngược dòng sông gặp một bè đang trôi theo dòng, sau khi gặp bè được 30 ph thì xuồng bị hỏng nên phải sửa chữa trong 15 ph(trong khi xuồng bị hỏng thì xuồng bị trôi theo dòng nước), sau 15 ph thì sửa xong xuồng quay lại đuổi theo bè với vận tốc như cũ xuồng gặp lại bè ở một điểm cách diểm gặp nhau 2,5 km. Hỏi vận tốc của bè là bao nhiêu? Sau topic này có vẻ vắng vậy nhỉ thấy hay đó chứ ,để tui giải cho nó sôi động tí nhé . Gọi vận tốc của dòng nước ,xuồng máy là v_0;v_1 Ta có: *Xét tại thời điểm xuồng gặp bè lần đầu tiên thì 30 phút sau tức là \frac{1}{2} giờ thì xuồng máy đi được quãng đường \frac{1}{2}(v_1-v_0) Bè đi theo chiều ngược lại được quãng đường\frac{v_0}{2} Xuồng cách bè 1 đoạn s_0=\frac{v_1-v_0}{2}+\frac{v_0}{2}=\frac{v_1}{2} *Lúc này thuyền hỏng thì sau 15phút =\frac{1}{4} giờ lại chữa được Trong khoảng thời gian này thì cả xuồng máy bè đều đi được quãng đường như nhau theo chiều dòng nước vì thuyền hỏng nên cũng đi theo vận tốc nước giống bè , Ngọc Linh Khi sửa xong thuyền ,bè cách điểm gặp nhau ban đầu đoạn là \frac{v_0}{2}+\frac{v_0}{4}=\frac{3v_0}{4} Bè vẫn cách xuồng 1 đoạn \frac{v_0}{2} Giả sử sau thời gian t xuồng bè gặp nhau ta có : \frac{v_0}{2}+v_0.t=(v_1+v_0)t\leftrightarrow \frac{v_0}{2}=v_1.t\leftrightarrow t=\frac{v_0}{2v_1} Vì điểm gặp nhau đó cách điểm gặp nhau ban đầu đoạn 2,5 km nên ta có : \frac{3v_0}{4}+v_0.t=2,5 Thay t vào là ra ngay rùi . Bài8. đổ 1 thìa nước vào một cái bình, nhiệt độ của nó tăng lên 3độ C, lại đổ thêm một thìa nữa, nhiệt độ của nó tăng thêm 2độ C. Hỏi nếu ta đổ một lúc 5 thìa thì nhiệt dộ của nó tăng thêm bao nhiêu độ C ? Bài9. một nhiệt lượng kế có khối lượng 100g, chứa 500g nước ở :15 độ C. Người ta thả vào đó 150g hỗn hợp bột nhôm thiếc ở 100 độ C. Khi có cân bằng nhiễt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 17 độ C. Tính khối lượng nhôm thiếc trong hỗn hợp biết Cnhôm= 900J/kg.k, Cthiêc= 230J/kg.k, Cnước= 4200J/kg.k Cnhiệt lượng kế= 460J/kg.k Bài10.người ta dùng 1 bếp đện để đun nước trong ậm biết nhiệt lượng do bếp cung cấp cho nước khi đun là không đội nhiệt độ ban đầu của nước là \25 độ C. Thời gian từ lúc bắt đầu đun cho đến khi sôi là 12 phút. Khi nước bắt đầu sôi thì ngừng đun nước. Sau khi ngừng đun được 24 phút thì nhiệt độ của nước trong ấm là \60 độ C. Cho rừng khi đun để nguội nược, nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 đơn vị thời gian là đều đặng( không đổi ). Tìm hiệu suất nhiệt của bếp khi đun nước Bài11 cho 1 thanh gỗ có chiều dài l, đặt đứng trên mặt đất dựa sát vào tường, đầu dưới thanh gỗ có 1 con bọ. con bọ bò dần lên đầu trên với vận tốc là v1 đồng thời đầu dưới thanh gỗ di chuyển sát mặt đất với vận tốc v2 (ngược chiều bức tường, đầu trên vẫn dựa vào tường ) hỏi độ cao lớn nhất so với mặt đất mà con bọ bò lên đc là bao nhiêu, vị trí con bọ lúc này cách đầu dưới bao nhiêu Bài12 Đặt một quả bóng thả rơi tự do từ độ cao là (trong trái đất ). Tìm độ cao biết rằng trong cuối trước khi chạm mặt đất quả bóng rơi được khoảng bằng Bài13 Tại sao khi mở tủ lạnh đứng lâu ở đó chúng ta cảm thấy nóng ? Ngọc Linh Đó là hiện tượng sốt nhiệt đấy ,khi gặp phải thời tiết thay đổi cơ thể con người dù là động vật hằng nhiệt nhưng vẫn phản ứng đối với môi trường để thích ứng theo hơi giống động vật biến nhiệt ,càng lạnh thì càng nóng đấy Bài14 Hãy thiết lập đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn, 3 công tắc dây dẫn sử dụng thoải mái. Trong đó: - Nếu chỉ đóng khóa 1 thì đèn 1 sáng. - Nếu chỉ đóng khóa 2 thì đèn 2 sáng. - Nếu chỉ đóng khóa 3 thì đồng thời đèn 1, đèn2 cùng sáng. Bài15 Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi 2 vật cọ xát với nhau, có khi nào chỉ có một vật nhiễm điện không? Tại sao? Không có trường hợp 1 vật nhiễm điện vì 2 vật nhiễm điện nhờ sự trao đổi electron tổng số điện tích không thay đổi (được bảo toàn) nên khi có 1 vật ko nhiễm điện thì vật còn lại cũng không 1 vật âm thì vật còn lại dương Bài16 Tại sao trong dây tóc bóng đèn hay trong bếp điện chỗ có tiết diện nhỏ nhất lại dễ bi đứt nhất????????????? Dây tóc bóng đèn hay bếp điện đều phải chịu nhiệt độ rất cao dù được làm bằng nhiên liệu chịu nhiệt tốt bền nhưng chẳng hạn để lâu hoặc bật đi bật lại làm cho nhiệt độ thay đổi đột ngột vẫn có thể dễ dàng làm cháy bóng tức là đứt dây đó Bài17 Tại sao con nghêu mở nắp ra được khi đem luộc? Trong lòng con nghêu có chứa chất lỏng nói gọn là có chứa nước , bởi vậy khi đem luộc ở nhiệt độ cao thì áp suất trong lòng của nó tăng cao dần dần đến 1 lúc nào đó muốn đóng cũng chả được nữa . Bài18 cho đoạn đường AB. 1/3 quãng đường đầu đi với vận tốc V. 2/3 thời gian sau đi với vận tốc V'.Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc V".Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường. gọi thời gian để đi đoạn đường AB là t ta có: t=AB:3V+(2:3)t+((2:3)AB-(2:3).t.V'):V" giải ra ta được t=(AB:3V+2AB:3V") : (1:3+2V':3V") =>Vtb=AB:t Bài19 các bạn nghĩ thế nào về câu nói bất hủ của ACSIMET : " hãy cho tôi một điểm tựa , tôi sẽ nhất bổng cả trái đất " theo bạn liệu câu nói đó có thể thực hiện dc ko??????? vì sao??? Cái này đâu đến lượt chúng ta mới trả lời , các nhà khoa học đã giải thích ko thể có điều đó xảy ra , bởi vì nếu quả thật có 1 điểm tựa thì vẫn ko thể có 1 thanh đòn bẩy dài đến hàng vạn năm ánh sáng được , chưa nói đến điểm tựa là 1 hành tinh gần chúng ta nhất cũng đã quá xa rồi . Bài20 Lúc 7h , người I đi từ A đến B để gặp người II lúc 9h30' Nhưng đến 9h , người II bắt đầu đi từ B đến C ( không nằm trên quãng AB ) với vận tốc bằng 3,25 lần vận tốc người I đang đi . Ngay lúc đó , người I tăng vận tốc lên 1km/h để đến B từ B đi theo đường tắt bằng 1/3 quãng đường người II đi để đến C. biết rằng 2 người cùng đến C 1 lúc còn nêu người II cũng đi dường tắt thì đến trước ngời I 2h , tính vận tốc ban đầu của người I ???? Đến 9h người I cách B là \frac{v}{2} Lúc đó từ B người II đi với vận tốc 3,25.v vận tốc người I lúc đó đã là v+1 *Nếu người II ko đi đường tắt thì 2 người đến cùng 1 lúc tức là ta có : t=\frac{BC}{3,25.v}=\frac{\frac{v}{2}+\frac{1}{3}B C}{v+1} *Nếu người II đi theo đường tắt thì đến sớm trước 2 giờ. t=\frac{\frac{v}{2}+\frac{1}{3}BC}{v+1} t_2=t-2=\frac{\frac{BC}{3}}{3,25.v}=\frac{BC}{9,75.v} nên \frac{BC}{3,25.v}-2=\frac{BC}{9,75.v}\rightarrow BC=9,75v Thay vào giải , mỏi tay kinh khủng :( Ngọc Linh Bài21 Canô đang ngược dòng qua điểm Athì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Canô đi tiếp 40 phút, do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nược Sau 10 phút sửa xong máy, canô quay lại đuổi theo bè gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5 km, ông suất cuả canô không đổi trong suốt quá trình chuyển độn. Tính vận tốc dòng nược Bài22 cho mach dien gom 3 dien tro R1,R2,R3. tinh dien tro cua tung dien tro biet: noi lan luot doi cho 3 dien tro thi dien tro tuong duong la 1/2,4/5,3/6 va doan mach luc dau(R1//(R2ntR3)) Bài22 Cho 1nguồn điện 9V , 1 bóng đèn Đ ( 6V-3W) , một biến trở con chạy R_x có đệNn trở lớn nhất là 15 (Ohm). Vẽ đồ các mạch điện để Đ sáng bình thường .Xác định giá trị của R_x khi đó. Đèn sáng bình thường: suy ra Ud=Udm=6v => Ub= Utm-Ud=9-6=3V Ta có: Cdo dong dien qua den: Id=Pd:Ud= 3:6=0.5(A) Vì đèn mắc nt biến trở =>Id=Ib=Itm=0.5(A) => Điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường là: Rb=Ub:Ib=3:0.5=6(ohm) Bài23 1/1 vật chuyển động từ A đến B, vật tốc trên 1/3 đoạn đường sau bằng 1/3 vận tốc trên 2/3 đoạn đường trước đó. Nếu vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 18km/h thì vận tốc trên mỗi quãng đường là bao nhiêu? 2/2 chiếc xe buýt khởi hành từ cùng 1 nơi nhưng cách nhau 1 khoảng thời gian là 10 phút, chuyển động thẳng đều theo cùng 1 chiều với cùng vận tốc v1 = v2 = 30km/h. Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng đều ngược chiều 2 xe buýt với vận tốc v3. Cho biết thời gian từ lúc xe đạp gặp xe buýt I đến lúc gặp xe buýt II là 7,5 phút. Tìm v3 Bài24 con kiến A tha một hạt đường, chuyển động thẳng đều về tổ O với vận tốc v = 0,5 cm/s. Khi A còn cách tổ đoạn l= 1,2m, con kiến B khởi hành từ tổ O chuyển động thẳng đều đến gặp A với vận tốc v1= 2cm/s. Khi vừa gặp Ạ, B lập tức quay về tổ với vận tốc v2= 1cm/s. Cứ như thế, B liên tục chuyển động từ O đến gặp A rồi quay về O với các vận tốc tương ứng như trên cho đến khi A về O. Gọi tổng thời gian B đi từ O đến gặp A là t1, tổng thời gian B đi từ vị trí gặp A về O là t2 a/tính tỉ số t2/t1 b/tính chiều dài quãng đường tổng cộng mà B đã đi được 4/trong một cuộc đua thuyền trên sông, các thuyền phải đi từ bến X xuôi dòng đến bến Y rồi ngược dòng trở về X. Vận tốc của dòng nước là 2m/s. Biết chiếc thuyền có vận tốc riêng là 21,6 km/h đã về nhất với tổng thời gian cả đi về là 1h30ph. tính khoảng cách XY Bài25 một đoàn học sinh xếp hàng dọc đi dều với vận tốc v1, chiều dài đoàn học sinh là 100m. Một con chó chạy với vận tốc không đổi v2 từ đầu xuống cuối đoàn học sinh trong thời gian t= 25s ròi lại chạy từ cuối lên đầu đoàn học sinh trong thời gian t2= 100s. tính v1, v2 6/từ bến A dọc theo một bờ sông, một chiếc thuyền một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển đông. Thuyền chuyển động ngược dòng còn bè được thả trôi theo dòng nước. Khi thuyền chuyển động được 30phút đến vị trí B, thuyền quay lại chuyển động xuôi dòng. Khi đến vị trí C, Thuyền đuổi kịp bẹ Cho biết vận tốc của thuyền đối với dòng nước là không đội, vận tốc của dòng nước là v1 a)tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp chiếc bè b) cho biết khoảng cách AC là 6km. tính v1 của dòng nước Bài26 một chiếc xe phải đi từ A đến B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu đi với vận tốc 48km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18ph. Nếu đi với vận tốc 12km/h thì sẽ đến B muộn hơn 27ph a/tìm chiều dài quãng đường AB thời gian quy định b/để chuyển động từ a về B đúng thời gian dự định, xe chuyển dộng từ A đến C đi với vận tốc 48km/h rồi đi với vận tốc 12km/h từ C đến B. Tính chiều dài AC 8/2 bạn Lê Trần cùng bắt đầu chuyển động từ A đến B. Lê chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa quãng đường AB với vận tốc 10km/h trên nửa quãng đường còn lai. Trần chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa thời gian đầu với vận tốc 10km/h trên khoảng thời gian còn lại a/ hỏi ai đến B trước ? b/ cho biết thời gian chuyển dồng của 2 bạn từ A về B chênh lệch nhau 6 ph. Tính chiều dài quãng đường AB thời gian chuyển động của 2 bạn mệt đứt hơi luôn, các bạn thông thả mà giải, mình còn đống bài tập khó nữa chừng nào rảnh post tiếp bí quyết giỏi : cứ làm đi làm lại nhiều lần các bài dễ cũng như bài khó ( bí quyết của thầy dạy môn mình đó ):D công cha nặng lắm ai ơi nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang Bài27 (Đây là một bài thi HSG môn vật của tỉnh Tây Ninh.) Cho 3 ly mỗi lọ đựng đầy 2 lít nước ở 20 độ C, 60 độ C 100 độ C một ly có dung tích 5 lít ko chứa nước. Tìm cách trộn các ly nước lại để được nước ở 56 độ C (coi như sự truyền nhiệt ra bên ngoài ko tính) Ngọc Linh Ta lấy đơn vị năng lượng là (lít*độ C). Sẽ có bình 5 lít ở 56 độ, chứa năng lượng là 56 x 5 = 280. Đổ hết 2 bình 2lit ở 100 độ 60 độ vào bình 5 lít được 4 lit ở 80 độ (320 đơn vị năng lượng quy ước). Rồi Đổ ngược lại nước trong bình 5 lít đó vào một bình 2 lit, còn lại 2 lit ở 80 độ. Đổ bình 20 độ hết vào bình 5 lít, rồi lấy bình 2 lít 80 độ (vừa đổ ra từ bình 5 lit) đổ vào bình 5 lít cho đến đầy (1 lít), còn lại 1 lít. Như vậy trong bình 5 lít ta có 3 lít 80 độ 2 lít 20 độ. Năng lượng tổng cộng là 3 x 80 + 2 x 20 =280. Bài này thực ra ta phải suy ra từ việc tính năng lượng sao cho nó bảo toàn. Trên đây chỉ là cách trình bày. Cách suy luận các bác dựa vào bảo toàn năng lượng mà suy ra Bài28 Bình thông nhau, 2 nhánh có tiết diện = nhau = 10cm^2. Một nhánh chứa nước( d nước =10000N/m^3), một nhánh chứa dầu( d dầu = 9000N/m^3). Biết khối lượng dầu = khối lượng nước = 0,9 kg) Tính chiều cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh " Vnước=9:10000=0.0009m3 Vdầu=9:9000=0.001m3 S=0.001m2 hnước=V:S=0.9m hdầu=1m Em nên tự cm V=S.h , dựa vào p Bài29 Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên đoạn đường đầu đi với vận tốc , đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc đoạn đường cuối đi với vận tốc . Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Một chiếc xuồng máy chuyển động trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2 giờ, còn nếu xuồng chạy ngược dòng từ B đến A thì mất 4 giơ. Tính vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng vận tốc của dòng nược Biết khoảng cách giữa A B là . Bài30 dọc theo dòng sông có vận tốc dòng chảy là 5km/h, hai chiếc tàu cùng loại chạy về phía nhau. tại thời điểm nào đó, khi một chiếc tàu ở điểm A, chiếc kia ở điểm B, một chiếc ca nô khởi hành từ A đến B. cano này cứ chạy đi chạy lại giữa hai tàu cho đến khi hai tàu gặp nhau. hỏi cano đã chạy được một quãng đường tương đối so với bờ sông là bao nhiêu? cho AB= 20km, khi không có dòng chảy vận tốc tàu là 10kh/h, của cano là 15km/h. cho điểm A nằm trước điểm B theo chiều dòng chảy. giải lại bài toán khi cano xuất phát ở B Vận tốc cano đi từ B tới A là 15km/h còn vận tốc cano đi từ A tới chiếc thứ 1 biến đổi là 15km/h lúc quay về A 5km/h lúc đi đến gặp cano 1 *Lần đầu 2 tàu gặp nhau lúc 5.t=20-15.t\rightarrow t=1h tại điểm cách A một đoạn s=5km *Lúc này 2 tàu cùng quay về A cùng vận tốc vậy chúng chỉ gặp nhau 1 lần đó thôi Bài31Có hai thanh thép giống hệt nhau trong đó có 1 thanh bị từ hoá Làm thế nào để biết thanh nào bị từ hoá nếu không dùng dụng cụ gì ngoài hai thanh đó Vận dụng tính chất nam châm hút sắt mạnh ở hai dầu còn ở giữa yếu hơn ta dễ dàng có : - Đưa 1 đầu của thanh I lại điểm chính giwuax của thanh II , chắc chắn chúng sẽ hút nhau - Đưa 1 đầu của thanh II lại điểm chính giữa thanh I chúng cũng sẽ hút nhau giả sử trong TH 1 ta thấy lực hút mạnh hơn thì thanh I là nam châm!!!! Bài32 Bài Tập Cơ Học Về Lực, Khối Lượng Mới Ra Lò trong các bài tập này có sử dụng rất nhiều công thức ở phần " kiến thức bài tập cớ học " các bạn nên học các công thức đó trước rồi mới làm các bài này sau : bài 1: một bình hình trụ đặt thẳng đứng chứa một chất lỏng. Hỏi bình phải chứa chất lỏng tới độ cao Ngọc Linh nào để áp lực do chất lỏng tác dụng lên thành bình bằng áp suất do chất lỏng tác dụng lên đáy bình bài 2: có 2 vật có thể tích V 2V, khi treo vào 2 đầu đòn cân thì cân thăng băng. Vật lớn được dìm trong dầu có d=9000N/m3. Hỏi phải dìm vật nhỏ trong chất lỏng có trọng lượng riêng là bai nhiêu để cân thăng bằng trở lại bài 3: một vật bằng đồng, bên trong có một lổ rổng. Khi cân trong không khí có khối lượng 264g, khi cân trong nước có khối lượng 22g. tính thể tích phần rỗng( dđồng=89000N/m3) bài 4: một vật rắn không thấm nước có thể tích v, khối lượng m, được thả vào bình đầy nước thì khối lượng cả bình tăng thêm 21,75g, nếu đem thả vào một bình đầy dầu thì khối lượng cả bình tăng thêm 51,75g. Hãy tính V,m D của vật rắn này, biết Dnước=1g/cm3, Ddầu=0,9g/cm3( làm được bài này các bạn sẽ rút ra một công thức khá quan trọng ) bài 5: người ta cần chế tạo một hợp kim có D=5g/cm3, bằng cách pha trộn đồng có Dđông=89g/cm3 với nhôm có Dnhôm=27g/cm3. Hỏi tỉ lệ giữa khối lượng dồng nhôm cần pha trộn? bài 6: một bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện lần lượt là 20cm2 10cm2, mực thủy ngân ở độ cao 10cm trên một thứơc chia độ đặt thẳng đứng. a/ Đổ vào bình lớn một cột nước cao 27,2 cm. Hỏi độ chênh lệch giữa độ cao của mặt thoáng cột nước mặt thoáng cột thủy ngân? b/ Mực thủy ngân trong bình nhỏ đã dăng lên đến độ cao là bao nhiêu trên thước chia độ? c/ Cần phải đổ vào bình nhỏ 1 lượng nước muối có trọng lượng bao nhiêu để mực thủy ngân trở lại ngang bằng? cho biết khối lượng riêng các chất quen thuộc lần lượt là 1000kg/m3, 1030kg/m3, 13600kg/m3 bài 7: Một quả can=u62 bằng đồng có khối lượng riêng là 8900kg/m3 thể tích 10cm3 được thả trong một chậu thủy ngân bên trên là nước. Khi quả cầu cân bằng, một phần ngập trong thủy ngân một phần ngâp trong nước. Tìm thể tích chìm trong thủy ngân trong nước? Bài33 có hai loại điện trở:R1=20ôm,R2=30ôm tìm số lượng điện trở để mắc chúng vào mạch nối tiếp,sao cho R mạch bằng 200ôm Bài34 1/ trên bàn chỉ được: 1 bình có vạch chia thể tích 1 miếng gỗ không thấm nước nổi trên mặt nước,1 ca nước Làm sao để xác định trọng lượng riêng 1 vật rắn có tỉ trọng lớn hơn 1 không thấm nưỚC? 2/ trước mặt là 1 bình có vạch chia thể tích, 1 bình nhỏ đựng chất lỏng 1 có khối lượng riêng D1 1 bình nhỏ đựng chất lỏng 2 có khối lượng riêng D2 chưa biết Hai vỏ bình đựng là giống nhau nên có cùng khối lượng. Nếu có thêm 1 lít nước làm thế nào để xác định khối lượng riêng của chất lỏng 2? Bài35 Một cái cốc hình trụ chứa một lượng nước một lượng thủy ngân cùng khối lương. Độ cao tổng cộng của nước thủy ngân trong cốc là 120mm. Tính áp suất của chất lỏng lên đáy cốc. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3 . của thủy ngân là 13600kg/m^3 .cám on :D Gọi chiều cao , khối lượng riêng của nước , thủy ngân lần lượt là h_1 ; h_2 ; D_1; D_2 tiết diện cốc là S thì : h_1.S.D_1 = h_2.S.D_2 \Rightarrow \frac{h_1}{h_2}=\frac{D_2}{D_1} = \frac{13600}{1000}=13,6 (1) mặt khác h_1+h_2 = 120 mm (2) Giải(1) ;(2) tìm dc h_1 ; h_2 sau đó vận dụng công thức p=d.h để tính tip''' !! Bài36 Người ta dùng 1 bếp điện để đun sôi ấm nước. Nếu mắc bếp vào hiệu điện thế U1=120V thi` nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1= 10 phút.Nếu mắc hiệu điện thế U2=110V thì nước trong ấm sẽ sôi trong thơi` gian t2=15phút. Tính thời gian t3 cần thiết để đun sôi ấm nước đó khi mắc bếp vào hiệu điện thế U3=100V.Cho rằng lượng nước trong ấm nhiệt độ ban đầu của nước trong các trường hợp là như nhau.Biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ với thời gian đun nước. Bài37 nguoi ta xây 1 bu'c tuòng bầng gạch trên 1 cái móng có sãn biết trọng luọng riêng trung bình của tuòng gạch la 1840 N/mét khối áp suất tối đa mà móng còn có thể chịu đc. là 10000 N/mét vuông. Tính chiều cao tối đa của búc tuòng cảm ỏn rất nhiều Ta có : Vậy chiều cao tối đa của bức tường là: Bài38 Tại sao hiện tượng nhật thực lại hay xảy ra vào những đêm rằm âm lich. Ngọc Linh Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần đc chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm. Bài39 Cho điểm sáng S cách tường 4m. Ở trung điểm khoảng cách từ S đến tường dựng 1 vật có bán kính 1m. Tính bán kính phần bóng trên tường Bài40 Một bếp điện gồm 2 dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hoặc song song a/ Tính điện trở của bếp trong mỗi trường hợp. Cho mỗi dây dài 4m , tiết diện 0,1 mm^2 , điện trở suất : 1,1. 10^ {-6} Ohm.m b/ Hãy so sánh nhiệt lượng tỏa ra trong cùng 1 thời gian trong 2 TH Bài41 nguoi ta đun sôi mọt ấm nuoc bang nhũng dây điện trở khác nhau.Nếu chỉ dùng dây điện trở R1 thì sau t1=8 phút nước sôi;nếu chỉ dùng R2 thì sau t2=12 phút nước sẽ sôi. tính thời gian đun nươc a,2 dây mắc nói tiếp b, mác song song Bài42 Áp Suất Chất Lỏng Bình Thông Nhau : 1/ Một bình thôgn nhau chữ U có hai nhánh hình trụ giống y hệt nhau, cùng chứa nước. Đổ dầu vào nhánh trái , khi cân bằng mực chất lỏng hai nhánh chênh nhau 5cm . Tính chiều cao cột dầu đổ vào? 2/ Một ống hình chữ U có tiết diện S = 8cm^2 chứa nước. Đổ dầu vào nhánh trái cho đến khi mực chất lỏng hai nhánh chênh nhau h =10cm. Tính khối lượng dầu đổ vào? Cho D_{dau} = 0,8 g/ cm^3 ; D_{H_2O} = 1g/cm^3 B/ Lực Đẩy Acsimet : Một khối hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S chiều cao 20cm , được thả thẳng đứng trong một hồ nước. Tính chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước . Cho D_{go} = 0,6 g/cm^3 Bài43 Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 150.Khi thả vào 1 bình nước thì làm nhiệt độ nước tăng lên từ 20 lên 60.Thả tiếp vào nước khối sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt nước. B/Máy cơ đơn giản: Hai quả cầu kim loại có khối lượng riêng bằng nhau được treo vào 2 đĩa của 1 cân đòn.Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1=7,8g/cm3;D2=2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3 , quả cầu thứ 2 vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng.để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ 2 1 khối lượng m1=17g.Đổi vị trí 2 chậu chất lỏng cho nhau , để cân thăng bằng ta cần phải thêm m2=27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ 2.Tìm tỉ số 2 khối lượng riêng của chất lỏng. Bài44 Cỏ phải là H=Ai:Atp Còn H=P:Ptp Chúng có khác nhau ko, làm ơn giải thích kĩ một chút nhé. À, tiện thể cho một bài toán ví dụ luôn được ko??????????????? H% = \frac{A_{ich}}{A_{tp}}. 100 H% : hiệu suất A_{ich} : công có ích A_{tp} :công toàn phần công thức còn lại lạ quá ! chắc là sai (làm j` có công suất có ích công suất toàn phần chứ !) Có một mặt phẳng nghiêng dài 4m , dùng để kéo một vật khối lượng 5kg lên cao 3m. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 80% . Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( lực kéo cùng phương với mpn) Bài45 bình nhiệt lượng kế chứa 3 chất lỏng khác nhau có khối lượng không bằng nhau không phản ứng hóa học với nhau,nhiệt độ chất lỏng ở các bình 1,2,3 lần lượt là t1=15độ c,t2=10 độ c c,t3=20độ c nếu dổ 1/2 chất lỏng ở bình một vào bình 2 thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp ở bình 2 là t4=12độ c nếu dổ 3 chất lỏng với nhau thì nhiệt độ cb hỗn hợp là t5=16:circ c hỏi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu Bài46 Có 10 thùng đựng mù chính. Trong đó có 1 thùng gian lận thương mại.Mỗi gói trong thùng đó hụt mất 20g.Với 1 cái cân đồng hồ , sau 1 lần cân làm sao tìm ra được thùng gian lận thương mại ! Lấy 1 gói từ thùng 1 , 2 gói từ thùng 2 , 10 gói từ thùng 10 sau đó đem cân Bài47 Để đun sôi 10 lít nước trong một cái xô từ nhiệt độ ban đầu 10^o C mất thời gian 1h45' , người ta dùng 2 dây dẫn mắc nối tiếp có cùng chất liệu, cùng tiết diện, nhưng chiều dài của dây này bằng 2 lần dây kia. Cho nhiệt lượng mất mát ko đáng kể , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K Xác định công suất mỗi dây? Bài48 một bếp điện có hai giây điện trở R_1 ,R_2 nếu dùng dây R_1 để đun nứơc thì sau thời gian t_1 nước xôi. Nếu dùng dây R_2 thì sau thời gian t_2 nước xôi. Hỏi : a/ nếu mắc nối tiếp hai dây để đun nước thì nước sẽ xôi trong thời gian bao lâu? b/ nếu mắc song song hai dây trên để đun nước thì mất thời gian bao lâu? (giả sử lượng nước bần đun có khối lượng nhiệt đọ ban đầu như nhau) Nếu cùng hiệu điện thế thì ta có: Khi dùng dây R_1: Q=\frac{U^2}{R_1}t_1 Ngọc Linh Khi dùng dây R_2: Q=\frac{U^2}{R_2}t_2 => t_2=\frac{R_2}{R_1}t_1 tương tự với t_1 a) R_1ntR_2thi: Q=\frac{U^2}{R_1+R_2}t Từ trên ta có t=\frac{R_1+R_2}{R_1}t_1 hay t=t_1+t_2 b) R1//R_2 thì: Q=U^2(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2})t' Từ trên => t'=\frac{t_1t_2}{t_1+t_2 đề HSG lớp 9 năm 2006-2007 ở Vũng Tàu ( thời gian :150') Bài 1:(3đ) Một ô tô đang chạy với vận tốc v1=54km/h thì lên dốc phải tăng lực kéo của động cơ lên gấp 3 lần, nhưng công suất của động cơ chỉ tăng tối đa 1,8 lần. Tính vận tốc tối đa của xe khi lên dốc. Bài 2:(4đ) Có 6 bóng đèn giống nhau mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB không đổi theo đồ như hình vẽ (H1) Công suất tiêu thụ mỗi bóng lúc này là 25(W).Nếu có một bóng bị cháy thì công suất mỗi bóng là bao nhiêu? Bài 3:(4đ) Dùng một bếp điện để đun sôi một ấm nước. Nếu hiệu điện thế hai đầu bếp U1=120V thì cần thời gian t1=10'. Nếu hiệu điện thế hai đầu bếp U2=100V thì cần thời gian t2=15'.Hỏi nếu hiệu điện thế hai đầu bếp U3=80V thì cần thời gian t3 là bao nhiêu?Biết nhiệt năng hao phí của bếp tỷ lệ thuận với thời gian đun Bài 4:(5đ) Một mạch điện được mắc như hình vẽ(H2).Biết nguồn có hiệu điện thế không đổi, R=1 ,R2= 2/3 , bỏ qua điện trở của các dây nối. Khi khóa K mở hay đóng công suất tiêu thụ của đoạn mạch MN vẫn không đổi. Tính R1. Bài 5:(4đ) Vật sáng AB cao 1,5m đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ cho ảnh A'B' cao 0,5 cm, cách vật AB đoạn 12cm. Hãy nêu cách vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ để xác định vị trí tiêu điểm F'. Từ hình vẽ hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Đề thi học sinh giỏi lớp 9, thành phố HCM Năm 2004-2005 Bài 1: (4 điểm) Một khối hộp trọng lượng P=1000N được đặt nằm ngang trong một hồ nước, mặt trên của khối hộp ngang với mặt nước. Khối hộp có chiều cao là h=0.6m, tiết diện là S=0.1m2. Trọng lượng riêng D=10000N/m3. Tác dụng lực F lên khối hộp theo phương thẳng đứng để di chuyển khối hộp thật chậm ra khỏi mặt nước. a) Gọi quãng đường đi của khối hộp là x (0<= x<= h). Chứng minh rằng giá trị của F là một hàm bậc nhất theo x. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của F theo x. b) Cho biết khi F là hàm bậc nhất của x thì giá trị trung bình của F là Ftb= (F1+F2)/2, F1 F2 là các giá trị đầu cuối của F. Tìm công của lực kéo F khi di chuyển khối hộp ra khỏi mặt nước. Bài 2: (4 diểm) Có hai bình nước, bình I chứa m1= 3,6kg nước ở nhiệt độ t1=60 độ C, bình II chứa m2= 0,9 kg nước ở nhiệt độ t2= 20 độ C. Đầu tiên rót một lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II. Sau đó khi nước trong mình II đã đạt được cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước có khối lượng m từ bình II sang bình I. Nhiệt độ nước trong bình I khi cân bằng là t1=59 độ C. a) Tìm nhiệt độ nước trong bình II b) Sau dó người ta lại lặp lại thao tác như trên, tìm nhiệt độ sau cùng của nước trong mỗi bình. Cho rằng nước không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (4 điểm) Hai gương phẳng G1(AB) G2(CD) đặt song song đối diện nhau, mặt phản xạ quay nhau. Khoảng cách giữa hai gương là h=AC=20cm, chiều dài mỗi gương là d=AB=CD=85 cm. Một bóng đèn nhỏ S đặt cách đều hai gương, ngang với mép A C của hai gương. Một người đặt mắt tại O ở cách đều hai gương cách S đoạn l=SO=100 cm. a) Hãy vẽ nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S đến phản xạ hai lần trên G1, một lần trên G2 rồi đến mắt. Tính chiều dài đường đi tia sáng này. b) Người này nhìn vào gương sẽ thấy tối đa bao nhiêu ảnh của S trong hai gương đó. Bài 4: (4 điểm) Mạch điện gồm nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U, vôn kế có điện trở Rv, Ampe kế có điện trở Ra điện trở thuần R được mắc lần lượt như sau: 1. (R//Rv)ntRA, Ampe kế chỉ 10mA, vôn kế chỉ 2V 2. (R//RA)ntRv, Ampe kế chỉ 2.5mA a) Lập biểu thức tính chỉ số của vôn kế trong trường hợp 1 theo U, RA, R. b) Tìm giá trị điện trở thuần R Bài 5: (4 điểm) Trong cầu chì của một mạch điện, dây chì đường kính d1=0.3mm bị nóng chảy đứt khi có dòng điện I1=1,8A đi qua, còn dây chì đường kính d2=0.6mm bị nóng chảy đứt khi có dòng điện I2=5 A đi qua. Hỏi dòng điện trong Ngọc Linh mạch là bao nhiêu sẽ làm đứt cầu chì có hai loại dây chì trên mắc song song? Cho rằng các đoạn dây chì có cùng điện trở suất chiều dài. Đề thi học sinh giỏi lớp 9, thành phố HCM Năm 2003-2004 Bài 1: (4 điểm) Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng bạc trong hợp kim lần lượt là 80% 20%. a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc. Chiếc vương miện có khối lượng là 75g thể tích là 5cm3. Tìm khối lượng của vàng trong vương miện. Khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm3, của bạc là 15,5g/cm3, của vàng là 19,3g/cm3 Bài 2: (4 điểm) Người ta dùng bếp điện để đun nước trong một chiếc ấm. Công suất nhệt P do bếp cung cấp cho nước khi đun là không đổi. Nhiệt độ đầu của nước là 25 độ C. Thời gian từ lúc bắt đầu đun nước đến lúc nước sôi là t1=15ph. Khi nước bắt đầu sôithì người ta ngừng đun nước. Sau khi ngừng đun nước thì nhiệt độ của nước giảm còn 80 độ C. Cho rằng khi đun nước để nguội, nhiệt lượng q do nước tỏa ra môi trương trong một đơn vị thời gian là không đổi. Tìm hiệu suất của bếp khi đun nước. Bài 3: (4 điểm) Mạch điện AB gồm ba điện trở R1= 10ohm mắc nối tiếp với (R2= 30ohm song song với R3=60ohm). Hiệu điện thế giữa hai điểm A B là U. a) Tính theo U cường độ dòng điện qua mỗi điện trở b) Tìm U để các điện trở không bị hư ( công suất tiêu thụ của mỗi điện trở không vượt quá 1,2W) Bài 4: (4 điểm) Một bóng đèn trên có ghi 6V-3W. Một biến trở có điện trở lớn nhất là RAB=30ohm, C là vị trí con chạy của biến trở, C có thể di chuyển từ A đến B. Đèn biến trở được mắc vào một nguồn hiệu điện thế U=9V. Gọi điện trở của đoạn AC trên biến trở là x. Tìm các cách mắc đèn biến trở vào nguồn điện để đèn sáng bình thường. Tìm x trong mỗi cách mắc hiệu suất của nguồn trong mỗi cách mắc. Bài 5: (4 điểm) Chọn 1 trong 2 câu sau: Câu 1: Một nguồn sáng có dạng đĩa hình tròn tâm O1, đường kính AB=d1=30cm. Một màn chắn M đặt song song với đĩa sáng ở cách đĩa đoạn l=50cm. Một tấm bìa phản ánh sáng hình tròn tâm O2, đường kính CD=10cm. Tấm bìa đặt trong khoảng giữa đĩa sáng màn, song song với đĩa màn, ở cách màn đoạn b=10cm. Hai tâm O1 O2 nằm trên đường thẳng vuông góc với màn. Trên màn ta thấy một vùng bóng tối hình tròn một vùng bóng nửa tối viền xung quanh vùng bóng tối. Tìm đường kính của vùng bóng tối đường kính vùng bóng nửa tối. Câu 2: Một gương cầu lõm có tâm O. Gọi C là điểm ở giữa mặt gương. Delta (ở đây mình kí hiệu tạm là D) là một đường thẳng đi qua O C, S là một điểm sáng ở trước gương nằm trên đường D. Một tia sáng SI đến gương có tia phản xạ là IR. a) Cho biết góc COI là alpha ( kí hiệu tạm là a) tia IR song song với OC. Vẽ hình tính (theo a) góc CSI b) Cho biết SC= 2OC góc COI là a. Vẽ hình tính (theo a) góc CSI Đề thi vật lý vào lớp chuyên ở Lê Hồng Phong Bài 1: (4 điểm) a) Một chiếc ly nhẵn hinh trụ có chiều cao h=20 cm, tiết diện đáy S=40cm2. Ban đầu ly chứa đầy nước. Đặt lên miệng ly một tấm kim loại phẳng, nhẵn nhẹ sao cho không còn không khí trong ly. Lật ngược ly trong khi tay vẫn giữ tấm kim loại sát miệng ly. Khi này nếu giữ ly cố định buông tay ra khỏi tấm kim loại thì tấm kim loại có rời khỏi miệng ly rơi xuống hay không? Giải thích tại sao. Nếu không thì phải treo vào phía dưới tấm kim loại này 1 vật có trọng lượng bao nhiêu để kéo rời tấm kim loại ra khỏi miệng ly. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d Ngọc Linh = 10^4 N/m3, áp suất khí quyển là p0 = 10^5 N/m2. b) Giải lại câu a) nếu ban đầu ly chỉ chứa nước đầy đến nửa ly, phần còn lại trong ly chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển. Bài 2: (4 điểm) Một quả cân làm bằng hợp kim đồng sắt có khối lượng m, khối lượng đồng sắt trong quả cân lần lượt là m1,m2 với m1=3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là c1=380 J/Kg.K, của sắt là c2=460 J/Kg.K. a) Tìm nhiệt dung riêng của quả cân. b) Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 99 độ C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 29 độ C. Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng sắt nhưng khối lượng đồng sắt trong quả cân là m'1 m'2. Quả cân này được nung nóng đến 100 độ C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 30 độ C. Tìm tỉ số m'1/m'2. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế môi trường xung quanh Bài 3: (4 điểm): Một thấu kính có tiêu cự f=20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là x > 20cm. a) Vẽ sự tạo ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Dựa trên hình vẽ này các phép tính hình học, tìm biểu thức xác định khoảng cách L=AA' theo x. b) Tính x để khoảng cách L tìm được trong câu a là ngắn nhất. Khoảng cách L ngắn nhất này là bao nhiêu ? Bài 4: (4 điểm) Cho mạch điện gồm R1 nt [(R3 nt R4) // R2], R1=R2=R3= 6 ohm, Uab = 18v không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối. a) Cho biết R4=6 ohm. Tìm cường độ I4 qua R4. b) Cho biết cường độ dòng điện qua R4 là I4=0.75 A. Tìm R4 Bài 5: (4 điểm): Cho mạch điện gồm R1 nt R2//R3, Uab không đổi. R1,R2,R3 là các dây dẫn cùng điện trở suất, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau L2 =3 L1, L3 = 6 L1. Bỏ qua điện trở các dây nối. a) Cho biết công suất tiêu thụ của R1 là P1=3w. Tìm công suất tiêu thụ của R2 &R3. b) Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt xung quanh của dây hiệu nhiệt độ dây với môi trường xung quanh. Nhiệt độ của môi trường xung quanh là t0=25 độ C, nhiệt độ dây dẫn R1 là t1= 34 độ C. Tìm nhiệt độ R2, R3. De thi hsg quoc gia 2007 Bài 1: (Động học) Có 2 cano 1 2 làm nhiệm vụ đưa thư giữa 2 bến sông A B như sau : hàng ngày vào lúc quy định 2 cano rời bến A B chạy đến gặp nhau , trao đổi bưu kiện cho nhau rồi quay trở lại.Nếu hai cano cùng rời bến 1 lúc thì cano 1 phải đi mất 1,5 giờ mới trở về đến bến , còn cano 2 phải mất 3 giờ.Hỏi muốn cho 2 cano đi mất thời gian bằng nhau thì cano 2 phải xuất phát muộn hơn cano 1 một khoảng thời gian bằng bao nhiêu??? Biết rằng 2 cano có cùng vận tốc với nước nước chảy với vận tốc ko đổi [Chú thích: Đề thi HSG tỉnh Hà Tây dành cho lớp 8,9 năm 2006-em học lớp 7 đã tham gia đoạt giải nhì :)] Bài 2:(Điện học) Hỏi phải lắp bao nhiêu điện trở loại 3(ôm) lắp như thế nào để được 1 điện trở tương đương là 4(ôm). Có bao nhiêu cách lắp như vậy???? [Chú thích :Đề thi chọn HSG của trường dành cho lớp 8,9 năm 2004] Bài 3:(Động lực học ) Một hộp đựng cát khối lượng M được treo vào dây có chiều dài L lớn hơn so với kích thước của hộp ; ban đầu hộp đứng yên.Một viên đạn bằng chì khối lượng m được bắn theo phương nằm ngang tới cắm vào hộp , va chạm là [...]... nhỏ S,s là điên tích pittông lớn, nhỏ )(về cách chứng minh thì có ở phần "em có biết " bài 8 sách vật 8) 5/lực đẩy Asimet : a/FA=dV( trong đó d là trọng lượng riêng của nước V là thể tích phần vât chiếm chỗ ) b/điều kiên của vật nổi vật chìm vật cân bằng trong chất lỏng : - điều kiện vật nổi : FA > P ( hay dchất lỏng > dvật ) - điều kiện vật chìm : FA < P ( hay dchất lỏng < dvật ) - điều... dchất lỏng < dvật ) - điều kiện vật lơ lửng trong lòng chất lỏng : FA = P ( hay dchất lỏng = dvật ) c/trọng lượng biểu kiến ( quan trọng ) trọng lượng biểu kiến là trọng lượng của vật ở trong 1 chất lỏng nào đó khi nổi cân bằng trong chất lỏng : công thức : F = P - FA F = dvậtV - dchất lỏngV hay F = V(dvật - dchất lỏng) 6 /một số lực cơ bản : a/lực đàn hồi :xuất hiện khi một vật rắn bị biến dang Lực đàn... lệ với độ biến dạng ngược lại chống lại sụ biến dạng công thức Fđàn hồi = k\Deltal ( trong đó \Deltal = l - lo l là chiều dài lúc biến dạng còn lo là chiều dài tự nhiên của lò so k là hệ số tỉ lệ ) b/lực ma sát( lực cản ): xuất hiện khi một vật chuyển động trên mặt của vật khác, ngược hướng với chuyển động công thức tính lực ma sát trượt : Fms = kN ( với k là hệ số tỉ lệ áp lực N ) *lực.. .Vũ Ngọc Linh hoàn toàn mềm.Hộp có đạn di chuyển dây treo đã quét 1 góc \alpha khi hộp tới vị trí cao nhất Biết gia tốc trọng trường là g , tính : 1)Vận tốc của đạn 2)Lực căng dây treo khi hộp bắt đầu di chuyển khi hộp tới vị trí cao nhất Tong hop kien thuc I cơ học về chuyển động : công thức s=v.t( trong đó s là quãng đường đơn vị km hay m, v là vận tốc đơn vị km/h hay m/s t là thời... công thức tính lực ma sát trượt : Fms = kN ( với k là hệ số tỉ lệ áp lực N ) *lực ma sát nghỉ có cường độ bằng cường độ lực kéo hay lực đẩy tác dụng lên vật có giá trị cực đại bằng lực ma Ngọc Linh sát trượt *lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt nhiều lần -HẾT - ... \frac{s2}{v2} \Rightarrow đpcm (trong đó s=s1+s2,v1,v2 tương ứng với s1,s2) II cơ về lực, khối lượng áp suất( một số kiến thức quen thuộc thì mình không viết chi tiết ) 1/công thức tính khối lượng : m=DV 2/công thức tính trọng lượng : P = dV *ở cùng 1 nơi trên trái đất thì trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật ta có hệ thức : \frac{P1}{P2} = \frac{m1}{m2} 3/công thức tính áp suất của chất rắn, chất... ) c/chất khí : vì không khí có khối lượng luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía nên không khí có áp suât Áp suất chất khí bằng áp suất trong ống toricenlli cao 76mmHg 4/định luất pascal: áp suất của chất lỏng chất khí luôn truyền nguyên vẹn theo mọi phương trong lòng chất lỏng hay chất khí a/trong bình thông nhau, áp suất ở các mặt thoáng luôn bằng nhau hay áp suất ở các mặt phẳng song song với... là vận tốc đơn vị km/h hay m/s t là thời gian đơn vị h hay s) công thức tính vận tốc trung bình vtb=\frac{s}{t} * vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường :vtb=\frac{s1+s2+ +sn}{t1+t2+ +tn} *vận tốc trung bình trên 2 quãng đường bằng nhau: vtb=\frac{2v1v2}{v1+v2} ( trong đó v1,v2 lần lượt là vận tốc trên s1,s2 với s1=s2) *hệ thức giữa vtb 2 vận tốc trên đoạn đường không bằng nhau: \frac{s}{vtb} . kéo hay lực đẩy tác dụng lên vật và có giá trị cực đại bằng lực ma Vũ Ngọc Linh sát trượt *lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt nhiều lần. -- -HẾT -- - . của vật ở trong 1 chất lỏng nào đó khi nổi cân bằng trong chất lỏng : công thức : F = P - FA F = dvậtV - dchất lỏngV hay F = V(dvật - dchất lỏng) 6 /một số

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan