Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài tập vật lý phần bài tập vận dụng định luật ôm tại trường THCS quảng hưng TP thanh hóa

17 382 0
Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài tập vật lý phần bài tập vận dụng định luật ôm tại trường THCS quảng hưng   TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đại Hội Đảng toàn quốc lần IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá, điều kiện phát huy lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Vì thế, muốn giáo dục đào tạo xứng đáng với vị trí thầy giáo, giáo phải phấn đấu để nâng cao hiệu lên lớp Có làm nâng cao chất lượng đào tạo, gây uy tín với học sinh, củng cố niềm tin phụ huynh học sinh hoàn thành nhiệm vụ mà xã hội giao phó Là giáo viên dạy vật lý bậc trung học sở, suốt q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh gặp khơng khó khăn giải chữa tập vật lý Bởi vì, học sinh giải cách mị mẫm, khơng có định hướng rõ ràng, áp dụng cơng thức cách máy móc, khơng theo trình tự định Do đó, đơi khơng giải tập vật lý gặp tập có tính suy luận cao học sinh không giải Kinh nghiệm cho thấy, giải tập vật lý khơng đơn giản tính tốn mà phải biết tượng vật lý, nắm vững quy luật, định luật vật lý Từ đó, vận dụng kiến thức học để phân tích, suy luận, tổng hợp bắt tay vào việc giải tập vật lý Một số học sinh làm tập phải bắt tay từ đâu? Phải làm nào? Lựa chọn công thức cho phù hợp? Cuối giải tập Nếu giải tập vật lý giúp học sinh khắc sâu kiến thức học đặc biệt biết vận dụng kiến thức vật lý để giải nhiệm vụ học tập giải thích tượng vật lý có liên quan đến sống Khi giải tập vật lý học sinh phải vận dụng thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Để xác định chất vật lý tập, từ chọn lựa cơng thức cho phù hợp với tập Vì thế, rèn luyện kỹ giải tập vật lý nói chung giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm cho học sinh nói riêng việc cần thiết nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn Vật lý trường THCS Xuất phát từ quan điểm nên chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ làm tập Vật lí phần tập vận dụng định luật ôm trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh hóa” nghiên cứu, áp dụng q trình giảng dạy mơn Vật lý lớp phổ biến cho đồng nghiệp tham khảo năm học qua Mục đích nghiên cứu: + Xây dựng phương pháp giải tập Vật lí phần vận dụng định luật Ơm + Thơng qua giải tập, học sinh phát mối quan hệ định lượng đại lượng Vật lí, đại lượng định luật Vật lí Từ hình thành phát triển khả phân tích, tổng hợp thơng tin liêụ thu thập khả tư trừu tượng, khái qt xử lí thơng tin để rút quy tắc, quy luật, phát triển kỹ vận dụng kiến thức hình thành để giải tình học tập vào thực tiễn khác Học sinh rèn luỵên kỹ năng, thói quen, tính cẩn thận Mặt khác, giải tập cịn nâng cao mặt tư lơgíc, lập luận chặt chẽ, phát huy khả sáng tạo cho học sinh Từ biết cách so sánh, phân tích tổng hợp giúp học sinh hiểu biết ứng dụng Vật lí sản xuất, đồng thời giải thích tượng Vật lí có liên quan Để đáp ứng yêu cầu môn, việc nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh, tiết học giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh giải tập cách khoa học, trình tự, lơgíc theo đặc thù môn Tôi nghĩ hướng dẫn cho học sinh giải dạy cho học sinh biết cách khai thác nội dung tập, biết thiết lập mối quan hệ đại lượng biết chưa biết để tìm cách giải nhanh Phát huy cao độ tính sáng tạo cho học sinh, góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh cách tư duy, làm việc khoa học, góp phần giáo dục học sinh có ý thức, thái độ, trách nhiệm sống, gia đình, xã hội mơi trường Đối tượng nghiên cứu Đối tượng học sinh lớp Trường THCS Quảng Hưng -Thành phố Thanh hóa - Tỉnh Thanh hóa hai năm học 2015 – 2016 2017 - 2017 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu số soạn mẫu số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở - Tham khảo ý kiến phương pháp dạy đồng nghiệp thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp - Điều tra khảo sát kết học tập học sinh - Thực nghiệm dạy lớp - Đánh giá kết học tập học sinh sau dạy thực nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Qua năm thực chương trình thay sách giáo khoa, trình giảng dạy mơn Vật lí tơi thấy việc giải tập Vật lí nói chung việc giải tập vấn đề vô khó khăn học sinh Những khó khăn mà học sinh thường xun mắc phải là: - Khơng viết tóm tắt cấu trúc mạch điện - Khơng biết cách suy luận để chọn cơng thức tính - Không biết xây dựng mối quan hệ từ đại lượng biết để rút đại lượng chưa biết Là giáo viên tham gia trực tiếp vào cơng tác giảng dạy mơn Vật lí, tơi thấy việc hướng dẫn học sinh giải tập vấn đề mà giáo viên đứng lớp cần phải suy nghĩ trăn trở Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thuận lợi : - Trong q trình giảng dạy tơi ln đóng góp ý kiến giúp đỡ đồng nghiệp đạo chặt chẽ ban Ban giám hiệu trường THCS Quảng Hưng - Bản thân nhiều năm dạy môn Vật lý lớp ln có ý thức cao việc tự học tập tìm tịi để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ln có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy Ln suy nghĩ tìm phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy - Học sinh trường đa số chăm ngoan lắng nghe ý kiến thầy giảng dạy 2.2 Khó khăn: - Phụ huynh học sinh đa số sống nghề nông, số phụ huynh công nhân làm việc khu công nghiệp Cảng Lễ Môn điều kiện kinh tế thời gian cịn khó khăn, bên cạnh cịn có số em học sinh có bố mẹ làm ăn xa nên khơng có quan tâm, bảo nhắc nhở em học bài.… nên hạn chế nhiều công tác quan tâm, tạo điều kiện cho em học tập công tác bảo học tập em nhà - Trong tiết học, khơng có nhiều thời gian để củng cố, luyện tập dù giáo viên cố gắng chọn lọc tập từ sách giáo khoa cho thật phù hợp với nội dung học - Tinh thần tự giác học làm tập nhà học sinh hạn chế, năm gần môn Vật lý không tham gia thi vào phổ thơng trung học - Một số học sinh có thái độ chán học, coi việc học việc bắt buộc nên khơng có động thúc đẩy học tập 2.3 Thực trạng: Sau hướng dẫn học sinh học xong kiến thức giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm, tơi trực tiếp khảo sát học sinh lớp 9A1 học sinh lớp 9A2 trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 với đề dạng tập kiến thức liên quan đến định luật Ôm thấy kết sau: Số HS biết Số HS giải hướng Số HS không không giải thể giải STT Lớp Sĩ số SL % SL % SL % 9A1 42 10 23,8 24,2 23 54,8 9A2 39 10 25,6 20,5 21 58,9 Tổng 81 20 24,7 17 30,0 44 54,3 Đây kết mà không suy nghĩ, trăn trở, băn khoăn thực trạng học sinh khối trường THCS Quảng Hưng nói chung Vì vậy, tơi nghĩ: người trực tiếp điều khiển trình học tập em tơi cần phải có giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy động lực học tập học sinh, giúp em u thích mơn học, nắm nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, học sinh có kĩ tính tốn, có phương pháp học tập thật tốt Từ nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Chính nên sâu vào nghiên cứu đề tài nhằm tìm số phương pháp giải để giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc thực hành giải tập định luật Ôm Các giải pháp, biện pháp thực 3.1 Mục tiêu: U R *Kiến thức: HS nắm tính chất về: + Định luật Ôm I  + Đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song ; Đoạn mạch nối Đoạn mạch song song tiếp I = I1 +I2 Cường độ dòng điện I = I1 = I2 Hiệu điện Điện trở tương đương Hệ thức U = U1 +U2 R = R1 +R2 U1 R1  U R2 U = U = U2 1 R R   R R R1 R2 R1  R2 I1 R2  I R1 *Kỹ năng: HS tóm tắt cấu trúc mạch điện vận dụng định luật Ơm; tính chất đoạn mạch nối tiếp song song để giải tập *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận cho HS 3.2 Phương pháp giải tập: Trong giải tập vận dụng định luật ôm, học sinh thường nhầm lẫn công thức áp dụng cho hai loại đoạn mạch nối tiếp song song chưa xác định rõ cách mắc mạch điện.Vì vậy, sau tóm tắt đề cần có bước phân tích mạch điện trước vận dụng cơng thức tính tốn.Trong phần phân tích mạch điện, học sinh phải cách mắc phận mạch vai trò dụng cụ đo Ta chia thành bước giải tập sau: Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm hiểu ý nghĩa đại lượng Bước 3: Suy luận để chọn công thức xác định đại lượng cần tìm Bước 4: Kết luận 3.3 Giải tập: 3.3.1 Bài tập áp dụng: Bài tập1: Cho hai điện trở R1 =  R2 =  mắc nối tiếp với vào nguồn có hiệu điện 6V a Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính cường độ dịng điện qua mạch c.Tính hiệu điện hai đầu điện trở o Gợi ý: o a Vẽ sơ đồ mạch điện Mạch mắc nào? (R1 nt R2) R2 R1 - Tính điện trở tương đương theo cơng thức nào? R = R1 + R2 = + =12(  ) U R 0,5( A) 12 b Tính cường độ dịng điện theo cơng thức nào: I   c Tính U1 ; U2 nào? U1 = I.R1 = 0,5 = 2,5 (V) U2 = I.R2 = 0,5 = 3,5 (V) Đáp số: 12 ; 0,5A; 2,5V; 3,5V Chú ý: Ta tính U1 ; U2 theo tính chất đoạn mạch:  U1 R1  (1)   U R2 U  U U (2)  Bài tập 2: Cho R1=12  ; R2=16  mắc nối tiếp với tạo thành mạch điện Hiệu điện hai đầu điện trở R1 24V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính hiệu điện hai đầu điện trở R2 c Tính cường độ dịng điện qua mạch hiệu điện mạch Gợi ý: - Mạch điện mắc nào? (R1 nt R2) a Tính R nào? R = R1 + R2 = 12 + 16 = 28(  ) U R 24 12 24.16 1 b Tính U2 nào? U  R  U 16  U  12 32(V ) 2 c Tính U ; I nào? Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: U = U1 + U2 = 24 +32 = 56(V) Cường độ dịng điện qua mạch là: U 56 I   2( A) R 28 Đáp số: 28  ; 32V; 56V; 2A Chú ý: Ta tính I thơng qua I1 U 24 I I1   2( A) tính U = I.R = 2.28 = 56(V) R1 12 Bài tập3: Cho R1 = 15  ; R2 =10  mắc song song với vào nguồn điện có cường độ dịng điện chạy mạch 2A a Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính hiệu điện đầu đoạn mạch c.Tính cường độ dịng điện qua điện trở Gợi ý: a Vẽ sơ đồ mạch điện Mạch mắc nào? (R1 // R2) R R R1 15.10 - Tính R nào? R  R  R 15  10 6() b Tính U nào? U = I.R = 2.6 =12V o R2 o c Tính I1 ; I2: Ta có U1 = U2 = U = 12V Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: U 12 I1   0,8( A) R1 15 U 12 I   1, 2( A) R2 10 Đáp số:  ; 12V; 0,8A; 1,2A Chú ý: Ta tính I1 ; I2 theo tính chất đoạn mạch:  I1 R2  (1)   I R1  I  I I (2) 1 Bài tập 4: Cho R 1=  ; R2 =  mắc song song với tạo thành mạch điện Cường độ dòng điện qua R1 3A a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính cường độ dịng điện qua điện trở R2 qua đoạn mạch c.Tính hiệu điện đầu đoạn mạch Gợi ý: - Mạch mắc nào? (R1 // R2) R R 4.6 a Tính R nào? R  R  R   2, 4() b Tính I2 ; I: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là: I1 R2 3.4     I2  2( A) I R1 I2 Cường độ dịng điện qua mạch là: I = I1 + I2 = + = 5(A) c U nào? Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: U = I.R = 5.2,4 = 12(V) Đáp số: 2,4  ; 2A; 5A; 12V Chú ý: Ta tính U U2 thơng qua U1: U = U2 = U1 = I1.R1 U R Tính I theo định luật Ơm I  Bài tập 5: Cho đoạn mạch hình vẽ Hiệu điện mạch U = 12V R1 =  ; R2 =  R2 Điện trở Ampe kế dây nối không đáng kể R1 o o A a) Tính điện trở mạch điện b) Tìm số Ampe kế c) Tính hiệu điện mối điện trở mạch điện Ampe kế 1,5A Gợi ý: - Mạch điện mắc nào? (R1 nt R2) a) Tính điện trở theo công thức nào: R = R1 + R2 = + = 12(  ) U R 12 1( A) 12 b) Dòng điện qua Ampe kế dòng điện nào? IA = I   c) Hiệu điện mối điện trở tính nào: Ta có: I = I1 = I2 = IA = 1,5A nên hiệu điện là: U1 = I1.R1 = 1,5.4 = 6(V) U2 = I2.R2 = 1,5.8 = 12(V) U = I.R = 1,5.12 = 18(V) R2 R1 Bài tập 6: Cho mạch điện Hiệu điện mạch 24V o A R1 =  ; R2 =  Điện trở Ampe kế dây nối không đáng kể Điện trở Vôn kế lớn V a) Tìm số Ampe kế số Vơn kế b) Tìm số Ampe kế; hiệu điện mạch Vôn kế 6V Gợi ý: - Mạch điện mắc nào? (R1 nt R2) a) Tính IA theo I nào? Điện trở: R = R1 + R2 = + = 12(  ) U R Số Ampe kế là: I A I1 I   o 24 2( A) ) 12 - Tính UV nào? UV = U1 = I1.R1 = 2.8 = 16(V) b) Số Vôn kế hiệu điện => Tính IA thơng qua I nào: Ta có: U1 = UV = 6V U1 Số Ampe kế là: IA = I = I1 = R  1,5( A) Hiệu điện là: U = I.R = 1,5.12 = 18(V) Bài tập 7: Cho đoạn mạch hình vẽ R1 =  ; R2 =  Điện trở Ampe kế dây nối không đáng kể Điện trở Vôn kế lớn o a) Tính điện trở mạch điện b) Tìm số Ampe kế Biết Vôn kế 12V c) Tìm số Vơn kế Ampe kế 1,5A Gợi ý: - Mạch điện mắc nào? (R1 // R2) R R R2 V A o R1 3.6 a) Tính điện trở theo cơng thức nào: R  R  R 3  2() b) Dòng điện qua Ampe kế dòng điện nào? (IA = I1) U 12 Ta có U1 = UV = 12V => IA = I1  R  4( A) c) Số Vơn kế hiệu điện nào? Ta có I1 = IA = 1,5A => UV = U1 = I1.R1 = 1,5.6 = 9(V) Ghi nhớ: + Tính đại lượng điện I; U; R ta sử dụng tính chất đoạn mạch sử dụng định luật Ôm + Cho số Ampe kế cho cường độ dòng điện vật mắc nối tiếp với Ampe kế + Tìm số Ampe kế tìm cường độ dịng điện vật mắc nối tiếp với Ampe kế + Cho số Vôn kế cho hiệu điện vật mắc song song với Vơn kế + Tìm số Vơn kế tìm hiệu điện vật mắc song song với Vôn kế 3.3.2 Bài tập phát triển kỹ Bài tập 8: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20  mắc nối tiếp với tạo thành mạch điện Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch 0,7A a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch hai đầu điện trở *Gợi ý: Mạch gồm R1 nt R2 a Tính điện trở: R = R1+ R2 = 20 + 20 = 40(  ) b Tính hiệu điện thế: Ta có I1 = I2 = I = 0,7A Hiệu điện thế: U = I.R = 0,7.40 = 28(V) U1 = I.R1 = 0,7.20 =14V U2 = I.R2 = 0,7.20 =14V Đáp số: 40  ; 28V; 14V; 14V Ghi nhớ: R = 2.R1 U = 2.U1 Mở rộng: Nếu có n điện trở mắc nối tiếp với thì: R = n.R1 U = n.U1 Bài tập 9: Một đoạn mạch điện gồm 50 bóng đèn giống mắc nối tiếp với Điện trở bóng đèn  , dịng điện định mức bóng đèn 0,5A a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Phải mắc mạch điện vào nguồn có hiệu điện để đèn sáng bình thường Gợi ý: Mạch gồm R1 nt R2 nt R3nt……R50 a Vận dụng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với n điện trở nhau: R = n.R1 = 50.5 = 250(  ) b Tìm hiệu điện hai đầu mạch điện: U = n.U1 = 50.2,5 =125(V) Đáp số: 250  ; 125V Bài tập 10: Một đoạn mạch điện gồm 100 bóng đèn giống mắc nối tiếp với Điện trở tương đương đoạn mạch 500  , hiệu điện định mức bóng đèn 2,5V a Phải đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện để đèn sáng bình thường b.Tính cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch Gợi ý: Mạch gồm R1 nt R2 nt R3nt……R50 a Đèn sáng bình thường có Uđ = Uđm => U = n.Uđm = 100.2,5 = 250(V) U R b Cường độ dòng điện: I   250 0,5( A) 500 Bài tập 11: Cho hai điện trở R1 = R2 = 40  mắc song song với tạo thành mạch điện Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 12V a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính cường độ dịng điện qua mạch qua điện trở Gợi ý: Mạch gồm R1 // R2 R R 40.40 40 a Điện trở: R  R  R  40  40  20() b Ta có: U1 = U2 = U = 12V U 12 0, 6( A) R 20 U 12 I1   0,3( A) R1 40 U 12 I   0,3( A) R2 40 Cường độ dòng điện: I   Ghi nhớ: Ro I I1 I  * Khi R1 // R2 R1 = R2 = Ro thì: R  * Mở rộng: Nếu có n điện trở mắc song song với thì: Ro n I I1 I  I n  n R Bài tập 12: Cho bốn điện trở R1 = R2 = R3 = R4 = 200  mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 20V a.Tính điện trở tương đương mạch điện b.Tính cường độ dịng điện qua mạch điện qua điện trở Gợi ý: Mạch gồm R1 // R2 // R3 // R4 Ro 200  50() n U 20 b Cường độ dòng điện: I   0, 4( A) R 50 I 0, I1 I I I   0,1( A) 4 a Điện trở mạch điện: R  Bài tập 13: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Hiệu điện mạch U = 12V R1 = 15  ; R2 = R3 =30  a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính cường độ dịng điện qua điện trở số Ampe kế R2 R1 R3 A o U o 10 Gợi ý: Mạch gồm R1 nt (R2 // R3) a Tính điện trở đoạn mạch: R = R1 + R23 => phải tính R23 R R 30.30 Điện trở: R23  R  R 30  30 15() R = R1 + R23 = 15 + 15 = 30(  ) b Tính cường độ dịng điện qua R1 số Ampe kế là: U 12 I1 I 23 I A I   0, 4( A) R 30 Đoạn mạch (23) gồm R2 // R3 nên U1 = U2 = U23 = I23.R23 = 0,4.15 = 6(V) Cường độ dòng điện qua R2 ; R3 là: I I3  I 23 0,  0, 2( A) 2 Bài tập 14: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ R1 =  ; R2 = 10  ; R3 = 15  a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tìm số Ampe kế hiệu điện đoạn mạch U = 12V c Tìm số Ampe kế A1 hiệu điện mạch Ampe kế A2 3A Gợi ý: Mạch gồm R1 nt (R2 // R3) a Tính điện trở đoạn mạch: R R R2 R1 A2 R3 A1 o U o 10.15 Điện trở: R23  R  R 10  15 6() R = R1 + R23 = + = 12(  ) b Ampe kế A1 cường độ dòng điện mạch; Ampe kế A2 cường độ dòng điện qua R2 Số Ampe kế A1 là: U 12 I A I 23 I   1( A) R 12 Đoạn mạch (23) gồm R2 // R3 nên U2 = U23 = I23.R23 = 1.6 = 6(V) U Số Ampe kế A2 là: I A2 I  R 10 0, 6( A) c Ta có I2 = IA2 = 0,3A nên hiệu điện thế: U23 = U2 = I2.R2 = 3.10 = 30(V) U 30 23 Số Ampe kế A1 là: I A1 I I 23  R  5( A) 23 Hiệu điện thế: U = I.R = 5.12 = 60(V) 11 Bài tập 15: Cho hai điện trở R1; R2 Nếu mắc nối tiếp chúng với vào nguồn có hiệu điện U = 12V cường độ dịng điện qua mạch 0,24A Nếu mắc chúng song song với vào nguồn có hiệu điện cường độ dịng điện qua mạch 1,5A Tính R1; R2 Gợi ý: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 R R - Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song: R  R  R - Giải hệ để tìm R1; R2 U 12 R1 nt R2 nên ta có: R1 + R2 = Rnt = I  0, 24 50 => R1 + R2 = 50 nt R R U 12 R R 2 R1 // R2 nên ta có: R  R R//  I 1,5 8 => R  R 8 // Từ (1) ta có: R1 = 50 – R2 (*) Thay vào (2) ta có: (1) (2) (50  R2 ).R2 8 R22 – 50R2 + 400 = 50  R2  R2 R22 - 10R2 – 40R2 + 400 = R2(R2 – 10) – 40R2 – 10) =  R2 10     R 40     Thay R2 vào (*) ta R1 = 40(  ) R1 = 10(  ) Vậy điện trở có độ lớn 10  điện trở có độ lớn 40  Ghi nhớ: Khi tính đại lượng điện U ; I + Đoạn mạch mắc nối tiếp (nt) ta phải tính theo I cường độ dịng điện vật + Đoạn mạch mắc song song (//) ta phải tính theo U hiệu điện vật Bài tập 16: Cho điện trở R1 = 20  chịu dòng điện tối đa 2A điện trở R2 = 40  chịu dòng điện tối đa 1,5A Hỏi hiệu điện tối đa đoạn mạch để điện trở không bị cháy hỏng khi: a Hai điện trở mắc nối tiếp vào mạch b Hai điện trở mắc song song vào mạch Gợi ý: a Khi R1 nt R2 ta có: I1 = I2 = I nên để điện trở khơng bị hỏng cường độ dịng điện lớn đoạn mạch phải cường độ dòng điện nhỏ => IMax = I2 = 1,5A Điện trở: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60(  ) Hiệu điện lớn là: UMax = IMax.R = 1,5.60 = 90(V) 12 b Khi R1 // R2 ta có: U1 = U2 = U nên để điện trở khơng bị hỏng hiệu điện lớn đoạn mạch phải hiệu điện nhỏ nhất.Ta có: UMax1 = IMax1.R1 = 2.20 = 40(V) UMax2 = IMax2.R2 = 1,5.40 = 60(V) => Hiệu điện lớn đoạn mạch: UMax = 40V Bài tập 17: Cho mạch điện hình vẽ R2 điện trở R1 = 10  chịu dòng điện có cường độ R1 lớn 5A; điện trở R2 = 30  chịu dịng điện có cường độ lớn 1,5A; điện trở R3 = 15  R3 chịu dịng điện có cường độ lớn 4A Hỏi hiệu điện lớn đoạn mạch bao o U o nhiêu để điện trở không bị cháy hỏng Gợi ý: Mạch gồm R1 nt (R2 // R3) Xét đoạn mạch (R2 // R3) Hiệu điện thế: UMax2 = IMax2.R2 = 1,5.30 = 45(V) UMax3 = IMax3.R = 4.15 = 60(V) Ta có: U23 = U2 = U3 nên để điện trở R2, R3 khơng bị cháy hỏng UMax23 = 45V R2 R3 30.15 Điện trở: R23 = R  R 30  15 10    R = R1 + R23 = 10 + 10 = 20(  ) U Max 23 45 Cường độ dòng điện: IMax23 = R 10 4,5  A 23 Mạch gồm R1 nt R23 nên để điện trở khơng bị cháy hỏng IMax = 4,5A Hiệu điện lớn đoạn mạch là: UMax = IMax.R = 4,5.20 = 90(V) Ghi nhớ: Khi tìm hiệu điện lớn đoạn mạch: + Đoạn mạch mắc nối tiếp (nt) I = I = I2 =….=In nên để vật không bị cháy hỏng ta phải chọn cường độ dịng điện đoạn mạch lớn cường độ dòng điện nhỏ + Đoạn mạch mắc song song (//)do U = U = U2….= Un nên để vật không bị cháy hỏng ta phải chọn hiệu điện đoạn mạch lớn hiệu điện nhỏ + Liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện thế: UMax = IMax.R 13 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Bằng phương pháp dạy học trên, hướng dẫn học sinh biết cách giải tập qua bốn phương pháp nêu Qua giải, giáo viên khắc sâu bước giải tập để đến tập tiếp theo, học sinh suy luận giải cách thành thạo Từ tìm cách giải nhanh tập phát triển kỷ Việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý đa dạng phong phú Trong viết này, nêu hết mà nêu lại vài ví dụ cách hướng dẫn học sinh giải tập.Trong trình giảng dạy, tơi rút nét chung là: Cần phải hình thành cho học sinh cách suy luận giải tập, từ phát huy khả tư lơgíc, phân tích, tổng hợp học sinh.Sau tập học sinh rút nhận xét hay kết luận cho tập Từ học sinh tự tin giải tập, giúp lực, trình độ học sinh ngày tiến Cuï thể qua kết kiểm tra tiết cuối năm học 2016 – 2017 là: Giỏi Tổng TT Lớp số TL HS TS % 21, 9A1 42 20, 9A2 39 21, Tổng số 81 17 Khá TS TL % 10 23,8 10 25,6 20 24,7 Trung bình TL TS % 47, 20 46, 18 46, 38 Yếu Kém TS TL % TS TL % 7,2 0 7,8 0 7,4 0 Trong q trình giảng dạy, tơi hệ thống hướng dẫn cho em biết khai thác mở rộng toán từ dễ đến khó SGK, SBT số tập nâng cao chương trình Vật lý lớp nói chung tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm nói riêng Tơi thấy em biết phân tích tốn cách chặt chẽ hơn, say mê tích cực giải tập Trong tiết học Vật lý tôi, khơng có em trật tự em say mê học tập điều ý nghĩa học sinh lớp trường THCS Quảng Hưng em biết giải tâp Vật lý , học Vật lý mà em biết vận dụng kiến thức học môn Vật lý vào môn khác hoạt động vui chơi, hoạt động lên lớp Đội Thiếu niên Đoàn Thanh niên nhà trường Đoàn Phường Quảng Hưng tổ chức Mặt khác, với phương pháp khai thác mở rộng đề tài : “Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ làm tập Vật lí phần tập vận dụng định luật ôm trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh hóa” giúp đồng nghiệp đưa vấn đề tương tự nhằm làm cho trình dạy học Vật lý ngày sáng tạo sinh động 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trên suy nghĩ việc làm mà thực lớp 9A1, lớp 9A2 trường THCS Quảng Hưng có kết đáng kể học sinh trình học tập năm học 2016 – 2017 trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa Mặc dù trình làm tập số em cịn vướng mắc với gợi ý tơi hầu hết em tìm hướng giải làm hết tập mà Trong số em có tiến rõ rệt Ngồi việc Giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ôm sách giáo khoa, em cịn sưu tầm thêm tốn liên quan đến vận dụng định luật Ôm sách nâng cao để tìm hiểu Sự tiến đam mê em nguồn sức mạnh tiếp thêm cho tơi cơng tác giảng dạy Điều trước tiên thấy học sinh hăng say học tập lên lớp Với học sinh lớp 9A1 lớp 9A2 Trường THCS Quảng Hưng mà tơi giảng dạy việc giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm khơng cịn vấn đề đáng ngại Cuối kì học đa số em quen nắm cách suy luận để giải tập điện, em biết trình bày đầy đủ, khoa học, lời giải chặt chẽ, rõ ràng, em bình tĩnh, tự tin cảm thấy thích thú giải loại tập Tôi mong đề tài giúp học sinh lớp trường THCS Quảng Hưng nói riêng, học sinh lớp nói chung trường khác đồng nghiệp, đồng môn nghiên cứu phát triển thêm đề tài “Giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ôm” Bằng kinh nghiệm rút sau nhiều năm giảng dạy, học rút sau nhiều năm dự thăm lớp đồng chí trường Cùng với giúp đỡ tận tình ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn KHTN trường THCS Quảng Hưng, tơi hồn thành đề tài “Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ làm tập Vật lí phần tập vận dụng định luật ôm trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh hóa” với đề tài tơi đem đến cho học sinh lớp nhà trường say mê học tập, đem đến cho đồng nghiệp tin tưởng, lòng yêu nghề sáng tạo công tác giảng dạy học sinh 15 Kiến nghị * Đối với đồng nghiệp: Cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu dạng tập vật lí vận dụng định luật Ơm để truyền tải đến học sinh Qua nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan, có định hướng rõ ràng, thảo luận tổ chun mơn trao đổi với đồng nghiệp để tìm giải pháp tối ưu việc triển khai, rút kinh nghiệm qua cụ thể, bổ sung kiến thức qua tài liệu, tạp chí… đề thi học sinh giỏi hàng năm * Đối với nhà trường: Xu hướng đại hoá giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trọng, giáo viên thực dạy giáo án điện tử phải nhiều thời gian để chuẩn bị phòng dạy Vậy đề nghị nhà trường cần quan tâm đầu tư phịng mơn phục vụ cho cơng tác giảng dạy nói chung việc giảng dạy mơn Vật lí nói riêng tốt hơn, đồng thời cần thường xuyên bổ sung loại tài liệu tham khảo để giáo viên có điều kiện tìm hiểu nhiều kiến thức liên quan đến dạy Trên kinh nghiệm nhỏ thân tự rút nghiên cứu đề tài “Giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm”, viết đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong nhận quan tâm góp ý đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp để bổ xung cho đề tài vận dụng vào giảng dạy đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Liên 16 17 ... tài ? ?Một số kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ làm tập Vật lí phần tập vận dụng định luật ôm trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh hóa? ?? với đề tài tơi đem đến cho học sinh lớp nhà trường. .. kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kĩ làm tập Vật lí phần tập vận dụng định luật ôm trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh hóa? ?? giúp đồng nghiệp đưa vấn đề tương tự nhằm làm cho trình dạy học. .. học tập 2.3 Thực trạng: Sau hướng dẫn học sinh học xong kiến thức giải tập Vật lí phần tập vận dụng định luật Ơm, tơi trực tiếp khảo sát học sinh lớp 9A1 học sinh lớp 9A2 trường THCS Quảng Hưng

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Đối với đồng nghiệp: Cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu của dạng bài tập vật lí vận dụng định luật Ôm để truyền tải đến học sinh. Qua đó nghiên cứu kỹ các tài liệu liên quan, có định h­ướng rõ ràng, thảo luận tổ chuyên môn và trao đổi với đồng nghiệp để tìm ra giải pháp tối ­ưu trong việc triển khai, rút kinh nghiệm qua từng bài cụ thể, bổ sung kiến thức qua các tài liệu, tạp chí… và các đề thi học sinh giỏi hàng năm.

  • * Đối với nhà trường: Xu hướng hiện đại hoá giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đang được chú trọng, mỗi khi giáo viên thực hiện dạy giáo án điện tử thì phải mất nhiều thời gian để chuẩn bị phòng dạy. Vậy đề nghị nhà trường cần quan tâm đầu tư phòng bộ môn phục vụ cho công tác giảng dạy nói chung và việc giảng dạy bộ môn Vật lí nói riêng được tốt hơn, đồng thời cần thường xuyên bổ sung các loại tài liệu tham khảo để giáo viên có điều kiện tìm hiểu nhiều hơn về các kiến thức liên quan đến bài dạy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan