Một số kinh nghiệm tổ chức giờ dạy theo chủ đề tích hợp liên môn môn hóa học ở trường THCS trương công man

37 350 0
Một số kinh nghiệm tổ chức giờ dạy theo chủ đề tích hợp liên môn môn hóa học ở trường THCS trương công man

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC GIỜ DẠY THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS TRƯƠNG CÔNG MAN Người thực hiện: Ninh Thị Dậu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trương Công Man SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hóa học THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC A – MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B – NỘI DUNG I Cơ sở lý luận SKKN Khái niệm dạy học tích hợp Các hình thức học tích hợp Cơ sở lí luận dạy học tích hợp liên môn môn Hóa học II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN III Các biện pháp thực để giải vấn đề Xác định mục tiêu dạy học, mục tiêu tích hợp Xác định nội dung tích hợp, mức độ tích hợp Thiết kế giáo án gời dạy theo chủ đề tích hợp liên môn môn hóa học Tổ chức dạy Một số ví dụ dạy học theo chủ đề tích hợp thực giảng dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man: 6 Kế hoạch dạy học tích hợp thử nghiệm lớp 9B (Trường THCS TRương Công Man- năm học 2015-2016) giải cấp Phần phụ huyện thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm lục học 2015-2016: Tiết 7- Bài 12: Sự biến đổi chất- môn Hóa học (Phần phụ lục) IV Hiệu SKKN 17 C - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 21 PHẦN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học môn học riêng rẽ có tác dụng cung cấp kiến thức khoa học logic, chặt chẽ, có hệ thống lĩnh vực tạo điều kiện phân hóa theo định hướng nghề nghiệp học sinh Tuy nhiên, điều nảy sinh bất cập khó phát triển lực học sinh dẫn đến tâm lý giáo viên cho môn quan trọng, môn muốn đưa nhiều kiến thức vào sách giáo khoa dẫn đến tải học sinh Dạy học tích hợp góp phần khắc phục bất cập Hiện với bùng nổ thành tựu khoa học lĩnh vực: Vật lí, Sinh học, Hóa học…nên chương trình đào tạo phân chia thành mảng kiến thức tương đối tách rời, cô lập với khái niệm chi tiết khó nhớ Xu hướng dạy học Hóa học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu lĩnh vực Hóa học với mà ngành khoa học khác như: Sinh học, Hóa học, Toán học, Vật lí,… Khi dạy kiến thức Hóa học từ lĩnh vực nào: Cấu tạo nguyên tử, phương trình hóa học, dung dịch…đều liên quan đến kiến thức Vật lí hay nhiều tượng thiên nhiên, kiến thức hóa hữu cơ: Rượu eylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, protein,…đều liên quan đến kiến thức Sinh học, nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy liên hệ môn học với Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Hóa học THCS, trình thực chương trình thấy tích hợp xu phổ biến dạy học hóa học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Điều thể rõ qua thái độ, niềm say mê, hứng thú, lĩnh hội kiến thức học sinh học Chương trình sách giáo khoa viết theo kiểu đơn môn nên nhiều giáo viên quen với cách dạy này, việc tích hợp liên môn hạn chế Nhiều giáo viên chưa hiểu dạy học tích hợp liên môn dẫn đến thực lúng túng nhận thức thực hành Vì việc xây dựng quy trình, cách thức tổ chức cho tiết dạy tích hợp liên môn nói chung dạy học tích hợp liên môn môn Hóa học nói riêng việc làm cần thiết Chính mạnh dạn thực đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức dạy theo chủ đề tích hợp liên môn môn Hóa học trường THCS Trương Công Man” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng quy trình, cách thức tổ chức thực cho tiết dạy Hóa học theo chủ đề tích hợp liên môn Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình thực hiện, cách tổ chức số học Hóa học chương trình hóa học THCS theo chủ đề tích hợp liên môn để dạy học sinh khối 8, trường THCS Trương Công Man Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Sử dụng phân tích tài liệu có liên quan đến lí luận dạy học tích hợp liên môn - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng khảo sát thực trạng ban đầu chưa áp dụng SKKN đơn vị trường THCS Trương Công Man - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sử dụng việc thống kê, xử lí kết kiểm tra HS trước sau thực đề tài PHẦN B: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận SKKN Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hiểu hoạt động học sinh, tổ chức, hướng dẫn GV, huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Các hình thức dạy học tích hợp 2.1 Tích hợp nội môn học: Tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề hình thành chủ đề gắn liền với thực tiễn dựa chủ đề, nội dung có 2.2 Tích hợp đa môn: Một chủ đề xem xét nhiều môn học khác 2.3 Tích hợp liên môn: Phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình 2.4 Tích hợp xuyên môn: Tìm cách phát triển học sinh khả xuyên môn có tính chất chung áp dụng nơi Cơ sở lí luận dạy học tích hợp liên môn Hóa học Môn Hóa học môn khoa học tự nhiên Nó có liên hệ chặt chẽ với môn khoa học tự nhiên khác như: Vật lí, Toán học, Sinh học Mặt khác môn Hóa học môn khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất nên có mối quan hệ chặt chẽ với tượng tự nhiên, với môi trường sống Vì thông qua môn Hóa học giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng, giáo dục sức khỏe Vậy Hóa học có môn khoa học khác môn khác có Hóa học II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Trường THCS Trương Công Man trường trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc triển khai tốt dạy học tích hợp, liên môn Bản thân giáo viên nhà trường đa số có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức sinh hoạt giáo viên trao đổi kiến thức, nội dung, phương pháp giảng dạy môn học Mặt khác với bùng nổ công nghệ thông tin việc giáo viên trao đổi kiến thức môn thông qua "trường học kết nối" dễ dàng Tuy nhiên qua khảo sát thực tế đơn vị thấy có số khó khăn là: Đa số giáo viên chưa trang bị lí luận dạy học tích hợp liên môn cách thống nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò, tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn Ngoài giáo viên đào tạo chuyên ngành nên việc nắm bắt kiến thức môn khác việc tương đối khó khăn giáo viên môn Đôi dạy môn chưa thấy nội dung vấn đề có liên hệ với môn khác dùng kiến thức môn khác làm sáng tỏ thêm vấn đề dạy Nội dung sách giáo khoa lại xây dựng theo kiểu đơn môn nên có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học liên quan Mặt khác trường THCS Trương Công Man trường thuộc vùng 135, đa số học sinh có lực tư thấp, việc khai thác, vận dụng kiến thức môn học khác vào học môn Hóa học gặp nhiều khó khăn Vào đầu năm học 2015-2016 tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến HS môn Hóa học lớp 8A, 9B Trường THCS Trương Công Man thu kết sau: Kết khảo sát thăm dò ý kiến HS Lớp Sĩ số Thích học môn Hóa học Không thích học môn Hóa học 8A 28 20 9B 27 22 Qua kết khảo sát thăm dò cho thấy: HS không thích học môn Hóa học chiếm tỷ lệ cao Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu GV chưa vận dụng thường xuyên dạy học tích hợp liên môn chưa biết cách thức tổ chức dạy để hút học sinh học môn học Đồng thời với kết khảo sát thăm dò tiến hành cho HS làm kiểm tra vào đầu năm học 2015-2016 lớp 8A, 9B Trường THCS Trương Công Man chưa áp dụng đề tài thu kết sau: Kết thực trạng ban đầu GV tổ chức cho HS làm kiểm tra Lớp Sĩ số 8A 9B Giỏi TB Khá Yếu SL % SL % SL % SL % 28 3.6 17.9 14 50 28.5 27 3.7 14.8 15 55.6 25.9 Kết điểm kiểm tra GV tiến hành tổ chức vào đầu năm học 20152016 lớp 8A, 9B thấp (số HS đạt điểm khá, giỏi ít, số HS đạt điểm TB yếu chiếm tỉ lệ cao) III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Sự thành công dạy học tích hợp liên môn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trước hết, kiến thức nội dung chủ đề liên môn, tích hợp cần có tính thực tiễn, sinh động, hấp dẫn với học sinh, từ hình thành động cơ, hứng thú đam mê học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn Cũng qua đó, việc ghi nhớ kiến thức không máy móc mà đương nhiên trình tư Các chủ đề tích hợp, liên môn cần bố cục logic nội dung hợp lý trình tự, giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đồng thời, nội dung dùng để hiểu nội dung khác khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Trước dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn giáo viên phải xác định mục tiêu tích hợp, nội dung tích hợp, hình thức tích hợp Từ thiết kế giáo án tổ chức thực Xác định mục tiêu học, mục tiêu tích hợp: Căn vào chuẩn kiến thức kĩ môn xác định mục tiêu học Mục tiêu tích hợp phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Xác định nội dung tích hợp, mức độ tích hợp: Trước tiên phải xác định nội dung cần tích hợp cụ thể qua học (địa tích hợp), sau xác định mức độ tích hợp cho phù hợp (tích hợp toàn phần, tích hợp phận hay dừng lại mức độ liên hệ) Cần vận dụng kiến thức môn học có liên quan để giải vấn đề học Thiết kế giáo án dạy theo chủ đề tích hợp môn Hóa học - Đảm bảo đủ nội dung, kiến thức môn Hóa học - Những phần tích hợp phải bám vào kiến thức môn có liên quan - Giáo án phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động để học sinh vận dụng phối hợp kiến thức môn khác vào việc giải tình đặt môn Hóa học Tổ chức dạy Cần tổ chức dạy theo phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn để em tự chiếm lĩnh kiến thức Những phần có tích hợp cần tạo điều kiện cho em tự liên hệ kiến thức môn học liên quan kiến thức thực tiễn để giải tình đặt môn Hóa học Một số ví dụ dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn mà thực giảng dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man: Ví dụ 1: Tiết 42- Bài 42: Không khí- cháy- môn Hóa học - Mục tiêu tích hợp: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí biện pháp để bảo vệ bầu không khí lành, tránh ô nhiễm - Nội dung tích hợp: Mục I- Phần Bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm - Kiến thức liên môn: Sinh học, Địa lí, GDCD - Mức độ tích hợp : Liên hệ - Tổ chức dạy học: Khi dạy: Mục I- Phần Bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm - GV hỏi: Hiện bầu không khí chủa có xu hướng mà tất nước quan tâm? HS: Không khí bị ô nhiễm GV: Về vấn đề không khí ô nhiễm bảo vệ không khí lành em nghiên cứu môn học nào? HS: Môn Địa lí, Sinh học, GDCD, Văn học GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học môn học khác thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Tác hại ô nhiễm không khí? Biện pháp bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm? Các nhóm báo cáo kết GV: Tổng kết chiếu lên máy chiếu số hình ảnh nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, tác hại ô nhiễm không khí số biện pháp bảo vệ không khí lành: * Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: - Do khí thải nhà máy công nghiệp, khí thải phương tiện giao thông, phân hủy động vật, thực vật rác thải - Do số tượng thiên nhiên như: Núi lửa, cháy rừng, bão bụi Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí * Tác hại ô nhiễm không khí: -Ô nhiễm không khí gây hại nhiều tới sức khỏe người Khói bụi gây nhiều bệnh liên quanh đến đường hô hấp viêm họng, viêm phế quản,… đặc biệt lao phổi Người bệnh phổi ngừời bị bệnh lao -Ô nhiễm không khí nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu: thảm thực vật thay đổi mưa axit, bão lũ, trái đất nóng lên,… Tác hại mưa axit Lũ lụt * Biện pháp bảo vệ không khí lành: - Giảm lượng khí thải: Công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt - Trồng bảo vệ xanh - Hướng tới sử dụng nguồn lượng sạch: Năng lượng mặt trời, gió - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Một số biện pháp bảo vệ không khí lành Ví dụ 2: Tiết 53- Bài 36: Nước- môn Hóa học - Mục tiêu tích hợp: Học sinh hiểu vai trò nước đời sống, sản xuất Sự phân bố nguồn nước giới Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm - Nội dung tích hợp: Mục III- Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước - Kiến thức liên môn: Sinh học, Công nghệ, Địa lí, GDCD - Mức độ tích hợp : Bộ phận - Tổ chức dạy học: Gv giao trước cho HS nhà tạo slide trình chiếu nội dung: Nhóm Vai trò nước thể người, động vật, thực vật đời sống sinh hoạt, sản xuất? (Dựa vào kiến thức môn Sinh học Công nghệ) Nhóm 2: Vấn đề nước quốc gia giới (Dựa vào kiến thức môn Địa lí ) Nhóm Chất thải sinh hoạt, công nghiệp nguồn nước ngọt? Có thể làm để bảo vệ nguồn nước? Khi dạy Mục III- Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước - Gv hỏi: Bằng kiến thức môn Sinh học Công nghệ học cho biết vai trò của nước thể người, động, thực vật đời sống sinh hoạt, sản xuất? -Gv yêu cầu nhóm báo cáo kết nhóm GV chiếu kết nhóm Các nhóm khác quan sát rút kết luận: Nước có vai trò quan trọng thể người, dung môi hòa tan chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống, nước tham gia vào nhiều trình hóa học quan trọng thể người động vật Ngoài nước có vai trò quan trọng sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải Vai trò nước Gv: Nguồn nước để người sử dụng có nhiều dạng đến từ nhiều nơi: Nước ao hồ, sông ngòi, nước từ băng tuyết, mạch ngầm, từ mưa Nhưng phân bố sử dụng nguồn nước có đồng quốc gia, khu vực GV chiếu slide nhóm 10 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ninh Thị Dậu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THCS Trương Công Man TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại ( A, B, C) Phân loại phương pháp giải dạng tập nhận biết hoá chất nhãn bậc THCS Phòng GD&ĐT B Một số kinh Sở GD&ĐT nghiệm hướng dẫn học sinh giải dạng tập tách chất phương pháp hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Cẩm Phú C Năm học đánh giá xếp loại 2011-2012 2014-2015 23 PHỤ LỤC Kế hoạch dạy học tích hợp: Tiết 17 -Bài 12: Sự biến đổi chất I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức: Biết được: a Môn Hóa học: - Hiện tượng vật lí tượng biến đổi chất thành chất khác - Hiện tượng hóa học tượng có tạo thành chất b Môn sinh học : HS vận dụng kiến thức Sinh học lớp 6: Bài 21: Quang hợp (Giải thích “Quá trình quang hợp xanh” tượng hóa học) Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu (HS biết vận dụng biện pháp để giảm bớt ô nhiễm môi trường) Bài 50: Vi khuẩn để giải thích liên hệ hành động thực tế tránh tác hại vi khuẩn gây c Môn vật lí: + HS vận dụng kiến thức môn Vật lí lớp 6: Bài 24: Sự nóng chảy đông đặc (Giải thích thí nghiệm biến đổi nước tượng “Băng tan” tượng vật lí) d Môn Địa lí + HS vận dụng kiến thức môn Địa lí lớp 6: Bài 24: Biển đại dương (Phần 2- Sự vận động nước biển đại dương) (Giải thích tượng “Thủy triều” tượng vật lí) + Vận dụng kiến thức Địa lí lớp 24 Bài 17: Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa (Giải thích biến đổi khí hậu toàn cầu làm Trái đất nóng lên, gây hiệu ứng nhà kính) e Môn GDCD: + HS vận dụng kiến thức lớp 7: Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường) Kĩ năng: - Quan sát, làm thí nghiệm rút nhận xét tượng vật lí tượng hóa học - Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học - Kỹ thu thập, xử lý vận dụng từ kiến thức liên môn tượng vật lí hóa học vấn đề người, sống, môi trường có liên quan - Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận trung thực qua hoạt động nhận xét đánh giá kết nhóm khác - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn lĩnh hội kiến thức Định hướng phát triển lực: Những lực cần hình thành cho học sinh sau học học là: lực giải vấn đề, lực tư duy, lực sáng tạo, lưc sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực hợp tác, tự học… II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : * Chuẩn bị cho nhóm, nhóm gồm: - Dụng cụ : Mảnh giấy, chén sứ (1), cốc thủy tinh(1), đũa thuỷ tinh (1), ống nghiệm (2), kẹp ống nghiệm (1), đèn cồn (1), kiềng đun(1), giá thí nghiệm (1), khay thí nghiệm (1), bật lửa (1) - Hoá chất : đường, muối ăn, nước * Tranh ảnh, sơ đồ: - Tranh trình quang hợp xanh - Tranh: tượng băng tan, tượng thủy triều, hiệu ứng nhà kính 25 * Các loại tư liệu: - SGK: Hóa học 8; Vật lí 6; Sinh học 6; Địa lí 6, 7; GDCD * Máy chiếu * Phiếu học tập Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học kiến thức môn vật lí, địa lí, sinh học, GDCD có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B Kiểm tra cũ ( tiến hành trình dạy học) C Tiến trình dạy học Đặt vấn đề (2 phút): GV cho học sinh quan sát số hình ảnh máy chiếu: Cái đĩa sứ bị vỡ; Hiện tượng băng tan; Hiện tượng cháy rừng GV: Trong sống có biến đổi, biến đổi thuộc hai loại tượng tượng vật lí tượng hóa học Làm để phân biệt loại tượng này? Chúng ta tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng vật lí tượng hóa học (17 phút) I HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ VÀ HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC GV: Chiếu lên máy chiếu yêu cầu nhóm làm thí nghiệm sau Tên TN Cách tiến hành Xé giấy Xé vụn mẫu giấy Đốt giấy Đốt mẫu giấy đặt xuống cốc thủy tinh Quan sát tượng, nhận xét Hòa tan đun nóng dung dịch muối ăn Cho nước vào ly nhỏ đựng muối ăn, khuấy Rót dung dịch vào chén sứ đặt lên kiềng đun Nhận xét tượng Hiện tượng Nhận xét Đốt cháy Hai ống nghiệm 1,2 đựng đường: đường - Ống dùng để đối chiếu 26 - Dùng kẹp gỗ đun nóng đáy ống nghiệm Quan sát nhận xét tượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - HS: Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ phân công cho thành viên nhóm thực nhiệm vụ giao - Giáo viên phát phiếu học tập cho HS điền tượng quan sát trình tiến hành thí nghiệm nhận xét tượng Các nhóm làm TN đốt cháy giấy Các nhóm làm TN hòa tan đun nóng dung dịch muối ăn Các nhóm làm TN đốt cháy đường - Các nhóm hoạt động nhóm viết vào phiếu học tập kết hoạt 27 động nhóm - Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm Các nhóm hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập -GV cho HS nhận xét kết nhóm - GV chuẩn kiến thức máy chiếu Tên TN Hiện tượng Nhận xét Thuộc loại tượng Xé giấy - Kích thước trước Không có Vật lí xé: Lớn biến đổi chất( - Kích thước sau Chỉ thay đổi kích thước) xé: Nhỏ Đốt giấy Giấy màu trắng Có biến đổi Hóa học chuyển thành màu chất (Giấy đen thay đổi màu sắc) Hòa tan đun Muối ăn từ rắn tan nóng dung dịch vào nước muối ăn chuyển thành dung dịch muối ăn Đun nóng nước bay hết lại thu muối ăn thể rắn Vật lí biến đổi chất( muối ăn thay đổi trạng thái) Đốt cháy đường Có biến đổi Hóa học chất ( Đường thay đổi màu sắc khác ban đầu) Đường màu trắng chuyển thành màu đen, đồng thời có giọt nước xuất 28 GV: Sau làm thí nghiệm, quan sát tượng em rút kết luận tượng vật lí, tượng hóa học? -Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu, gọi tượng vật lí -Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất HS hoạt động cá nhân trả lời, GV khác, dược gọi tượng hóa học chuẩn kiến thức GV: Khi quan sát tượng thực tế làm để nhận biết tượng vật lí tượng hóa học? HS: Cá nhân HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: - Hiện tượng vật lí: Không có tạo chất - Hiện tượng hóa học: Có tạo chất Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) GV: - Chia lớp thành nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm câu hỏi thảo luận cụ thể: + Nhóm 1+2 thảo luận câu hỏi + Nhóm 3+4 thảo luận câu hỏi + Nhóm 5+6 thảo luận câu hỏi Câu 1: Quá trình quang hợp xanh tượng hóa học hay tượng vật lí? Giải thích? Hãy cho biết phải tích cực trồng gây rừng, bảo vệ rừng? Câu 2: Hiện tượng băng tan tượng hóa học hay tượng vật lí? Giải thích? + Nhóm +8 thảo luận câu hỏi Nguyên nhân khiến Trái đất nóng lên? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường? - Tổ chức cho nhóm thảo luận hoàn thành vào bảng nhóm thời gian phút Câu 3: Hiện tượng thủy triều tượng vật lí hay hóa học? Nguyên nhân gây tượng thủy triều? - Theo dõi, quan sát nhóm thảo Ở nước ta tượng triều cường hay xảy đâu? Hiện tượng ảnh hưởng đến đời sống người dân? luận - Tổ chức cho nhóm thuyết trình nội dung câu hỏi -GV nhận xét, bổ sung tranh hình máy chiếu - Tổ chức đánh giá cho điểm nhóm Câu 4: Rác thải sinh hoạt đổ đống đốt cháy tượng hóa học hay tượng vật lí? Vì sao? Biện pháp bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm rác thải? 29 Đáp án: Câu 1: Câu 1: -HS vận dụng kiến thức Sinh - Quá trình quang hợp xanh học lớp 6- Bài 21 (Quang hợp) tượng hóa học, có sinh chất mới: Tinh để giải thích trình quang hợp bột, khí oxi xanh tượng hóa học HS hoạt động nhóm trả lời câu - Cần phải trồng nhiều xanh vì: HS thuyết trình câu + Cần phải trồng nhiều xanh thực vật có tác dụng điều hòa lượng khí CO2 O2 không khí giúp không khí lành -HS vận dụng kiến thức môn Sinh học 6- Bài 46 :Thực vật góp phần điều hòa khí hậu (HS + Làm giảm môi trường ô nhiễm: Lá có biết vận dụng biện pháp tác dụng ngăn bụi, số thực vật tiết để giảm bớt ô nhiễm môi trường) chất tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh Câu 2: Câu 2: * HS vận dụng kiến thức môn Vật lí lớp 6- Bài 24( Sự nóng chảy đông đặc) để giải thích - Hiện tượng băng tan tượng vật lí Vì tượng “Băng tan”, tác dụng nhiệt độ Trái đất nóng lên khiến cho diện tích dòng sông băng tan chảy không ngừng, có biến đổi trạng thái tạo thành chất 30 HS hoạt động nhóm trả lời câu Hiện tượng băng tan - Do hàm lượng khí CO2 tầng khí tăng lên gây thủng tầng ozon, tạo thành hiệu ứng nhà kính Kết mặt trời chiếu xuống mặt đất nhiệt độ mặt đất không xạ vào vũ trụ làm cho Trái đất nóng lên HS thuyết trình câu * HS dựa vào kiến thức Địa lí 6, Bài 17( Lớp vỏ khí); Địa lí 7, Bài 17: (Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa)để giải thích nguyên nhân khiến Trái đất nóng lên - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Cắt giảm lượng khí thải ô nhiễm cách: Các chất khí thải từ nhà máy phải xử lí trước đưa môi trường Không đổ đốt rác thải bừa bãi không nơi qui định… +Trồng gây rừng, bảo vệ rừng… + Sử dụng lượng sạch: Sử dụng lượng gió biến đổi thành điện năng; Sử dụng pin mặt trời chuyển hóa lượng ánh sáng mặt trời thành điện Câu 3: HS dựa vào kiến thức môn Địa lí lớp 6, 24 (Biển đại dương) phần 2- Sự vận động nước biển đại dương để giải thích 31 HS hoạt động nhóm trả lời câu Một số biện pháp BVMT HS thuyết trình câu Câu 3: - Hiện tượng thủy triều tượng vật lí, chất sinh - Nguyên nhân sinh thủy triều sức hút mặt Mặt trăng Mặt trời Câu 4: HS vận dụng kiến thức Sinh học 6, 50 (Vi khuẩn) để giải thích liên hệ hành động thực tế tránh tác hại vi khuẩn gây Hiện tượng thủy triều - Ở nước ta tượng triều cường thường xảy nhiều khu vực Nam Bộ gây hậu nghiêm trọng đời sống người dân nơi -Người dân phải di chuyển chỗ ở, ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tới sức khỏe, tới đời sống sinh hoạt, tới sản xuất nông nghiệp HS hoạt động nhóm trả lời câu 32 HS thuyết trình câu Hậu triều cường Câu 4: Rác thải sinh hoạt đổ đống đốt cháy tượng hóa học có sinh chất - Rác thải đổ đống: Sinh mùi hôi thối vi khuẩn hoại sinh - Rác thải đốt cháy: Sinh khí độc như: Cl2, HCl, SO2, CO2… GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ tượng vật lí tượng hóa học xảy thực tế HS hoạt động cá nhân trả lời GV chuẩn kiến thức Ô nhiễm rác thải * Biện pháp: Cần phân loại rác thải sinh hoạt - Rác hữu dễ phân hủy loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết ), vỏ trái cây, thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân bón (Ủ phân compost) - Rác thải khó phân hủy : + Rác tái chế: giấy, tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, ), loại nhựa, vải …để bán lại cho sở tái chế + Rác không tái chế: Sành, đá cuội, bao bì nilong… thu gom, đựng dụng cụ chứa rác đưa đến điểm tập kết xử lý rác thải tập trung theo quy định 33 Thu gom phân loại rác thải IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (5 phút) Tổng kết: Hiện tượng vật lí gì? Hiện tượng hoá học gì? Dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí, tượng hoá học? GV: - Nhận xét khả tiếp thu học sinh - Đánh giá khả vận dụng kiến thức vào tập 2.Hướng dẫn học tập Làm tập SGK trang 47 Chuẩn bị 13: Phản ứng hoá học ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 34 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT 35 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT 36 37 ... mức độ tích hợp Thiết kế giáo án gời dạy theo chủ đề tích hợp liên môn môn hóa học Tổ chức dạy Một số ví dụ dạy học theo chủ đề tích hợp thực giảng dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man: ... thức tổ chức cho tiết dạy tích hợp liên môn nói chung dạy học tích hợp liên môn môn Hóa học nói riêng việc làm cần thiết Chính mạnh dạn thực đề tài Một số kinh nghiệm tổ chức dạy theo chủ đề tích. .. đặt môn Hóa học Một số ví dụ dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn mà thực giảng dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man: Ví dụ 1: Tiết 42- Bài 42: Không khí- cháy- môn Hóa học - Mục tiêu tích

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Ninh Thị Dậu

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Trương Công Man

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan