Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

70 832 15
Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bố cục báo cáo được chia làm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích thực trạng tín dụng tại quỹ tín dụng Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài chuyên đề tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã được học ở trường, nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn trong quá trình đi thực tập. Các số liệu, tư liệu sử dụng trong bài chuyên đề này được thu thập từ nguồn thực tế được công bố trên các báo cáo của cơ sở thực tập, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo,… Các giải pháp là của bản than tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú. Sinh viên, MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ST T Nội dung Tran g 1 Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của QTDND Trung Tú 20 2 Hình 2: Sơ đồ quy trình cho vay 28 3 Bảng 1: Kết quả hoạt động năm 2009 - 2011 của Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú 29 4 Bảng 2: Tình hình nguồn vốn năm 2009- 2011 của Quỹ tín dụng 32 5 Bảng 3: Bảng tổng hợp nguồn vốn của Quỹ tín dụng từ 2009 – 2011 34 6 Bảng 4: Bảng đánh giá tình hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng 35 7 Bảng 5: Tình hình cho vay năm 2009 – 2011 tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú 37 8 Bảng 6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế qua 3 năm 2009- 2011 của QTDND Trung Tú 41 9 Bảng 7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 43 10 Bảng 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành từ 2009-2011 của QTDND Trung Tú 45 11 Bảng 9: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 45 12 Bảng 10: Doanh số dư nợ ngắn hạn theo ngành từ 2009 – 2011 49 13 Bảng 11: tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2002 - 2004 tại QTDND Trung Tú 50 14 Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế từ năm 2009- 2011 52 15 Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế từ năm 2009- 2011 54 16 Bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 55 BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ QTDND Quỹ tín dụng nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà nước TW Trung ương LỜI MỞ ĐẦU Qua quá trình thực tập tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú, huyện Ứng Hòa, Hà Nội , theo tinh thần chỉ đạo của khoa Ngân Hàng, Học viện Ngân Hàng. Bằng sự cố gắng tìm hiểu, luôn chấp hành đúng các quy định tại nơi thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, trình bày những hiểu biết tổng quan về quá trình hình thành, phát triển các mặt hoạt động chính của Quỹ. Từ đó giúp em định hướng, hiểu được vấn đề mình quan tâm để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú”. Bố cục báo cáo được chia làm 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Phân tích thực trạng tín dụng tại quỹ tín dụng. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị. Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MSSV: 2554010172 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1. Căn cứ khoa học thực tiễn: Hiện nay, nước ta đã gia nhập các tổ chức kinh tế của thế giới, đây là một sân chơi bình đẳng.Chính vì thế mà áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn cho các doanh nghiệp cũng như các Quỹ tín dụng.Do đó các Quỹ tín dụng cần phải có những bứơc đi phù hợp có những giải pháp cụ thể nhằm ngày càng nâng cao hiệu quả hơn. Trước yêu cầu cấp bách đổi mới toàn diện theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, huyện Ứng Hòa đã đang sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách; vì vậy rất cần sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau: Chính phủ, địa phương, các tổ chức tín dụng…trong đó có Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú. Hơn ai hết, việc đầu tư của Quỹ tín dụng là cần thiết để xây dựng phát triển tỉnh nhà.Nhất là đối với một huyện như huyện Ứng Hòa vấn đề quan trọng của Quỹ tín dụng là phải đầu tư thật hiệu quả.Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trên địa bàn. 1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.1.2.1. Mục tiêu chung - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú, để đo lường hiệu quả tín dụng đề xuất những giải pháp nhằm đem lại hiệu quả hoạt động tín dụng trong thời gian tới. 1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Với việc phân tích hoạt động đầu tư tín dụng, mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung xoay quanh nội dung chính gồm các mảng cần phân tích như sau: - Phân tích hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú qua 3 năm 2009-2011 theo thành phần kinh tế, ngành kinh tế. - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng - Đánh giá những khó khăn thuận lợi trong hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú. Sinh viên: Lưu Thị Hường 6 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MSSV: 2554010172 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn hiệu quả hoạt động tín dụng. - Đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng. 1.1.3. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được nghiên cứu tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú. - Số liệu được sử dụng lấy trong 3 năm gần nhất (2009-2011) tại quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú. - Đối tượng nghiên cứu:  Khái quát về đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội xã Trung Tú.  Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng, sau đó đi vào phân tích từng hoạt động của Quỹ tín dụng (hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ) .  Cuối cùng là đưa ra một số biện pháp hữu hiệu nhất xuất phát từ điều kiện thực tế của Quỹ tín dụng. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.2.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc lãi sau một thời gian nhất định. Trong quan hệ này được thể hiện qua các nội dung sau: - Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật như hàng hoá, máy móc, thiết bị .v.v . - Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong một thời gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng người đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. 1.2.2. Nguồn gốc bản chất của tín dụng 1.2.2.1. Nguồn gốc Quan hệ tín dụng xuất phát từ các nhu cầu: - Nhu cầu bổ sung nguồn tài nguyên sở hữu: do nguồn lực sở hữu có hạn, một người cần tạm vay mượn công cụ từ nguồn vốn của người khác để đối phó với hoàn cảnh. Sinh viên: Lưu Thị Hường 7 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MSSV: 2554010172 - Nhu cầu luân chuyển vốn trong sản xuất hiện đại, một doanh nghiệp sẽ không đủ vốn để tiếp tục kinh doanh nếu chi hết tiền cho mọi lô hàng. Do đó, để tránh bị động, các doanh nghiệp đã ứng vốn cho nhau. Đây là cơ sở cho sự ra đời phát triển của tín dụng. 1.2.2.2. Bản chất của tín dụng Bản chất của tín dụng là quá trình vận động của ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dưới hình thái cho vay. Vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hóa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. - Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. - Giai đoạn 3: sự hoàn trả của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay. Vậy bản chất của tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống cho dân chúng. 1.2.3. Phân loại tín dụng 1.2.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng phong phú. Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng có ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến một năm thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn. 1.2.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưư động: Là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này được thực hiện chủ yếu bằng hai hình thức cho vay bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt chiết khấu chứng từ có giá. Sinh viên: Lưu Thị Hường 8 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MSSV: 2554010172 - Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được cung cấp để hình thành vốn cố định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung hạn dài hạn. 1.2.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng - Tín dụng sản xuất lưu động hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho các nhà tín dụng để tiến hành sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 1.2.4. Vai trò tín dụng 1.2.4.1. Xét về mặt tích cực - Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của xí nghiệp phải đồng thời tồn tại ở 3 giai đoạn: dự trữ, sản xuất lưu thông, nên hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra tại các doanh nghiệp. Từ đó tín dụng đã góp phần điều tiết nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. Với mục tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp, thì yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra.Bởi lẽ, để đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất không chỉ trông chờ vào vốn tự có mà doanh nghiệp cần phải cần tới các nguồn khác trong xã hội.Từ đó, tín dụng làm chức năng tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển.Như vậy, vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung vốn tích lũy vốn cho nền kinh tế. Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phân phối hợp tác quốc tế ngày một sâu rộng thì quá trình điều tiết vốn không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà hình thành các quan hệ quốc tế ngày càng được tốt hơn. - Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: Trong khi thực hiện chức năng thứ nhất, là tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền tệ lưu hành trong nền kinh tế, đặc biệt là về mặt tiền tệ lưu hành trong các tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực về lạm phát, do vậy góp phần ổn định tiền tệ. Mặt khác, do cung cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế, Sinh viên: Lưu Thị Hường 9 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp MSSV: 2554010172 tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm ra ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Chính nhờ đó mà tín dụng góp phần làm ổn định thị trường giá cả trong nước. - Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội: Một mặt, tín dụng góp phần làm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hóa dịch vụ ngày càng gia tăng, có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động. Mặt khác, do tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiềm năng sẳn có trong xã hội về tài nguyên thiên nhiên, về lao động, đất, rừng, đó là tiềm năng quan trọng để ổn định trật tự an toàn xã hội. Cuối cùng có thể nói, tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu quốc tế, làm cho đất nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn cùng nhau phát triển. 1.2.4.2. Xét về mặt tiêu cực Nếu để tín dụng phát triển tràn lan, không kiểm soát thì chẳng những không làm cho nền kinh tế phát triển mà lạm phát có thể gia tăng ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội. - Tín dụng cung ứng vốn đầy đủ kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Tín dụng là một trong những công cụ để tập trung vốn một cách hữu hiệu còn là công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho các tổ chức kinh tế. Nó là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư. Có thể nói trong mọi nền kinh tế xã hội tín dụng đều phát huy vai trò to lớn của nó, tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ mà không một công cụ nào có thể thay thế được. - Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, phát triển sản xuất. Thật vậy, trong thời kỳ đầu, tiền tệ lưu thông hóa tệ, cho đến khi tín dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông.Ngày nay, Quỹ tín dụng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu thực hiện qua con đường tín dụng. Đây là cơ sở Sinh viên: Lưu Thị Hường 10 . ngày càng tăng. Nợ quá hạn Rủi ro tín dụng = Dư nợ 1.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Đối với Quỹ tín dụng - Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực. động tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Tú, để đo lường hiệu quả tín dụng và đề xuất những giải pháp nhằm đem lại hiệu quả hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 06/07/2013, 11:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của QTDND Trung Tú - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Hình 1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của QTDND Trung Tú Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ quy trình cho vay - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Hình 2.

Sơ đồ quy trình cho vay Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả hoạt động năm 2009-2011 của Quỹ tín dụng nhân dân - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 1.

Kết quả hoạt động năm 2009-2011 của Quỹ tín dụng nhân dân Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3.3. Phân tích tình hình huy động vốn - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

2.3.3..

Phân tích tình hình huy động vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy rõ nguồn vốn kinh doanh của Quỹ tín dụng có chiều hướng tăng - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

ua.

bảng số liệu ta thấy rõ nguồn vốn kinh doanh của Quỹ tín dụng có chiều hướng tăng Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.3.3.3. Đánh giá tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng. - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

2.3.3.3..

Đánh giá tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình cho vay năm 2009– 2011 tạiQuỹ tín dụng nhân dân Trung Tú - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 5.

Tình hình cho vay năm 2009– 2011 tạiQuỹ tín dụng nhân dân Trung Tú Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8: Doanh số thu nợngắn hạntheo ngành từ 2009-2011 của - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 8.

Doanh số thu nợngắn hạntheo ngành từ 2009-2011 của Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Doanh số thu nợngắn hạntheo thành phần kinh tế - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 9.

Doanh số thu nợngắn hạntheo thành phần kinh tế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10:Doanh số dư nợngắn hạntheo ngành từ 2009– 2011 - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 10.

Doanh số dư nợngắn hạntheo ngành từ 2009– 2011 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 13: Tình hình nợ quá hạntheo thành phần kinh tế từ năm 2009- 2011(Đvt: triệu đồng, %) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 13.

Tình hình nợ quá hạntheo thành phần kinh tế từ năm 2009- 2011(Đvt: triệu đồng, %) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 14: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

Bảng 14.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm từ 2009– 2011 tình hình dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng giảm nhưng nhìn chung công tác huy  dộng vốn cao được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của nguồn vốn huy động vào dư nợ - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

h.

ìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm từ 2009– 2011 tình hình dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng giảm nhưng nhìn chung công tác huy dộng vốn cao được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của nguồn vốn huy động vào dư nợ Xem tại trang 60 của tài liệu.
2.4.1. Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn huy động (lần) - Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân

2.4.1..

Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn huy động (lần) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan