Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

53 475 4
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện văn quan, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 A. NHẬN DIỆN TỔ CHỨC. 4 1. TỔNG QUAN PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN. 4 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn. 4 1.2. Mục tiêu hoạt động của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 5 1.4. Hiện trạng nhân lực 14 2. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM 16 2.1. Bản mô tả vị trí công chức Giảm nghèo, Lao động – Việc làm. 16 2.2. Kết quả công việc thực hiện trong quá trình thực tập. 19 A. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG I. CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 21 1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 21 1.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan. 21 1.1.2. Điều kiện dân cư và xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. 23 1.2. Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại huyện Văn Quan. 24 1.3. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tại huyện Văn Quan. 28 1.4. Kết quả thực hiện các chính sách giảm nghèo tại địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. 30 CHƯƠNG II. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN VĂN QUAN. 48 2.1. Một số giải pháp thực hiện giảm nghèo. 48 KẾT LUẬN 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT & QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Thái Nguyên, tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LUẬT & QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Địa điểm thực tập : phòng LĐTB&XH huyện Văn Quan Người hướng dẫn : Lộc Văn Hùng Chức vụ : Công chức XĐGN Sinh viên : Hoàng Thị Hằng Mã sinh viên : DTZ1253404010023 Lớp : Khoa học quản lý K10 Thái Nguyên, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trường, khoảng thời gian mà sinh viên tiếp cận thực tế Đồng thời áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Một mặt nhiệm vụ, mặt khác giúp sinh viên nhận điểm hạn chế thân kỹ chuyên môn từ khắc phục Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông Đỗ Văn Thuyết Trưởng phòng Lao động - Thương binh Xã hội đồng ý cho có hội thực tập quý quan Đặc biệt cán hướng dẫn anh Hoàng Văn Hùng giúp đỡ, góp ý cho để hoàn thành báo cáo này, anh, chị phòng giúp đỡ hỗ trợ tin tưởng giao nhiệm vụ cho thời gian thực tập Để giúp sinh viên nắm kiến thức, tiếp cận với thực tế công việc tiến hành thực tập xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa, Bộ môn trường Đại học Khoa học tạo điều kiện cho có đợt thực tế, thực tập tiền đề cho công việc sau Cuối xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Minh Trang phụ trách địa bàn tỉnh Lạng Sơn quan tâm, góp ý cho trình thực tập Thời gian thực tập tiến hành thời gian tuần từ ngày 04/01/2016 đến ngày 11/03/2016 Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, đánh giá quý Thầy, Cô để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ủy ban nhân dân HĐND XĐGN CBCC LĐTB&XH BHYT Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Xóa đói giảm nghèo Cán công chức Lao động – Thương binh Xã hội Bảo hiểm y tế A NHẬN DIỆN TỔ CHỨC TỔNG QUAN PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động phòng Lao động Thương 1.1 binh Xã hội huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn * Vị trí, chức Phòng Lao động - Thương binh Xã hội nằm UBND huyện Văn Quan thuộc trung tâm thị trấn, Phố Đức Tâm 1, thị trấn Văn Quan Được chia thành dãy phòng gồm: phòng Trưởng phòng, phòng Phó trưởng phòng, phòng Kế toán, phòng lại dành cho cán công chức kiêm tiếp dân Là quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Văn Quan tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động, người có công xã hội, thực số nhiệm vụ quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp huyện theo quy định pháp luật Hoạt động theo chế “một cửa, dấu” có tư cách pháp nhân, có dấu riêng chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp, toàn diện tổ chức, biên chế Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn tra chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành mặt công tác thuộc phạm vi Sở Lao động - Thương binh Xã hội phụ trách * Lĩnh vực hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn - Hướng dẫn, kiểm tra thực quy đinh pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm Tham mưu UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, phương hướng nhiệm vụ, quy hoạch, triển khai kế hoạch dài hạn năm năm hàng năm Đề án chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội, cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý giao Báo cáo định kỳ, đột xuất cho cấp theo quy định - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch đề án chương trình lĩnh vực lao động, người có công xã hội địa bàn huyện sau cấp phê duyệt Thông tin tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công xã hội giao Hướng dẫn tổ chức thực quản lý nghĩa trang liệt sỹ, công trình ghi công khác… - Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân Hướng dẫn kiểm tra hoạt động xã hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật - Xem xét, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội Phối hợp với ngành, đoàn thể địa bàn xây dựng, triển khai chương trình kế hoạch liên quan đến Lao động - Thương binh Xã hội - Phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch để xây dựng kế hoạch tài cho công tác bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em, quản lý sử dụng quỹ bảo trợ trẻ em theo mục đích 1.2 Mục tiêu hoạt động phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Tập trung củng cố phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động đáp ứng với yêu cầu tăng trưởng kinh tế phát triển ổn định Giải vấn đề xúc xã hội nghèo đói, phát triển hệ thống an sinh xã hội hiệu Thực công xã hội mục tiêu phát triển người Trên sở xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch dài hạn, ngắn hạn tùy theo điều kiện tình hình thời kỳ Cụ thể mục tiêu hoạt động phòng Lao động - Thương binh Xã hội năm 2016 sau: ST T Mục tiêu Lĩnh vực Mục tiêu định tính định lượng Thẩm định dự án xin vay vốn từ Quỹ quốc gia giải việc làm kỳ, hàng Về lao động Giải nhu cầu vốn vay cho tổ chức, tháng việc làm cá nhân tổng hợp nhu cầu cần vay Kiểm tra tình hình sử dụng vốn người An toàn lao cho vay, tính khả thi dự án Tuyên truyền, đưa tin, phóng an toàn động, phòng lao động, phòng chống cháy nổ… tiến hành chống cháy nổ tập huấn Thanh, kiểm tra đơn vị, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước thực Luật lao động sách người lao động Đạt nhiều lao động nông thôn học nghề năm 2016 Công tác Đảm bảo áp dụng vào thực tế nghề, mở thêm dạy nghề ngành, nghề phụ, chuyển đổi nghề, tăng thu nhập sau học nghề Xây dựng mô hình thử nhiệm có hiệu địa bàn để nhân rộng Công tác người có Theo định công Tổ chức thực sách, chế độ ưu đãi người có công địa bàn huyện lần/ Năm Hàng tháng, đột xuất 500 lao động Trên 80% mô hình Đủ, kịp thời Xử lý trường hợp tồn đọng Đúng Kiểm tra, rà soát hồ sơ đối tượng người người,đún có công đảm bảo sách ưu đãi với cách g mạng sách Hỗ trợ sửa chữa nhà bia ghi tên liệt sỹ, nhà 03 bia liệt cho người có công với cách mạng trở lên sỹ (mức thấp nhà nước quy định) 05 nhà NCC Phối hợp, theo dõi kiểm tra việc thực chi trả sách, chế độ ưu đãi với người có Đầy đủ kịp thời công Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý chí – 1.5 tâm phấn đấu thoát nghèo vươn lên mức sống triệu ổn định đồng/ngườ i /tháng Công tác giảm nghèo Năm 2016 giảm tỷ lệ hộ nghèo Mục tiêu chung đến hết năm 2020 giảm tỷ lệ Dưới hộ nghèo Đảm bảo tiếp cận sách: Bảo hiểm y 21,17% tế, tiền điện, trợ cấp khó khăn, miễn giảm học 100% phí Hỗ trợ, giải hộ nghèo diện sách người có công Thực sách với người yếu Quản lý nguồn kinh phí bảo đảm công khai Công tác minh bạch, mục đích, tiết kiệm, hiệu bảo trợ xã Theo dõi tình hình thiếu đói giáp hạt, thiệt hại hội thiên tai Chủ động phòng chống gặp thiên Công tác bình đẳng giới – 5% Thoát nghèo 100% Cứu trợ tai Kiểm tra giám sát, tuyên truyền giáo dục chuyển biến nhận thức bình đẳng giới Lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã Giai đoạn hội, bảo đảm mục tiêu “Chiến dịch quốc gia 2011-2020 tiến phụ nữ Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới” Bảo vệ, chăm sóc, giúp trẻ em ổn định sống, đảm bảo tất học Tình trạng trẻ em lang thang, bị xâm hại, bạo lực, lao động nặng nhọc, độc hại Lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, giảm bất bình đẳng trẻ em, toàn dân 100% Không có Tốt bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tháng trẻ em, phát 10 Phòng,chốn triển quỹ Bảo trợ Tuyên truyền, vận động gia đình tự khai báo g TNXH và đăng ký hình thức cai nghiện Giảm thiểu cai nghiện số người nghiện, điều tra đối tượng nghi ma túy nghiện Các nhiệm vụ Huyện uỷ, HĐND huyện, Một số UBND huyện giao Tăng kỷ cương hành nhiệm vụ chính, kỷ luật lao động, cán công chức công tác thực hành tiết kiệm… Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội khác 50 người Tốt 100% ngũ công chức VHXH xã, thị trấn (Nguồn: Phòng LDTB&XH) * Các chủ thể hoạch định mục tiêu - Sở Lao động – Thương binh Xã hội tiếp nhận báo cáo, đánh giá, hoạch định - Ủy ban nhân dân huyện giám sát, phân bổ nguồn lực… - Trưởng phòng Lao đông – Thương binh Xã hội với ban chức phòng đề mục tiêu chung phòng Báo cáo lên cấp - Công chức phòng, cán văn hóa xã hội xã, thị trấn đánh giá, tổng hợp thực báo cáo tình hình cho cấp 10 trình độ tay nghề quan trọng Đa phần sau tốt nghiệp xong cấp III, số bỏ học sau tốt nghiệp cấp II làm khu công nghiệp nhà việc làm, gia đình khó khăn di chuyển đến khu công nghiệp biện pháp tối ưu với họ Vì lao động nhà chủ yếu hết gần hết tuổi lao động phải làm việc Giữ chân lao động trẻ làm giàu mảnh đất quê hương cần thiết, biện pháp giảm nghèo lâu dài bền vững d) Chính sách hỗ trợ xây dựng nhà Nếu so sánh với tháp nhu cầu Maslow nhà tâm lý học Abraham Maslow người nghèo nói chung người nghèo huyện Văn Quan nói riêng, chưa thể đáp ứng nhu cầu nhu cầu sinh lý nhu cầu tối thiểu Ngày nay, đời sống người ngày nâng lên, người ta dần bỏ xa nhu cầu tối thiểu mà hướng tới nhu cầu cao nhu cầu xã hội, nhu cầu quý trọng, tự khẳng định Vì muốn người nghèo thoát nghèo việc cần làm đáp ứng nhu cầu tối thiểu để tồn hỗ trợ xây dựng nhà ở, đáp ứng đủ tự khắc hướng tới nhu cầu khác Từ năm 2011 – 2015 thực hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà cho người nghèo đạt kết sau: - Năm 2012: Phối hợp với Mặt trận tổ quốc huyện rà soát chọn hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam tài trợ hỗ trợ xây nhà, 100 hộ nghèo có nhà để với tổng số tiền hỗ trợ 1.000.000.000 đ (10.000.000 đồng/hộ) Hỗ trợ theo Quyết định 167/QĐ-TTg, giúp cải thiện nhà cho 30 hộ với số kinh phí 492 triệu đồng Trong kinh phí ngân sách nhà nước 252 triệu đồng, vốn vay ngân hàng sách 240 triệu đồng Năm 2015: Theo Quyết định 33/2015/QĐ-TT ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chỉnh phủ, thực sách hỗ trợ cải tạo nhà cho 791/4.264 hộ nghèo Thể sưu quan tâm Đảng, Nhà nước, cộng đồng việc xóa nhà dột nát, ổn định sống, an tâm sản xuất tăng thu nhập, góp phần thực giảm nghèo bền vững 39 Thực công tác hỗ trợ xây dựng nhà cho người nghèo nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn có hội sống nhà khang trang, đẹp Nâng cao chất lượng sống người dân Từ tập chung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo Hình 1.4 (Ngôi nhà ông Hoàng Văn Tinh, thôn Còn Chuông, xã Tràng Phái, huyện Văn Quan) Gia đình ông Hoàng Văn Tinh số 5.000 hộ nghèo, hộ gia đình sách vay vốn chương trình hộ nghèo nhà năm 2016 Hoàn cảnh gia đình khó khăn mẹ ông ngày trước sống nhà lụp xụp, tạm bợ, thuộc gia đình sách Được giúp đỡ, trợ quyền địa phương, cấp Đảng ủy hỗ trợ gia đình ông gia đình khó khăn khác có nhà Ông chia sẻ “Tết gia đình ăn tết nhà vui lắm, ngày trước nghèo có ăn may rồi” Chính sách hỗ trợ xây dựng nhà đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm cụ thể Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền có chỗ cho người dân, thay quyền sở hữu nhà người dân Hiến pháp 1992 * Tác động tiêu cực sách Bên cạnh tác động tích cực mặt hạn chế, thiếu sót nhiều hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác chưa đươc tiếp cận với sách Như nhà sàn ông Nông Văn Nồm, thôn Lũng Cải, xã Tú Xuyên làm từ 40 năm 1975, xuống cấp, có tượng siêu vẹo, hai bên nhà quây phên nứa, tre, bên lại quây ván phần đa bị mục, mối mọt Ông Nồm thôn Lũng Cải, xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan 70 tuổi, gia đình thuộc diện nghèo nhiều năm nay, chưa có điều kiện sửa sang, làm lại nhà Nhà ông có nhân khẩu, lao động với sào ruộng Ông Nồm chia sẻ: “Ruộng đất ít, năm canh tác đủ ăn may cháu ạ, nói có tiền để sửa nhà Rồi lo chi phí học hành cho cháu, tiền sinh hoạt hàng ngày ” Hình 1.5 (ông Nông Văn Nồm, xã Tú Xuyên, Văn Quan bên nhà xuống cấp gia đình) Đó số nhiều gia đình nghèo khác huyện Văn Quan phải đối diện với khó khăn nhà Mặc dù có nhiều cố gắng từ phía cấp ủy, quyền ngành địa bàn, song việc giúp đỡ xây dựng nhà cho đối tượng hạn chế Chính sách hỗ trợ phần không hỗ trợ toàn bộ, sau định hỗ trợ xây nhà, phụ thuộc vào ngân sách Trung ương năm có mức hỗ trợ khác Năm 2012 gia đình nghèo ngân sách Trung ương hỗ trợ triệu đồng/hộ theo Quyết định 167/QĐ-TTg Ngoài vốn huy động từ “Quỹ người nghèo”, từ gia đình, dòng vay vốn Ngân hàng sách tối đa 25 triệu đồng/hộ theo định Quyết định 33/2015/QĐ-TT lãi suất vay 3%/năm, thời hạn vay 15 năm, thời gian ân hạn năm 41 Thời gian trả nợ tối đa 10 năm năm thứ 6, mức trả nợ năm tối thiểu 10% tổng số vốn vay Đối với số hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn việc vay vốn để xây nhà trở ngại, họ khả trả nợ thấp thời gian trả nợ kéo dài Tuy nhiên kinh phi vận động hạn hẹp so với nhu cầu thực tế, giải toán nhà cho hộ gia đình điều bất cập Toàn huyện có 24 xã, thị trấn hỗ trợ nhà thực 24/24 xã năm Vì người dân phải sống nhà hư hỏng, tạm bợ Hỗ trợ cải tạo nhà chủ yếu, nhiên đa số đồng bào dân tộc với đặc trưng nhà sàn xây dựng lâu không mang tính lâu dài hộ gia đình có nhà hư hỏng nặng e) Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe Thực tế cho thấy, người nghèo với điều kiện kinh tế thấp, điều kiện chăm sóc sức khỏe hạn chế, kéo theo tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Do vậy, chi phí cho việc điều trị bệnh nỗi lo, gánh nặng kinh tế người nghèo Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều sách nhằm quan tâm giúp đỡ họ giảm bớt khó khăn để vươn lên ổn định đời sống Một sách phát huy hiệu sách Bảo hiểm y tế (BHYT) cho người nghèo Phòng LĐTB&XH phối hợp với Bảo hiểm xã hội huyện Văn Quan thực sách cấp phát thẻ BHYH miễn phí cho người nghèo, giai đoạn 2011 – 2015 đạt kết sau: Bảng 1.3 (nguồn phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Văn Quan Năm 2011 2012 2013 2014 2015 ) 42 Số hộ nghèo nhận thẻ BHYT 1.580 808 546 546 182 Tổng cấp thẻ BHYT 46.57 46.151 43.222 43.147 44.800 Có thể thấy, số hộ nghèo nhận thẻ BHYT giảm xuống đáng kể, thực sách xóa đói giảm nghèo, đời sống người dân cải thiện So với tổng số hộ nghèo năm số người nghèo nhận thẻ thấp tổng số hộ nghèo, nhiên họ không nhận thẻ BHYT mà đối tượng nhận thẻ miễn phí bao gồm: người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng Bảo trợ xã hội không thuộc hộ nghèo họ cấp thẻ BHYT miễn phí thuộc đối tượng * Tác động sách y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo - Chính sách hỗ trợ thẻ BHYT cho người nghèo tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người nghèo, giúp người nghèo có điều kiện đến sở y tế khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng sống Thay phải khoản tiền mua thuốc cần đưa thẻ BHYT đến trạm y tế để nhận thuốc mà tiền Trong giai đoạn 2011 – 2015 số lượt người đến khám bệnh trạm y tế xã 1.146 người + Ngoài cấp thẻ BHYT miễn phí, điều trị bệnh viện họ hỗ trợ tiền viện phí người nghèo đến khám 5% viện phí, tiền tàu xe lại… Bà Triệu Thị Phiên thôn Bản Bang, xã Tri Lễ, huyện Văn Quan 76 tuổi bị ho mãn tính lâu ngày không khỏi, chữa trị bệnh viện huyện hỏi lợi ích thẻ BHYT bà chia sẻ: “bà già rồi, không kiếm tiền, may mà có bảo hiểm y tế, không nằm tốn tiền Ra viện bà nhà người nhà đến làm thủ tục xuất viện, tiền viện có thẻ bảo hiểm trả nên tốn tiền hơn” Qua quan sát bệnh viện, đa số người đến điều trị người già trẻ em người không có, thu nhập thấp thẻ BHYT điểm tựa cho người nghèo nói chung trẻ em người cao tuổi nói riêng + Không phải chạy vạy khắp nơi lo tiền chữa bệnh cho mắc bệnh, ông Hoàng Văn Quyết thôn Trung, xã Yên Phúc, huyện Văn Quan cho biết: “Con khám bác sỹ bảo bị bệnh động kinh, phải đưa 43 khám, có lần phải điều trị bệnh viện, lúc trước chưa có thẻ phải mượn tiền dám đưa đi, lấy thẻ bảo hiểm được” Việc cấp thẻ BHYT góp phần không nhỏ việc giảm gánh nặng kinh tế cho người dân vốn khó khăn việc chi trả chi phí khám chữa bệnh không may mắc bệnh Giúp họ có hội tiếp cận dịch vụ y tế đại Nhờ có thẻ BHYT mà nhiều người nghèo tìm lại sống cho thân gia đình * Tác động tiêu cực cửa sách Bất kỳ sách đưa thực mang lại tác động tích cực tiêu cực Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo vậy, đem lại kết thành công, giúp người nghèo đồng bào dân tộc yên tâm khám chữa bệnh Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế, nảy sinh nhiều vấn đề như: Đối với quyền Đối với bệnh viện + Quá trình cấp thẻ BHYT chậm + Thủ tục rườm rà, tốn thời gian trễ + Thái độ chưa nhiệt tình + Trùng lặp, sai sót phát thẻ + Trang thiết bị y tế nghèo nàn + Phát thẻ cho hộ cận nghèo không thực + Thuốc mà người nghèo nhận đa số thuốc rẻ + Số người tham gia thẻ BHYT giảm xuống không hỗ trợ Đối với người nghèo + Chưa thật quan tâm đến lợi ích thân + Trông chờ ỷ lại vào Đảng Nhà nước Kinh tế khó khăn Do việc phát thẻ BHYT phụ thuộc vào trình rà soát hộ nghèo tỉnh, gây nhiều hệ lụy Vì người nghèo trực tiếp chịu tác động sách nên chậm cấp thẻ BHYT khiến cho người có nhu cầu khám chữa bệnh gặp khó khăn Trong thẻ bảo hiểm cũ hết hạn, phải – tháng sau nhận thẻ 44 - Trong thời gian thực tập phòng LĐTB&XH, qua trình quan sát nhận thấy đầu năm 2016 đa số người dân đến xin cấp trước thẻ BHYT phải đến bệnh viện Anh Phùng Văn Chiến xã Chu Túc, huyện Văn Quan số đó, anh bị tai nạn đột xuất chưa nhận thẻ BHYT tiền viện phí cao, nên gia đình khả chi trả - Một số hộ dân cấp thẻ BHYT miễn phí 100% không khám, điều trị đến bệnh nặng viện Do tâm lý điều kiện kinh tế không cho phép phải khoản chi phí cho viện phí, tiền ăn, lại số người cần chăm sóc không đến chăm sóc toán khó Ngoài xảy tình trạng trùng lặp phát thẻ có nhiều sách triển khai, sai sót phát thẻ thiếu tên đệm, sai năm sinh, sai tên… - Chính sách cho hộ cận nghèo không thực được, hộ cận nghèo không nằm diện cấp miễn phí thẻ BHYT, nên số không đủ điều kiện để mua thẻ BHYT Nhà nước hỗ trợ 70% Một phần chưa quan tâm đến lợi ích mà sách mang lại, mắc bệnh họ nhận thấy cần thiết thẻ BHYT Cần coi thẻ BHYT quyền lợi nghĩa vụ - Bên cạnh phận y, bác sĩ khám chữa bệnh thẻ BHYT có phân biệt đối xử phải chờ đợi lâu, bệnh nặng Một số tỏ khó chịu với người đến khám, người nghèo với tâm lý thân yếu tiếp cận pháp luật thông tin thấp họ đến bệnh viện bệnh nặng Chính sách y tế cho người nghèo coi “phao cứu sinh” cho người nghèo để vượt qua rào cản, nhiên rào cản tháo dỡ họ lại phải đối mặt với rào cản khác Vì cần phải có thay đổi từ phía sách, cấp quyền đặc biệt từ phía y bác sĩ, để thẻ BHYT người bạn đồng hành người nghèo khám chữa bệnh f) 45 Mô hình giảm nghèo xã Tràng Phái, huyện Văn Quan Là xã Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện Văn Quan chọn làm điểm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Những năm qua, xã Tràng Phái tích cực triển khai nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, phát huy tốt vai trò nòng cốt công tác tuyên truyền, vận động người dân phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xóa đói giảm nghèo Tổ chức lớp học nghề ngắn hạn chăn nuôi lợn, lớp tập huấn chuyển giao khoa học chăn nuôi lợn nái Bên cạnh đó, để giúp người dân có thêm vốn phát triển sản xuất, tổ chức đoàn thể phối hợp với Ngân hàng sách xã hội huyện ủy thác cho hội viên vay vốn sản xuất kinh doanh, xóa nghèo Năm 2012 UBND huyện xây dựng Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo, xã lập Kế hoạch thực mô hình chăn nuôi lợn nái sinh sản cho 35 hộ nghèo 8/8 thôn thuộc xã Tràng Phái Dự án thành công giúp người dân chủ động giống, hạ giá thành chăn nuôi, bước đem lại hiệu kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo địa phương Phấn đấu số hộ nghèo tham gia dự án sau 24 tháng sử dụng vốn đến cuối giai đoạn có từ 95% trở lên thoát nghèo bền vững có khả nhân rộng cho hộ gia đình khác - Tổng kinh phí thực là: 337.500.000 đồng Trong đó: + Kinh phí đầu tư chương trình MTQG: 250.000.000 đồng + Nguồn vốn nhân dân đóng góp: 87.500.000 đồng Dự án xây dựng quan điểm Nhà nước nhân dân làm, Dự án hỗ trợ mua giống lợn nái Móng Cái đạt tiêu chuẩn Phát triển chăn nuôi sở tiềm sẵn có địa phương, góp phần giảm nghèo, phù hợp với điều kiện hộ nghèo, làm sở cho hộ nông dân nghèo học tập chuyển đổi cấu vật nuôi nhằm thu lãi suất cao so với vật nuôi khác Anh Hoàng Văn Hùng, cán Giảm nghèo Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Văn Quan cho biết thêm: “ Quá trình thực dự án thực quy trình đề ra, đem lại hiệu tích cực kinh tế gia đình, nhận thức Các hộ nghèo tham gia dự án có 46 ý thức vươn lên, biết xây dựng kế hoạch, biết tính toán, cân đối thu chi, sử dụng nguồn vốn mục đích, có tinh thần ý thức trách nhiệm tham gia vào dự án Các mô hình giảm nghèo phù hợp với khả đầu tư người dân thích hợp với điều kiện địa phương ” Một số hình ảnh dự án nhân rộng mô hình lợn nái xã Tràng Phái: Hình 1.6 Người dân nhân lợn giống từ sách năm 2015 (Nguồn: UBND huyện Văn Quan) Hình 1.7 Cô Lành Thị Thức, thôn Túng nọi, xã Tràng Phái đàn lợn thịt, đàn lợn đẻ Tuy nhiên, việc thực mô hình giảm nghèo bộc lộ số hạn chế ảnh hưởng đến hiệu mô hình giảm nghèo, việc triển khai mô hình chăn nuôi thời điểm dịch bệnh phát triển thời tiết khắc nghiệt 31/12/2012 gây ảnh hưởng đến phát triển đàn lợn, qua kiểm tra 47 số hộ cho thấy giống phát triển bb́nh thường Tuy nhiện số lợn giống chết dịch bệnh, gia đình tiêu huỷ chỗ (xã lập biên bản) 06 con, số giống laị 26 Như vậy, để thực mô hình đạt hiệu nỗ lực hộ dân tham gia dự án, cần quan tâm vào phối hợp cấp ủy, quyền, cấp, ngành chức tổ chức triển khai thực Trong trình thực mô hình cần khảo sát, lấy ý kiến nhân dân địa bàn để lựa giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hộ nghèo Đồng thời kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời giúp đỡ giải vướng mắc người dân 48 CHƯƠNG II KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN VĂN QUAN Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công xóa đói giảm nghèo Một số giải pháp thực giảm nghèo 2.1 • - Đối với Nhà nước Định hướng phát triển cho người nghèo + Cần bổ sung, hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết cho xã, nhằm phát huy tiềm năng, lợi sẵn có để bố trí cấu trồng, vật nuôi, ngành nghề phụ cho phù hợp + Các xã có điều kiện thuận lợi cần xác định ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, tập trung phát triển trồng lợi hồi, dong riềng Những xã có hệ thống giao thông hoàn chỉnh có khả phát triển khu chế xuất vật liệu xây dựng, chết xuất tinh chế dầu hồi… Quy hoạch chi tiết có khả thi cao Bên cạnh cần thực chế mở, thực sách thu hút đầu tư vào địa phương, nhằm phát huy mạnh tránh tình trạng phát triển rập khuôn, máy móc dẫn đến hiệu kinh tế thấp rủi ro cao + Điều tra, nắm bắt tình trạng hộ nghèo thực nhiều sách đồng tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng với quy mô nhỏ vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để họ tiếp cận với thị trường hòa nhập với cộng đồng 49 + Tiếp tục triển khai mở rộng Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Thủ tướng Chính phủ Hàng năm, trích phần ngân sách để bổ sung quỹ cho vay XĐGN Kết hợp chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN với chương trình kinh tế xã hội khác như: Chương trình khuyến nông, hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn, chương trình nước nông thôn, dân số kế hoạch hóa gia đình, xóa mù chữ… + Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhiều hình thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước: chương trình tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội thực địa bàn xã nghèo để người dân biết tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách chương trình, nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng vốn vay, trách nhiệm trả nợ tiền vay đến hạn Đồng thời tham mưu triển khai kịp thời, quy định chương trình tín dụng sách Thủ tướng Chính phủ ban hành + Tập trung nguồn lực nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biết trọng địa bàn xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã đặc biệt khó khăn; tập trung thực đồng dự án, sách địa bàn phấn đấu thực tiêu chí nông thôn + Thay đổi tư duy, thay đổi quan điểm, chuyển từ chế tập trung sang phân cấp cho địa phương với tham gia tích cực người dân Chuyển từ hình thức cấp không tiền, vật sang hỗ trợ, cho vay, từ hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo chuyển sang hỗ trợ hộ nghèo, nhóm hộ nghèo cộng đồng mô hình sản xuất - Đối thoại trao đổi với người nghèo Đề cao quan điểm “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, cán “công bộc” Nhân dân Nhà nước không nên áp đặt người nghèo thực hiện, mà chưa nghe ý kiến họ Vì họ chủ thể mà sách hướng tới Một số sách thực tồn nhiều hạn chế cần lắng nghe ý kiến người nghèo để có biển pháp thay đổi cho phù hợp cách tổ chức hội nghị đối thoại sách 50 - Hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo + Cần đầu tư cho người nghèo việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thông qua áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề dịch vụ nông nghiệp Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật: Trên sở định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện + Việc cung cấp kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh cho người nghèo, trước tiên cần thực qua hệ thống cung cấp thông tin sản xuất nông nghiệp thủy sản nhằm nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đến người nghèo Tuy nhiên, để thực việc cần có biện pháp, cách tiếp cận đắn, hợp lý lao động hộ nghèo có trình độ văn hoá không cao, kinh nghiệm sản xuất hạn chế Vì cần có biện pháp chuyển tải ngắn gọn, dễ hiểu, bắt tay việc, chuyển tải thường xuyên, lâu dài, theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” • - Đối với người nghèo Thay đổi tư duy, suy nghĩ Người nghèo thường rụt rè, tự ti, ngại nêu lên ý kiến thân… dẫn đến bị hạn chế khả nhận thức, kỹ sản xuất kinh doanh, sáng tạo công việc Vì muốn thoát nghèo cần thoát khỏi tư duy, suy nghĩ lối mòn thân cách: + Mạnh dạn nêu lên quan điểm cá nhân + Phải nhận thức đắn xóa đói giảm nghèo không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vươn lên thân người nghèo + Không ỷ lại vào giúp đỡ Đảng Nhà nước Tự lực làm giàu, dựa vào khả điều kiện sẵn có để phát triển, xóa đói giảm nghèo bền vững - Học hỏi kinh nghiệm, tận dụng sách Đảng Nhà nước Thực tế cho thấy muốn thành công phải học tập, tiếp thu kinh nhiệm từ người khác Vì muốn thoát nghèo cần tham khảo mô hình giảm 51 nghèo thực thành công huyện, địa phương khác Cần tiếp cận công nghệ thông tin nhiều hơn, vừa để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật Thay đổi phương thức tập quán sản xuất lạc hậu, giảm sức lao động thay vào áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, đem lại xuất cao Ngoài sản xuất nông nghiệp cần có nghề phụ để kiếm thêm thu nhập: Làm thời vụ (với người tuổi lao động), Trồng ăn quả, lấy gỗ, loại màu thời vụ mang lại giá trị kinh tế cao Để thực cần phải có vốn, cần phải tận dụng sách Đảng Nhà nước tín dụng vay vốn Vay vốn phải có mục đích sử dụng rõ ràng, đảm bảo mang lại hiệu Bản thân người nghèo cần chủ động công việc, không nên dựa vào Nhà nước Đối với sách mà Đảng Nhà nước triển khai thực hiện, không nên đợi sách tìm đến mình, mà cần chủ động tìm đến sách để thoát nghèo 52 KẾT LUẬN Hỗ trợ người nghèo tất yếu khách quan Thực tế cho thấy đẩy lùi nghèo đói, mà điều quan trọng nâng cao chất lượng sống, giảm chênh lệch nghèo nông thôn nghèo thành thị Người nghèo có tiềm lực kinh tế yếu yếu dễ mắc “bẫy nghèo đói” tạo vòng luẩn quẩn Vì người nghèo cần có điểm tựa để thúc đẩy họ vượt lên thoát nghèo, sách, chương trình, dự án thực Đảng Nhà nước Người nghèo huyện Văn Quan hưởng sách từ Đảng Nhà nước tính hiệu chưa cao, nghèo đeo bám người dân Vì huyện Văn Quan cần quan tâm nữa, thực sách cụ thể, phù hợp thiết thực Muốn kinh tế huyện phát triển trước hết kinh tế hộ gia đình phải lên, hộ gia đình nghèo Không thể dậm chân chỗ xã hội không ngừng biến đổi, cần chủ động těm đường cho riêng mình, tránh ỷ lại, phụ thuộc Xây dựng, hoạch định mục tiêu cụ thể, thiết lập phương án tránh rủi ro tới mức tối đa thực công việc 53 ... CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Địa điểm thực tập : phòng LĐTB&XH huyện Văn. .. công tác xóa đói giảm nghèo, sau tìm nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, kết thực sách xóa đói giảm nghèo Từ thực trạng nguyên nhân đề xuất giải pháp, giải cho phù hợp - Thực trạng công tác xóa đói giảm. .. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN Điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng 1.1 Sơn 1.1.1 * Điều kiện tự nhiên huyện Văn

Ngày đăng: 11/08/2017, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • A. NHẬN DIỆN TỔ CHỨC.

  • 1. TỔNG QUAN PHÒNG LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN.

  • 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn.

  • 1.2. Mục tiêu hoạt động của phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

  • 1.4. Hiện trạng nhân lực

  • 2. BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM

  • 2.1. Bản mô tả vị trí công chức Giảm nghèo, Lao động – Việc làm.

  • 2.2. Kết quả công việc thực hiện trong quá trình thực tập.

  • A. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I. CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan.

  • 1.1.2. Điều kiện dân cư và xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.

  • 1.2. Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại huyện Văn Quan.

  • 1.3. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tại huyện Văn Quan.

  • 1.4. Kết quả thực hiện các chính sách giảm nghèo tại địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.

  • CHƯƠNG II. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN VĂN QUAN.

  • 2.1. Một số giải pháp thực hiện giảm nghèo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan