Bài 12: axit nitric và muối nitrat

22 2.1K 8
Bài 12: axit nitric và muối nitrat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào m ng ừ quý th y cô ầ t i d gi !ớ ự ờ Sinh viên: Nguyễn thị Hòa Lớp: K30 A- hóa Trường: ĐHSP Hà Nội 2 Bài 12 (2tiết) A. Axit nitric I.Cấu tạo phân tử CTPT : HNO 3 CT electron: H : O : N : : O O CTCT : H - O - N = O ↓ o o Xác định số oxi hóa của Nitơ? Nhận xét? • CTPT : HNO 3 N có số oxi hóa là +5 Nhận xét: đây là số oxi hóa cao nhất của N II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ  Là chất lỏng không màu, “bốc khói” mạnh trong không khí ẩm.  D= 1,53g/cm 3 , t 0 s = 86 0 C  Axit HNO 3 không bền, (ngay ở nhiệt độ thường khi có ánh sáng) phân hủy →NO 2 ↑(mầu nâu đỏ)  Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC HNO 3 → H + + NO 3 - 1. TÍNH AXIT MẠNH  Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại. VD: 3HNO 3 + Fe(OH) 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O 2HNO 3 + CuO → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O 2HNO 3 + MgCO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H 2 O HNO 3 +Cu → ? Thí nghiệm 2. TÍNH OXI HÓA. HNO 3 (N +5 ) là chất oxi hóa mạnh a. Với kim loại Cu + 4HNO 3 (đ) → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O (nâu đỏ) 3Cu + 8HNO 3 (l) → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O 0 +5 +2 +4 0 +5 +2 +2 Kết luận  Axit nitric oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au…) Với HNO 3 đặc  M + HNO 3 đ →M(NO 3 ) n + NO 2 ↑+ H 2 O NO 2 là chất khí có màu nâu đỏ n là hoá trị cao nhất của M - Al Fe thụ động trong HNO 3 đặc nguội. • Với HNO 3 loãng + M • Nếu M (có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag …) → M(NO 3 ) n + NO + H 2 O • Nếu M (có tính khử mạnh như Mg, Zn, Fe,….) → M(NO 3 ) n + (NO, N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 ) + H 2 O • - Vậy axit ntric càng loãng, kim loại M có tính khử càng mạnh sản phẩm khử tạo ra càng có số oxi hoá thấp. [...]... Tác dụng với hợp chất B Muối nitratMuối nitratmuối của axit nitric  Thí dụ: NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3…… I TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT 1 Tính chất vật lí Phiếu học tập + Em hãy cho biết tính tan của muối nitrat? + Các muối nitrat là các chất diện li mạnh hay yếu? + Màu sắc của dd do ion nào quyết định tại sao? Trả lời phiếu học tập số 1 + Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước + Là chất điện... nhộm, được phẩm… Chú ý: axit HNO3 rất nguy hiểm chú ý khi sử dụng V ĐIỀU CHẾ 1 Trong PTN NaNO3r + H2SO4đ →HNO3 + NaHSO4 2 Trong CN Nguyên liệu là NH3 NH3 + O 2 (t o ,Pt) + O2 + O2 + H 2 O  NO  NO  HNO → → → 2 3 Củng cố bài • I Cấu tạo phân tử • II Tính chất vật lí • III.Tính chất hóa học Tính axit Tác dụng với kim loại HNO3 Tính oxi hóa Tác dụng với phi kim Tác dụng với hợp chất B Muối nitrat. ..b Với phi kim •Thí nghiệm axit nitric đặc nóng td với S 0 +5 +6 Thí nghiệm +4 S + HNO3(đặc, nóng )→H2SO4 + NO2 + H2O Vậy axit nitric oxi hoá được rất nhiều phi kim như: C, S, P…lên mức oxi hoá cao nhất Với HNO3đ → NO2↑ (nâu đỏ) Với HNO3 l → NO c Với hợp chất •Khi đun nóng axit nitric có thể oxi hoá được nhiều hợp chất có tính khử, đặc biệt là hợp chất... muối nitrat đều tan trong nước + Là chất điện li mạnh VD: M(NO3)n → Mnn+ + nNO3+ Ion NO3- không màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại có trong muối VD: Cu(NO3)2 có màu xanh… Một số muối : NaNO3, NH4NO3…bị chảy rữa trong không khí ẩm 2 Tính chất hóa học  Các muối nitrat dễ bị phân hủy bởi nhiệt  Nếu M đứng trước Mg: 2M(NO3)n → 2M(NO2)n + nO2↑ VD: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2  Nếu M từ . với hợp chất B. Muối nitrat  Muối nitrat là muối của axit nitric  Thí dụ: NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 …… I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT 1. Tính. 1. Tính chất vật lí Phiếu học tập + Em hãy cho biết tính tan của muối nitrat? + Các muối nitrat là các chất diện li mạnh hay yếu? + Màu sắc của dd do ion

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan