Thực trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện bạch mai và bệnh viện đại học y hà nội năm 2016-2017

93 661 4
Thực trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện bạch mai và bệnh viện đại học y hà nội năm 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC SAU PHẪU THUẬT CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y NỘI NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 62727515 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Văn Phú NỘI2017 PGS.TS Trần Hiếu Học ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) vấn đề thường gặp bệnh nhân nhập viện Trên giới, tỉ lệ SDD bệnh nhân nhập viện lên tới 50%, phụ thuộc vào quần thể tiêu chuẩn đánh giá [1], [2], [3] Tại Việt Nam, tỉ lệ SDD bệnh viện cao, lên tới 78,9% bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối [4] Bệnh nhân bị SDD phải chịu nhiều hậu thời gian nằm viện kéo dài, tăng sử dụng thuốc, tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn, cần phải tư vấn dinh dưỡng, tăng tỉ lệ tử vong [5] Ung thư vấn đề quan tâm Ung thư gánh nặng xã hội, ảnh hưởng đến sống gia đình đặc biệt thân người bệnh Hầu hết quan, phận thể bị ung thư Trong đó, ung thư đại trực tràng (UTĐTT) loại ung thư đứng thứ tỉ lệ người mắc toàn giới [6] Ung thư SDD có mối liên quan mật thiết Ở bệnh nhân ung thư, sụt cân SDD biểu hay gặp Những bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa nói chung bệnh nhân UTĐTT nói riêng đối tượng có nguy cao bị sụt cân SDD Tỉ lệ SDD bệnh nhân UTĐTT lên tới 40-80% bệnh nhân bị ung thư tiến triển [3], [7], [8] Hậu SDD bệnh nhân UTĐTT khối u ác tính phát triển bệnh viêm ruột gây tình trạng ăn vào kém, tắc ruột, rò ruột, khả hấp thu nhiều dịch vào tiêu hóa [7] SDD bệnh nhân UTĐTT coi yếu tố tiên lượng làm giảm chất lượng sống so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bình thường khác [3] Việc đánh giá TTDD trước mổ bệnh nhân UTĐTT có ý nghĩa tiên lượng tỷ lệ tử vong, tình trạng bệnh tật thời gian nằm viện bệnh nhân, đặc biệt nồng độ albumin máu số có ý nghĩa riêng UTĐTT [7] Khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đại học Y Nội trung tâm ngoại khoa người dân tin tưởng tìm đến để điều trị bệnh Đặc biệt bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đại học Y Nội có khoa Ung bướu phát triển với bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm với trang thiết bị đại, nên hai địa điểm có lượng bệnh nhân UTĐTT tương đối ổn định đến điều trị Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu TTDD nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật UTĐTT, nhiên Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Nhằm cung cấp số liệu khoa học cho nghiên cứu sau để điều trị chăm sóc tốt cho bệnh nhân UTĐTT Việt Nam, đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư đại trực tràng bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Nội năm 2016- 2017” tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTĐTT trước sau phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Nội năm 20162017 Đánh giá chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước sau phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Nội năm 2016- 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư đại trực tràng 1.1.1 Dịch tễ ung thư đại trực tràng Ung thư coi đại dịch giới, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn giới [9] Theo sở liệu Cơ quan Quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC), ước tính năm 2012 có thêm 14,1 triệu ca mắc bệnh ung thư mới, 8,2 triệu ca chết ung thư [6] Số lượng ca mắc ung thư chết ung thư ngày tăng, ước tính thập niên tới số lượng ca mắc ung thư tăng lên thêm 70% [9] Ung thư gây tổn hại thể chất, tinh thần kinh tế cho thân bệnh nhân, gia đình toàn xã hội Hầu hết quan thể có khả bị ung thư ung thư vú, ung thư phổi, ung thư gan, ung thư dày … Tỉ lệ loại ung thư khác Trong UTĐTT ung thư đứng thứ số lượng người mắc toàn giới [9] Tại Việt Nam, UTĐTT bệnh ung thư thường gặp Tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng Năm 2000, tỷ lệ mắc UTĐTT chuẩn hoá theo tuổi nam nữ tương ứng 11,4/100.000 8,3/100.000; tới năm 2010 tỷ lệ tăng lên 19/100.000 14,5/100.000 [10] 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy ung thư đại trực tràng Theo nghiên cứu Haggar Boushey [11], nguyên nhân yếu tố nguy UTĐTT chia làm nhóm: 1.1.2.1 Các yếu tố nguy thay đổi - Tuổi Chẩn đoán UTĐTT tăng lên tuổi 40, đặc biệt bệnh nhân UTĐTT từ 50 tuổi trở lên chiếm 90% Tỷ lệ mắc bệnh nhân 60 tới 79 tuổi cao 50 lần so với bệnh nhân 40 tuổi Tuy nhiên, UTĐTT tăng lên người trẻ - Tiền sử bị polyp tuyến (adenomatous polyp) Polyp đại trực tràng gồm có nhiều loại: polyp tuyến, polyp tăng sản polyp loạn sản phôi [10] Những người có tiền sử polyp tuyến đại trực tràng tăng nguy bị UTĐTT so với người tiền sử polyp đại trực tràng Ước tính gần 95% UTĐTT xuất lẻ tẻ có nguồn gốc từ polyp tuyến đại trực tràng Polyp tuyến tổn thương tiền ung thư, gồm loại: polyp ống tuyến (cấu trúc nhung mao 50%) polyp ống tuyến nhung mao (cấu trúc nhung mao chiếm 25%- 50%) Trong polyp nhung mao có nguy ung thư hoá cao - Tiền sử bị bệnh viêm ruột: bao gồm bệnh viêm loét đại tràng bệnh Crohn Những người bị bệnh lý viêm ruột tăng nguy bị UTĐTT lên từ đến 20 lần - Tiền sử gia đình mắc UTĐTT polyp tuyến đại trực tràng: Có tới 20% bệnh nhân UTĐTT có người thân bị mắc bệnh đại tràng UTĐTT Những người có từ người thân hệ (bố, mẹ, anh, chị, em) bị UTĐTT polyp tuyến đại trực tràng có nguy cao hơn, đặc biệt người có tiền sử gia đình nặng nề như: có người thân hệ bị UTĐTT polyp tuyến đại trực tràng lúc trẻ 60 tuổi, có người thân hệ bị UTĐTT polyop đại trực tràng độ tuổi Nguyên nhân yếu tố gen di truyền, sống chung môi trường kết hợp hai - Các yếu tố gen di truyền Có khoảng 5% -10% UTĐTT di truyền Các hội chứng di truyền bao gồm: + Hội chứng đa polyp tuyến gia đình (FAP: Familial Adenomatous Polyposis) + UTĐTT di truyền polyp (HNPCC: Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer, gọi hội chứng Lynch) + Hội chứng Peutz- Jeghers + Hội chứng Gardner 1.1.2.2 Các yếu tố môi trường - Chế độ ăn uống Chế độ ăn uống có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nguy UTĐTT Sự thay đổi thói quen ăn uống làm giảm tới 70% số ca UTĐTT Yếu tố gây UTĐTT chế độ ăn giàu chất béo, đặc biệt mỡ động vật, chế độ ăn nhiều thịt, chế độ ăn chất xơ - Hoạt động thể chất béo phì: Hoạt động thể chất béo phì góp phần vào 1/4 đến 1/3 UTĐTT Mức độ hoạt động cao nguy UTĐTT giảm - Hút thuốc Hút thuốc thực yếu tố có hại cho đại trực tràng Bằng chứng 12% ca tử vong UTĐTT có liên quan tới hút thuốc Hút thuốc yếu tố quan trọng cho hình thành tốc độ phát triển polyp tuyến Ở người hút thuốc tuổi khởi phát UTĐTT sớm so với người không hút - Nghiện rượu nặng Uống rượu thường xuyên liên quan tới tăng nguy phát triển UTĐTT Uống rượu yếu tố khởi phát ung thư tuổi trẻ Rượu thuốc có tương tác với Thuốc gây đột biến DNA đặc trưng mà khó sửa chữa có mặt rượu Rượu chất hoà tan, tăng khuyếch tán chất gây ung thư khác vào tế bào niêm mạc ruột 1.1.3 Triệu chứng ung thư đại trực tràng 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng năng: + Rối loạn lưu thông ruột + Đi phân nhầy máu + Đau vùng hạ vị, buồn ngoài, cảm giác không hết phân… + Thay đổi khuôn phân + Các dấu hiệu khác: tắc ruột, bán tắc ruột, thủng khối u gây viêm phúc mạc - Triệu chứng toàn thân: + Thiếu máu: chảy máu kéo dài + Gầy sút: bệnh nhân sút 5-10kg 2-4 tháng + Suy nhược: bệnh tiến triển kéo dài gây suy mòn - Triệu chứng thực thể: + Thăm trực tràng: giúp phát khối u, đánh giá vị trí, kích thước, tính di động u + Thăm khám bụng: sờ thấy u đại tràng phải đại tràng xích ma + Các dấu hiệu biến chứng: tắc ruột, viêm phúc mạc 1.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng - Nội soi: nội soi ống cứng nội soi ống mềm giúp chẩn đoán - Chẩn đoán hình ảnh: Có thể sử dụng: + X- quang: Chụp X- quang bụng không chuẩn bị, chụp khung đại tràng cản quang, chụp đối quang kép + Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) + Chụp cộng hưởng từ (MRI) tiểu khung + Siêu âm nội trực tràng + Chụp PET: cung cấp thêm thông tin cho CT MRI, tổn thương di xa - Xét nghiệm sinh hoá- huyết học: Xét nghiệm CEA có giá trị đánh giá hiệu điều trị, theo dõi chẩn đoán ung thư tái phát, di sau điều trị - Xét nghiệm tìm máu ẩn phân: giúp phát sớm UTĐTT - Giải phẫu bệnh: giúp chẩn đoán xác định, cho biết thể mô bệnh học, độ biệt hoá để giúp điều trị đánh giá tiên lượng bệnh * Phân loại mô bệnh học UTĐTT (WHO-2010) - Ung thư biểu mô: chiếm 85%- 90%, gồm loại: + Ung thư biểu mô tuyến + Ung thư tế bào nhẫn + Ung thư biểu mô tuyến vảy + Ung thư biểu mô tế bào hình thoi + Ung thư biểu mô vảy + Ung thư biểu mô không biệt hoá - Các loại mô bệnh học khác: U thần kinh nội tiết, u lympho, u trung mô…  Phân độ mô học: - Biệt hoá cao: > 95% tế bào tạo cấu trúc ống tuyến - Biệt hoá vừa: 50%- 95% tế bào tạo cấu trúc ống tuyến - Kém biệt hoá: 5% -50% tế bào tạo cấu trúc ống tuyến - Không biệt hoá: < 5% tế bào tạo cấu trúc ống tuyến Ngoài ung thư biểu mô tuyến nhày, ung thư biểu mô tế bào nhẫn xếp loại ung thư biểu mô biệt hoá, ung thư biểu mô thể tuỷ có MSI-H xếp loại ung thư biểu mô không biệt hoá - Xét nghiệm gen: xét nghiệm gen APC hội chứng đa polyp đại tràng gia đình (FAP) Xét nghiệm gen hMLH1 hMSH2 hội chứng UTĐTT di truyền không polyp (HNPCC) 1.1.4 Điều trị ung thư đại trực tràng Theo hướng dẫn Hội UTĐTT Nhật Bản [12], phương pháp điều trị UTĐTT giai đoạn 0- III bao gồm: * Phẫu thuật Phẫu thuật nội soi ổ bụng giúp đánh giá tính di động khối u nguyên phát phạm vi lan rộng, đặc biệt xuất hạch lớn, di mạc nối di gan Tuy nhiên, mục đích phẫu thuật cần để điều trị tránh di vùng lân cận Phẫu thuật cho hội điều trị cho bệnh nhân UTĐTT [13] Tỉ lệ sống sót sau năm sau phẫu thuật cắt bỏ khối u UTĐTT giai đoạn 0-III theo vị trí đại tràng, đại tràng sigma, trực tràng chung cho tất vị trí 83,7%, 81,2%, 77,1% 81,3% [12] Đối với UTĐT, phẫu thuật có vai trò quan trọng khả phẫu thuật triệt cao UTTT Phẫu thuât nội soi UTĐT giúp hạn chế biến chứng, giảm đau, thời gian nằm viện ngắn hơn, lưu thông ruột xảy nhanh hơn, không làm giảm kết mặt ung thư Còn UTTT, việc đánh giá xếp giai đoạn trước điều trị quan trọng giúp lựa chọn phác đồ điều trị phương pháp phẫu thuật phù hợp Có nhiều phương pháp để phẫu thuật UTTT như: cắt toàn mạc treo trực tràng (TME), cắt trực tràng đường bụng, phẫu thuật Babcok - Bacon, phẫu thuật cắt đoạn trực tràng Parks - Malafosse, phẫu thuật cắt đoạn trực tràng xuyên thắt (ISR), phẫu thuật Hartzmann… [10] * Hoá trị Hóa trị bao gồm hóa trị bổ trợ UTTT hóa trị UTTT Hóa trị bổ trợ UTTT áp dụng cho UTTT giai đoạn III giai đoạn II có yếu tố nguy cao Các yếu tố nguy cao bao gồm: khối u dính vào cấu trúc xung quanh, thủng ruột, tắc ruột hoàn toàn, nhiễm sắc thể 18q, tỷ lệ tế bào pha S cao… Hóa trị UTTT có nhiều phác đồ như: phác độ hóa- xạ trị đồng thời, hóa trị bổ trợ UTTT hóa- xạ trị tiền phẫu hóa trị bổ sung UTTT xạ trị tiền phẫu * Xạ trị Xạ trị định trường hợp UTTT trung bình đoạn thấp, tổn thương T3-4/N(+) dựa chẩn đoán trước điều trị Xạ trị hậu phẫu định trường hợp u vượt mạc, di hạch [10] 1.2 Dinh dưỡng ung thư đại trực tràng TTDD cá thể phản ánh mức độ thể thoả mãn nhu cầu sinh lý chất dinh dưỡng Cân phần dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng cho trạng thái sức khoẻ tốt [14] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa khái niệm SDD muốn tình trạng lượng chất dinh dưỡng đưa vào thể bị thiếu, thừa cân đối Thuật ngữ bao gồm tình trạng: thiếu ăn (gồm nhẹ cân, thấp còi suy mòn), SDD có liên quan tới vi chất (bao gồm thiếu thừa vi chất), thừa cân- béo phì bệnh không lây liên quan đến chế độ ăn (như bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường vài loại ung thư) [15] 1.2.1 Tác động ung thư lên tình trạng dinh dưỡng Ung thư gây tác động lên dinh dưỡng theo nhiều chế khác nhau, bao gồm tăng lượng chuyển hóa, buồn nôn nôn, giảm lượng thực phẩm ăn vào biện pháp điều trị dẫn tới hấp thu Tình trạng SDD thường gặp ung thư, hậu cuối dẫn tới suy mòn ung thư [16], [17], [18] 1.2.1.1 Sụt cân bệnh nhân UTĐTT Sụt cân thường gặp bệnh nhân ung thư, đặc biệt bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa, ung thư đầu mặt cổ, ung thư phổi Tỉ lệ gặp sụt cân bệnh nhân ung thư từ 30-80% tùy thuộc vào loại ung thư Ung thư tụy ung thư dày có tỉ lệ sụt cân cao nhất, ung thư lympho không Hodgkin, ung thư vú, bạch cầu cấp ung thư xương gặp tỉ lệ sụt cân thấp [19], [20] Sụt cân không chủ ý ung thư không giống sụt cân thiếu ăn/nhịn đói [18], [20], [21] Sụt cân ung thư có đặc điểm khối xương mỡ tương đương nhau, tình trạng thiếu ăn/nhịn đói, cân nặng bị chủ yếu khối mỡ có lượng nhỏ khối xương bị [20] Tình trạng sụt cân bệnh nhân ung thư nhiều yếu tố gây Các yếu tố bao gồm: giảm lượng ăn vào, hấp thu, tăng lượng chuyển hóa bản, tác dụng phụ điều trị, khối u sản xuất chất gây tăng ly giải protein [21] Sụt cân yếu tố tiên lượng suy giảm khả sống bệnh nhân ung thư liên quan với suy giảm chức thể, tăng lo lắng, chất lượng sống thấp [22] Những bệnh nhân ung thư có sụt cân hiệu điều trị phương pháp phẫu thuật, hóa chất, xạ trị bị suy giảm Đối với bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật sụt cân làm tăng tỉ lệ mắc biến chứng hậu phẫu tỉ lệ tử vong Phần trăm sụt cân trước phẫu thuật xem số tiên lượng tỉ lệ tử vong, biến chứng sau phẫu thuật chi phí thời gian nằm viện [23], [24], [25] Sụt cân thời gian gần coi có giá trị cân nặng BMI việc tiên lượng kết [25] Sụt cân đánh giá nặng bệnh nhân bị sụt cân từ 10% trọng lượng thể vòng tháng giảm từ 5% trọng lượng thể trở lên vòng tháng [26] 1.2.1.2 Suy mòn ung thư đại trực tràng Suy mòn ung thư định nghĩa hội chứng nhiều yếu tố tác động, đặc trưng tình trạng khối xương tiếp diễn (có thể kèm khối mỡ không) mà đảo ngược lại hỗ trợ dinh dưỡng thông thường dẫn tới suy giảm chức tiến triển [19] 78 KHUYẾN NGHỊ Đánh giá TTDD bắt buộc trước đưa chế độ can thiệp dinh dưỡng Việc định chế độ dinh dưỡng vào hồ sơ bệnh án nên coi trọng định thuốc để thấy tầm quan trọng để bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn, nhân viên y tế chăm sóc ý đến việc nuôi dưỡng cho bệnh nhân nhằm đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân Sau phẫu thuật, cần theo dõi, đánh giá phần ăn sau phẫu thuật để can thiệp dinh dưỡng kịp thời, đảm bảo bệnh nhân nuôi dưỡng đầy đủ lượng, cân đối đủ vitamin, khoáng chất cần thiết, nhằm giảm tỉ lệ nguy suy dinh dưỡng bệnh nhân hậu phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Pirlich M., Schütz T., Norman K., et al (2006) The German hospital malnutrition study Clin Nutr Edinb Scotl, 25(4), 563–572 Banks M., Ash S., Bauer J., et al (2007) Prevalence of malnutrition in adults in Queensland public hospitals and residential aged care facilities Nutr Diet, 64(3), 172–178 Gupta D., Lis C.G., Granick J., et al (2006) Malnutrition was associated with poor quality of life in colorectal cancer: a retrospective analysis J Clin Epidemiol, 59(7), 704–709 Trần Văn Vũ (2011) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(4) Barker L.A., Gout B.S., and Crowe T.C (2011) Hospital malnutrition: prevalence, identification and impact on patients and the healthcare system Int J Environ Res Public Health, 8(2), 514–527 IARC release GLOBOCAN 2012: Global cancer burden rises to 14.1 million new cases in 2012 and marked increase in breast cancers must be addressed | National Cancer Registry Ireland , accessed: 05/17/2017 Truong A., Hanna M.H., Moghadamyeghaneh Z., et al (2016) Implications of preoperative hypoalbuminemia in colorectal surgery World J Gastrointest Surg, 8(5), 353–362 Yamano T., Yoshimura M., Kobayashi M., et al (2016) Malnutrition in rectal cancer patients receiving preoperative chemoradiotherapy is common and associated with treatment tolerability and anastomotic leakage Int J Colorectal Dis, 31(4), 877–884 WHO | Cancer WHO, , accessed: 05/17/2017 10 Trường Đại học Y Nội (2013) Bài giảng ung thư, Nhà xuất Y học, Nội 11 Haggar F.A and Boushey R.P (2009) Colorectal Cancer Epidemiology: Incidence, Mortality, Survival, and Risk Factors Clin Colon Rectal Surg, 22(4), 191–197 12 Watanabe T., Itabashi M., Shimada Y., et al (2012) Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (JSCCR) guidelines 2010 for the treatment of colorectal cancer Int J Clin Oncol, 17(1), 1–29 13 Dorudi S., Steele R.J., and McArdle C.S (2002) Surgery for colorectal cancer Br Med Bull, 64(1), 101–118 14 Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (2012) Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Nội 15 WHO | What is malnutrition? , accessed: 06/11/2017 16 Nitenberg G and Raynard B (2000) Nutritional support of the cancer patient: issues and dilemmas Crit Rev Oncol Hematol, 34(3), 137–168 17 Mercadante S (1996) Nutrition in cancer patients Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 4(1), 10–20 18 Theologides A (1977) Weight loss in cancer patients CA Cancer J Clin, 27(4), 205–208 19 Fearon K., Strasser F., Anker S.D., et al (2011) Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus Lancet Oncol, 12(5), 489–495 20 Dhanapal R., Saraswathi T., and Govind R.N (2011) Cancer cachexia J Oral Maxillofac Pathol JOMFP, 15(3), 257–260 21 Bapuji S.B and Sawatzky J.-A.V (2010) Understanding weight loss in patients with colorectal cancer: a human response to illness Oncol Nurs Forum, 37(3), 303–310 22 Sánchez-Lara K., Ugalde-Morales E., Motola-Kuba D., et al (2013) Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy Br J Nutr, 109(5), 894–897 23 Parekh N.R and Steiger E (2004) Percentage of Weight Loss as a Predictor of Surgical Risk: From the Time of Hiram Studley to Today Nutr Clin Pract, 19(5), 471–476 24 Brown S.C., Abraham J.S., Walsh S., et al (1991) Risk factors and operative mortality in surgery for colorectal cancer Ann R Coll Surg Engl, 73(5), 269–272 25 Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N., et al (2010) Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer J Hum Nutr Diet, 23(4), 393–401 26 Cunningham R.S and Bell R (2000) Nutrition in cancer: An overview Semin Oncol Nurs, 16(2), 90–98 27 Pressoir M., Desné S., Berchery D., et al (2010) Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres Br J Cancer, 102(6), 966–971 28 Wie G.-A., Cho Y.-A., Kim S.-Y., et al (2010) Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea Nutrition, 26(3), 263–268 29 Segura A., Pardo J., Jara C., et al (2005) An epidemiological evaluation of the prevalence of malnutrition in Spanish patients with locally advanced or metastatic cancer Clin Nutr Edinb Scotl, 24(5), 801–814 30 Carroll K.K (1998) Obesity as a risk factor for certain types of cancer Lipids, 33(11), 1055–1059 31 Abu-Abid S., Szold A., and Klausner J (2002) Obesity and cancer J Med, 33(1–4), 73–86 32 P Terry et al (2002) Obesity and colorectal cancer risk in women Gut, (51), 191–194 33 Flegal K.M., Kit B.K., Orpana H., et al (2013) Association of all-cause mortality with overweight and obesity using standard body mass index categories: a systematic review and meta-analysis JAMA, 309(1), 71–82 34 Doleman B., Mills K.T., Lim S., et al (2016) Body mass index and colorectal cancer prognosis: a systematic review and meta-analysis Tech Coloproctology, 20(8), 517–535 35 Schlesinger S., Siegert S., Koch M., et al (2014) Postdiagnosis body mass index and risk of mortality in colorectal cancer survivors: a prospective study and meta-analysis Cancer Causes Control CCC, 25(10), 1407–1418 36 Zhang J., Su X., Zheng J., et al (2003) Effect of body mass index on colorectal cancer Chin J Cancer Res, 15(3), 189 37 Barret M., Malka D., Aparicio T., et al (2011) Nutritional status affects treatment tolerability and survival in metastatic colorectal cancer patients: results of an AGEO prospective multicenter study Oncology, 81(5–6), 395–402 38 Padwal R., Leslie W.D., Lix L.M., et al (2016) Relationship Among Body Fat Percentage, Body Mass Index, and All-Cause Mortality: A Cohort Study Ann Intern Med, 164(8), 532 39 Donohoe C.L., Ryan A.M., and Reynolds J.V (2011) Cancer Cachexia: Mechanisms and Clinical Implications Gastroenterol Res Pract, 2011, e601434 40 WHO | Obesity and overweight , accessed: 06/10/2017 41 Beaton J., Carey S., Solomon M., et al (2013) Preoperative and postoperative nutritional status of patients following pelvic exenteration surgery for rectal cancer E-SPEN J, 8(4), e164–e168 42 Hede P., Sörensson M.Å., Polleryd P., et al (2015) Influence of BMI on shortterm surgical outcome after colorectal cancer surgery: a study based on the Swedish national quality registry Int J Colorectal Dis, 30(9), 1201–1207 43 Wells J.C.K and Fewtrell M.S (2006) Measuring body composition Arch Dis Child, 91(7), 612–617 44 Blackburn G.L., Bistrian B.R., Maini B.S., et al (1977) Nutritional and metabolic assessment of the hospitalized patient J Parenter Enter Nutr, 1(1), 11– 21 45 Waitzberg D.L and Correia M.I.T.D (2003) Nutritional assessment in the hospitalized patient Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 6(5), 531–538 46 Hu W.-H., Cajas-Monson L.C., Eisenstein S., et al (2015) Preoperative malnutrition assessments as predictors of postoperative mortality and morbidity in colorectal cancer: an analysis of ACS-NSQIP Nutr J, 14, 91 47 Moghadamyeghaneh Z., Hwang G., Hanna M.H., et al (2015) Even modest hypoalbuminemia affects outcomes of colorectal surgery patients Am J Surg, 210(2), 276–284 48 Detsky A., McLaughlin, Baker J., et al (1987) What is subjective global assessment of nutritional status? J Parenter Enter Nutr, 11(1), 8–13 49 Barbosa-silva M.C.G and Barros A.J (2006) Indications and limitations of the use of subjective global assessment in clinical practice: an update Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 9(3), 263–269 50 Capra S (2007) Nutrition assessment or nutrition screening how much information is enough to make a diagnosis of malnutrition in acute care? Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 23(4), 356–357 51 Håkonsen S.J., Pedersen P.U., Bath-Hextall F., et al (2015) Diagnostic test accuracy of nutritional tools used to identify undernutrition in patients with colorectal cancer: a systematic review JBI Database Syst Rev Implement Rep, 13(4), 141–187 52 Gupta D., Lammersfeld C.A., Vashi P.G., et al (2005) Prognostic significance of Subjective Global Assessment (SGA) in advanced colorectal cancer Eur J Clin Nutr, 59(1), 35–40 53 Edington J., Kon P., and Martyn C.N (1997) Prevalence of malnutrition after major surgery J Hum Nutr Diet, 10(2), 111–116 54 Beattie A.H., Prach A.T., Baxter J.P., et al (2000) A randomised controlled trial evaluating the use of enteral nutritional supplements postoperatively in malnourished surgical patients Gut, 46(6), 813–818 55 Shim H., Cheong J.H., Lee K.Y., et al (2013) Perioperative nutritional status changes in gastrointestinal cancer patients Yonsei Med J, 54(6), 1370–1376 56 Farreras N., Artigas V., Cardona D., et al (2005) Effect of early postoperative enteral immunonutrition on wound healing in patients undergoing surgery for gastric cancer Clin Nutr Edinb Scotl, 24(1), 55–65 57 Chu Thị Tuyết (2013) Hiệu dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng- tiêu hóa có chuẩn bị khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Nội 58 Smith M.D., McCall J., Plank L., et al (2014) Preoperative carbohydrate treatment for enhancing recovery after elective surgery Cochrane Database of Systematic Reviews John Wiley & Sons, Ltd 59 Guo S and DiPietro L.A (2010) Factors Affecting Wound Healing J Dent Res, 89(3), 219–229 60 Bozzetti F., Gianotti L., Braga M., et al (2007) Postoperative complications in gastrointestinal cancer patients: The joint role of the nutritional status and the nutritional support Clin Nutr, 26(6), 698–709 61 Daams F., Luyer M., and Lange J.F (2013) Colorectal anastomotic leakage: Aspects of prevention, detection and treatment World J Gastroenterol WJG, 19(15), 2293–2297 62 Kuzu M.A., Terzioğlu H., Genç V., et al (2006) Preoperative Nutritional Risk Assessment in Predicting Postoperative Outcome in Patients Undergoing Major Surgery World J Surg, 30(3), 378–390 63 Sungurtekin H., Sungurtekin U., Balci C., et al (2004) The influence of nutritional status on complications after major intraabdominal surgery J Am Coll Nutr, 23(3), 227–232 64 Fujita F., Torashima Y., Kuroki T., et al (2014) Risk factors and predictive factors for anastomotic leakage after resection for colorectal cancer: reappraisal of the literature Surg Today, 44(9), 1595–1602 65 Braga M., Ljungqvist O., Soeters P., et al (2009) ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: Surgery Clin Nutr, 28(4), 378–386 66 Arends J., Bachmann P., Baracos V., et al (2017) ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients Clin Nutr, 36(1), 11–48 67 Lemmens H.J.M., Brodsky J.B., and Bernstein D.P (2005) Estimating Ideal Body Weight – A New Formula Obes Surg, 15(7), 1082–1083 68 Viện Dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học 69 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều trị Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Nội 70 Dag A., Colak T., Turkmenoglu O., et al (2011) A randomized controlled trial evaluating early versus traditional oral feeding after colorectal surgery Clinics, 66(12), 2001–2005 71 Andersen H.K., Lewis S.J., and Thomas S (2006) Early enteral nutrition within 24h of colorectal surgery versus later commencement of feeding for postoperative complications Cochrane Database Syst Rev, (4), CD004080 72 Đào Thị Thu Hoài (2016) Tình trạng dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân ung thư trung tâm Y học hạt nhân vàUng bướu bệnh viện Bạch Mai năm 2016., Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Nội 73 Trịnh Hồng Sơn, et al (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước mổ ung thư dày Tạp Chí Học Thực Hành, 884(10) 74 Phạm Thị Thu Hương CS (2013) Tình trạng dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân ung thư đại -trực tràng điều trị hóa chất bệnh viện Bạch Mai năm 2016, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Nội, Trường Đại học Y Nội 75 Nguyễn Duy Hiếu (2016) Tình trạng dinh dưỡng chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Nội, Nội 76 Burden S.T., Hill J., Shaffer J.L., et al (2010) Nutritional status of preoperative colorectal cancer patients J Hum Nutr Diet Off J Br Diet Assoc, 23(4), 402–407 77 WHO :Global Database on Body Mass Index , accessed: 06/23/2017 78 Ritchie J.D., Miller C.K., and Smiciklas-Wright H (2005) Tanita foot-to-foot bioelectrical impedance analysis system validated in older adults J Am Diet Assoc, 105(10), 1617–1619 79 Understanding your Measurements | Tanita Corporation , accessed: 06/24/2017 80 Viện Dinh dưỡng (2014), Quyển ảnh dùng điều tra phần trẻ em 2-5 tuổi, Nhà xuất Y học 81 (2004), Phần mềm Eiyokun Việt Nam, Hồ Chí Minh 82 Lopes J.P., de Castro Cardoso Pereira P.M., dos Reis Baltazar Vicente A.F., et al (2013) Nutritional status assessment in colorectal cancer patients Nutr Hosp, 28(2), 412–418 83 Deen K.I., Silva H., Deen R., et al (2016) Colorectal cancer in the young, many questions, few answers World J Gastrointest Oncol, 8(6), 481–488 84 Barbosa L.R.L.S., Lacerda-Filho A., and Barbosa L.C.L.S (2014) Immediate preoperative nutritional status of patients with colorectal cancer: a warning Arq Gastroenterol, 51(4), 331–336 85 Karlsson S., Andersson L., and Berglund B (2009) Early assessment of nutritional status in patients scheduled for colorectal cancer surgery Gastroenterol Nurs Off J Soc Gastroenterol Nurses Assoc, 32(4), 265–270 86 Siegel R., DeSantis C., and Jemal A (2014) Colorectal cancer statistics, 2014 CA Cancer J Clin, 64(2), 104–117 87 Tamakoshi A., Nakamura K., Ukawa S., et al (2017) Characteristics and prognosis of Japanese colorectal cancer patients: The BioBank Japan Project J Epidemiol, 27(3, Supplement), S36–S42 88 Tu M.-Y., Chien T.-W., and Chou M.-T (2012) Using a nutritional screening tool to evaluate the nutritional status of patients with colorectal cancer Nutr Cancer, 64(2), 323–330 89 Alipour S., Kennecke H.F., Woods R., et al (2013) Body mass index and body surface area and their associations with outcomes in stage II and III colon cancer J Gastrointest Cancer, 44(2), 203–210 90 Pelser C., Arem H., Pfeiffer R.M., et al (2014) Prediagnostic lifestyle factors and survival after colon and rectal cancer diagnosis in the National Institutes of Health (NIH)-AARP Diet and Health Study Cancer, 120(10), 1540–1547 91 Moghimi-Dehkordi B., Safaee A., and Zali M.R (2008) Prognostic factors in 1,138 Iranian colorectal cancer patients Int J Colorectal Dis, 23(7), 683–688 92 You J.-F., Tang R., Changchien C.R., et al (2009) Effect of body mass index on the outcome of patients with rectal cancer receiving curative anterior resection: disparity between the upper and lower rectum Ann Surg, 249(5), 783– 787 93 Kuo Y.-H., Lee K.-F., Chin C.-C., et al (2012) Does body mass index impact the number of LNs harvested and influence long-term survival rate in patients with stage III colon cancer? Int J Colorectal Dis, 27(12), 1625–1635 94 Mullen J.T., Davenport D.L., Hutter M.M., et al (2008) Impact of body mass index on perioperative outcomes in patients undergoing major intra-abdominal cancer surgery Ann Surg Oncol, 15(8), 2164–2172 95 Lương Đức Dũng Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ổ bụngđường tiêu hóa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2013, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Nội, Nội 96 Shida D., Tagawa K., Inada K., et al (2015) Enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols for colorectal cancer in Japan BMC Surg, 15 97 Shida D., Tagawa K., Inada K., et al (2017) Modified enhanced recovery after surgery (ERAS) protocols for patients with obstructive colorectal cancer BMC Surg, 17 98 Assis M.C.S de, Silveira C.R de M., Beghetto M.G., et al (2016) Decreased calorie and protein intake is a risk factor for infection and prolonged length of stay in surgical patients: A prospective cohort study Rev Nutr, 29(3), 307–316 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BFP Body Fat Percentage - Tỉ lệ % mỡ thể BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể CED Chronic Energy Deficiency - Thiếu lượng trường diễn ESPEN The European Society for Clinical Nutrition and Metabolism - Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa Châu Âu FAP Familial Adenomatous Polyposis - Hội chứng đa polyp tuyến gia đình HNPCC Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer – Ung thư đại trực tràng di truyền polyp IARC International Agency for Research on Cancer - Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế NCKN Nhu cầu khuyến nghị SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assesment – Đánh giá tổng thể chủ quan TTDD Tình trạng dinh dưỡng UTĐT Ung thư đại tràng UTĐTT Ung thư đại trực tràng UTTT Ung thư trực tràng WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư đại trực tràng 1.1.1 Dịch tễ ung thư đại trực tràng 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy ung thư đại trực tràng 1.1.3 Triệu chứng ung thư đại trực tràng 1.1.4 Điều trị ung thư đại trực tràng 1.2 Dinh dưỡng ung thư đại trực tràng 1.2.1 Tác động ung thư lên tình trạng dinh dưỡng 1.2.2 Suy dinh dưỡng ung thư 11 1.3 Dinh dưỡng phẫu thuật 16 1.3.1 Tác động phẫu thuật tới tình trạng dinh dưỡng 16 1.3.2 Dinh dưỡng lành vết thương 16 1.3.3 Các biến chứng phẫu thuật ống tiêu hoá dinh dưỡng 18 1.4 Nuôi dưỡng bệnh nhân trước sau phẫu thuật 19 1.4.1 Nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư phẫu thuật 19 1.4.2 Tính cân đối phần 22 1.4.3 Nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật 23 1.5 Một số nghiên cứu dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật UTĐTT 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3 Cỡ mẫu 26 2.4 Thiết kế quy trình nghiên cứu 27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.4.3 Biến số số 27 2.4.4 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 29 2.5 Quản lý phân tích số liệu 34 2.6 Sai số khống chế sai số nghiên cứu 35 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước sau phẫu thuật 39 3.3 Khẩu phần ăn trước 24h trước mổ 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật 58 4.3 Thực trạng nuôi dưỡng trước sau phẫu thuật 66 4.3.1 Khẩu phần trước phẫu thuật 66 4.3.2 Khẩu phần sau phẫu thuật 68 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ sụt cân 14 Bảng 1.2 Nhu cầu khuyến nghị theo Viện Dinh Dưỡng 20 Bảng 1.3 Nhu cầu khuyến nghị theo Bộ Y tế 21 Bảng 2.1 Phân loại BMI theo WHO năm 2000 30 Bảng 2.2 Phân loại mức độ sụt cân 31 Bảng 2.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 33 Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 BMI trước phẫu thuật bệnh nhân theo giới 39 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật bệnh nhân theo vị trí ung thư 39 Bảng 3.4 BMI trước phẫu thuật theo đặc điểm đối tượng 40 Bảng 3.5 Tình trạng thay đổi cân nặng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.6 Một số số nhân trắc trước sau phẫu thuật ngày 46 Bảng 3.7 Giá trị dinh dưỡng phần 24h trước mổ 47 Bảng 3.8 Tính cân đối phần trước phẫu thuật 48 Bảng 3.9 Tiêu thụ thực phẩm trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.10 Đường nuôi dưỡng bệnh nhân ngày sau phẫu thuật 50 Bảng 3.11 Đáp ứng nhu cầu lượng protein sau phẫu thuật 52 Bảng 3.12 Giá trị vài vitamin khoáng chất từ phần sau phẫu thuật 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BFP dành cho nữ giới 32 Biểu đồ 2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BFP dành cho nam giới 32 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm đối tượng theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí ung thư 38 Biểu đồ 3.3 Tình trạng giảm cân bệnh nhân trước phẫu thuật tháng gần đây… 42 Biểu đồ 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật theo SGA 43 Biểu đồ 3.5 Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật theo BMI 44 Biểu đồ 3.6 Tình trạng dinh dưỡng theo BFP trước sau phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.7 Năng lượng cung cấp ngày sau phẫu thuật so với NCKN ESPEN 51 Biểu đồ 3.8 Thực trạng cung cấp vitamin sau phẫu thuật 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế gây suy dinh dưỡng, suy mòn ung thư theo Nitenberg Raynard, 2000 10 Sơ đồ Sơ đồ quy trình nghiên cứu 27 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Nội; Ban Giám đốc Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; Bộ môn - Khoa - Phòng liên quan; Thầy Cô Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Phú - Bộ môn Dinh dưỡng An toàn Thực phẩm, Trường Đại học Y Nội PGS.TS Trần Hiếu Học - Trưởng khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, hai người Thầy định hướng tận tình hướng dẫn bảo cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới tập thể cán công nhân viên người bệnh, gia đình người bệnh Khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai, khoa Ngoại bệnh viện Đại học Y Nội giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu giúp thực nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thường xuyên quan tâm, ủng hộ, động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập hoàn thành luận văn Nội, ngày tháng .năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, bác sĩ nội trú khóa 40, chuyên ngành Dinh dưỡng, Trường Đại học Y Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Phạm Văn Phú PGS.TS Trần Hiếu Học Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Nội, ngày tháng .năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thanh ... viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 201 6- 2017 tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân UTĐTT trước sau phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Hà. .. viện Đại học Y Hà Nội năm 20162 017 Đánh giá chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước sau phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 201 6- 2017 3 CHƯƠNG TỔNG... Khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trung tâm ngoại khoa người dân tin tưởng tìm đến để điều trị bệnh Đặc biệt bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có khoa Ung bướu

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan