skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi chơi tốt hoạt động góc

20 1.6K 7
skkn một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4  5 tuổi chơi tốt hoạt động góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ LAGI PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BÁ XÃ THƯỚC TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 4-5 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ – TUỔI CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CÀNH NÀNG – BÁ THƯỚC – THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức Giáo THỊ viên LOAN ANH HỌ VÀ TÊNvụ: : TRẦN Đơn vị công tác: Trường MN Thị Trấn Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Chuyên mơn THANH HỐ, NĂM 2017 Năm học : 2015 - 2016 MỤC LỤC Nội dung Trang bìa phụ Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chon đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.2 Kết khảo sát đầu năm học 2.3 Các biện pháp để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Hình thành nề nếp thói quen 2.3.2 Biện pháp 2:Xây dựng nội dung chơi góc chơi đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ theo chủ đề, chủ điểm 2.3.3 Biện pháp 3: phát huy tính tích cực chủ động trẻ tạo tình chơi mang tính có vấn đề hút trẻ vào tình chơi 2.3.4 Biện pháp 4:Tạo môi trường tốt cho trẻ chơi hoạt động góc sáng tạo việc sử dụng đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập 2.3.5 Biện pháp 5: Sự phối hợp giáo viên với bậc phụ huynh việc cho trẻ chơi thể vai chơi sinh hoạt hàng ngày 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Kết luận, Kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 4 4 6 9 10 11 12 14 15 15 15 16 18 I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ nói: “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” Xuất phát từ nhận thức tuân theo lời dặn Người Hiện trẻ em, hệ mầm non quan tâm em “Mầm nhân tài”“Mầm trí tuệ” đất nước Nắm tầm quan trọng việc giáo dục trẻ vô cần thiết thời đại Vì cần tạo cho trẻ mơi trường giáo dục tốt để trẻ tiếp thu với tri thức nhân loài giúp trẻ phát triển nhân cách trí tuệ Trẻ lứa tuổi vốn chủ thể với lực riêng, có khả tư duy, thích khám phá giới xung quanh chừng mực đó, trẻ em khám phá lý tưởng hồn cảnh có mục đích, có ý nghĩa với chúng Trẻ thích chơi trị chơi mà trị chơi khơng thỏa mãn nhu cầu chơi mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức giới xung quanh Trong trị chơi, đứa trẻ chủ thể tích cực hoạt động, chúng tham gia khám phá giải vấn đề giáo bạn, chúng tích cực tìm hiểu thuộc tính vật, tượng mối quan hệ thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với vật tượng xung quanh Có thể nói, trẻ mẫu giáo “Học chơi chơi mà học” động lực thúc đẩy trẻ em tích cực hoạt động trẻ có nhu cầu chơi say mê khám phá giới xung quanh Trong hoạt động góc trẻ chơi trở nên cao lớn chúng làm việc mà thực tế trẻ khơng làm Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mà góc chơi ví “mạng nhện” “mạng nhện” trẻ thể kết hợp chặt chẽ hứng thú thân cách tự nhiên, khơng có đặt gò ép trẻ Vì giáo viên tơi ln nghĩ phải làm để trình giáo dục trẻ kết hợp, đan lại giống “mạng nhện” lành lặn, không bị đứt quảng Nếu để “mạng nhện” đứt quảng thiếu bị rơi khơng kết dính với Trong q trình giáo dục vậy, khơng có nhóm kết hợp lại chặt chẽ “tổng thể” bị yếu, khơng đủ mạnh để thúc đẩy phát triển trẻ cách tồn diện Từ thực tế mà tơi thể lớp, việc cho trẻ hoạt động góc nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện (Trích từ tài liệu số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội) [1] Chính tầm quan trọng việc giúp trẻ có kiến thức, kỹ sống, giao tiếp nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hoạt động nói chung hoạt động góc nói riêng từ thực tế giảng dạy thân đứng lớp mẫu giáo nhỡ mạnh dạn xây dựng đề tài: nên lựa chọn “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ chơi tốt hoạt động góc” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chơi tốt hoạt động góc trường Mầm Non Thị Trấn - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin biết chơi hoạt động goác cách thục có hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Cành Nàng chơi tốt hoạt động góc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đánh giá kết II Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận Mỗi biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ phải hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển tốt giai đoạn tiếp theo, giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để giảng dạy có nhu cầu vui chơi hay cịn gọi hoạt động góc quan trọng phân bổ hoạt động ngày, thơng qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung góc chơi chơi mà trẻ nhập từ phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện Hoạt động thừa lượng mà hoạt động cụ thể hoạt động góc trẻ người lớn tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tái tạo lại kiến thức học, nhìn thấy, nghe thấy sờ thấy Trong hoạt động góc vật tượng diễn môi trường sống gần gũi với trẻ thông qua trẻ học mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài Xuất phát từ tầm quan trọng việc giúp trẻ tập làm người lớn sống xã hội thu nhỏ việc dạy trẻ học tốt hoạt động góc có tác dụng mở rộng hiểu biết trẻ môi trường xung quanh, mở rộng vốn hiểu biết xã hội Qua hoạt động góc giúp trẻ phát triển tư duy, tưởng tượng, so sánh… cảm nhận hay đẹp sống sinh hoạt hàng ngày môi trường xung quanh trẻ Qua trẻ ghi nhớ có chủ định để đưa vốn kiến thức vào sống hàng ngày Vì giúp trẻ hoạt động tốt hoạt động góc sở học để trẻ trãi nghiệm, tiếp xúc với xã hội thu nhỏ góc chơi trường mầm non Cho nên việc tìm giải pháp, biện pháp dạy tốt hoạt động góc quan trọng Hoạt động góc trẻ nhà nghiên cứu xem xét khả giải nhiệm vụ nhận thức với hiệu cao việc cố gắng, nổ lực huy động mức độ cao chức tâm lý nhận thức đặc biệt chức tư (Một số thao tác tư so sánh, phân tích, khái qt…) Thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực ( Trích từ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non sở giáo dục đào tạo Thanh Hố) [2] Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Trong góc xây dựng xây khu thị trẻ thể hiểu xây nhà cần nguyên vật liệu gì? Ai xây nên nhà mà trẻ xây nào? Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết, chưa biết rõ đến nắm mục đích nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết phát triển tri thức cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ Theo nhà tâm lý học Piaget, trẻ học tốt thông qua chơi Piget cho trẻ lứa tuổi mầm non học điều quan trọng dạy mà trẻ tham gia vào trình hình thành nên kiến thức thơng qua tương tác với giới vật chất người Để làm điều trẻ tham gia vào hoạt động chơi Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ thể tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình, tình cảm thể cánh chân thành qua trị chơi như: Gia đình, bán hàng, bác sĩ, xây dựng… Chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với theo nhóm, thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, phân cơng vai chơi, thỏa thuận vai chơi góc chơi nhóm chơi trẻ Thơng qua chơi cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ thực động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ chơi góc chơi Giờ chơi cịn giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trị chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp ( Được trích từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục) [3] Trị chơi hoạt động góc trẻ – tuổi Đó tập trung ý chí huy động tồn thể lực, trí tuệ tinh thần để đạt mục đích nhận thức đặt Trong hoạt động góc giúp trẻ tạo cho trẻ mối quan hệ tự lập Nó chứa đựng tính quy luật định phát triển Tín hiệu phát triển xác định không tốc độ chiếm lĩnh nội dung tri thức mà kỹ sử dụng phương thức định giải nhiệm vụ đặt hoạt động chúng Với ý nghĩa quan trọng hoạt động góc có giá trị lớn việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ mẫu giáo, trở thành phương tiện để giáo dục trẻ em, có giá trị khơng nhỏ định thành cơng việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ, thể chất, ngôn ngữ nhận thức cho trẻ Hay nói cách khác phương tiện giáo dục khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Như trẻ chơi hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói, làm giầu vốn từ cho trẻ giúp trẻ thể sắc thái tình cảm, giáo dục cho trẻ từ tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ trẻ gia đình tình cảm thể cách chân thực qua trò chơi như: Gia đình, bán hàng 2.2 Thực trạng vấn đề Phát triển khả chơi hoạt động góc trẻ trường mầm non việc làm vô quan trọng Trong năm qua đội ngũ giáo viên mầm non bước khẳng định chuyên môn nghiệp vụ mình, đầu tư vào dạy, hoạt động cách tích cực Song việc thực chương trình mầm non cịn nhiều lúng túng độ tuổi - tuổi giáo viên xem nhẹ việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc, giao tiếp để phát triển nhận thức Có đầu tư vào dạy, phương pháp biện pháp trẻ tham gia vào hoạt động góc Bước đầu nghiên cứu thực trạng trẻ mẫu giáo nhỡ tham gia vào hoạt động góc trường Mầm Non Thị Trấn tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Thị Trấn trường nằm trung tâm huyện có điều kiện kinh tế tương đối ổn định Nhân dân phần lớn sinh sống nghề chăn nuôi, lao động tự do, kinh doanh Được quan tâm giúp đỡ BGH đạo sát tới giáo viên để thực hiên tốt kế hoạch nhà trường đặt năm học, tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực tốt chương trình mầm non Ban giám hiệu đồng nghiệp trường cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch nhà trường, phòng đề việc nâng cao phát triển nhận thức trẻ với hoạt động trẻ trường nói chung hoạt động góc nói riêng Tôi học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu chuyên môn, tham gia lớp học chuyên đề tiết dạy mẫu trường phòng tổ chức để nâng cao kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ đặc biệt dạy trẻ chơi thành thạo hoạt động góc cách hiệu Bản thân giáo viên mầm non yêu nghề, mến trẻ Coi việc chăm sóc, giáo dục trẻ đặt lên hàng đầu Đa số bậc phụ huynh có hiểu biết tầm quan trọng việc chăm sóc-giáo dục trẻ nên đưa trẻ đến trường Nhiệt tình ủng hộ tơi việc dạy dỗ cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu Các cháu đến lớp hiếu động, thích tìm tịi khám phá thích chơi với loại đồ chơi Về sở vật chất nhà trường, lớp tương đối đầy đủ đồ dùng ddooof chơi để phục vụ cho việc học chơi trẻ 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đề cập cịn nhiều mặt hạn chế, khó khăn việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc Do diện tích lớp cịn chặt hẹp chưa đủ diện tích cho trẻ hoạt động theo quy định nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việ xếp góc chơi cho trẻ Ngồi nhà trường thiếu giáo viên theo định biên trường nên hướng dẫn trẻ hoạt động giáo dục cịn nhiều khó khăn đặc biệt hoạt động góc hoạt động góc mang tính chất chơi tự Đa số phụ huynh người lao động tự buôn bán với công việc bận bịu vất vả, số phụ huynh khác lại làm ăn xa để nhà với ông bà nên khơng có nhiều thời gian giúp trẻ học thường xuyên.nên khả nhận thức nề nếp trẻ cịn mang tính chất tự do, trẻ nhút nhát rụt rè, chậm chạp khơng tích cực hoạt động nên phần gây khó khăn thực hoạt động giáo dục đặc biệt hoạt động góc Do nhận thức trẻ khơng đồng đều, có nhiều cháu khơng học qua lớp mẫu giáo tuổi nên nhút nhát chưa tự giác tham gia hoạt động lớp Thao tác chơi trẻ cịn ít, đơn giản, đầu năm trẻ lớp cịn có tính thụ động chư mạnh dạn tiết xúc với đồ chơi chưa tự giác tham gia vào hoạt động chơi, đa số trẻ cịn lẫn lộn góc chơi với góc chơi khác dẫn đến trẻ khơng hứng thú 2.2.3 Kết khảo sát trẻ đầu năm học Từ thuận lợi khó khăn tơi tiến hành khảo sát đánh giá khả trẻ để có phương hướng phấn đấu đạt kết cao giảng dạy, từ đầu năm học 2016 - 2017, tơi tổ chức hoạt động góc cho trẻ, qua tơi nhận thấy số nhược điểm lớn số trẻ chưa tự xung phong nhận vai chơi mà chờ định, trẻ chưa tự chọn góc chơi cho trẻ, đa số trẻ cịn lẫn lộn góc chơi với góc chơi Trẻ khơng hứng thú, số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi mục đích dẫn đến hoạt động góc đạt tỷ lệ thấp Cụ thể sau: Trẻ chơi hứng thú Trẻ chơi cịn rụt rè, chưa có kỹ Trẻ chơi kỹ chưa thành thạo Trẻ biết tạo sản phẩm chơi Bảng kết khảo sát chất lượng hoạt động góc, Đầu năm học 2016 - 2017 TT Nội dung Tổng Khá-Giỏi số Số Tỉ lệ trẻ trẻ (%) TB Y Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%) Trẻ chơi hứng thú 42 15 35,7 14 33,3 13 31 Trẻ chơi rụt rè, chưa nề nếp 42 11 26,2 17 40,5 14 33,3 Trẻ chơi kỹ chưa thành thạo 42 14 33,3 15 35,7 13 31 Trẻ biết tạo sản phẩm chơi 42 16 38,1 15 35,7 11 26,2 Qua kết khiến băn khoăn trăn trở Đặc biệt chất lượng trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ điều thơi thúc, lơi tơi tìm tịi, suy nghĩ để tìm ngun nhân sau: Do nhà trường thiếu giáo viên nên với số cháu 42 cháu / lớp nên dẫn đến cô chưa bao quát quán xuyến hướng dẫn tỉ mỉ cho trẻ nên kết trẻ hoạt động góc cịn chưa cao Do diện tích lớp học chặt hẹp nên gặp khó khăn việc xếp góc nên làm ảnh hưởng đến trình chơi trẻ dẫn đến hiệu chơi chưa cao Trẻ chưa biết hợp tác giao lưu nhóm chơi, trẻ chưa biết bàn bạc để thoả thuận trình chơi Trong số 42 trẻ cịn nhiều trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo bé nên đến lớp trẻ nhút nhát gặp nhiều bỡ ngỡ trình chơi Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi cịn cứng nhắc chưa có biện pháp để lôi trẻ tham gia, Cô chưa dành nhiều thời gian để hướng dẫn, luyện tập chơi trẻ 2.3 biện pháp để giải vấn đề: Xuất phát từ tầm quan trọng việc phát triển nhận thức mà đặc biệt dạy trẻ học tốt hoạt động góc giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh mở rộng kỹ sống Qua hoạt động góc giúp trẻ phát triển tư duy, tưởng tượng, so sánh … giúp cho trẻ học hay đẹp đời sống hàng ngày xã hội Từ thực trạng vấn đề nghiên cứu, miệt mài nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thông tin đại chúng, qua đồng nghiệp để đưa giải pháp Cụ thể giải pháp sau: 2.3.1 Biện pháp 1: Hình thành nề nếp, thói quen cho trẻ Để cho trẻ làm quen với góc chơi hoạt động góc tốt từ đầu năm học giáo viên phải trọng đến việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ Muốn trẻ hứng thú tham gia vào góc chơi hoạt động góc cách tốt nhất, tiếp thu nhanh thể vai chơi nhập vai chơi tốt hoạt động góc cần phân góc chơi: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật thiên nhiên Cơ xen kẽ cháu ngoan với chưa ngoan, cháu học với cháu học trung bình để cháu có tương trợ, giúp đỡ lẫn hoạt động tốt than gia tích cực u cầu mà đưa góc chơi Bên cạnh việc rèn luyện cho trẻ số thói quen tốt, văn minh vô cần thiết muốm trẻ trả lời, thỏa thuận với vai chơi khác góc chơi cách linh hoạt, thể tốt vai chơi mà trẻ nhập vai việc làm cần thiết kết cháu có nề nếp tốt, tâm lý thoải mái khơng bị gị bó tham gia hoạt động góc VD: Trong góc thiên nhiên cho trẻ chăm sóc xanh giáo dục trẻ phải biết chăm sóc nhổ cỏ, tưới nước, xới đất cho cây… 2.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chơi góc chơi đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ theo chủ đề, chủ điểm Việc xây dựng nội dung chơi góc chơi khâu thiếu công việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Nó có vai trị hoạt động cô trẻ chơi nhằm phát huy tính độc lập chủ động trẻ Đúng việc lựa chọn xây dựng nội dung chơi vai chơi đa dạng phong phú phù hợp với trẻ theo chủ đề, chủ điểm vô quan trọng việc tạo nhiều hội cho trẻ chơi, cung cấp cho trẻ nhiều biểu tượng sống xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ có hứng thú kích thích trẻ cố gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giao góc chơi VD: Chủ đề “Gia đình” góc xây dựng cô cho trẻ xây dựng nhà bé u cầu trẻ phải xây khung cảnh ngơi nhà có: Cổng, khu nhà cao tầng, xanh, ao cá… Việc nội dung hóa tác động sư phạm cụ thể hoạt động trẻ vai chơi góc chơi giúp trẻ hướng tới hình thành phát triển trị chơi trẻ có hệ thống theo trình tự từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển toàn diện liên tục trẻ đặc biệt phát huy tính chủ động trẻ góc chơi Xây dựng nội dung chơi cho trẻ hoạt động góc ngồi việc đảm bảo số yêu cầu chung giáo dục tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính tồn vẹn cịn đảm bảo tính đặc thù trị chơi theo chủ đề chủ điểm đảm bảo mối quan hệ biện chứng vai trị chủ thể tích cực trẻ chơi vai chơi mà trẻ nhập vai góc chơi để dẫn dắt vai khác đến với góc chơi mà chọn Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trị chơi Ví dụ: Trong góc học tập cho trẻ cắt dán tranh “Các nghề xã hội” Thì trẻ lựa chọn tranh nghề tô màu cắt dán thành tranh hoàn chỉnh Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng trẻ điều có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trị chơi thoả mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ 10 Thơng qua trị chơi trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tị mị, tính ham hiểu biết, … phẩm chất cần thiết cho người thời đại phát triển Trong trị chơi xây dựng tơi thường hay vấp phải chủ đề xây dựng mơ hình, như: Chủ điểm trường mầm non tơi cho trẻ xây dựng trường mầm non, xây dựng lặp đi, lặp lại nhiều lần chủ điểm đặc biệt góc xây dựng khơng có mối liên hệ với góc chơi khác, tình trạng làm cho trẻ nhàm chán khơng phát triển tính sáng tạo trẻ Phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ Trẻ vừa trải nghiệm, sáng tạo tìm cho cách tiếp cận đến hoạt động nhanh chóng mang lại hiệu cao 2.3.3 Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực chủ động trẻ tạo tình chơi mang tính có vấn đề hút trẻ vào tình chơi Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc nhằm mục đích giúp trẻ có kiến thức sơ đẳng giới xung quanh để phát huy khả trẻ tham gia hoạt động ngày đặc biệt hoạt động mà trẻ thể tơi vai chơi để kích thích tị mị, thích khám phá vật, tượng xung quanh trẻ Để đáp ứng tính tích cực, sáng tạo cho trẻ cần phải áp dụng tạo tình chơi mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào góc chơi Đây biện pháp đòi hỏi giáo cần có sáng tạo linh hoạt khéo léo vận dụng, qúa trình vận dụng phải lơgíc, hợp lý VD: Khi đón trẻ đến trường thấy bạn mệt trao đổi với phụ huynh vấn đề cháu mệt uống thuốc chưa học với bạn hay khơng từ trẻ áp dụng vào góc phân vai đóng vai bác sĩ Khi có mặt tình chơi thức đẩy tính đọc lập trẻ, câu hỏi, lời đề nghị mang tính định hướng bắt trẻ phải suy nghĩa sử dụng số thao tác tư so sánh, phân tích, hệ thống lại để trẻ phải biết huy động vốn hiểu biết để tìm lời giải đáp Tạo điều kiện cho trẻ tìm kiếm vận dụng biết vào hoàn cảnh điều kiện nâng cao vốn hiểu biết trẻ mở rộng Trong chơi trẻ đối thoại với nhau, trao đổi tư tưởng thỏa thuận, thương lượng trẻ phải nói cho bạn khác hiểu phải hiểu lời nói bạn chơi với ngơn ngữ phát triển Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng nhờ ngơn ngữ mà trẻ giao tiếp trình bày ý kiến Cũng 11 hoạt động góc dựng tạo hoàn cảnh mới, sử dụng nguyên vật liệu thay sử dụng kí hiệu tượng trưng, giáo dục đạo đức cho trẻ hướng tới đẹp,cái hồn nhiên hành vi, đẹp giao tiếp, cư xử người với người góp phần hình thành hành vi xã hội Biện pháp tạo tình chơi mang tính tìm tịi hút trẻ vào tình chơi có ý nghĩa lớn trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi Những tình chơi mang tính chất nêu vấn đề phù hợp với xu hướng phát triển tư trẻ mẫu giáo nhỡ dựa tìm tịi độc lập trẻ việc giải nhiệm vụ khác để giải nhiệm vụ đòi hỏi cách thức giải từ tạo hứng thú trì hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức, kích thích tị mị lịng ham muốn khám phá bí mật giới xung quanh trẻ góp phần tích cực hóa q trình nhận thức trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi VD: Trong góc phân vai nhóm nấu ăn, u cầu trẻ phải dùng dao để cắt thái đồ ăn trước nấu trí nhớ trẻ có hình ảnh mẹ hay người xung quanh dùng dao cát thái đồ ăn nên trẻ nhập vào vai chơi trẻ tưởng tượng hình dung trẻ lấy dao nhựa hay miến nhựa thay dao thật thực thao tác chơi Tính đa dạng biện pháp chỗ tạo tình với điều kiện cụ thể để hành động gợi ý cho trẻ cách giải nhiệm vụ Tạo tình để trẻ vận dụng kinh nghiệm biết vào hoàn cảnh, điều kiện tìm thuộc tính đối tượng mà trẻ nhập vai chơi góc chơi Từ giúp trẻ tìm mối liên hệ để trẻ mẫu giáo phát huy tính tích cực, tính độc lập sáng kiến trẻ trị chơi Các tình chơi mang tính có vấn đề làm tăng hấp dẫn trò chơi, thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, kích thích tính tim tịi, xem xét đối tượng cần giải Khi giải tình chơi trẻ phải vận dụng vốn kinh nghiệm để phân tích điều kiện cho, xây dựng kế hoạch hoạt động cho phù hợp, tự tìm kiếm cách giải tự biết cách kiểm tra kết chơi góc VD: Khi đóng vai “Bác sĩ” động bắt chước bác sĩ giống thật nên trẻ dễ dàng phục tùng qui tắc ẩn kín vai Đó bác sĩ ân cần, chu đáo, thơng cảm có trách nhiệm với bệnh nhân Cứ q trình hoạt động góc giúp trẻ trải nghiệm tình cảm việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt vào vị trí người khác, từ biểu tượng lịng nhân dần khắc sâu trẻ đặt nóng cho việc giáo dục đạo đức trẻ trường mầm non 12 2.3.4 Biện pháp 4: Tạo môi trường tốt cho trẻ chơi hoạt động góc sáng tạo việc sử dụng đồ dùng đồ chơi cho trẻ học tập Tổ chức mơi trường hoạt động góc lớp có vai trị quan trọng việc hình thành biểu tượng ban đầu hiểu biết trẻ tượng xung quanh trẻ Việc tổ chức mơi trường hoạt động góc lớp tạo điều kiện cho trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Trẻ mẫu giáo nhỡ thích thú khám phá, tìm hiểu thể hiểu biết với mơi trường xung quanh, tổ chức mơi trường mang tính gợi mở, khuyến khích hoạt động trẻ Môi trường chơi da dạng hấp dẫn nhằm đáp ứng khả chơi trẻ tương lai phát triển hoạt động chơi trẻ Nhờ có bổ sung thay đổi đồ chơi vật liệu chơi cho trẻ cách thường xuyên phù hợp với yêu cầu góc chơi chủ đề giúp trẻ trẻ có điều kiện tiếp xúc, làm quen với giới đồ chơi kì diệu, tạo cho trẻ có hội chơi, biến đổi vật liệu chơi tạo sản phẩm cho góc chơi Chính tạo cho trẻ có hứng thú chơi, giúp trẻ tích cực chủ động tham gia vào góc chơi, cố gắng nỗ lực thực ý đồ chơi góp phần phát triển tính tự lập sáng kiến trẻ chơi giúp trẻ tự trải nghiệm, tự cảm nhận học cách sống (Tự kiềm chế, nhân nhượng, thỏa thuận, trao đổi giải xung đột tình xảy trẻ chơi) Muốn cho trẻ hoạt động tơt hoạt động góc, từ đầu năm học lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Ngoài đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Đĩa video cũ, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, vỏ ốc, vỏ ngao, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ VD: Tôi dùng giấy xốp làm thành cau, tre, chuối phục vụ cho góc xây dựng…hay ống su su cắt thành bát, chai C2 làm thành ly, phích nước … dùng góc phân vai Bên cạnh cần sáng tạo việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi Để hoạt động góc đạt kết cao nhất, bên cạnh phương pháp phù hợp cô cần chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn lơi trẻ Đồ dùng đẹp góp phần làm nên thành công dạy Tuy nhiên việc chuẩn bị đồ dùng phải biết kết hợp hướng dẫn trẻ thao tác chơi, xếp 13 nhanh gọn, từ cụ thể đến khái quát Khi giới thiệu cần tạo điều kiện cho trẻ có kinh nghiệm đặc điểm đồ dùng cảm nhận đồ dùng nhằm củng cố sâu kiến thức cho trẻ, thu hút tập trung trẻ 2.3.5 Biện pháp 5: Sự phối hợp giáo viên với bậc phụ huynh việc cho trẻ chơi thể vai chơi sinh hoạt hàng ngày Trẻ mẫu giáo bắt chước hành động người lớn nhanh lời nói, cử điệu ngày trẻ tiếp nhận trẻ nhập vai vào góc chơi trẻ vận dụng vào vai chơi Vì bậc phụ huynh cần để trẻ trải nghiệm với hành vi, việc làm cụ thể để trẻ có số kiến thức định để trẻ giao tiếp nhập vai chơi tốt VD: Mẹ cho trẻ giúp mẹ nấu ăn trẻ biết nấu ăn cần làm chợ mua đồ ăn, nhặt rau… Việc cha mẹ tổ chức hoạt động chơi cho trẻ sống ngày góp phần làm phong phú, xác hóa biểu tượng trẻ có, làm cho kiến thức sơ đẳng vai chơi góc chơi mà trẻ chơi trường mầm non gắn liền với thực tế trẻ Trẻ vận dụng kiến thức vào thực tế, nhờ kiến thức ngày trở nên bền vững có ý nghĩa hơn, khơng làm giàu kinh nghiệm sống cho trẻ mà cịn góp phần hình thành kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Giáo viên cần hướng dẫn bậc phụ huynh tạo nhiều hội cho trẻ thường xuyên luyện tập, nhập vai chơi lúc, nơi, hoạt động Từ tạo thói quen quan tâm, ý tới vật, tượng xung quanh trẻ, nhờ trẻ nhận biết mối quan hệ người với người vật, tượng xã hội để trẻ lớn lên bước ngồi xã hội trẻ khơng cịn bỡ ngỡ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục Áp dụng biện pháp mà rút trẻ hoạt động góc trẻ mẫu giáo nhỡ Tôi thấy hứng thú, ham hiểu biết thíc tìm tịi khám phá giới xung quanh trẻ Những biện pháp mang lại kết qua việc đánh giá, xếp loại trẻ câu hỏi, tập theo mức độ: Trẻ chơi hứng thú Trẻ chơi rụt rè, chưa có kỹ Trẻ chơi kỹ chưa thành thạo Trẻ biết tạo sản phẩm chơi Bảng kết khảo sát chất lượng hoạt động góc cuối năm học 2016 - 2017 14 TT Nội dung Tổng Khá-Giỏi số Số Tỉ lệ trẻ trẻ (%) Trung bình Số Tỉ lệ trẻ (%) Yếu Số trẻ Tỉ lệ (%) Trẻ chơi hứng thú 42 33 78,6 21,4 0 Trẻ chơi cịn rụt rè, chưa có kỹ 42 31 73,8 11 26,2 0 Trẻ chơi kỹ chưa thành thạo 42 34 81 19 0 Trẻ biết tạo sản phẩm chơi 42 36 85,7 14,3 0 Nhìn vào bảng đánh giá thấy việc đổi phương pháp dạy trẻ chơi tốt hoạt động góc đạt kết trẻ tăng lên rõ rệt sau áp dụng biện pháp Trẻ tiếp thu mơn học cách nhẹ nhàng khơng gị bó, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức mà cô đưa đạt kết cao 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp Để tìm số giải pháp thân khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, rút kinh nghiệm để nâng cao lực cho thân Sau nghiên cứu thân thêm hiểu sâu vai trị hoạt động chơi trẻ ảnh hướng lớn đến phát triển toàn diện nhân cách trẻ Khi đưa đượ biện pháp giúp trẻ hoạt động góc đạt kết giúp cho đồng nghiệp nghiên cứu thực theo phương pháp giúp cho đồng nghiệp thêm hiểu vai trò hoạt động chơi với trẻ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ thực tế thử nghiệm qua việc giảng dạy biện pháp nêu thân thấy việc tìm hiểu số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc trường mầm non điều cần thiết Góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách trẻ độ tuổi Qúa trình nghiên cứu, tìm tịi thực thân tơi rút nhiều kết luận thiết thực: Phải hình thành thói quen nề nếp cho trẻ từ đầu, thực việc Để nâng cao hiệu hình thành biểu tượng ban đầu giới xung quanh trẻ mẫu giáo lớn việc làm cần thiết nhằm giúp cho trẻ có vốn hiểu biết sống Ngồi kích thích phát triển óc sáng tạo, khả 15 quan sát, tư duy, tưởng tượng tạo tiền đề cho việc phát triển nhân cách trẻ sau Cô chuẩn bị chu đáo hoạt động cho trẻ chơi hoạt động góc đồ dùng đồ chơi giáo án, tư cho trẻ bước vào hoạt động, lồng ghép trò chơi trao đổi vai chơi cho tạo tình chơi, thay đổi hình thức dạy chơi trẻ để trẻ không bị nhàm chán Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có phương pháp dạy cho phù hợp, phát triển khiếu, đóng nhập vai chơi trẻ quan tâm đến cá nhân cá biệt để có biện pháp bồi dưỡng cho trẻ đó, tạo hội để trò chuyện với trẻ giúp trẻ lúc nơi để trẻ tiếp xúc chơi cách hăng say hứng thú Bản thân vận động phụ huynh học sinh mua trang thiết bị dạy học, đồ dung dạy học cho trẻ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhà trường Thực chương trình từ rút kinh nghiệm cho thân để nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 Kiến nghị : - Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với cấp, ngành, lãnh đạo địa phương mua sắm trang thiết bị, đồ chơi trời cho trẻ Xây dựng trường học kiên cố để cháu có điều kiện học tập vui chơi tốt Xây dựng khuôn viên trường để giúp trẻ hoạt động đạt kết tốt - Đề nghị với cấp, ngành Nhà nước quan tâm đến vật chất tinh thần cấp học mầm non nói chung giáo viên mầm non nói riêng để giáo viên mầm non thực yên tâm công tác cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục nước ta, xứng đáng với phương châm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” - Đề nghị nhà trường, phòng GD thường xuyên tổ chức dạy mẫu, lớp học chuyên đề cách dạy chơi hoạt động góc để chúng tơi học hỏi kinh nghiệm, kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ tốt hơn, tạo điều kiện cho giáo viên mầm non học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Trong q trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến BGH, phòng GD, đồng nghiệp, các nhà quản lý giáo dục để đề tài tơi hồn thiện rút kinh nghiệm cho lần sau trình giảng dạy thân sau Tôi xin chân thành cảm ơn 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục PHỤ LỤC 18 [1] ( Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất Đại học quốc gia – Hà nội) [2] ( Trích từ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non sở giáo dục đào tạo Thanh Hố) [3] ( Được trích từ tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục) DANH MỤC 19 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thị Trấn Cành Nàng T Tên đề tài SKKN T Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy môn văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng Giáo dục đào tạo Bá Thước Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) C 2007 2008 C 2011-2012 C 20132014 non Thị Trấn Cành Nàng – Huyện Bá Thước Một số biện pháp tổ chức hoạt Phịng Giáo động góc cho trẻ mẫu giáo lớn dục đào tạo Bá – tuổi trường mầm non Lâm Thước Xa – Huyện Bá Thước Một số biện pháp nâng cao chất Phòng Giáo lượng vận động theo sách cho trẻ dục đào tạo Bá mẫu giáo – tuổi trường mầm Thước non Thị Trấn Cành Nàng 20 ... góc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi chơi tốt hoạt động góc trường Mầm Non Thị Trấn - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin biết chơi hoạt động gốc cách thục có hiệu cao... số Số Tỉ lệ trẻ trẻ (%) Trung bình Số Tỉ lệ trẻ (%) Yếu Số trẻ Tỉ lệ (%) Trẻ chơi hứng thú 42 33 78,6 21 ,4 0 Trẻ chơi rụt rè, chưa có kỹ 42 31 73,8 11 26,2 0 Trẻ chơi kỹ chưa thành thạo 42 34. .. Nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi Trường mầm non Thị Trấn Cành Nàng chơi tốt hoạt động góc 1 .4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền

  • Đơn vị công tác: Trường MN Thị Trấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan