Tổ chức không gian gắn kết giữa khu đô thị mới và làng xóm đô thị hóa tại thủ đô hà nội (tt)

29 285 2
Tổ chức không gian gắn kết giữa khu đô thị mới và làng xóm đô thị hóa tại thủ đô hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ XUÂN HÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN KẾT GIỮA KHU ĐÔ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HĨA TẠI THỦ ĐƠ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ XUÂN HÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN KẾT GIỮA KHU ĐƠ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HĨA TẠI THỦ ĐƠ HÀ NỘI CHUN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 62.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS KTS NGUYỄN TỐ LĂNG Hà Nội - Năm 2016 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đề xuất luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án ii Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà giáo ưu tú, Giáo sư, Tiến sĩ, Kiến trúc sư Nguyễn Tố Lăng, người thầy nhiệt tâm hướng dẫn tơi hồn thành Luận án, nguồn động lực vô tận thúc tìm tịi, nghiên cứu kiến thức Quy hoạch xây dựng Thiết kế đô thị Xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, Khoa quy hoạch đô thị - nông thôn, Bộ môn Thiết kế đô thị, đơn vị liên quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nội dung Luận án Xin biết ơn giúp đỡ chuyên gia, nhà khoa học, đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, học quý báu góp phần làm sáng tỏ lý luận khoa học thực tiễn cho Luận án Trên tất cả, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Hà Nội, năm 2016 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN KẾT KHU ĐƠ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HOÁ 1.1 Đô thị mở rộng vấn đề gắn kết khơng gian làng xóm có với khu thị 1.1.1 Đô thị mở rộng 1.1.2 u cầu gắn kết khơng gian làng xóm với khu đô thị giới 1.1.3 Thách thức gắn kết làng xóm với khu thị mở rộng đô thị Việt Nam 12 1.1.4 Vấn đề gắn kết làng xóm thị hố với khu thị 15 1.2 Thực trạng gắn kết không gian khu thị làng xóm thị hố khu vực mở rộng thị Hà Nội 17 1.2.1 Đặc điểm biến động làng xóm khu thị lịch sử phát triển Thủ đô Hà Nội 17 1.2.2 Thực trạng phân tách khu thị làng xóm thị hố khu vực thị mở rộng thành phố Hà Nội 26 1.2.3 Các loại không gian phân tách khu đô thị làng xóm thị hố khu vực đô thị mở rộng 40 1.3 Các nghiên cứu gắn kết khu đô thị làng xóm thị hố 45 1.3.1 Nghiên cứu vĩ mô định hướng phát triển khu vực dân cư làng xóm thị hố 46 1.3.2 Nghiên cứu kiểm sốt khuyến khích chuyển đổi kinh tế - xã hội từ nông nghiệp sang đô thị 46 1.3.3 Nghiên cứu biến đổi môi trường tự nhiên môi trường xây dựng 49 1.3.4 Nghiên cứu sử dụng đất khu vực ven đô thị 49 1.3.5 Nghiên cứu khai thác áp dụng giá trị kiến trúc cảnh quan vào đối tượng độc lập 51 1.4 Các vấn đề tập trung nghiên cứu 53 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN KẾT GIỮA KHU ĐÔ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HỐ 54 2.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức không gian gắn kết 54 2.1.1 Đơ thị hóa u cầu gắn kết khơng gian phát triển đô thị bền vững 54 iv 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 Xu hướng gắn kết lý luận quy hoạch đô thị đại 60 Yếu tố gắn kết lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 67 Cơ sở pháp lý 73 Hệ thống Luật văn Luật 73 Văn pháp lý liên quan tới quy hoạch xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội 75 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 79 2.4 Kết điều tra xã hội học nhu cầu sử dụng không gian khu đô thị làng xóm thị hóa 82 2.5 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức không gian gắn kết bền vững 85 2.5.1 Gắn kết khu dân cư hữu với mở rộng đô thị - trường hợp nghiên cứu thành phố Manila - Philippines 85 2.5.2 Thiết lập không gian chia sẻ- trường hợp nghiên cứu Yusuf Sarai – Delhi - Ấn Độ 87 2.5.3 Khai thác kinh tế văn hố từ thiết lập khơng gian chuyển tiếp - trường hợp nghiên cứu Làng đô thị hoá Zumiao Donghuali - Phật Sơn - Trung Quốc 89 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH, GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN GẮN KẾT GIỮA KHU ĐÔ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HỐ 92 3.1 Quan điểm nguyên tắc tổ chức không gian gắn kết 92 3.1.1 Quan điểm 92 3.1.2 Nguyên tắc 93 3.2 Xác định đặc trưng phân loại không gian gắn kết 95 3.2.1 Đặc trưng không gian gắn kết 95 3.2.2 Phân loại không gian gắn kết 99 3.3 Mơ hình cấu trúc không gian gắn kết 102 3.3.1 Mơ hình tổng qt khơng gian gắn kết 102 3.3.2 Mơ hình cấu trúc khơng gian gắn kết mềm 103 3.3.3 Mơ hình cấu trúc không gian gắn kết cứng 105 3.3.4 Mơ hình cấu trúc khơng gian gắn kết đan xen hỗn hợp 108 3.4 Giải pháp tổ chức không gian gắn kết 110 3.4.1 Các nhóm giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan 110 3.4.2 Hướng giải pháp quản lý xây dựng đô thị 137 3.4.3 Giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng 139 3.5 Tổ chức không gian gắn kết điểm dân cư thị hố làng Cót với khu thị Quận Cầu Giấy 141 3.5.1 Thực trạng phân tách không gian nhu cầu phát triển 142 3.5.2 Áp dụng mơ hình giải pháp vào tổ chức khơng gian gắn kết 146 v 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 153 3.6.1 Bàn luận yêu cầu gắn kết vai trị khơng gian gắn kết phát triển đô thị 153 3.6.2 Bàn luận mô hình khơng gian gắn kết phát triển thị 154 3.6.3 Bàn luận giải pháp tổ chức không gian gắn kết phát triển đô thị 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 159 Kết luận 159 Kiến nghị 161 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 vi DANH MỤC BẢNG , BIỂU Bảng 1.1 Thống kê số lượng trường học số khu đô thị Hà Nội 23 Bảng 1.2 Thống kê chuyển đổi đất đai quận nội thành Hà Nội 24 Bảng 1.3 Cơ cấu nghề nghiệp vùng thu hồi đất năm 2008 24 Bảng 1.4 Cơ cấu lao động độ tuổi lao động chia theo thành phần kinh tế năm 2011 25 Bảng 1.5 Phân loại không gian phân tách 41 Bảng 1.6 Tổng hợp đặc điểm phân loại không gian khu đô thị làng xóm thị hóa 44 Bảng 2.1 Nguyên tắc tăng trưởng thông minh 62 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chức không gian gắn kết 98 Bảng 3.2 Bảng để xuất phân loại không gian gắn kết 99 Bảng 3.3 Bảng đánh giá tiêu chí phân bố chức 111 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp áp dụng giải pháp cấu phân bố chức vào mơ hình khơng gian gắn kết 113 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp áp dụng giải pháp tổ chức mạng liên kết vào mơ hình khơng gian gắn kết 121 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp áp dụng giải pháp kiểm sốt kiến trúc cơng trình vào mơ hình khơng gian gắn kết 127 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp áp dụng giải pháp tổ chức không gian mở có tính gắn kết vào mơ hình khơng gian gắn kết 131 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ so sánh nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp với thực tế chuyển đổi không gian cho hoạt động kinh tế làng xóm thị hóa ven Hà Nội 26 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ mô tả biến đổi hoạt động kinh tế theo thực tế không gian khu đô thị làng xóm thị hóa 28 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ mô tả tần suất hoạt động khu vực tiếp giáp khu đô thị làng xóm thị hố 28 vii DANH MỤC HÌNH VẼ MINH HOẠ Hình 1.1 Biểu đồ quan hệ thị nông thôn Hình 1.2 Minh họa mơ hình phát triển mở rộng thị (hình A) biến đổi giới hạn thị (hình B) Hình 1.3 Cấu trúc thị mở rộng thành phố lớn Châu Âu 10 Hình 1.4 Sơ đồ thị hố Los Angeles đặc trưng mở rộng đô thị 10 Hình 1.5 Q trình thị hố Bắc Kinh hình thái làng xóm thị hố 11 Hình 1.6 Q trình thị hố New Delhi làng thị hố Pira Garhi 11 Hình 1.7 Sơ đồ phân bố làng xóm khu vực thị trung tâm 20 Hình 1.8 Sơ đồ mô tả biến đổi chức vùng biên khu thị 22 Hình 1.9 Phân vùng chịu tác động thị hố làng xóm ven Hà Nội 26 Hình 1.10 Phân hố khơng gian tiêu cực đặc điểm xã hội 30 Hình 1.11 Biểu tiêu cực môi trường 31 Hình 1.12 Biến đổi chức năng, chiều cao nhà ven làng xóm thị hố 33 Hình 1.13 Sơ đồ mơ tả xu hướng sử dụng “phi tầng bậc” khu đô thị làng xóm thị hố 34 Hình 1.14 Sơ đồ mơ tả dạng không gian phân tách 40 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Sơ đồ quan hệ yếu tố phát triển bền vững 55 Mô hình tương tác hệ sinh thái thị 59 Mơ hình thị nén 63 Chuyển hố từ mơ hình đơn vị Clarence Perry tới mơ hình Phát triển đơn vị 64 Hình 2.5 Mơ hình phát triển đơn vị định hướng giao thơng cơng cộng 65 Hình 2.6 Mơ hình đơn vị sống tốt Úc 66 Hình 2.7 Đặc tính không gian với tổ chức không gian 67 Hình 2.8 Mơ lý thuyết “cú pháp không gian” 69 Hình 2.9 Logic tổ chức khơng gian với nhu cầu người 70 Hình 2.10 Sơ đồ phân bố khu làng xóm thị hố khu vực mở rộng đô thị Hà Nội 77 Hình 2.11 Định hướng mở rộng thị Manila - Philipine 87 Hình 2.12 Đề xuất không gian chia sẻ vùng ven làng thị hố Yusuf Sarai – Delhi - Ấn Độ 88 Hình 2.13 Giải pháp tổ chức khơng gian cho làng thị hố Zumiao Donghuali – Phật Sơn – Trung Quốc 90 Hình 3.1 Mơ tả giới hạn xác định không gian gắn kết 95 viii Hình 3.2 Vai trị gắn kết khơng gian khu vực chức 96 Hình 3.3 Mơ hình tổng quát không gian gắn kết 102 Hình 3.4 Mơ hình cấu trúc khơng gian gắn kết mềm 103 Hình 3.5 Mơ hình cấu trúc khơng gian gắn kết cứng 106 Hình 3.6 Mơ hình khơng gian gắn kết có đan xen hỗn hợp 108 Hình 3.7 Điều kiện tác động tới phân bố đất đai không gian gắn kết 112 Hình 3.8 Cấu trúc kết nối mạng lưới giao thông 120 Hình 3.9 Yếu tố tác động tới tổ chức tuyến giao thông tốc độ thấp 121 Hình 3.10 Mơ hình chuyển tiếp chiều cao xây dựng 125 Hình 3.11 Chuyển tiếp khối tích xây dựng cơng trình 126 Hình 3.12 Khai thác tạo lập không gian mở chia sẻ nhiều hoạt động 130 Hình 3.13 Tổ chức đa dạng hoạt động không gian gắn kết 131 Hình 3.14 Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức khơng gian gắn kết mềm 134 Hình 3.15 Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức khơng gian gắn kết cứng 135 Hình 3.16 Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức không gian gắn kết hỗn hợp 136 Hình 3.17 Mơ hình quản lý giới hạn lập quy hoạch 137 Hình 3.18 Điều kiện vận dụng linh hoạt tiêu quy hoạch – kiến trúc 138 Hình 3.19 Q trình thị hố làng Cót có phát triển khu thị 142 Hình 3.20 Không gian nghiên cứu khu dân cư làng Cót với khu thị xung quanh ranh giới hành phường n Hồ 143 Hình 3.21 Biến động đồ án quy hoạch khu dân cư ĐTH làng Cót 144 Hình 3.22 Hình ảnh thực trạng địa điểm nghiên cứu 145 Hình 3.23 Định hướng khơng gian gắn kết khu dân cư làng Cót với khu thị xung quanh 148 Hình 3.24 Sơ đồ phân bố chức đất đai khơng gian gắn kết làng Cót với khu đô thị 149 Hình 3.25 Sơ đồ tổ chức mạng liên kết không gian gắn kết làng Cót với khu thị 151 Hình 3.26 Sơ đồ tổ chức không gian kiến trúc – cảnh quan gắn kết làng Cót với khu thị 152 khu thị cải tạo làng xóm thị hóa Kết nghiên cứu đề cập tới việc triển khai đồ án Thiết kế đô thị riêng cho cải tạo chỉnh trang tuyến đường, phố ranh giới khu đô thị làng xóm thị hóa Những đóng góp luận án Luận án làm rõ tồn không gian gắn kết khu thị làng xóm thị hóa q trình phát triển thị Những khơng gian khẳng định tính chất quan trọng gắn kết không không gian kiến trúc cảnh quan mà biểu chuyển đổi, thích nghi kinh tế - xã hội môi trường Luận án đưa mơ hình tổ chức khơng gian gắn kết tổng qt mơ hình áp dụng vào biểu gắn kết không gian khác khu vực mở rộng đô thị Luận án đưa nhóm giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan, định hướng quản lý đô thị thúc đẩy tham gia cộng đồng Nhóm giải pháp tổ chức không gian trọng dựa sở vận dụng điều kiện thực tiễn giá trị khoa học Trong đó, việc phân bố sử dụng đất đai đề xuất giải pháp xác định theo tiêu chí cụ thể hóa từ chiến lược phát triển đô thị bền vững Luận án đề xuất áp dụng giải pháp tổ chức mạng giao thơng khép kín, cổ vũ việc tham gia giao thông tốc độ thấp nhằm phát huy giá trị kinh tế - văn hóa khu vực Các biện pháp kiểm sốt kiến trúc cơng trình cảnh quan đề cập khía cạnh cải tạo, chỉnh trang kiểm soát hoạt động xây dựng sở đồng thuận đáp ứng nhu cầu người dân Luận án đề xuất áp dụng giải pháp tổ chức khơng gian mở theo hướng đa dạng, đa mục đích cho phép sử dụng đan xen, chia sẻ hai bên khu vực nhằm tiết kiệm quỹ đất có, đồng thời nâng cao tính gắn kết sử dụng cộng đồng dân cư Các khái niệm sử dụng luận án Khu đô thị mới: Là khu vực đô thị, đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà [38] Làng xóm thị hóa: Trong khn khổ nghiên cứu luận án, thuật ngữ dùng để mô tả biển đổi theo xu hướng thị hóa làng xóm truyền thống cấu trúc, hình thái khơng gian, hoạt động kinh tế - xã hội “Làng xóm thị hóa” sử dụng để mơ tả làng xóm định hướng chuyển đổi theo cấu trúc thị, nằm phân khu quy hoạch đô thị khu vực nội đô mở rộng, chuỗi đô thị phía Đơng đường vành đai 4, chuỗi thị phía Bắc sơng Hồng theo Quyết định 1259/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [50] Tổ chức không gian: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, thuật ngữ mô tả việc xếp yếu tố quy hoạch có ý đồ thẩm mỹ, cơng sử dụng tính ổn định theo thời gian Hình dạng khơng gian: Trong khn khổ nghiên cứu luận án, thuật ngữ mơ tả hình dáng, quy mô, phân bố chức đất đai, mạng giao thông kết nối không gian quy hoạch Chât lượng không gian: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, thuật ngữ mô tả đáp ứng tổ chức không gian giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng giá trị thời gian cho hoạt động người Không gian phân tách: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, khái niệm đưa nhằm mô tả không gian đối lập với không gian gắn kết, không gian thiếu tính chuyển tiếp hình thái kiến trúc cảnh quan, tồn nhiều mâu thuẫn quan hệ kinh tế - xã hội Không gian gắn kết: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, khái niệm phản ánh gắn bó khu thị làng xóm thị hóa giá trị vật thể tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan giá trị phi vật thể hoạt động kinh tế, lối sống, thói quen, văn hóa, tổ chức dân cư môi trường sống giới hạn xác định Theo lý luận “ Hình ảnh thị” Kevin Lynch, không gian tiếp giáp khu vực có đặc trưng khác có quan hệ mặt kinh tế-văn hóa, xã hội khơng hình thành đặc trưng “cạnh biên” mà trở thành không gian đan xen chuyển tiếp tránh tạo biệt lập [88] Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc thành phần: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận, kiến nghị Phần nội dung trình bày theo chương, cụ thể: Chương Tổng quan tổ chức không gian gắn kết khu đô thị làng xóm thị hóa Chương Cơ sở khoa học tổ chức không gian gắn kết khu thị làng xóm thị hóa Chương Mơ hình, giải pháp tổ chức khơng gian gắn kết khu đô thị làng xóm thị hóa THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mối quan hệ đô thị - nông thôn bền chặt khăng khít q trình phát triển thị Do vậy, việc tồn lân cận khu thị với làng xóm nơng nghiệp vấn đề khách quan Sự diện diễn hầu khắp đô thị giới gắn kết nhiều biểu không gian khác Qua nghiên cứu tổng quan, chất hình thành gắn kết dựa sở gắn kết kinh tế - xã hội mơi trường Trong thị Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, việc tồn không gian thiếu gắn kết khu đô thị với làng xóm thị hố diễn phức tạp nhiều cấp đô, quy mô khác Đối với thành phố Hà Nội, thực trạng chung cho thấy nhiều bất cập phân bố chức năng, hình thái không gian mức độ hoạt động ảnh hưởng tới phát triển Những bất cập biểu thiếu gắn kết hoạt động kinh tế- chuyển đổi nghề nghiệp, đặc điểm dân cư – tổ chức xã hội đặc điểm môi trường Căn vào biểu hiện trạng, vào đặc điểm vị trí địa lý, Luận án phân loại đặc điểm phân tách thành dạng, gồm: 1) Không gian phân tách mềm; 2) Không gian phân tách cứng; 3) Khơng gian hỗn hợp Đã có nhiều nghiên cứu liên quan tới vấn đề thị hố tương tác đô thị - nông thôn, phân thành nhóm Nhóm nghiên cứu trực tiếp vào mối quan hệ đô thị - nông thôn thông qua biểu phát triển khu dân cư bên cạnh làng xóm thị hố chủ yếu nguyên nhân khác biệt hoạt động kinh tế - văn hoá tập quan thói quen, từ đưa giải pháp sách, chiến lược mà chưa thiết lập khơng gian tương ứng Nhóm nghiên cứu vào khu vực cụ thể làng xóm thị hố hay khu thị có đưa đề xuất tổ chức không gian, chủ yếu “hướng nội” nhằm phát huy sắc riêng Một số nghiên cứu đề cập tới liên quan khu vực lân cận thiếu tổng kết đánh giá tổng quan Do vậy, tồn khoảng trống 160 việc nghiên cứu tổ chức không gian gắn kết khu thị với làng xóm thị hố cần làm rõ sở kế thừa nghiên cứu tổng quan Với tổng quan mối quan hệ khu thị làng xóm thị hố, sở khoa học nghiên cứu để làm rõ hai khía cạnh bật tổ chức không gian gắn kết 1) Phát triển bền vững tổ chức không gian gắn kết bền vững; 2) Chuyển hoá lý luận phát triển bền vững tới công tác quy hoạch tổ chức không gian qua lý thuyết, văn pháp lý trường hợp nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy chi phối yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường lý luận phát triển bền vững tới biến đổi xuất lý thuyết, hình mẫu quy hoạch tổ chức không gian đô thị Từ kết tổng quan không gian gắn kết sở khoa học liên quan, luận án đưa quan điểm phát triển bền vững định hướng chủ đạo tạo lập gắn kết mà biểu tổ chức không gian gắn kết nhân tố thẩm mỹ, gắn kết công sử dụng, gắn kết không gian thời gian Từ quan điểm này, giới hạn, đặc trưng không gian gắn kết định hình phân theo dạng gắn kết gồm: 1) Không gian gắn kết mềm; 2) Không gian gắn kết cứng ; 3) Không gian gắn kết đan xen, hỗn hợp Mơ hình khơng gian gắn kết đề xuất phù hợp với quan điểm nguyên tắc nêu Với dạng khơng gian gắn kết khác nhau, mơ hình tổ chức không gian gắn kết phát triển tương ứng từ mơ hình tổng qt, gồm: - Mơ hình tổ chức không gian gắn kết mềm: trọng tạo liên kết trực tiếp thiết lập vùng không gian đệm chuyển tiếp khu thị làng xóm thị hố - Mơ hình tổ chức khơng gian gắn kết cứng: chủ trương tái lập không gian giao thoa, chia sẻ hoạt động dọc theo ranh giới phân tách khu thị làng xóm thị hoá; đồng thời động lực để chuyển hoá hoạt động gắn kết vào không gian riêng biệt - Mơ hình tổ chức khơng gian gắn kết hỗn hợp chủ trương thiết lập vùng không gian kiểm sốt có tính tiếp nối hình thái khu thị tới làng xóm thị hóa, trở thành đối tượng có tính độc lập tương đối thơng qua việc hình thành mở rộng tuyến giao thông ngoại vi tuyến kết nối ngang qua khu vực 161 Từ mơ hình tổng qt áp dụng cho dạng không gian gắn kết, giải pháp luận án đề xuất sở vận dụng phù hợp với công tác Quy hoạch xây dựng đô thị tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Luận án đề xuất nhóm giải pháp liên quan tới lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan định hướng quản lý xây dựng đô thị - Nhóm giải pháp tổ chức khơng gian gắn kết, gồm: 1) Giải pháp cấu phân bố chức năng; 2) Giải pháp tổ chức mạng liên kết; 3) Giải pháp kiểm sốt cơng trình; 4) Giải pháp tổ chức khơng gian mở có tính gắn kết - Nhóm giải pháp định hướng quản lý xây dựng đô thị, gồm: 1) Giải pháp quản lý giới hạn lập quy hoạch; 2) Giải pháp kiểm soát phát triển khơng gian gắn kết theo quy hoạch - Nhóm giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng, gồm: 1) Đổi phương pháp lập quy hoạch có tham gia cộng đồng; 2) Nâng cao vai trị cộng đồng kiểm sốt phát triển khơng gian Qua trường hợp nghiên cứu áp dụng mơ hình giải pháp tổ chức không gian gắn kết địa bàn điểm dân cư làng Cót, quận Cầu Giấy mang tới kết tích cực việc tăng khả đáp ứng hệ thống hạ tầng xã hội, tăng khả hỗ trợ phát triển kinh tế khu vực, phù hợp với nhu cầu biến động hình thái thực trạng nâng cao đời sống cho người dân Từ kết nghiên cứu, luận án bám sát mục tiêu nghiên cứu đề để xuất mơ hình, giải pháp tổ chức không gian gắn kết khu thị làng xóm thị hố Các đề xuất xây dựng sở đánh giá tổng quan nước, sở lý thuyết thực tiễn phù hợp với định hướng nghiên cứu Việc đề xuất phân loại dạng mô hình giải pháp áp dụng điều kiện thuận lợi để triển khai áp dụng vào thực tiễn quy hoạch thành phố Hà Nội Kiến nghị Trong giai đoạn thực quy hoạch theo Quyết định số 1259/QĐ- TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050, kiến nghị áp dụng kết nghiên cứu, gồm ... VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN GẮN KẾT GIỮA KHU ĐƠ THỊ MỚI VÀ LÀNG XĨM ĐƠ THỊ HOÁ 54 2.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức không gian gắn kết 54 2.1.1 Đơ thị hóa u cầu gắn kết không gian phát triển đô thị. .. gắn kết làng xóm với khu đô thị mở rộng đô thị Việt Nam 12 1.1.4 Vấn đề gắn kết làng xóm thị hố với khu thị 15 1.2 Thực trạng gắn kết không gian khu đô thị làng xóm thị hố khu. .. nghị Phần nội dung trình bày theo chương, cụ thể: Chương Tổng quan tổ chức không gian gắn kết khu thị làng xóm thị hóa Chương Cơ sở khoa học tổ chức không gian gắn kết khu thị làng xóm thị hóa Chương

Ngày đăng: 08/08/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan