PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

90 341 0
PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường NSNN Ngân sách Nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng bùng nổ dân số giới khiến quốc gia phải đương đầu với vấn đề môi trường ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất… Điều đặt thách thức không nhỏ trình phát triển kinh tế bền vững tất quốc gia, có Việt Nam Việt Nam thực chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nhịp độ ngày cao, nhằm đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Hội nhập mang lại thành tựu kinh tế - xã hội to lớn cho đất nước, nhiên, mặt trái hội nhập kinh tế ô nhiễm môi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, số ô nhiễm môi trường nước thải Vấn đề ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Để bảo vệ môi trường (BVMT) nước thải gây ra, Nhà nước áp dụng nhiều công cụ khác nhau, công cụ hành chính, công cụ thông tin, công cụ dựa vào cộng đồng, công cụ kinh tế Trong đó, công cụ kinh tế nhiều quốc gia áp dụng Đây công cụ đem lại kết khả quan xây dựng dựa mục tiêu điều hòa xung đột tăng trưởng kinh tế BVMT Công cụ thể hữu hiệu thông qua việc Nhà nước thu phí BVMT nước thải Phí BVMT nước thải góp phần tạo điều kiện cho chủ thể chủ động lập kế hoạch BVMT thông qua việc lồng ghép chi phí BVMT chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm Tại thời điểm nay, văn ghi nhận điều tiết phí BVMT nói chung phí BVMT nước thải nói riêng kể tới: Nghị số 41/NQ-TW Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Luật bảo vệ môi trường năm 2014, đặc biệt Nghị định số 25/2013/NĐCP ngày 29/3/2013 Chính phủ Những văn thể tâm Đảng, Nhà nước công tác BVMT nói chung BVMT nước thải gây nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định phí BVMT nước thải thời gian qua bộc lộ số hạn chế, điểm chưa phù hợp với yêu cầu công tác quản lý BVMT Do đó, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công cụ kinh tế quan trọng hệ thống công cụ kinh tế lĩnh vực BVMT điều cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài BVMT vấn đề cấp bách quốc gia, đó, phí BVMT nói chung phí BVMT nước thải nói riêng công cụ kinh tế quan trọng việc BVMT công tác quản lý môi trường Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn, đó, có nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh khác luận giải vấn đề Trên giới, công trình nghiên cứu vấn đề kể đến như: (i) ấn phẩm “OECD environmental performance reviews” Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD Ấn phẩm đưa luận chi tiết vấn đề tác động tới môi trường, từ sách, quản lý hoạt động bảo vệ nước thành viên, có sách thu phí nguồn gây ô nhiễm môi trường (ii) ấn phẩm “The U.S Experience with Economic Incentives for Protecting the Environment” nghiên cứu công cụ tài sách bảo vệ môi trường thuế, phí có so sánh công cụ từ kinh nghiệm Hoa Kỳ; (iii) tài liệu “Determining Wastewater User Service Charge Rates: A Step by step manual” Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ nhằm đưa góc nhìn phí cho việc xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp phí BVMT nước thải, kể đến như: (i) luận án tiến sĩ “Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013) – công trình nghiên cứu đưa thực tiễn áp dụng công cụ kinh tế thuế BVMT, ký quỹ, phí BVMT…; (ii) luận văn thạc sĩ “Áp dụng phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thanh Thắm (2009) – công trình nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật phí BVMT đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng loại phí này; (iii) nghiên cứu “Kinh nghiệm quốc tế phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp đề xuất định hướng cho Việt Nam” tiến sĩ Đỗ Nam Thắng tạp chí môi trường số 7/2010, giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng phí BVMT nước thải công nghiệp số quốc gia giới, từ gợi mở cho trình xây dựng thực nội dung pháp luật Việt Nam Qua tài liệu nêu cho thấy, phí BVMT vấn đề quan trọng, nhiều học giả quan tâm Tuy nhiên, công trình lại nghiên cứu, đánh giá khía cạnh khác nhau, dừng lại phí BVMT loại nước thải, dựa sở quy định phí BVMT nước thải ban hành từ năm 2003, mà chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ phí BVMT nước thải áp dụng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam nay”, tác giả tập trung nghiên cứu quy định hành Nhà nước phí BVMT nước thải, từ phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu thực tiễn thi hành quy định Ngoài ra, tác giả tiến hành tìm hiểu quy định loại phí số quốc gia giới nhằm rút học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật phí BVMT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; (ii) Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử… sử dụng chương nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sử dụng chương chương tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí BVMT nước thải nhằm (i) làm rõ quy định pháp luật vấn đề này; (ii) điểm đạt chưa đạt pháp luật để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phí BVMT nước thải Việt Nam nay, qua đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề nhằm đáp ứng tốt yêu cầu BVMT thực tế đặt tiến trình phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh phí BVMT nước thải như: khái niệm, vai trò, nội dung bản, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng phí BVMT nước thải số quốc gia giới Hai là, sở nghiên cứu quy phạm pháp luật thực tiễn thi hành phí BVMT nước thải, luận văn tìm tồn tại, vướng mắc để làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật vấn đề Ba là, làm rõ yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải, qua đó, đưa kiến nghị trước mắt lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương với nội dung cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 1.1 Những vấn đề phí bảo vệ môi trường nước thải 1.1.1 Khái niệm phân loại phí bảo vệ môi trường nước thải 1.1.1.1 Cơ sở lý luận pháp lý phí bảo vệ môi trường nước thải Nước khởi nguồn cho sống nhu cầu thiếu với loài sinh vật nào, có người Chất lượng môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sống loài Tuy nhiên, nhu cầu sống dần bị đe dọa nghiêm trọng, lượng nước bị thâm hụt sử dụng cách bừa bãi không mục đích, đặc biệt chất lượng nước suy giảm cách trầm trọng Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ phía chủ quan người Hằng ngày, lượng nước thải lớn xả trực tiếp gián tiếp môi trường mà chưa qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Với mục tiêu bảo vệ môi trường nói chung, giảm thiểu số lượng nước thải chưa qua xử lý xả trực tiếp môi trường nói riêng, từ hạn chế chủ thể tiến hành xả thải, đồng thời, có nguồn tài sử dụng để đầu tư trở lại cho hoạt động BVMT, việc tiến hành thu phí BVMT nước thải xác định hữu hiệu Bên cạnh đó, phí bảo vệ môi trường nước thải xác định công cụ kinh tế chủ yếu áp dụng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển [i] đem lại kết đáng ghi nhận việc quản lý ô nhiễm nước thải gây nước [27] Ngoài việc xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, đời phí BVMT nước thải dựa sở lý luận sở trị, pháp lý định Thứ nhất, sở lý luận Theo thông lệ quốc tế, phí BVMT nước thải công cụ trực tiếp đưa chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm dựa sở lý luận hai nguyên tắc quốc gia thừa nhận rộng rãi, bao gồm nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) “người hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) Đối với nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, nguyên tắc Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đề năm 1972 1974, dựa sở xem môi trường loại hàng hóa Theo đó, nguyên tắc ghi nhận người gây ô nhiễm phải chịu khoản chi phí để thực biện pháp làm giảm ô nhiễm quyền tổ chức thực hiện, nhằm đảm bảo cho môi trường trạng thái chấp nhận Nguyên tắc PPP xuất phát từ luận điểm Pigou kinh tế phúc lợi, đó, nội dung quan trọng kinh tế lý tưởng giá hàng hóa dịch vụ phản ánh đầy đủ chi phí xã hội, kể chi phí môi trường (gồm chi phí chống ô nhiễm, khai thác tài nguyên dạng ảnh hưởng khác môi trường) PPP “mở rộng” năm 1974 bổ sung rằng, việc phải tuân thủ chi phí tiêu chuẩn việc gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm phải bồi thường cho người bị thiệt hại Việc buộc người gây ô nhiễm trả tiền cách tốt để làm giảm bớt tác động ngoại ứng gây làm thất bại thị trường [8, tr.16-17] Thời gian gần đây, nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” củng cố nhiều nguyên tắc khác như: nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc cấp dưới, nguyên tắc hiệu kinh tế tiết kiệm chi phí nguyên tắc hiệu luật pháp, góp phần tạo nguyên tắc chủ đạo cho việc hoạch định sách môi trường Đối với nguyên tắc “người hưởng lợi phải trả tiền”, nguyên tắc nói tới việc người hưởng thụ thành phần môi trường phải trả tiền cho việc hưởng thụ tác động tiêu cực đến môi trường việc hưởng thụ thành phần môi trường gây Đồng thời, nguyên tắc đưa giải pháp BVMT với cách nhìn nhận mới, trọng tới việc phòng ngừa cải thiện môi trường Tuy nhiên, hiệu lại phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định xác hợp lý khoản phí việc sử dụng chúng cho mục đích BVMT Đối nghịch với việc người trực tiếp gây ô nhiễm phải trả tiền, người hưởng môi trường cải thiện phải trả khoản phí Mức phí tính theo đầu người cao có nhiều người nộp phí, số thu nhiều Số tiền thu theo nguyên tắc BPP cá nhân muốn BVMT, cá nhân trả tiền cho việc thải chất gây ô nhiễm giá thành sản phẩm nộp Tuy nhiên, hạn chế nguyên tắc tiền chủ thể gây ô nhiễm trực tiếp trả, nên khuyến khích việc BVMT khó đạt hiệu cao Thực chất, nguyên tắc BPP sử dụng định hướng hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu BVMT, cho dù mục tiêu bảo vệ phục hồi môi trường Nếu mức phí thu đủ để dành cho mục tiêu môi trường, lúc sách coi sách có hiệu môi trường [7; tr.20] Thứ hai, sở trị, pháp lý Bảo vệ môi trường xác định chủ trương, sách lớn, nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhằm khắc phục trạng môi trường BVMT nói chung, xử lý nước thải khắc phục nguồn nước bị ô nhiễm chất thải gây ra, Nhà nước phải tiến hành đồng ba biện pháp: hành – kinh tế - giáo dục, đó, biện pháp kinh tế quan trọng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, đó, để quán triệt nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” “người thụ hưởng phải trả tiền”, để đưa nguyên tắc vào sống cần phải thể chế hóa văn quy phạm pháp luật Vì vậy, việc thu phí BVMT nước thải cần vào hệ thống pháp luật môi trường văn pháp luật có liên quan Trước đây, Hiến pháp năm 1992 khẳng định, BVMT nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xã hội Đây sở pháp lý quan trọng để nước ta xây dựng quy phạm pháp luật phí BVMT nói chung phí BVMT nước thải nói riêng Dựa tinh thần này, Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT ghi nhận, BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 10 làm rõ trách nhiệm Sở Tài quan đầu mối chủ trì việc quan khác tham mưu cho UBND cấp tỉnh phí BVMT nước thải Thêm vào đó, quy định bổ sung phù hợp với trách nhiệm quan tài nói chung, cụ thể Bộ Tài quy định khoản Điều Nghị định số 25/2013/NĐ-CP thẩm quyền quy định mức phí: “Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường…” Hai là, bổ sung người nộp phí hộ gia đình quy định người nộp phí BVMT nước thải Nghị định 25/2013/NĐ-CP để đảm bảo phù hợp, thống với quy định đối tượng chịu phí BVMT bao gồm nước thải từ hộ gia đình Theo đó, nội dung khoản Điều Nghị định 25/2013/NĐ-CP bổ sung sau: “Điều Người nộp phí Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình xả nước thải quy định Điều Nghị định môi trường người nộp phí bảo vệ môi trường…” Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định mức thu phí, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải Một là, quy định cách tính phí, mức thu phí Đối với nước thải sinh hoạt, áp dụng cách tính phí BVMT nước thải sinh hoạt theo quy định pháp luật hành, điều cần thiết cần có chế để giám sát chặt chẽ việc tiến hành kê khai nộp phí, đặc biệt trường hợp người nộp phí tự khai thác nước để sử dụng Cơ chế góp phần loại trừ tượng người nộp phí kê khai thiếu xác nội dung cần có tự nguyện lớn số người sử dụng nước, từ loại trừ việc thu phí không đúng, không đảm bảo công người nộp phí bỏ sót nguồn thu NSNN Đối với nước thải công nghiệp, cần thay đổi cách tính phí BVMT nước thải công nghiệp, cụ thể cách tính phí từ doanh nghiệp thuộc danh mục 76 ngành nghề, sản xuất có nước thải chứa kim loại nặng Cách tính phí nên áp dụng đồng thời hệ số K thay đổi theo lưu lượng phí cố định tính toán thêm nồng độ kim loại nặng (Pb, Hg, As, Cd) phí biến đổi thay tính nồng độ hai chất ô nhiễm (COD, TSS) Bên cạnh đó, Bộ TN&MT cần có điều chỉnh mức phí phải nộp doanh nghiệp có lưu lượng thấp, tránh gây tác động thay đổi lớn nhóm doanh nghiệp Thêm vào đó, Bộ TN&MT cần nhanh chóng xây dựng định mức lưu lượng nước thải nồng độ chất ô nhiễm theo đặc trưng ngành nghề Điều cấp thiết để quan nhà nước có sở xác định xác mức độ ô nhiễm doanh nghiệp, rút ngắn thời gian xử lý công việc, tiết kiệm chi phí cho NSNN Bên cạnh đó, để doanh nghiệp xem xét, đối chiếu mức độ ô nhiễm nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất để từ có giải pháp giảm ô nhiễm hiệu Ba là, quy định quản lý sử dụng phí Nghị định 25/2013/NĐ-CP quy định quan, đơn vị thu phí quan, đơn vị nào, tỷ lệ % để lại phần số phí thu cho quan, đơn vị % Theo hướng dẫn Bộ Tài Bộ TN&MT, quy định cụ thể sau: Đối với nước thải sinh hoạt: đơn vị cung cấp nước thu phí BVMT với nước thải để lại tối đa không 10% tổng số phí thu được; UBND xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) thu phí với nước thải sinh hoạt tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, sở kinh doanh dịch vụ tự khai thác nước để sử dụng địa bàn để lại tối đa không 15% tổng số phí thu Hiện nay, UBND cấp xã thuộc đối tượng thực chế tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2015 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Tuy nhiên, số thu phí BVMT nước thải sinh hoạt người nộp phí tự khai thác nước để sử dụng khó xác định, phụ thuộc vào tự giác đối tượng sử dụng nước khoan tự khai 77 thác khai nộp, đó, dự toán xác số phí thu hàng năm để làm sở khấu trừ quan khoán chi phí hoạt động khác Theo đó, trường hợp quản lý sử dụng phí này, sửa đổi theo hướng: Số phí thu được, UBND cấp xã nộp toàn vào NSNN, chi phí thu NSNN trang trải Đối với nước thải công nghiệp, pháp luật hành quy định Sở TN&MT Phòng TN&MT cấp huyện (khi UBND cấp tỉnh phân cấp) thu phí BVMT nước thải công nghiệp để lại 20% số phí thu Tuy nhiên, tỷ lệ để lại xác định thấp điều kiện Vì vậy, để đảm bảo trang trải đủ chi phí thu, đo đạc, đánh giá, lấy mẫu, phân tích mẫu nước thải…, nên điều chỉnh tăng khung tỷ lệ để lại từ 20%, trước mắt lên thành 25% Như vậy, quy định quản lý thu phí BVMT nước thải Nghị định 25/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung sau [4]: “1 Đối với nước thải sinh hoạt a) Để lại tối đa không 10% (mười phần trăm) tổng số tiền phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt thu cho đơn vị cung cấp nước để trang trải chi phí cho việc thu phí Mức cụ thể Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định Phần lại (sau trừ số phí trích để lại cho đơn vị cung cấp nước sạch) nộp vào ngân sách địa phương theo quy định b) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thu phí bảo vệ môi trường nước thải tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, sở kinh doanh, dịch vụ tự khai thác nước để sử dụng, nộp 100% vào ngân sách nhà nước Nguồn chi phí trang trải cho việc thu phí ngân sách nhà nước bố trí dự toán tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Đối với nước thải công nghiệp a) Để lại tối đa không 25% (hai mươi năm phần trăm) tổng số tiền phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp thu cho Sở Tài nguyên 78 Môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện (khi phân cấp) để trang trải chi phí cho việc thu phí (điều tra, thống kê, rà soát, phân loại, cập nhật, quản lý đối tượng chịu phí), trang trải chi phí đo đạc, đánh giá, lấy mẫu, phân tích mẫu nước thải phục vụ cho việc thẩm định tờ khai phí, quản lý phí, kiểm tra định kỳ đột xuất nýớc thải công nghiệp Mức cụ thể thực theo quy định Bộ Tài b) Phần phí lại (sau trừ số phí trích để lại cho quan thu phí) nộp vào ngân sách địa phương c) Phần lại (sau trừ số phí trích để lại cho quan thu phí), nộp vào ngân sách địa phương theo quy định.” Bốn là, quy định tổ chức thu phí Các quan nhà nước có thẩm quyền cần sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn nộp tờ khai phí BVMT nước thải công nghiệp Theo đó, điều chỉnh thời hạn từ “ngày tháng quý tiếp theo” thành “ngày 20 tháng quý tiếp theo” Sự sửa đổi đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Bởi, doanh nghiệp nhận hóa đơn tiền nước trước ngày tháng Trong khi, hóa đơn sử dụng để xác định lưu lượng nước thải số liệu quan trọng để tính toán tổng số phí doanh nghiệp phải nộp vào KBNN Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định chế khuyến khích doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phí BVMT nước thải Một bất cập phí BVMT nước thải là: mức phí chưa có phân biệt doanh nghiệp thực tốt quy định nộp phí BVMT doanh nghiệp cố tình không chấp hành Hiện nay, mức thu phí áp dụng theo kiểu cào bằng, chưa phân biệt doanh nghiệp đầu tư thiết bị BVMT doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gây ô nhiễm mà hệ thống xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật nhà nước quy định Tình trạng 79 tạo không công doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định pháp luật, không tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp có ý thức tốt việc BVMT Nội dung này, xem xét tới học kinh nghiệm Philipines Theo đó, pháp luật quốc gia quy định, để khuyến khích doanh nghiệp trả phí đầy đủ, quan quản lý môi trường Philipines giảm 10% số phí phải nộp cho doanh nghiệp trả đủ phí thời ggian 30 ngày kể từ ngày công bố số phí phải nộp [19] Tuy nhiên, quy định điều khoản khuyến khích đơn vị nộp sớm đủ số phí Để đảm bảo công bằng, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp hạn chế xả thải doanh nghiệp đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, thực kê khai trung thực, nộp phí đầy đủ, hạn… phải nhận từ Nhà nước ưu đãi định so với doanh nghiệp không thực thực không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật Vì vậy, để khuyến khích doanh nghiệp chấp hành tốt, cần phải bổ sung quy định chế ưu đãi doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, có biện pháp hỗ trợ khác để giúp đỡ doanh nghiệp thực tốt quy định BVMT Thứ năm, sửa đổi, bổ sung chế tài người nộp phí vi phạm pháp luật phí BVMT nước thải theo hướng xử lý thật nghiêm khắc với đối tượng Sở dĩ tồn tình trạng doanh nghiệp cố tình không chịu nộp phí BVMT nước thải biện pháp chế tài chưa hiệu Bản thân sở, phòng cử cán đến doanh nghiệp, làm việc trực tiếp với lãnh đạo đơn vị không thực nộp phí Có số lãnh đạo doanh nghiệp né tránh, không tiếp đoàn mà cử nhân viên tiếp Sau lấy lý chưa hiểu hình thức kê khai nộp phí để kéo dài thời gian nợ phí BVMT Biện pháp xử phạt mạnh áp dụng với trường hợp cố tình không đóng phí BVMT nước thải áp dụng xử phạt hành 80 Mức thu phí BVMT thấp với chế tài chưa đủ mạnh khiến doanh nghiệp “né” đầu tư hệ thống xử lý nước thải cách chịu nộp phạt Bởi, đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải đắt nhiều so với bị phạt nên doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Điều cho thấy, chế tài doanh nghiệp không kê khai, nộp đầy đủ số phí chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, trừng trị doanh nghiệp vi phạm Để khắc phục tình trạng trên, Bộ TN&MT cần tham mưu cho Chính phủ sớm ban hành quy định chế tài để có biện pháp xử lý doanh nghiệp không chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ kê khai, nộp phí BVMT nước thải Chẳng hạn, trường hợp vi phạm bị xử phạt hành chính, cần tăng mức xử phạt vi phạm hành lên mức để doanh nghiệp tự nhận thức nộp phí nộp phạt Mức phạt tăng lên tối đa tỷ đồng hành vi vi phạm tổ chức Đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng người đứng đầu doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm công tác BVMT doanh nghiệp bị truy cứu trách nhiệm hình Việc hoàn thiện khung pháp lý xóa bỏ tình trạng cào doanh nghiệp, qua đó, giúp nâng cao ý thức doanh nghiệp việc BVMT xóa bỏ dần tình trạng tuân thủ không nghiêm chỉnh 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện trình thực thi pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam Thứ nhất, cần công khai thông tin liên quan đến tổng thu chi từ loại phí Định kỳ hàng quý, hàng năm, thông tin phải công khai cổng thông tin điện tử Sở TN&MT Đây thông tin quan trọng doanh nghiệp cần phải hiểu phí BVMT nước thảu BVMT khoản tận thu Số phí thu hàng quý, hàng năm tái sử dụng cho hoạt động cải thiện môi trường, hỗ trợ cho giải pháp cải tiến công nghệ, ứng dụng sản xuất hơn… 81 Thứ hai, xây dựng sở liệu hỗ trợ, bước ứng dụng kê khai qua mạng sử dụng phần mềm thẩm định phí Theo đó, quan thực sách thu phí BVMT nước thải cần nghiên cứu tạo lập hệ thống sở liệu chung để lưu trữ thông tin liên quan chủ thể thuộc đối tượng nộp phí Các thông tin liên quan đến việc xả thải doanh nghiệp lưu lượng, nồng độ, kết tra, kiểm tra môi trường bên hữu quan cập nhật thường xuyên Thứ ba, bước triển khai hình thức kê khai phí qua mạng bên cạnh hình thức kê khai nay, song song đó, cần triển khai phần mềm tính toán phí BVMT nước thải Các thông tin doanh nghiệp kê khai kết nối với hệ thống sở liệu chung để đối chiếu nhân viên thẩm định phí kết đối chiếu xác định số phí doanh nghiệp phải nộp Như vậy, với cách làm trên, rút ngắn thời gian nhập liệu nâng cao hiệu làm việc nhân viên nhà nước Đồng thời, từ giai đoạn triển khai hình thức kê khai qua mạng, nhân viên thuộc tổ phí BVMT nước thải cần theo dõi, ghi nhận thắc mắc doanh nghiệp phải tận tình hướng dẫn, giải đáp Thứ tư, để nâng cao hiệu sách, cần tăng cường phối hợp hỗ trợ bên hữu quan bao gồm khu vực công (nội Sở TN&MT, quan quản lý nhà nước cập huyện, tỉnh trung ương) khu vực tư (các phương tiện thông tin, truyền thông báo, đài, người dân…) Thông qua đó, tuyên truyền, phổ biến cho người dân, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp biết phí BVMT nước thải, ý nghĩa, chế độ pháp lý loại phí này, quyền trách nhiệm, lợi ích người dân, tổ chức, doanh nghiệp nộp phí Thứ năm, thiết lập tiêu đo lường công việc nhằm định hướng cho nhân viên tổ thu phí làm việc theo mục tiêu sách đặt Hiện nay, tiêu chí sử dụng để đo lường hiệu sách số doanh nghiệp đóng phí, tổng số phí thu Tuy nhiên, với tăng trưởng nhanh số lượng 82 doanh nghiệp nay, tiêu không phản ánh xác hiệu sách Trong ngắn hạn, mục tiêu đo lường hiệu công việc bao gồm tiêu chí tỷ lệ doanh nghiệp kê khai, nộp phí so với tổng số doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp phí Tiêu chí thiết lập nhằm mục đích hướng nhân viên có biện pháp thích hợp để kiểm tra thu đủ số phí doanh nghiệp kê khai Tuy nhiên, dài hạn tiêu chí đo lường xác để phản ánh hiệu mức độ giảm ô nhiễm nước thải Do đó, nhân viên thẩm định phí cần đảm nhận vai trò nhà tư vấn cho doanh nghiệp khách hàng việc đổi công nghệ sản xuất, tận dụng hiệu nguyên liệu đầu vào, xả thải môi trường công nghệ xử lý nước thải hiệu Thứ sáu, tăng cường giải pháp hỗ trợ, thiết lập chế khuyến khích người nộp phí Thực tế, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên thực thi nội dung hoạt động trực tiếp khâu tiến hành quản lý, thu phí BVMT nước thải cầu nối giúp cho người nộp phí có hiểu biết, thuận lợi việc tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo cho sách đạt mục tiêu đề Ngoài ra, quan nhà nước cần nhanh chóng thiết lập chế khuyến khích tuân thủ từ phía người nộp phí Hiện nay, việc tuân thủ sách phí BVMT nước thải chủ yếu dựa tự giác Do vậy, cần có biện pháp khuyến khích chủ thể có ý thức cao BVMT, kê khai, nộp phí cách trung thực, đầy đủ Tiêu chí thực kiểm tra dựa ý thức người nộp phí, đặc biệt doanh nghiệp Tức là, doanh nghiệp kê khai trung thực, đóng phí đầy đủ giảm tần suất kiểm tra tăng tần suất kiểm tra doanh nghiệp có mức độ vi phạm cao Bên cạnh biện pháp hành chính, áp dụng biện pháp khen thưởng để động viên, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao ý thức BVMT Thêm vào đó, khai thác tiềm hỗ trợ giám sát việc BVMT, thu – nộp phí BVMT nước thải từ phía cộng đồng dân cư Theo đó, cộng đồng có tác 83 động quan trọng hành vi xả nước thải doanh nghiệp, tổ chức Người dân hoàn toàn gây áp lực trực tiếp doanh nghiệp gián tiếp thông qua kênh khiếu nại, tố cáo, từ hoàn toàn kết hợp với quyền giám sát việc xả thải, tuân thủ pháp luật phí BVMT nước thải từ phía doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận phí BVMT nước thải, thực trạng pháp luật thực thi loại phí Việt Nam, luận văn rút số giải pháp hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải sau: Việc hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải phải theo số định hướng như: (i) Hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải phải đảm bảo mục đích phát triển bền vững; (ii) Các quy định pháp luật phí BVMT nước thải phải đảm bảo tính minh bạch, khả thi; (iii) Hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường; (iv) Hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật quy định thu NSNN; (v) Hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác quốc tế BVMT Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phí BVMT nước thải Việt Nam bao gồm: (i) sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng không chịu phí BVMT nước thải; (ii) sửa đổi, bổ sung quy định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phí BVMT nước thải; (iii) sửa đổi, bổ sung quy định mức thu phí, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí BVMT nước thải; (iv) sửa đổi, bổ sung quy định chế khuyến khích doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật phí BVMT nước 84 thải; (v) sửa đổi, bổ sung chế tài người nộp phí vi phạm pháp luật phí BVMT nước thải theo hướng xử lý thật nghiêm khắc với đối tượng Một số giải pháp hoàn thiện trình thực thi pháp luật phí BVMT nước thải Việt Nam nay, cụ thể: (i) cần công khai thông tin liên quan đến tổng thu chi từ loại phí này; (ii) xây dựng sở liệu hỗ trợ, bước ứng dụng kê khai qua mạng sử dụng phần mềm thẩm định phí; (iii) bước triển khai hình thức kê khai phí qua mạng bên cạnh hình thức kê khai cần triển khai phần mềm tính toán phí BVMT nước thải; (iv) tăng cường phối hợp hỗ trợ bên hữu quan bao gồm khu vực công khu vực tư; (v) thiết lập tiêu đo lường công việc nhằm định hướng cho nhân viên tổ thu phí làm việc theo mục tiêu sách đặt ra; (vi) , tăng cường giải pháp hỗ trợ, thiết lập chế khuyến khích người nộp phí KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu thể chương 1, chương chương 3, tác giả rút kết luận sau: Phí BVMT nước thải công cụ kinh tế hữu hiệu BVMT, bước tiến quan trọng công tác quản lý môi trường nước ta Thông qua loại phí này, Nhà nước điều tiết hành vi người xả thải bổ sung nguồn thu cho NSNN Để tác động tới quan hệ xã hội phát sinh khía cạnh khác việc thu nộp phí BVMT nước thải, quy phạm pháp luật hướng tới nội dung Mục đích pháp luật phí BVMT nước thải điều chỉnh, tác động tới chủ thể có hành vi xả nước thải môi trường, từ có nguồn tài để khắc phục, xử lý lượng nước thải, nhiều góc độ khác nhằm đạt mục tiêu đa chiều Nhà nước đề 85 Cho đến nay, quy định việc thực quy định pháp luật phí BVMT nước thải đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên sách phí áp dụng từ năm 2003 – 2004, quy định trình thực thi pháp luật phí không tránh khỏi điểm hạn chế tồn Do đó, việc hoàn thiện pháp luật loại phí điều cần thiết Trước yêu cầu đó, tác giả đưa số giải pháp với mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật phí BVMT nước thải, hoàn thiện trình thực thi phận pháp luật thực tế Với đề xuất đó, với tương thích, mối tương quan với quy định phận pháp luật khác, pháp luật phí, lệ phí, pháp luật bảo vệ môi trường, hy vọng thời gian tới phí BVMT nước thải đạt thành tựu cao nữa, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu Tiếng Việt Phương Anh (2015), Thu phí bảo vệ môi trường với nước thải: “Nợ xấu” khó đòi!, truy cập ngày 10/08/2016 địa http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201501/thu-phibao-ve-moi-truong-voi-nuoc-thai-no-xau-kho-doi-511066/ Bản tin Sở Tài nguyên tỉnh Vĩnh Phúc, Nước thải phân loại nước thải, truy cập Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc ngày 10/07/2016 địa https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/tainguyenmoitruong/Lists/pho bienkienthuc/View_Detail.aspx?Ite=14 86 Bộ môn Luật Môi trường – Khoa pháp luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội (2005), Kinh nghiệm nước việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, Tài liệu hội thảo, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tài (2016), Tờ trình dự thảo Nghị định phí BVMT nước thải Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTN&MT hướng dẫn thực Nghị định số 25/2013/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường nước thải PGS, TS Nguyễn Thế Chính (chủ biên) (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Thế Chính (chủ biên) (1999), Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 25/2013/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường nước thải Mạnh Cường (2012), Ngày doanh nghiệp nộp phí nước thải, truy cập ngày 10/08/2016 địa http://www.tienphong.vn/Khoa-Giao-MoiTruong/ngay-cang-it-doanh-nghiep-nop-phi-nuoc-thai-563205.tpo 10 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận án tiến xĩ kinh tế 11 TS Trần Vũ Hải, Tìm hiểu Thuật ngữ Pháp luật Tài công, Nxb Tư pháp, tr.160 12 Nguyễn Duy Lãm, Nguyễn Thanh (chủ biên), Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, 2004 13 Nội dung vấn PGS,TS Đỗ Hồng Lan Chi (2014), Phó Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp.HCM 14 Nguyễn Hùng Quế (2013), Cải tiến nộp phí BVMT nước thải, truy cập ngày 10/7/2016 địa http://hatinhcity.gov.vn/Print/1034/Cai-tien- 87 viec-nop-phi-bao-ve-moi-truong-doi-voi-nuoc-thai-Y-tuong-tu-cuoc-thichung-tay-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-da-thanh-hien-thuc.aspx 15 16 17 18 19 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội (2015), Luật Phí lệ phí Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước Tạp chí Công Thương, Thực thi phí BVMT nước thải: Kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, truy cập ngày 10/06/2016 địa http://tapchicongthuong.vn/thuc-thi-phi-bvmt-doi-voi-nuoc-thai-kinhnghiem-the-gioi-va-thuc-tien-o-viet-nam-18820p33c403.htm 20 TS Đỗ Nam Thắng (2011), Các công cụ kinh tế quản lý môi trường – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam, Nxb Tư pháp 21 Tham quan học tập chế sách quản lý nước thải chất thải rắn Malaixia Thái Lan, theo chương trình quản lý nước thải, truy cập ngày 10/06/2016 địa http://www.wastewater-vietnam.org/vn/2-news/98study-tour-on-institutional-and-legislative-framework-in-wastewater-andsolid-waste-sector-in-malaysia-and-thailand.html 22 Thuật ngữ, phần 1, Tiêu chuẩn Việt Nam 5980: 1995 ISO 6170/1- 1980, mục 1.2.1 Chất lượng nước 23 Bùi Thúy (2015), Một số điểm Luật phí lệ phí, đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, truy cập ngày 10/08/2016 địa http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/r/m/dtvbqppl/dtvbqppl_chitiet ?dDocName=MOF147847&_afrLoop=28707073188962811#! %40%40%3F_afrLoop%3D28707073188962811%26dDocName %3DMOF147847%26_adf.ctrl-state%3Dhepj4gk3y_4 24 Tâm Trang (2016), Phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt phí xử lý nước thải, đăng Báo Bình Dương, truy cập ngày 88 10/08/2016 địa http://baobinhduong.vn/phi-bao-ve-moi-truong-doivoi-nuoc-thai-sinh-hoat-khong-phai-la-phi-xu-ly-nuoc-thai-a139458.html 25 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh số 38/2001/Pl-UBTVQH ngày 28/8/2001 phí lệ phí 26 Phan Thị Cẩm Vân (2014), Đánh giá bất cập cải thiện sách thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp – trường hợp Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ sách công, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tr.30 27 Vụ Chính sách Bộ Tài (1997), “Xây dựng hệ thống phí gây ô nhiễm”, Đề tài khoa học cấp Bộ • Tài liệu Tiếng Anh 28 O’Connor, D (1999), Applying economic instruments in developing countries: From theory to implementation, OECD Development Center, May 1999 29 OECD (2016), OECD environmental performance reviews, truy cập ngày 15/8/2016 30 địa http://www.oecd.org/environment/oecd- environmental-performance-reviews-chile-2016-9789264252615-en.htm EPA (United States Environmental Protection Agency) (1992), Determining Wastewater User Service Charge Rates: A Step by step manual, truy cập ngày 15/8/2016 địa https://nepis.epa.gov/Exe/ZyNET.exe/200041G5.TXT? ZyActionD=ZyDocument&Client=EPA&Index=1991+Thru+1994&Docs =&Query=&Time=&EndTime=&SearchMethod=1&TocRestrict=n&Toc =&TocEntry 31 EPA (United States Environmental Protection Agency) (2004), The U.S Experience with Economic Incentives for Protecting the Environment, truy cập ngày 15/8/2016 địa https://yosemite.epa.gov/ee/epa/eerm.nsf/a7a2ee5c6158cedd8525639700 80ee30/4336170c9605caf8852569d20076110f?OpenDocument Ghi 89 [i] Phần Lan áp dụng phí bảo vệ môi trường từ năm 1961, Thụy Điển áp dụng năm 1970, Đức áp dụng năm 1980… [ii] Chẳng hạn, Đồng Nai, Sở TN&MT tỉnh Phòng TN&MT huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa quan phụ trách thẩm định phí thu phí tùy theo quy mô, tính chất đối tượng nộp phí BVMT nước thải công nghiệp Trong đó, tính chất quy mô đối tượng phân loại theo Phụ lục Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, cụ thể: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc cấp quản lý Sở TN&MT; lập cam kết bảo vệ môi trường Phòng TN&MT huyện thẩm định phí, thu phí… [iii] Dựa theo kết công bố website Bộ Tài chính, chẳng hạn, tỷ lệ % phí nước thải công nghiệp thu so với tổng thu ngân sách tỉnh Đồng Nai qua năm sau: Năm 2004: 0,004%; Năm 2006: 0,053%; Năm 2007: ),061%; Năm 2011: 0,029% [iv] Vilas tên viết tắt hệ thống công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn Việt Nam thức thành lập năm 1995 Vilas công nhận lực phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17011:2004 Nguồn: Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004) 90 ... nguồn nước 1.1.2 Ý nghĩa vai trò phí bảo vệ môi trường nước thải 1.1.2.1 Ý nghĩa phí bảo vệ môi trường nước thải Thứ nhất, phí bảo vệ môi trường nước thải thể quan tâm Nhà nước đến lĩnh vực môi trường, ... trường nước thải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 1.1 Những vấn đề phí bảo vệ môi trường nước thải 1.1.1 Khái niệm phân loại phí bảo vệ môi trường. .. phí bảo vệ môi trường nước thải Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phí bảo vệ môi trường nước thải Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phí bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 08/08/2017, 09:58

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    6. Kết cấu của luận văn

    Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

    1.1. Những vấn đề cơ bản về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

    1.1.1. Khái niệm và phân loại phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

    1.1.1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý của phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan