Nghiên cứu rối loạn chức phận bệnh lý u tuyến yên và đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật u tuyến yên qua đường mũi xoang bướm (tt)

27 210 0
Nghiên cứu rối loạn chức phận bệnh lý u tuyến yên và đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật u tuyến yên qua đường mũi xoang bướm (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ ĐÌNH HUY KHANH NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CHỨC PHẬN BỆNH LÝ U TUYẾN YÊN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U TUYẾN YÊN QUA ĐƢỜNG MŨI XOANG BƢỚM Chuyên ngành: Ngoại thần kinh - Sọ não Mã số: 62.72.01.27 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÙNG MINH PGS.TS VÕ VĂN NHO Phản biện 1: PGS TS VÕ TẤN SƠN Phản biện 2: PGS TS ĐỒNG VĂN HỆ Phản biện 3: PGS TS TRẦN HẢI ANH Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Học viện Quân y Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến yên tuyến nội tiết, mặt sinh lý tuyến yên chia làm hai phần riêng biệt: yên tuyến, yên thần kinh Yên tuyến tiết loại hocmon đóng vai trị kiểm sốt chức chuyển hóa tồn thể U tuyến n u phát triển từ tế bào thuỳ trước tuyến yên Do tăng sinh mức bình thường tế bào thùy trước tuyến yên nên lượng hocmon sản xuất dư thừa gây rối loạn nội tiết thể bệnh nhân u tuyến yên Cho đến bây giờ, điều trị u tuyến yên chủ yếu phẫu thuật với phương pháp lựa chọn đa số trường hợp mổ qua xoang bướm (9095%) xâm lấn, an tồn đạt hiệu cao Trước phát triển kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh xu phẫu thuật ngày xâm lấn nên bệnh lý chẩn đoán sớm điều trị hiệu hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu rối loạn chức phận bệnh lý u tuyến yên đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u tuyến yên qua đƣờng mũi - xoang bƣớm, với mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng chính, hình ảnh cộng hƣởng từ số rối loạn nội tiết bệnh lý u tuyến yên Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u tuyến yên qua đƣờng mũi xoang bƣớm Đóng góp luận án: Đây nghiên cứu có tính chất hệ thống rối loạn nội tiết bệnh lý u tuyến yên đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật bệnh lý Một số đóng góp luận án: - Nêu số rối loạn nội tiết bệnh u tuyến yên - Đánh giá kết điều trị phẫu thuật qua đường mũi với hồi phục triệu chứng lâm sàng xét nghiệm nội tiết sau mổ tháng, đánh giá kết lấy u cộng hưởng từ thời điểm sau mổ tháng Bố cục luận án: luận án gồm 110 trang, có 39 bảng, 21 hình biểu đồ Phần đặt vấn đề (2 trang); Chương 1: tổng quan tài liệu (30 trang); Chương 2: đối tượng phương pháp nghiên cứu (19 trang); Chương 3: kết nghiên cứu (24 trang); Chương 4: bàn luận (33 trang); Kết luận (2 trang); danh mục cơng trình cơng bố kết nghiên cứu đề tài luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo (112 tài liệu gồm: 19 tài liệu tiếng Việt, 93 tài liệu tiếng Anh); Các phụ lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu ứng dụng 1.1.1 Giải phẫu tuyến yên Tuyến yên nằm hố yên Tuyến yên nối với vùng hạ đồi cuống tuyến yên Về sinh lý, tuyến yên chia làm hai phần riêng biệt: tuyến yên tuyến tuyến yên thần kinh Giữa hai thùy vùng nhỏ gần mạch máu, gọi phần trung gian Cuống tuyến yên có thành phần: tuyến, mạch máu thành phần thần kinh Phần tuyến cuống phần củ thùy trước Thành phần mạch máu gồm động mạch nuôi, hệ thống tĩnh mạch cửa mạng lưới mao mạch 1.1.2 Khoang mũi: chia làm phần: mũi ngoài, mũi hay ổ mũi xoang cạnh mũi: 1.1.3 Xoang bướm: nằm phần thân xương bướm Xoang bướm bị phân chia vách dọc giữa, vách thường lệch qua bên Xoang bướm có hình dạng, kích thước thay đổi theo cá nhân mức độ tạo khoang khí xoang khác chia làm ba loại: loại vỏ ốc, loại trước yên loại yên 1.2 Triệu chứng lâm sàng rối loạn nội tiết 1.2.1 U tuyến yên tăng tiết prolactin 1.2.1.1 Triệu chứng lâm sàng u tu n n tăng ti t prolactin Ở phụ nữ gây kinh, tiết sữa, giảm ham muốn tình dục vơ sinh Suy giảm sinh dục giảm tiết estrogen, lâu dài dẫn đến loãng xương Ở nam giới tăng prolactin gây giảm ham muốn tình dục, bất lực vơ sinh giảm lượng tinh trùng 1.2.1.2 Rối loạn nội ti t Sau loại trừ nguyên nhân gây tăng PRL máu khác: thuốc (haloperidol,risperidol, metoclopamic, methyldopal, cimetidine, sulpiride…), có thai, cho bú… PRL>150 ng/ml bệnh nhân chẩn đoán u tuyến yên tiết prolactin 1.2.2 U tuyến yên tăng tiết hocmon tăng trưởng 1.2.2.1 Triệu chứng lâm sàng u tu n n ti t GH Các triệu chứng chứng to đầu chi: trán nhô ra, giọng nói trầm đi, hình dáng mặt thơ với hàm vẩu ra, khớp cắn lệch, to đầu chi, da dày, rậm lông, to quan Tăng GH gây chứng to đầu chi chứng khổng lồ gần chắn u tuyến yên tiết GH gây nên 1.2.2.2 Rối loạn nội ti t Trên bệnh nhân bị nghi ngờ to đầu chi khổng lồ cần làm xét nghiệm: - Đo GH IGF-1 máu (somatomedin-C) - Nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống 1.2.3 U tuyến yên không tiết hocmon U tuyến yên không tiết hocmon chủ yếu gây triệu chứng chèn ép UTY lớn gây chức tuyến yên nhiều tháng đến nhiều năm mà bệnh nhân không ý đến u lớn gây chèn ép biểu triệu chứng phát bệnh Chức sinh dục đầu tiên, hocmon tăng trưởng, sau hocmon tuyến giáp cuối chức tuyến thượng thận 1.2.4 Các triệu chứng chèn ép u tuyến yên 1.2.4.1 Rối loạn thị giác U tuyến yên thường có dấu hiệu sớm khuyết thị trường U chèn ép dây thần kinh thị gây giảm thị lực dẫn đến mù hai mắt mức độ khác Ngập máu tuyến yên bệnh cảnh cấp cứu đe dọa tính mạng tình trạng xuất huyết nhồi máu u gây chèn ép tuyến yên vùng lân cận Bệnh nhân đột ngột đau đầu dội, giảm thị lực tri giác, liệt vận nhãn (liệt dây III thường gặp dây VI)… Khi tình trạng ngập máu tuyến yên xảy gây suy thượng thận cấp 1.2.4.2 Đau đầu Đau đầu triệu chứng thường gặp bệnh nhân UTY, thường tăng áp lực sọ, chiếm tỉ lệ 33-72% trường hợp UTY Đau đầu tăng lên khơng liên quan đến kích thước khối u hay xâm lấn vào cấu trúc lân cận, có thay đổi nhỏ áp lực sọ gây đau đầu Đau đầu gây căng hồnh n hay kích thích màng cứng thành xoang hang 1.3 Hình ảnh cộng hƣởng từ u tuyến yên 1.3.1 U tuyến yên nhỏ UTY nhỏ u có kích thước ≤ 10 mm Dấu hiệu chẩn đoán tốt thấy thương tổn bắt thuốc cản từ chậm tuyến yên bình thường Sau tiêm thuốc cản từ, tuyến yên bình thường, xoang tĩnh mạch hang… bắt thuốc UTY nhỏ khơng bắt thuốc ngay, cho thấy có khu vực giảm cường độ tín hiệu Trên phim cộng hưởng từ động có thuốc cản từ, phim 60 giây, 90 giây sau tiêm cản từ nhu mơ tuyến bình thường đạt độ tăng quang cao, đồng cịn nhu mơ u tăng chậm Ở thời điểm này, có tương phản cao mơ u mơ tuyến bình thường Sự khác biệt giúp cho việc phát thương tổn thời điểm dễ dàng 1.3.2 U tuyến yên lớn U tuyến n lớn u có kích thước >10 mm, >40mm UTY khổng lồ Trên cơng hưởng từ có cản từ, UTY lớn bắt thuốc cản từ đồng so với tuyến yên bình thường Xoang hang bình thường bắt thuốc cản từ mạnh so với u CHT Sự xâm lấn UTY lớn vào xoang hang thấy rõ CHT xoang hang bị khối u lấp đầy, động mạch cảnh bị bao quanh khối u 1.3.3 Đánh giá mức độ xâm lấn u tuyến yên cộng hưởng từ Phân độ u tuyến yên theo Hardy cải tiến: - Độ I: < 10 mm, u nằm hố yên (UTY nhỏ) - Độ II: ≥ 10 mm, u lan rộng yên 10 mm - Độ III: 20 - 40 mm, phá thủng sàn yên, đẩy chiếm chỗ trước não thất III - Độ IV: > 40 mm, xâm lấn vựơt xa sàn yên, lan rộng nhiều nơi lan sang xoang hang 1.4 Điều trị 1.4.1 Lịch sử phẫu thuật u tuyến yên Trường hợp mổ u tuyến yên qua xoang bướm thực Hans Schloffer Innsbruck, Áo ngày 16 tháng năm 1907 Năm 1914, Cushing đưa đường mổ môi trên, qua vách, qua xoang bướm Sau đó, ơng từ bỏ đường mổ hạn chế Năm 1962, Hardy đưa kính vi phẫu vào kỹ thuật Năm 1987, Griffith Veerapen hoàn thiện kỹ thuật đường mổ vi phẫu mũi qua xoang bướm Tại Việt Nam, từ năm 2000 vi phẫu thuật u tuyến yên qua đường môi qua xoang bướm thực bệnh viện Việt Đức Chợ Rẫy Đến năm 2007, phẫu thuật u tuyến yên qua xoang bướm qua đường mũi vi phẫu nội soi thực bệnh viện Việt Đức, Chợ Rẫy số bệnh viện khác Bệnh viện Đà Nẵng thực phẫu thuật u tuyến yên qua đường môi năm 2003, đến 2010 phẫu thuật qua đường mũi 1.4.2 Điều trị nội khoa Trong thể bệnh UTY, có u tiết PRL điều trị nội khoa thuốc đối kháng Dopamin có hiệu điều trị cao; nhiên, thể bệnh UTY tiết hocmon khác điều trị nội khoa không đem lại kết cao Tại Hoa Kỳ, hai thuốc đối kháng Dopamin dùng Bromocriptine Cabergoline Quinagolide không phép lưu hành Hai thuốc Bromocriptine Cabergoline khác thời gian bán hủy, Cabergoline có thời gian bán hủy dài hơn, Bromocriptine có thời gian bán hủy 8-12 bệnh nhân phải uống lần/ngày, cịn Cabergoline có thời gian bán hủy >24 nên uống 1-2 lần/tuần Liều thường dùng Bromocriptine UTY nhỏ mg/ngày, UTY lớn 7,5 mg/ngày Cabergoline liều thường dùng mg/tuần Cả thuốc có tác dụng phụ: nghẹt mũi, nơn, hạ huyết áp tư thế, Cabergoline có tác dụng phụ Những bệnh nhân UTY tiết PRL sau mổ PRL máu cao nên tiếp tục điều trị thuốc đối kháng Dopamin 1.4.3 Điều trị phẫu thuật 1.4.3.1 Chỉ định điều trị phẫu thuật u tu n n qua xoang bướm Chỉ định điều trị u tuyến yên qua xoang bướm: ngập máu tuyến yên xuất huyết u gây chèn ép, u tuyến yên gây chèn ép, u tiết hocmon: u tiết PRL, GH… (phẫu thuật phương pháp lựa chọn) Những trường hợp UTY điều trị xạ phẫu, thời gian đầu có đáp ứng tốt với xạ sau có biểu tái phát nên phẫu thuật 1.4.3.2 Chống định phẫu thuật UTY qua xoang bướm: Viêm niêm mạc xoang bướm, khối u hình tạ, khối u lan nhiều trán hay sang bên thái dương, u xơ dai Suy toàn tuyến yên chống định tạm thời 1.4.4 Điều trị xạ phẫu Hiệu điều trị xạ phẫu định vị chứng minh bệnh UTY Kỹ thuật chia nhỏ liều điều trị cho thấy hiệu điều trị UTY Tuy nhiên, có số hạn chế việc chia liều điều trị UTY lớn có chèn ép quan thị giác xác định xác UTY nhỏ CHT CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣ ng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh nhân lựa chọn vào nhóm nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn: khám lâm sàng, xét nghiệm nội tiết, chụp cộng hưởng từ Bệnh nhân phẫu thuật lấy u qua đường mũi xoang bướm có kết giải phẫu bệnh lý u tuyến yên tuyến 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Chúng không không đưa vào nghiên cứu bệnh nhân có kết giải phẫu bệnh u tuyến yên tuyến, bệnh nhân không theo dõi 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu mục tiêu Mô tả triệu chứng lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ thay đổi nội tiết bệnh lý u tuyến yên: tiến cứu, nghiên cứu mô tả lâm sàng cắt ngang, không đối chứng 2.2.1.1 Triệu chứng lâm sàng rối loạn nội ti t bệnh lý u tu n n - UTY tiết PRL:  Triệu chứng lâm sàng: nữ gây rối loạn kinh nguyệt, tiết sữa, vô sinh…, nam giảm ham muốn, vô sinh, tiết sữa…  Xét nghiệm PRL máu >200 ng/ml chắn u tiết PRL sau loại trừ nguyên nhân gây tăng PRL khác  Chụp cộng hưởng từ có cản từ xác định hình ảnh UTY Như vậy, chẩn đoán UTY tiết PRL khám lâm sàng có triệu chứng trên, có PRL máu >200 ng/ml có hình ảnh u cộng hưởng từ - UTY tiết GH:  Triệu chứng lâm sàng: to cực, trán nhô ra, bàn tay chân to, đau khớp, tăng huyết áp  Xét nghiệm nội tiết: nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống, GH máu >1ng/ml, IGF-1 tăng, CHT có hình ảnh u → UTY tiết GH - UTY không tiết hocmon: chủ yếu biểu triệu chứng chèn ép cấu trúc xung quanh: đau đầu, giảm thị lực Có biểu suy giảm nội tiết quan đích Các triệu chứng chèn ép:  Đau đầu  Liệt dây III, IV,VI 11 Bảng 3.10 Các rối loạn nội tiết u tuyến yên tiết hocmon trước mổ n X±SD Min-max PRL máu (ng/ml) 1162,6±1502,1 384-5119 GH (ng/ml) 10 38,4±27,0 9,3-82,0 IGF-1 (ng/ml) 10 678,5±250,4 282-980 3.1.3.2 Các rối loạn nội ti t u tu n n không ti t hocmon Bảng 3.11 Giá trị trung bình xét nghiệm nội tiết u tuyến yên không tiết hocmon FT4 (0,93-1,71 ng/dl) TSH (0,27-4,20 µIU/ml) Cortisol máu (Sáng:171-536, chiều: 64-327 mmol/ml) ACTH (15-100 pg/ml) FSH (5-20 mIU/mL) LH (5-20 mIU/mL) PRL (2-30 ng/ml) n 15 41 X±SD 0,7±0,1 1,7±0,9 Min-max 0,4-0,9 0,3-3,9 26 88,5 ± 51,4 0,9-167,5 26 17 17 12 31,8±19,0 2,8±1,4 1,5±1,3 57,9± 20,9 2,7-78,2 0,9-4,8 0,1-4,5 30,4-83,4 3.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u tuyến yên qua đƣờng mũi - xoang bƣớm 3.2.1 Kết phẫu thuật Bảng 3.13 Các biến chứng sau mổ Biến chứng Rò DNT Đái tháo nhạt Giảm thị lực sau mổ Viêm màng não Tử vong Số trƣờng h p Tỉ lệ % 10,0 0 1,7 0 12 Bảng 3.15 Kết giải phẫu bệnh lý Số lượng Tỉ lệ % U tuyến yên tuyến U tế bào tuyến yên kỵ màu U tế bào tuyến yên ƣa ba-zơ U tế bào tuyến yên ƣa a-xít 29 48,3 24 40,0 8,3 3,4 3.2.2 Đánh giá triệu chứng lâm sàng sau mổ lúc tái khám Sau mổ tháng tháng, đánh giá lại kết cải thiện triệu chứng lâm sàng sau mổ so với trước mổ 3.2.2.1 K t thị lực Bảng 3.16 Kết thị lực sau mổ Sau mổ tháng Sau mổ tháng Không hồi phục 15,4% 15,4% Hồi phục phần 38 73,1% 36 69,2% Hồi phục hoàn toàn 11,5% 15,4% Tổng p 52 p200 ng/ml 16 trường hợp chẩn đoán UTY tiết PRL Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp PRL tăng >200 ng/ml, với giá trị trung bình trường hợp 1162,6 ng/ml, PRL nhỏ 384 ng/ml, PRL cao 5119 ng/ml (bảng 3.10), trường hợp chẩn đoán chắn UTY tiết PRL Trong nghiên cứu chúng tơi, có 10 trường hợp GH IGF1 tăng, GH máu tăng trung bình trước mổ 38,4 ± 27,0 ng/ml IGF-1 trước mổ tăng (bảng 3.10) Kết hợp với lâm sàng trường hợp có biểu triệu chứng to đầu chi cộng hưởng từ có hình ảnh u bắt thuốc đồng hố yên giãn rộng 4.1.3.2 U tu n n không ti t hocmon Suy giáp thứ phát bệnh lý UTY nồng độ FT4 huyết giảm và/hoặc TSH bình thường giảm Những trường hợp suy giáp thứ phát không phẫu thuật giải áp lâu dài làm giảm nồng độ TSH huyết Trong nghiên cứu tất 41 trường hợp UTY khơng tiết hocmon có nồng độ TSH huyết trước mổ nằm giới hạn bình thường, với giá trị trung bình 1,78±0,98 µIU/ml (giá trị bình thường 0,27-4,20 µIU/ml) Tuy nhiên, nghiên cứu có 15 trường hợp nồng độ FT4 tự huyết trước mổ thấp, với giá trị trung bình 0,71±0,11 ng/dl (giá trị bình thường 0,93-1,71 ng/dl) Như vậy, chúng tơi gặp 15 trường hợp (36,6%) suy giáp thứ phát trước mổ tổng số 41 trường hợp Trong nghiên cứu 26/41 trường hợp UTY khơng tiết hocmon (63,4%) có Cortisol máu giảm trước mổ với giá trị trung bình 88,5±51,4 mmol/ml (sáng: 171-536 mmol/L, chiều 64-327 mmol/L), tất 26 trường hợp ACTH bình thường với giá trị trung bình 31,8 pg/ml (15-100 pg/ml) Theo Greenberg, đo lượng Cortisol máu lúc sáng đánh giá suy giảm chức tuyến 17 thượng thận Trong nghiên cứu chúng tơi có 17 trường hợp giảm FSH LH với giá trị trung bình 2,8 mIU/ml 1,5 mIU/ml, vây 41 UTY không tiết hocmon gặp 17 trường hợp suy giảm hocmon hướng sinh dục Đối với trường hợp u lớn gây hiệu ứng choán chỗ, chèn ép cuống tuyên yên ngăn cản đường vận chuyển chất ức chế tiết PRL từ vùng hạ đồi xuống tuyến yên, trường hợp gọi “giả u tuyến yên tiết prolactin” Nghiên cứu chúng tơi có 12 trường hợp UTY khơng tiết hocmon UTY có kích thước lớn, với giá trị trung bình 57,9±20,9 ng/ml (PRL máu trường hợp khoảng 30-150 ng/ml), trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán UTY tiết PRL, PRL máu tăng trường hợp thường u có kích thước lớn chèn ép cuống tuyến yên gây nên tăng tiết giải thích 4.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u tuyến yên qua đƣờng mũi - xoang bƣớm 4.2.1 Biến chứng sau phẫu thuật Rò DNT sau mổ nghiên cứu khác gặp từ 1,1-9,6% Các yếu tố có ảnh hưởng đến tỉ lệ rị DNT sau mổ: kích thước khối u, phẫu thuật xạ trị trước mổ, trước mổ có rị DNT có chảy DNT lúc mổ UTY lớn có nguy rò DNT sau mổ cao UTY nhỏ UTY lớn làm giãn hố yên làm mỏng màng não cạnh u dẫn đến làm mỏng ranh giới màng não DNT Những bệnh nhân phẫu thuật lấy UTY qua xoang bướm qua sọ thường có nguy rò DNT qua mũi cao sau mổ lại qua xoang bướm Theo Laws, sẹo sau mổ, tổ chức xơ dính, bất thường mạch máu, cấu trúc giải phẫu yếu tố gây biến chứng rò DNT sau phẫu thuật qua xoang bướm Mặc dù ảnh hưởng 18 xạ trị trước mổ rị DNT sau mổ qua xoang bướm khơng rõ ràng Laws cho xạ trị làm mỏng tổ chức xương vùng quanh yên dẫn đến rò DNT Chẩn đốn rị DNT thường xác Rị DNT làm chảy DNT qua mũi, đặc biệt vị trí đầu bệnh nhân đặt vị trí thuận lợi (thường ngồi ngã người phía trước) Trong nghiên cứu chúng tơi biến chứng có trường hợp (10%) điều trị ổn định trước viện Theo y văn, tỉ lệ đái tháo nhạt vĩnh viễn sau mổ 0,4-9,6% trường hợp Nguyên nhân tình trạng tổn thương phù nề thùy sau tuyến yên và/hoặc cuống tuyến yên Đái tháo nhạt biến chứng thường gặp phẫu thuật UTY qua xoang bướm, tỉ lệ đái tháo nhạt vĩnh viễn thường gặp 3%, đái tháo nhạt thoáng qua lên đến 60% Chúng gặp trường hợp đái tháo nhạt sau mổ (1,7%), bệnh nhân điều trị Vasopressin, xuất viện tỉ trọng nước tiểu trở bình thường, lượng nước tiểu khoảng 3-4 lít/24 giờ, tháng sau bệnh nhân tái khám lượng nước tiểu khoảng lít/24 tỉ trọng nước tiểu bình thường 4.2.2 Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lúc tái khám 4.2.2.1 K t hồi phục thị lực sau m Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi có 52 bệnh nhân giảm thị lực trước mổ, sau mổ tháng có 38/52 bệnh nhân (73,1%) hồi phục thị lực phần 6/52 bệnh nhân (11,5%) hồi phục thị giác hồn tồn (10/10) Sau mổ tháng, có thêm bệnh nhân hồi phục thị lực hoàn toàn 8/52 bệnh nhân (15,4%) khơng có hồi phục thị lực sau mổ, bệnh nhân có gai thị teo chứng tỏ khối u chèn ép vào quan thị giác lâu gây tổn thương không hồi phục Như vậy, sau mổ tháng tỉ lệ bệnh nhân hồi phục thị lực 84,6% (44/52), hồi phục thị lực hồn tồn chiếm tỉ lệ 15,4% ... 1.4.3 Đi? ?u trị ph? ?u thuật 1.4.3.1 Chỉ định đi? ?u trị ph? ?u thuật u tu n n qua xoang bướm Chỉ định đi? ?u trị u tuyến yên qua xoang bướm: ngập m? ?u tuyến yên xuất huyết u gây chèn ép, u tuyến yên gây... mổ vi ph? ?u mũi qua xoang bướm Tại Vi? ??t Nam, từ năm 2000 vi ph? ?u thuật u tuyến yên qua đường môi qua xoang bướm thực bệnh vi? ??n Vi? ??t Đức Chợ Rẫy Đến năm 2007, ph? ?u thuật u tuyến yên qua xoang bướm. .. u tuyến yên đánh giá kết đi? ?u trị vi ph? ?u thuật bệnh lý Một số đóng góp luận án: - N? ?u số rối loạn nội tiết bệnh u tuyến yên - Đánh giá kết đi? ?u trị ph? ?u thuật qua đường mũi với hồi phục triệu

Ngày đăng: 07/08/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan