Ảnh hưởng của Nho giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam

77 265 1
Ảnh hưởng của Nho giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của Nho giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: NHO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung tư tưởng trị Nho giáo 1.1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng trị Nho giáo 1.1.2 Nội dung tư tưởng trị Nho giáo 1.2 Quá trình du nhập hệ tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam .8 1.2.1 Trước kỷ XV: Giai đoạn xuất bước phát triển hệ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam 1.2.2 Từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX: Nho giáo trở thành quốc giáo 13 Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO ĐỐI VỚI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 2.1 Khái quát chung hoàn cảnh lịch sử triều Nguyễn (1802-1884) 20 2.1.1 Tình hình kinh tế - trị 20 2.1.2 Tình hình văn hóa – xã hội – tư tưởng 25 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn (1802-1884) 29 2.2.1 Đối với việc đào tạo quan lại .31 2.2.2 Đối với việc sử dụng quan lại .35 2.3 Ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo tổ chức BMNN triều Nguyễn (1802-1884) .41 1 2.3.1 Đối với tổ chức BMNN trung ương 41 2.3.2 Đối với tổ chức BMNN địa phương 60 2.4 Những tiêu cực cần loại bỏ, ưu điểm cần tiếp thu học hỏi hệ tư tưởng trị Nho giáo việc tổ chức BMNN nước ta .67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương I: NHO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM Nho giáo trước hết học thuyết đạo đức trị Khổng Tử người có công lớn việc hình thành nên học thuyết Nho giáo Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, xếp hàng đầu “cửu lưu thập gia” thời Tiên Tần, thích hợp với nhu cầu thống trị phong kiến, diễn biến phát triển qua triều đại thức sụp đổ vào năm 1919 (năm diễn phong trào ngũ tứ phong trào đấu tranh rộng lớn sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc thúc đẩy việc phát triển khoa học dân chủ tiền đề cho đời Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1921, chấm dứt thống trị tư tưởng trị Nho giáo Trung Quốc) Suốt 2000 năm dòng văn hóa Trung Quốc, Nho giáo gìn giữ làm giàu di sản văn hóa Trung Quốc phương Đông Hệ tư tưởng trị Nho giáo có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống trị Việt Nam thời phong kiến Chính việc nghiên cứu đến hoàn cảnh đời nội dung tư tưởng trị Nho giáo du nhập vào Việt Nam 2 1.1 Khái quát chung tư tưởng trị Nho giáo: 1.1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng trị Nho giáo: Trung Quốc vào thời Xuân Thu cai trị nhà Chu, chế độ theo lối phong kiến, chia thiên hạ làm 70 nước để phong cho công thần cháu làm chư hầu Những nước chư hầu quyền tự chủ, hàng năm phải triều cống thiên tử nhà Chu, có chinh phạt đâu, phải theo mệnh lệnh thiên tử đem quân tòng chinh Các nước chư hầu lớn hai ba tỉnh ta bây giờ, nhỏ vài huyện Khi nhà Chu thịnh trật tự phân minh, nhà Chu suy nhược phải dời đô phía đông đất Lạc ấp, mệnh lệnh thiên tử không theo, nước chư hầu phân có đến 160 nước Chiến tranh ngày kịch liệt, cương thường đổ nát, nhân dân đồ thán Chư hầu mạnh làm bá thiên hạ, nước Tề, nước Tấn, nước Tống, nước Sở, nước Ngô… nước kiêm tính nước kia, thiên tử đủ uy quyền mà ngăn cấm Trong thời Xuân Thu loạn lạc thế, đạo đế vương đời trước mờ tối, người đời say đắm đường công lợi, không thiết đến đường nhân nghĩa Trong hoàn cảnh xã hội phức tạp thế, xuất vấn đề lớn cách tổ chức quản lý xã hội theo mô hình nhà Chu không thích hợp nữa, cần phải làm để thiết lập lại kỷ cương, trật tự xã hội, đưa xã hội vào ổn định phát triển Yêu cầu trở thành nỗi băn khoăn trở thành nội dung chủ yếu đời sống tư tưởng trị xã hội trung Quốc lúc Tình hình tạo nên cục diện “Bách gia tranh minh”, kết làm xuất nhiều nhà tư tưởng, nhiều học phái khác thời Xuân Thu – Chiến Quốc Các triết gia, nhà tư tưởng người tự tìm cho thái độ sống khác nhau, số có Khổng Tử với triết lý sống đời Nho giáo “Khổng Tử áo vải truyền mười đời, học trò tôn tổng sư, từ thiên tử vương hầu đến thứ dân coi ông bậc chí thánh” (Đại học sử gia Tư Mã Thiên) Khổng Tử tên thật Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, thuộc dòng dõi nước Tống, ông tổ ba đời dời sang 3 nước Lỗ Lên ba tuổi thân phụ mất, thưở nhỏ hay bày trò cúng tế chơi, thể tính trọng lễ nghĩa ông Từ thiếu niên đến năm 30 tuổi Khổng Tử chuyên cần học tập, nắm vững lục nghệ lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngư xạ, thư, số sáu ngành trí thức thời Sự nghiệp Khổng Tử trải qua nhiều thăng trầm, bôn ba khắp nơi mong đem tài đức học thuyết để giúp vua trị nước không trọng dụng Suốt quãng đời mình, Khổng Tử dành trọn tri thức đức độ để truyền lại cho hệ học trò thực ý chí giúp đời Cũng từ đó, bước đầu học thuyết trị Nho giáo khởi phát làm tiền đề cho hệ tư tưởng trị Nho giáo chi phối suốt 2000 năm phong kiến Trung Quốc vượt phạm vi biên giới, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước phương Đông toàn giới Học thuyết trị Nho giáo với chủ trương đức trị, dùng lễ nghi thiết lập trật tự mà cốt lõi lấy nhân nghĩa để giữ vững trật tự thiết lập không coi trọng vào thời điểm đời mà phải nhờ vào hậu học Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân Tử…truyền bá rộng rãi sau Trải qua trình nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu triều Hán, Khổng Tử tư tưởng Nho gia ông trở thành hệ tư tưởng thống chi phối suốt tiến trình lịch sử chế độ phong kiến 1.1.2 Nội dung tư tưởng trị Nho giáo: Nội dung tư tưởng trị Nho giáo thể qua sách truyền lại bao gồm ngũ kinh tứ thư Ngũ kinh bao gồm năm sách là: lễ kí, kinh dịch, kinh thi, kinh thư kinh xuân thu Tứ thư gồm bốn Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh tử Trong Luận ngữ sách môn đệ Khổng Tử viết sau ông mất, ghi lại câu chuyện, lời dạy Khổng tử Đây xem sách thể rõ tư tưởng trị Khổng tử, hay nói rộng tư tưởng học thuyết Nho gia Mặc dù qua triều đại phong kiến Trung Quốc xuất Nho gia, tùy vào hoàn cảnh lịch sử khác quan niệm Nho giáo có nhiều thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên Nho giáo mang nội 4 dung xuyên suốt Trong phạm vi khóa luận này, tác giả đưa nội dung coi bản, cốt lõi tạo nên tư tưởng trị Nho giáo liên quan đến nghiệp trị nước (cách thức quản lý, điều hành nhà nước) mà không sâu phân tích khía cạnh triết học, đạo đức biến đổi Nho giáo qua giai đoạn lịch sử nhà nước phong kiến Trung Quốc Tư tưởng Nho giáo muốn tạo xã hội ổn định từ gia đình, từ để ổn định nhà nước, chế độ, xã hội Mục tiêu học thuyết đảm bảo lợi ích giai cấp thống trị Nho giáo yêu cầu hành vi người trước hết phải dựa hệ thống luân lý đạo đức nghiêm ngặt, sau dựa theo chuẩn mực pháp luật Theo hệ thống luân lý mà Nho giáo đưa nhằm trói buộc người mối ràng buộc tam cương để củng cố trật tự đẳng cấp phong kiến Trong trung quân cốt lõi trật tự xã hội quan hệ xã hội Khổng tử nói: “ Lấy để dẫn đạo dân, lấy hình luật để xếp dân, dân miễn khỏi tội sỉ nhục Lấy đức độ để dẫn đạo dân, lấy lễ để ổn định họ, họ biết sỉ nhục biết sửa mình” (Thiên II, Vi chính, Luận ngữ) [10-tr.190] Vì Nho giáo cho thay đổi xã hội làm cho thiên hạ rối ren có nguyên nhân bắt nguồn từ sa đọa lực cầm quyền làm cho “danh” không “chính” Để khôi phục trật tự, Nho giáo chủ trương dùng thuyết danh Trong xã hội vật, người có công dụng định Nằm quan hệ định, vật, người có địa vị riêng tương ứng với “danh” riêng mà vật nào, người mang “danh” phải thực phải thực tiêu chuẩn “danh” “Chính” làm cho việc thẳng “Nếu danh không ngôn không thuận, ngôn không thuận việc không thành Việc không thành lễ nhạc không hưng Lễ nhạc không hưng hình phạt không trúng Hình phạt không trúng dân đặt chân tay vào đâu Bởi người quân tử phải đặt vấn đề danh lúc nói Nói được, làm (Vì vậy), người quân tử lời ăn nói cẩu thả bừa bãi được” (Thiên XIII, Tử Lộ, Luận ngữ) [10-tr.307] Việc xếp theo trật tự đẳng cấp 5 đóng vai trò vô quan trọng, “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” (Thiên XII, Nhan Uyên, Luận ngữ) [10-tr.299], tức vua phải vua, bề phải bề tôi, cha phải cha, phải Có trật tự nghiêm minh Nho giáo đặt ngũ luân, xác định năm mối quan hệ xã hội: quân - thần, phụ - tử, phu – phụ, huynh – đệ, hữu (Vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bè bạn), quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ xem rường cột mối quan hệ xã hội (Tam cương), với mối quan hệ này, tự người phải thực nghĩa vụ mà “danh” định sẵn Để thuyết danh thực thực tế, Nho giáo dựa vào mệnh trời: “tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên” (sống chết có số mạng, giàu sang trời) [10-tr.296] Trời định thành công hay thất bại đời sống người Trời trị khắp thiên hạ, có quyền lực siêu năng, nhà vua coi thiên tử (con trời), quyền lực nhà vua vô hạn, không tước đoạt quyền lực nhà vua Cũng mà quan hệ vua – đặt lên vị trí tối ưu “Quân xử thần tử, thần bất trung Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (vua bảo chết, không chết không trung thành với vua Cha bảo chết, không chết hiếu với cha) Trên phương diện gia đình người cha, người chồng có tiếng nói quan trọng tất thành viên gia đình phải phục tùng Địa vị người phụ nữ gia đình thể mờ nhạt bị trói chặt vào lễ tiết tiết hạnh: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (tức với cha mẹ phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết phải theo trai trưởng) Chính điều tạo nên trật tự đẳng cấp xã hội, tạo xã hội có tôn ti trật tự, dưới, trước sau Điều sau Khổng Tử môn đệ gọi với tên tôn quân quyền Khi người quần tụ với sống thành xã hội lòng xã hội phải nảy sinh quyền tối cao để quản lý xã hội, điều chỉnh mối quan hệ người với xã hội Xuất phát từ thuyết thiên mệnh, Nho giáo đề cao nguyên tắc tôn quân quyền, tức quyền chủ tể nước, nhằm xây dựng củng cố nhà nước tập quyền, với quyền lực vô hạn thuộc nhà 6 vua Theo tư tưởng Nho giáo Quân quyền phải để người giữ cho rõ mối thống Người giữ quân quyền gọi đế hay vương, ta thường gọi vua Vua phải lo việc trị nước, tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang cho dân Tư tưởng tôn quân quyền Nho giáo hoàn toàn đáp ứng hệ tư tưởng triều đại phong kiến Và thực tế đế vương Trung Quốc sử dụng để bảo vệ vững ngai vàng Trong quan điểm Nho giáo, nói đến nước nói đến vua, nước vua Ngôi vua đề cao, việc giáo dục thần dân đức tính trung với vua coi trọng Từ tư tưởng tôn quân, Nho giáo đưa đường lối trị nhân nghĩa đề cập tới đạo làm vua, quan điểm vua dân, quan điểm dùng người,…hay gọi phương thức cai trị Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cai trị đưa hệ thống lễ giáo làm kim nam cho việc trị nước Do cách trị nước nho giáo thường gọi lễ trị Lễ tập hợp loạt nghi thức tế lễ bao hàm hành vi, quan hệ người với người xã hội “Lễ với tư cách chuẩn mực danh, có hai nghĩa: pháp điển phong kiến; hai kỉ luật tinh thần Lễ nguyên tắc trị, thứ chế độ hay thể chế trị Trong tầng lớp chế độ đẳng cấp tạo nên có thước đo để phân biệt, trì xã hội Lễ Lễ cụ thể hóa công việc trị cho đẳng cấp Trên sở Lễ, trật tự xã hội thiết lập” [22-tr.51] Nho giáo không tách rời trị đạo đức mà đạo đức hóa trị Đạo đức nho giáo ngũ thường, bao gồm năm điều mà người phải hướng tới nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho giáo Khổng tử muốn thực việc quản lý nhà nước đạo đức, lễ Chính việc trị nước đạo đức gắn với khái niệm người quân tử, kẻ tiểu nhân Quân tử vốn từ gọi chung cho tầng lớp quý tộc, địa vị quan trưởng trước thời Xuân Thu, từ cuối Xuân Thu trở đi, quân tử có thêm nghĩa người có đức hạnh hoàn toàn có nhân phẩm tôn quý, hình mẫu người lý tưởng Trái lại tiểu nhân người có đạo đức có vị trí xã hội cao Như Trần Trọng Kim Nho giáo hai có viết: “Người ta 7 sinh hoạt đời từ người hành khách, lúc thấy có hai đường giao trước mặt Có người biết chọn đường thẳng mà ung dung mà chóng đến nơi, có người đường cong queo, thành vất vả mà không đến nơi Con đường thẳng đường đạo đức nhân nghĩa, đường cong queo đường gian ác quỷ quyệt Trong hai đường ta phải chon lấy đường mà Đi đường thẳng người quân tử, có nhân cách hoàn toàn; đường cong người tiểu nhân hèn hạ…”[9-tr.70] Như theo Nho giáo, dù giới bình dân mà có đạo đức gọi người quân tử, đáng trọng vọng; người quản lý đất nước, người quyền cao chức trọng mà đạo đức, khả quản lý nhà nước gọi tiểu nhân Quân tử Nho giáo người có tài đức, với nhiệm vụ là: “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Để hình thành nhân đạo đức người quân tử, nho giáo đặt loạt lễ nghi điều mà người quân tử phải hướng đến đạt Do đó, tu thân để thực nhiệm vụ cao cả, tu thân để đạt nhân, trí, dũng Quá trình tu thân người quân tử trình lâu dài, đòi hỏi nghiêm túc suốt đời “Đã tu tập lấy mình, đặt nhà cửa cho chỉnh tề Nhà cửa đặt cho chỉnh tề, nước sửa trị Nước sửa trị, thiên hạ bình an” (sách đại học) Để tu thân cách khác phải học Và học mà Khổng tử bỏ đời để giảng dạy giúp đời với mục tiêu đào tạo người quân tử Nho giáo đề cao giáo dục hết Giáo dục có vai trò quan trọng xã hội nói chung việc hình thành nhân cách nói riêng Giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lễ công bằng, đến tôn ti trật tự Với tất quan niệm, giáo lý Nho giáo đưa ra, thấy với quan niệm thiên mệnh, với danh, tôn quân quyền, quân tử, tiểu nhân,…Nho giáo tạo mô hình nhà phong kiến quân chủ chuyên chế, vua người đứng đầu, nắm quyền lực tay Với mô hình nhà nước đó, cương thường, đạo lý xã hội giữ vững, người bị ràng buộc 8 “danh” định sẵn Đó trật tự chặt chẽ mà phá vỡ chúng quan niệm đối lập với thân sở tồn vũ trụ, mệnh trời Dù bàn nhiều đạo đức, lễ nghĩa, tu thân, học…nhưng cuối Nho giáo nhằm vào uốn nắn người cách đưa vào giới hạn khắt khe lễ giáo, tiết chế tính người, giữ người trật tự lý tưởng Tất có lợi cho giai cấp thống trị, Nho giáo sau bổ sung thêm, hay thay đổi cho phù hợp để bảo vệ củng cố vững ngai vàng nhà vua, Nho giáo giai cấp cầm quyền lợi dụng trở thành tư tưởng thống trị suốt 2000 năm phong kiến từ nhà Hán triều đại cuối nhà Thanh ảnh hưởng đến sâu sắc đến nước láng giềng, Việt Nam ngoại lệ Vậy trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam diễn nào? Và mức độ thâm nhập sâu vào đời sống trị, người Việt Nam nào? Sẽ tìm hiểu kỹ phần 1.2 Quá trình du nhập hệ tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam 1.2.1 Trước kỷ XV: Giai đoạn xuất bước phát triển hệ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Nhà nước nước ta nước Văn Lang – Âu Lạc với đặc điểm riêng có nhà nước độc lập Ngay từ buổi ban đầu nước ta có kinh tế văn hóa rực rỡ mà minh chứng dụng cụ, trang sức, trống đồng, thành quách,…mà nhà khảo cổ tìm ra, tạo nên niềm tự hào sắc văn hóa dân tộc riêng người Việt Nam ngày Cùng với truyền thống yêu nước giữ nước vô tốt đẹp nhân dân ta, suốt thời gian tồn tại, nhân dân Văn Lang – Âu Lạc đấu tranh ngăn chặn âm mưu xâm lược phương Bắc, giữ vững sắc văn hóa dân tộc ta Văn hóa tư tưởng nước vào xóa bỏ mà cải biến thích nghi với văn hóa địa tồn nước ta Và Nho giáo du nhập vào nước ta phải theo lối Nho giáo vào nước ta đầu công cụ để nô dịch đồng hóa nhân dân ta tư tưởng Từ thời Tây Hán, Nho giáo truyền vào nước ta thể 9 trước hết việc đào tạo người làm cho quyền đô hộ, em quan lại thống trị Giao Châu, người Hán di cư số hào mục địa phương thân cận với họ Người nói tới với “công lao” truyền bá Nho giáo vào nước ta hai thái thú Tích Quang Nhân Diên Theo Đại việt sử ký toàn thư thì: “Phong tục văn minh đất Lĩnh Nam hai thái thú ấy” [11-tr.155] Hai viên thái thú quận Giao Chỉ quận Cửu Chân Tích Quang Nhân Diên tích cực dựng “học hiệu” để dạy lễ nghĩa, tức mở trường dạy Nho học truyền bá phong tục Hán tộc Kế đó, Thời Vương Mãng loạn lạc khởi nghĩa nông dân Sơn Đông mà “đông đảo kẻ sĩ Trung Quốc lánh nạn, di cư sang Giao Chỉ; họ góp phần truyền bá đạo Nho cách mở trường để kiếm sống” [4-tr.59] Sang thời Đông Hán, với thái thú quận Giao Chỉ Sĩ Nhiếp người gốc Hán địa hóa việc học nho nước ta bắt đầu phát triển Theo Đại Việt sử ký toàn thư Sĩ Nhiếp người có tài kinh bang tế thế, tài đức độ ông vượt xa các thủ lĩnh trị đế quốc Hán lúc Hơn ông người thông hiểu kinh sách tích cực truyền bá Nho giáo Đạo giáo vào Việt Nam Vì nhà nho đời sau kính trọng Sĩ Nhiếp, tôn ông “sĩ vương” xem Sĩ Nhiếp ông tổ học vấn phương Nam “Nam giao học tổ” Theo sử thần Ngô Sĩ Liên đứng góc độ nhà nho nhận xét: “ Nước ta thông thi thư, học lễ nhạc, làm nước văn hiến, Sĩ vương, công đức đương thời mà truyền đời sau, há chẳng lớn sao?” [11-tr.164] Miền đất Giao Châu quyền cai trị ông xã hội ổn định thịnh vượng Do thời gian từ đời Hán đến đời Đường Trung Quốc xảy loạn lạc nên nhiều người từ miền nam Trung Quốc tìm cách di cư sang Giao Châu Nhiều sĩ phu nhà Hán đến nương náu nơi Sĩ Nhiếp khuyến khích mở trường dạy Nho học Góp công sức truyền bá đạo Nho vào nước ta có danh nho Trung Quốc đối lập trị mà bị triều đình đày sang Giao Châu, Ngu Phiên Ông mở trường “dạy học mệt mỏi, môn đệ thường có đến vài trăm” [4-tr.61] 10 10 phân tán kéo dài nhiều kỷ để lại hậu nghiêm trọng Hệ thống hành không chặt chẽ, thiếu thống từ trung ương đến sở với tính chất cục phân tán vốn đặc trưng cố hữu làng xã khó khắc phục hai Sự khác biệt Đàng Ngoài Đàng Trong khiến cho công đặt quyền gặp nhiều khó khăn Khu vực Đàng Ngoài vùng đất mà từ sĩ phu người dân vương vấn triều Lê, chưa sẵn sàng hướng triều Nguyễn tương đối ổn định Trong Đàng Trong lại vùng đất khai hóa với tập hợp cư dân gồm nhiều sắc tộc khác lực lượng chủ yếu người Việt sinh sống từ trước với đông đảo quan lại, binh lính hay người dân phiêu bạt tìm tới theo chiêu mộ chúa Nguyễn cộng với lực lượng không người Hoa tràn xuống lánh nạn từ kỷ trước, người Chăm tộc người thiểu số vùng Tây Nguyên, hành chưa thực ổn định Xuất phát từ hoàn cảnh khách quan yêu cầu vua Gia Long vị vua kế nghiệp phải thận trọng, bước thiết lập máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền chặt chẽ từ trung ương đến địa phương Trong suốt 18 năm thời trị vua Gia Long 10 năm đầu thời Minh Mạng, tổ chức máy nhà nước địa phương coi thể nghiệm để đưa tới cấu tổ chức hoàn thiện vào giai đoạn sau cải cách vua Minh Mạng Chính với tính chất tổ chức sở dò tìm cách thức tổ chức hoàn thiện nên tổ chức quyền địa phương thời kỳ nhìn chung chia sẻ quyền lực vua với địa phương Sau đánh bại triều Tây Sơn, trước tình hình khó khăn phức tạp, vương triều nhà Nguyễn thiết lập không đủ khả uy tín để trực tiếp quản lý hai Nam Bắc rộng lớn Nhà vua phải chấp nhận biện pháp linh hoạt, tạm đặt hai vùng Bắc Thành Gia Định Thành giao cho võ quan lớn triều quản lý, miền Trung nơi nhà Nguyễn đặt Kinh đô Cấp thành trở thành cấp trung gian để liên hệ trung ương với dinh, trấn, lộ, đạo địa phương Đây đặc trưng tổ chức máy nhà nước địa phương đầu triều Nguyễn 63 63 Chính quyền địa phương bao gồm cấp gồm cấp thành, cấp trấn – dinh, cấp phủ - huyện (châu) cấp tổng – xã Trong cấp thành đơn vị hành địa phương cao Nhà Nguyễn tổ chức cấp thành theo phương pháp tản quyền Đứng đầu thành có ba Tổng trấn võ quan trọng thần, có Hiệp tổng trấn, Tham hiệp tổng trấn (quan văn) ba tào Thị lang phụ trách giúp việc là: Hộ tào kiêm việc Công giúp Tổng trấn quản lý nguồn thu tài chính, thuế, quản lý dân đinh, ruộng đất, quản lý tài sản nhà nước công trình công cộng Binh tào kiêm việc Lễ, tuyển mộ rèn luyện binh lính, quản lý binh khí, chịu trách nhiệm thi hành hoạt động lễ nghi Hình tào kiêm việc Lại, phụ trách tư pháp xét xử, giám sát hoạt động quyền, quản lý đội ngũ quan lại Bên cạnh tào có Tả Thừa Ty Hữu Thừa Ty Thông phán, Kinh lịch đứng đầu quản phòng Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công Tuy nhiên quan đến thời Minh Mạng tổ chức lại rút bớt quan lại, giảm bớt đầu mối sau bỏ hai ty Như vậy, cấp thành tồn gần 30 năm đầu vương triều Nguyễn tổ chức khâu trung gian đặt tạm thời nối liền triều đình với 11 trấn miền Bắc trấn dinh miền Nam Với cách thức tổ chức trên, cấp thành vừa mang dáng dấp vương triều thu nhỏ, giống cấp trấn dinh với cấp độ cao Cấp thành nhà vua trao cho quyền lực lớn, thay triều đình giải việc quân dân, trực tiếp cai quản trấn, dinh theo chủ trương chung sau tâu báo lại cho nhà vua Với tư tưởng độc tôn đế quyền, không chia sẻ quyền lực với ai, đặc trưng chế độ phong kiến tập trung quyền lực cao độ từ ảnh hưởng Nho giáo, hoàn cảnh buổi đầu xây dựng vương triều thiếu yếu nhiều mặt, nhà Nguyễn buộc phải lập cấp thành mang hướng phân quyền cát cứ, cấp thành tồn khoảng thời gian tạm thời, máy trung ương hoàn thiện, cấp quyền địa phương củng cố cấp thành bị bãi bỏ Đối với cấp thành gồm trấn – dinh, phủ - huyện – châu, tổng – xã, nhà vua thực nhiều biện pháp, khiến cho máy nhà nước địa phương từ 64 64 chỗ lỏng lẻo, chưa thống vào nề nếp, tạo thành hệ thống tương đối chặt chẽ, đảm bảo hiệu lực quản lý triều đình toàn lãnh thổ dân cư nước Năm 1831, vua Minh Mạng đạo dụ với mong muốn cải cách cấp hành địa phương nhằm chấm dứt tình trạng phân quyền qua thành, công việc từ địa phương chuyển đạt trực tiếp đến nhà vua mà qua khâu trung gian, tránh tình trạng phân quyền hay đùn đẩy công việc Hiệp trấn, Tham hiệp phân công, phân nhiệm chưa rõ ràng, giảm bớt tình trạng kiện tụng, văn án trì trệ hay huy động quân phải qua thành…Theo đó, cấp quyền địa phương vua Minh Mạng tổ chức lại Bãi bỏ cấp thành, chia nước thành tỉnh trực thuộc trực tiếp với triều đình, Bắc thành chia làm 18 tỉnh, Gia Định thành chia làm 12 tỉnh phủ Thừa Thiên Kinh đô nước 30 tỉnh phân khu tạo thành 14 liên tỉnh ghép lại hai tỉnh liền kề nhau, riêng Thanh Hóa đứng độc lập kinh đô đất nước Sau thống tên gọi tỉnh nước, nhà Nguyễn đồng thời cải tổ cấu tổ chức chức danh quan lại Đứng đầu tỉnh Tổng đốc kiêm quản liên tỉnh Tuần phủ, có hai ty giúp việc Ty Niết gọi Án Sát Sứ quan Án sát đứng đầu Ty Phiên (Ty Bố Chánh) quan Bố chánh đứng đầu giúp việc Ngoài tỉnh có chức quan Lãnh binh chuyên việc quân Tổng đốc lấy chức Đô thống, Thượng thư, Thống chế bổ dụng với hàm chánh nhị phẩm Tuần phủ quan hàm chánh tam phẩm lấy chức Thị lang, Tham tri bổ dụng Năm 1832, vua Minh Mạng quy định cụ thể nhiệm vụ quan đầu tỉnh sau: Tổng đốc giữ việc cai trị quân dân, đứng đầu quản lý quan văn võ liên tỉnh Khảo hạch quan, sửa sang bờ cõi Tuần phủ giữ việc ban bố ân đức nhà vua, phủ dụ yên dân, coi giữ việc trị, giáo dục, phát huy điều lợi, bỏ điều hại Bố chánh giữ việc thuế khóa, tài chính, truyền đạt đạo dụ nhà vua cho quan lại biết 65 65 Án sát phụ trách việc kiện tụng hình án, chấn hưng phong hóa kỷ cương, trừng quan lại tha hóa, kiêm coi công việc bưu trạm Lãnh binh chuyên coi quản binh lính, huy động binh lính, huấn luyện quân đội Cấp tỉnh đặt trì đến năm 1884 Trong thời gian này, nhân cấp tỉnh thay đổi tùy theo hoàn cảnh, đất nước bị thực dân Pháp xâm lược năm 1867, phải dâng tỉnh Nam kỳ cho Pháp, lúc hoàn cảnh đất nước khó khăn, ngân sách hao hụt, vua Tự Đức điều chỉnh số quan lại tỉnh theo hướng giảm bớt số lượng Sau cải cách vua Minh Mạng, với việc bãi bỏ cấp trung gian đặt cấp tỉnh quản lý trực tiếp triều đình tạo liên hệ chặt chẽ trung ương địa phương tạo hiệu lực quản lý định Tổ chức tỉnh, phủ, huyện (châu) thống nước, gắn kết vùng miền với Nhà Nguyễn đặc biệt trọng đến cấp phủ, huyện, châu cấp gần với dân, đội ngũ quan lại cấp sạch, biết lo cho dân đời sống nhân dân ấm no vương quyền vững mạnh Tất quan lại địa phương tuyển chọn thông qua khoa cử Nhà nước không trao quyền tư pháp cho làng xã mà việc kiện tụng người dân, hình lớn nhỏ cấp huyện, phủ trở lên có quyền xét xử Mỗi phủ, huyện đặt chức Tri phủ, Tri huyện đứng đầu quản lý địa phương đó, phủ huyện đặc biệt cho đặt đồng tri phủ (huyện), quan có nhiệm vụ “dụ cho quan Tri châu, Tri huyện phải đốc thúc tiền lương, làm việc sai dịch vỗ về, thuế khóa, quy nơi để tiện cho dân” [18-tr.255] Cấp châu đặt miền thượng du, biên viễn thuộc dân tộc người, tương đương với cấp huyện, nhà Nguyễn cho trì chế độ thổ quan, cha truyền nối Năm 1827, vua Minh Mạng cho đặt chức Thổ tri châu, sau bãi bỏ chế độ tập, đặt lưu quan nhà nước bổ người từ nơi khác đến làm quan Đến năm 1835 quy định Thổ tri huyện, Thổ tri châu, Thổ huyện thừa lưu giữu chức cũ, bổ sung thêm viên Tri huyện Tri châu nhà nước cắt cử Mục đích đặt chế độ lưu quan vua Minh Mạng nhằm bước loại 66 66 trừ thổ quan tập, tập trung quyền lực vào tay triều đình, khiến cho quản lý nhà vua vươn rộng hơn, tránh tình trạng nhũng nhiễu, lạm quyền thổ quan gây ảnh hưởng đến quyền lực nhà vua Tuy nhiên, đặc điểm vùng dân tộc thiểu số mà việc đặt chế độ lưu quan tỏ không phù hợp, đến Tự Đức năm thứ 22 (1869) thức thừa nhận trở lại chế độ thổ quan phạm vi nước Nhà Nguyễn thừa nhận cấp trung gian xã huyện (châu) tổng Đây cấp quyền mà đặt chức cai tổng, tổng bao gồm nhiều làng, chức phó cai tổng tùy theo đặc điểm dân cư tổng mà đặt Tổng cánh tay vươn dài phủ huyện, giúp cho công việc phủ huyện thực hiệu Cấp xã cấp hành cuối cùng, nơi tập trung tuyệt đại đa số phận dân cư, nơi cung cấp nhân lực vật lực cho nhà nước, vua nhà Nguyễn quan tâm đến cấp xã Trong khoảng gần 30 năm đầu triều Nguyễn, máy hành cấp sở đứng đầu xã trưởng, giúp việc có trưởng thôn có khán thủ giúp việc đặc trách ấn đề an ninh Mỗi xã gồm nhiều xã trưởng hay thôn trưởng phụ thuộc vào quy mô xã Đến năm 1828 vua Minh Mạng đổi chức xã trưởng thành lý trưởng trưởng thôn gọi phó lý trưởng đồng thời quy định xã dù lớn hay nhỏ đặt chức lý trưởng, chức phó lý trưởng tối đa hai người phụ thuộc vào số đinh nhiều hay Quy định giúp cho quyền lực cấp xã tập trung nhất, theo triều đình dễ bề quản lý Mặc dù chức xã trưởng hay lý trưởng không nằm ngạch viên chức nhà nước, không mang phẩm trật trách nhiệm họ lại nặng nề Họ thay mặt nhà nước thực quản lý mặt xã hội từ đất đai, số đinh, binh lương, thuế khóa, phu phen tạp dịch…Trong nhiệm vụ quản lý ruộng đất xã quan trọng Họ chịu trách nhiệm khâu đo đạc làm sổ địa bạ để nhà nước nắm số lượng đất đai nước, công việc quan trọng nhà nước phong kiến nông nước ta Nhà nước 67 67 quy định chặt chẽ công việc phải làm, đốc thúc tô thuế điều động dân đinh phu phen, lao dịch cho nhà nước Nếu để xảy tình trạng lậu ruộng đất hay trốn tránh lao dịch người đứng đầu cấp xã phải chịu hình phạt nhà nước Như cho thấy triều đình Nguyễn cố gắng nhiều nhằm tác động tổ chức cấp xã, tăng cường đến mức cao hiệu lực quản lý hành xã thôn Nói nhà Nguyễn cố gắng lẽ làng xã xã hội phong kiến Việt Nam từ buổi đầu dựng nước mang đặc điểm riêng có chế độ tự trị làng xã Nền văn minh sông Hồng với tập quán canh tác lúa nước tạo nên cộng đồng làng xã nông nghiệp phát triển sớm Làng xã có ruộng đất riêng, tập quán riêng cố kết bền chặt tạo nên quy định, hương ước, lệ làng buộc thành viên phải tuân thủ Trải qua triều đại thống trị lịch sử, người nắm quyền dùng biện pháp nhằm tác động quyền lực hành lên làng xã không thành công mà có làm cho gắn kết cộng đồng làng xã Việt bền vững Nhà Nguyễn triều đại muốn tập trung quyền lực tay không thừa nhận quyền tự trị làng xã Quản lý làng xã tồn song song hai chế quản lý hành nhà nước thông qua chức danh đứng đầu xã trưởng, lý trưởng phép tắc tục lệ có từ lâu đời cộng đồng làng xã Đây coi yếu tố hạn chế độc tôn đế quyền vua Nguyễn Qua sách mà vua Nguyễn thực để bước cải tổ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt vua Minh Mạng, thấy xuyên suốt sách mong muốn thiết lập lại trật tự đất nước có kỷ cương phép tắc, máy nhà nước đủ mạnh số lượng lẫn cách thức hoạt động để thay vua quản lý đất nước Một máy nhà nước vững mạnh giúp cho đời sống nhân dân yên bình no đủ, cách để nhà vua thực sứ mạng mà trời giao cho Nhưng hết, nhằm đảm bảo vững cho quyền lực nhà vua 68 68 2.4 Những mặt hạn chế, tiêu cực cần loại bỏ, điểm tích cực cần tiếp thu, ghi nhận máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884) ảnh hưởng hệ tư tưởng trị Nho giáo Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Kết thúc chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm cách mạng tháng năm 1945, vua Bảo Đại thoái vị, từ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ đến nay, đất nước ta kiên cường với đường lối cách mạng Đảng nhà nước ta, tiến lên đường xã hội chủ nghĩa với thời đại tươi Đúng chủ nghĩa Mác – Lênin nói, xã hội vận động phát triển không ngừng nghỉ, hình thái kinh tế cũ không phù hợp tất yếu có hình thái kinh tế phù hợp thay cũ, hoàn thiện cũ Nhà nước phong kiến nước ta hình thành, phát triển trải qua bước thăng trầm, sau biểu rõ rệt mục nát bảo thủ mà tiêu biểu triều đại nhà Nguyễn Nội dung đề tài sâu nghiên cứu từ năm 1802 năm Nguyễn Ánh thống đất nước tiến hành biện pháp để cai trị nhân dân ta năm 1884, năm đất nước ta thức đặt bảo hộ thực dân Pháp hiệp ước Pa – tơ – nốt mà tập trung máy nhà nước ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo vào bốn vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức coi giai đoạn độc lập nước ta, giai đoạn thể rõ cách thức cai trị bất hợp lý, tiêu cực máy nhà nước lòng tổ chức máy Chỉ điểm hạn chế tiêu cực cần phê phán, loại bỏ mặt tốt cách thức tổ chức quyền lực nhà nước triều đình Nguyễn không nằm phân tích điểm hạn chế tích cực tư tưởng trị Nho giáo Nho giáo với tư cách học thuyết trị xã hội với nội dung thiết lập đất nước có trật tự dưới, vua vua, tôi, lý thuyết thiên mệnh, danh, cương thường, lòng trung quân tuyệt đối…tất dường có lợi cho mục đích trị kẻ cầm quyền Triều Nguyễn 69 69 triều đại trước lịch sử phong kiến Trung Quốc vận dụng biến thành công cụ trị nước hữu hiệu, trấn an lòng dân xây dựng đất nước loạn lạc Nếu Nho giáo thời Lê Sơ vua Lê Thánh Tông vận dụng để thiết lập đất nước vững mạnh, coi phát triển đỉnh cao lịch sử phong kiến Việt Nam, thật Nho giáo làm điều đó, đến thời vua Nguyễn Nho giáo phát huy lợi mà trở nên lạc hậu, bảo thủ hết Điều xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, vua Lê Thánh Tông vận dụng thành công đạo trị nước Nho giáo vào hoàn cảnh đất nước ta lúc đạt tiền đề cần thiết cho việc độc tôn Nho giáo, trình du nhập Nho giáo từ trước vận dụng vào triều đại Lý, Trần tỏ có hiệu quả, cộng với lớn mạnh triều đại phong kiến Trung Quốc để lại học cho vận dụng đó, độc tôn Nho giáo lúc cần thiết để tạo máy nhà nước hoàn chỉnh, pháp luật hoàn thiện, đời sống nhân dân no đủ Triều Nguyễn vào đầu kỷ XIX, mà đất nước vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng tất mặt đời sống xã hội, giai đoạn khủng hoảng hệ tư tưởng trị Nho giáo Nho giáo dường bế tắc không tìm lối thoát, biểu ngược lại quan điểm Nho giáo, đất nước chia cắt thành hai miền với cách cai trị phong tục tập quán tương đối khác nhau, chiến tranh liên miên với tranh giành quyền lực lẫn nhau, tạo xã hội hỗn loạn lúc giờ, cương thường đổ nát Các vua Nguyễn có công lớn việc vực dậy Nho giáo mục nát vào kỷ trước, lập lại trật tự, chất thay đổi trước biến chuyển mới, hoàn cảnh kinh tế xã hội xuất hiện, du nhập phương tây với đạo Thiên chúa giáo Một kinh tế lạc hậu, quan điểm bảo thủ chắn làm đất nước ngày vào ngõ cụt Ngay cách thức đào tạo đội ngũ quan lại quản lý đất nước biểu không phù hợp Đó tư tưởng “văn cử nghiệp” triều Nguyễn, trọng quan văn Điều khiến cho người học mục đích lợi danh, tiến thân, mang lại huy hoàng cho dòng tộc tìm tòi sáng tạo hướng đến mục tiêu tu dưỡng 70 70 tìm kiếm tri thức Chính điều xuất đa số phận quan lại đỗ đạt, cắt cử làm quan lo làm tròn bổn phận không tiếp tục học nữa, khiến cho quan lại thời phong kiến thích làm theo lối cũ từ trước tới nay, sợ thay đổi mà suy nghĩ sáng tạo, đổi Trong khoảng 1862 – 1873, thực dân Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ, có nhà nho, quan lại dâng sớ lên nhà vua yêu cầu cải cách số mặt không nhà vua chấp nhận Phương thức học tập theo lối Nho giáo thực từ thời Bắc thuộc với thái thú quận Giao Chỉ Sỹ Nhiếp triều đại cuối cùng, áp dụng thời gian dài mà cách tân bộc lộ nhiều điểm yếu Nội dung học xoay quanh sách kinh điển Nho gia Tứ thư, Ngũ kinh ngành khoa học tự nhiên không ý đến Người giỏi người có trí nhớ tốt, việc học đòi hỏi nhớ lâu, nhớ kỹ không đòi hỏi tìm tòi sáng tạo Đào tạo quan lại theo lối Nho giáo không toàn điểm xấu, phủ nhận giá trị mà Nho giáo tạo lịch sử phong kiến nói chung triều Nguyễn nói riêng Nho giáo góp phần tạo đội ngũ quan lại có phẩm chất đạo đức tốt, nhân nghĩa, hiếu đễ, đức tính tối cần thiết người làm quan quản lý đất nước Người làm quan mà đạo đức phẩm chất tốt, lo thu lợi riêng, vơ vét bóc lột nhân dân xã hội loạn lạc, nhân dân lầm than Nho giáo nêu cao đạo đức người quân tử, nhà vua phải biết thương yêu dân, chăm lo đời sống cho nhân dân Tuy nhiên phủ nhận phận quan lại bị thoái hóa biến chất, gây khó khăn cho nhân dân ta Hiện nay, bên cạnh cán công chức hết lòng phục vụ nhân dân có công chức bị đồng tiền làm tha hóa, dựa vào vị trí mà tham ô, hối lộ, sách nhiễu nhân dân gây thất thoát hàng tỷ đồng cho nhà nước Chính nhà nước ta cần trọng đào tạo, bồi dưỡng đạo đức cho cán Công mà nói, giáo dục theo Nho giáo không phù hợp với hoàn cảnh mới, nhiên góp phần tạo truyền thống hiếu học nhân dân Trước Nho giáo chưa thâm nhập sâu vào đời sống xã hội nước ta, học hành 71 71 không trọng, trọng đến võ bị, theo pháp luật không phát triển, quan lại đa phần quan võ Khi Nho giáo độc tôn với áp dụng việc học tập Nho giáo thúc đẩy giáo dục nước ta phát triển vượt bậc, đặc biệt triều Nguyễn, văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu Với sách khuyến khích học tập nhà Nguyễn tạo nên phong trào thi đua học tập, phấn đấu đỗ đạt tầng lớp nhân dân Chính sách sử dụng quan lại nhà Nguyễn có điểm đáng ghi nhận vua nhà Nguyễn trọng dụng nhân tài mà không phân biệt xuất thân nghèo hèn hay cao sang Đại phận quan lại phải người xuất thân từ khoa cử, tức phải trải qua trình rèn luyện, học tập, sau thi, tùy theo cấp bậc đỗ đạt mà làm chức quan khác Chế độ thi cử nghiêm ngặt, đảm bảo cạnh tranh công trường thi sĩ tử, trước làm quan, người đỗ đạt phải trải qua trình thực tập cho quen công việc đồng thời kiểm tra lực, làm thủ lưu quan nhà nước Sau thời gian định xét lực làm việc phẩm cách để cất nhắc chức vụ Khi cất nhắc chức vụ, quan lại phải chịu giám nghiêm ngặt từ quan giám sát thừa hành quyền lực nhà vua Đề chương trình khảo khóa quan lại nhằm kiểm tra lực phẩm chất, từ phân loại quan lại để tùy vào mà khen thưởng giáng phạt Thưởng phạt nghiêm minh, trọng đến máy quan lại địa phương, cấp tiền dưỡng liêm cho quan lại nhằm đảm bảo điều kiện cho quan lại chuyên tâm vào công việc Chính sách vua Nguyễn mang lại hiệu định việc nâng cao lực làm việc quan lại, loại trừ phận quan lại không chịu rèn luyện học hỏi, lợi dụng chức vụ mà gây hại cho dân Những điểm tiến đáng để học hỏi giai đoạn Ngoài nhà Nguyễn thực sách hồi ty, nhằm tránh việc kết bè kéo cánh gây ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước đời sống nhân dân Khác với triều đại trước, nhà Nguyễn thực sách hạn chế cách thấp việc phong chức tước cho bậc công thần hay hoàng thất, triều đại 72 72 trước không quan tâm đến lực phẩm chất hay cấp công thần mà phong cho chức vị tối cao triều đình dẫn tới khả ảnh hưởng đến quyền lực nhà vua hiệu quản lý đất nước Nhưng có hạn chế lệ tập ấm, ban chức tước địa vị cho cháu quan lại hoàng thất mà không kể đến lực phẩm chất, điều xét góc độ gây bất công định, mục đích nhằm tăng cường lực củng cố vững cho hoàng tộc, mang nặng sắc thái phong kiến Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng chi phối lên toàn đời sống xã hội, đặc biệt đạo trị nước vua nhà Nguyễn, danh nghĩa chủ quyền dân tộc chức trách bảo vệ lãnh thổ chống ngoại xâm, bảo vệ vua, bảo vệ tập trung quyền lực nhà nước, lên án mầm mống cát cứ, phân tán Do đó, góc độ tư tưởng trị Nho giáo, vấn đề tổ chức máy nhà nước, nhận định cách thức tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, đặc biệt sau cải cách vua Minh Mạng đạt mức độ hoàn thiện cao, mức độ tập trung cao độ, quan trung ương có phân công trách nhiệm cách rõ ràng, tác giả Đỗ Bang nhận xét: “các vua nhà Nguyễn, đặc biệt vua Gia Long Minh Mạng có nhiều chủ trương sách biện pháp cụ thể nhằm vượt qua khó khăn chồng chất tiến tới xây dựng máy hành chặt chẽ, gọn nhẹ đạt tới mức hoàn thiện lịch sử nhà nước Việt Nam thời Trung đại” [1-tr.181] Nhà Nguyễn tiếp thu kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước từ tiền triều nhà nước phong kiến Trung Quốc không tiếp thu cách máy móc, rập khuôn mà mang tính sáng tạo phục vụ cho mục đích Dưới góc độ công cụ quản lý đất nước toàn cấu tổ chức máy từ trung ương tới địa phương nhà Nguyễn tỏ hợp lý phù hợp với hoàn cảnh địa lý điều kiện xã hội quốc gia nông nghiệp lạc hậu Các cải tổ máy hành cấp địa phương ngày theo hướng tinh giảm biên chế, quan lại phủ, huyện, châu chủ yếu tập trung vào người đứng đầu, giúp việc có chừng hai ba chức quan không tổ chức quan nhỏ địa phương cấp thấp Điều 73 73 hợp lý chỗ tránh xảy tình trạng “đa quan nhiễu dân”, cấp địa phương đề cao người đứng đầu quy định trách nhiệm lớn cho họ Người đứng đầu quan lại lựa chọn kỹ thông qua khoa cử, thấp phải đỗ cử nhân Ngoài đưa quy định khảo khóa, thưởng phạt, chế độ giám sát nghiêm ngặt Điều cho thấy ý đến chất lượng quan lại nhiều Trong giai đoạn nay, nhà nước ta cần thực nhiều biện pháp đào tạo nghiệp vụ, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức quan nhà nước, đặc biệt quan hành địa phương lực chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức Các quan trung ương tổ chức theo hướng chuyên môn, phân công cách cụ thể, vừa phối hợp hoạt động với vừa giám sát lẫn tạo nên đồng thống hoạt động Tuy nhiên thực tế tổ chức nhà nước thời Nguyễn tập trung quản lý mặt như: ruộng đất, dân đinh, trật tự an ninh xã hội, công trình công cộng thiết yếu thủy lợi, đê điều, đường sá, cầu cống…còn lĩnh vực khác không phần quan trọng lại không ý đến Các quan giáo dục tổ chức hạn chế, nước có trường đại học nhất, chế độ tuyển chọn học sinh khắt khe với số lượng Ở địa phương, trường học xây dựng hạn chế mà đặt chức Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo địa phương để coi sóc việc học hành, việc học nhân dân tự dân lo liệu lấy Các quan liên quan đến lĩnh vực y tế không đặt địa phương, cấp tỉnh có Huấn khoa, cấp không đặt chức quan Mọi việc chữa bệnh, thuốc thang nhân dân tự lo liệu lấy thuê mướn thầy lang hành nghề tự Đến có dịch bệnh xảy nước nhà nước không kịp trở tay, gây tình trạng người chết bệnh dịch diễn nhiều nơi Các quan chăm lo đến việc thông thương hàng hải lại không trọng, sách bế quan tỏa cảng, không giao du buôn bán với phương Tây Các quan đặt địa phương chủ yếu nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu thuế cho nhà nước quản lý binh lực, mà đề cập đến việc chăm lo đời sống cho nhân 74 74 dân, ví việc chăm lo khuyến khích phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp… Mặc dù cách thức tổ chức hoạt động quan máy nhà nước triều Nguyễn coi hoàn thiện có nhiều điểm nhằm phối hợp thực công việc quan với nhau, thực tế lịch sử máy hoạt động hiệu quả, ngày trở nên sáo rỗng mục nát, đảm đương trước công ạt lực phương Tây với kinh tế hàng hóa phát triển Các quan lại biến quyền lực nhà nước thành công cụ phục vụ cho lợi ích thân dòng họ Tổ chức hành dù gọn nhẹ trở nên bất lực xa lạ dân chúng, máy quan lại không tạo uy tín ủng hộ nhân dân dẫn đến thất bại thảm hại tay người Pháp Điều xuất phát từ việc độc tôn tư tưởng trị làm đạo trị nước già cỗi không phù hợp Nho giáo bị phê phán lên án mạnh mẽ từ kỷ XIX nước ta đặc biệt nơi sản sinh chúng, nhiên không mà Nho giáo tàn lụi hoàn toàn Nho giáo ngày nghiên cứu trở lại tiếp thu nhiều lĩnh vực khác nhau, kể lĩnh vực kinh tế - lĩnh vực tưởng chừng hòa hợp được, vận dụng thành công nhiều nước phương Đông với kinh tế phát triển vượt bậc Nhật Bản, Singapore…Trong lời tựa đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo hai, nhà sử học Trần Trọng Kim viết Nho giáo với trân trọng luyến tiếc: “một nhà cổ đẹp, lâu ngày sửa sang, để bị gió bão đánh đổ bẹp xuống Những người xưa nhà ấy, ngơ ngác làm Dẫu có muốn dựng lại, không dựng được, người mà không Và lại thời xoay vần, đời biến đổi, người nước háo hức bỏ cũ theo mới, không nghĩ đến nhà cổ Song nhà cổ tự vật bảo vô giá, không lẽ để đổ nát mà không tìm cách giữ lấy di tích” [9-tr.vii] Từ giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội, với Nho giáo, Đảng Nhà nước ta thực phương châm phê phán kế thừa, Nho 75 75 giáo thường hiểu sơ lược lý thuyết qua khía cạnh kinh điển mà ý tìm hiểu thực tế tồn tại, tức vận động biến hóa Nho giáo trở nên hữu ích, sinh động nhìn góc độ nếp sống gia đình, làng xóm, thói quen, tâm lý, cách suy nghĩ, quan hệ xã hội, đối nhân xử thế…Do đường đại hóa đất nước, Nho giáo không phê phán hay cải tạo, kế thừa hay phát huy mà phải biết lợi dụng tảng tốt đẹp có sẵn thực tế mà vận dụng vào xây dựng đất nước Thiết nghĩ việc quản lý đất nước nay, vận dụng học thuyết Nho giáo việc “cai trị” máy nhà nước cần tập trung vào vấn đề sau đây: Đầu tiên mở mang việc học tập nâng cao dân trí Người quân tử, tầng lớp ưu tú xã hội, người tham gia quản lý nhà nước phải người có lực học hành tốt Nho giáo coi quan lại hà hiếp bóc lột nhân dân người thấp hèn độc ác Nhân dân đói khổ, nhà vua người có tội Mạnh tử nói: “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân quan trọng, đến đất nước vua thường) [29-tr.184], đủ cho thấy nhân dân quan trọng Do cán công chức hoạt động máy nhà nước thiết phải người có đạo đức Đây điều kiện tiên để dân yêu, dân tin, dân phục Trong vấn đề cai trị nhân dân, Nho giáo đề cao việc cai trị đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Còn pháp trị coi tư tưởng Nho gia có tính chất không tưởng dễ bị xuyên tạc Trong triều đại phong kiến nước ta độc tôn Nho giáo pháp luật công cụ hữu hiệu để cai trị nhân dân Nhưng mối quan hệ đạo đức pháp luật áp dụng không theo quy tắc Pháp luật thể chế hóa quan niệm đạo đức cách tùy tiện độc đoán, theo việc xử dân, phạt dân dựa tùy tiện, vô tội vạ Chính công đổi đất nước nay, việc giải tốt mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với đạo đức mới, tức giải tốt mối quan hệ pháp luật đạo đức góp phần cho công đổi 76 76 thành công tạo tảng lớp người gánh vác trách nhiệm tương lai 77 77 ... Vậy trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam diễn nào? Và mức độ thâm nhập sâu vào đời sống trị, người Việt Nam nào? Sẽ tìm hiểu kỹ phần 1.2 Quá trình du nhập hệ tư tưởng trị Nho giáo vào Việt Nam. .. tư tưởng trị Nho giáo việc tổ chức BMNN nước ta .67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương I: NHO GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP HỆ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIÁO VÀO VIỆT NAM Nho giáo trước hết... sống trị Việt Nam thời phong kiến Chính việc nghiên cứu đến hoàn cảnh đời nội dung tư tưởng trị Nho giáo du nhập vào Việt Nam 2 1.1 Khái quát chung tư tưởng trị Nho giáo: 1.1.1 Hoàn cảnh đời tư

Ngày đăng: 05/08/2017, 12:16

Mục lục

    1.1 Khái quát chung về tư tưởng chính trị Nho giáo:

    1.1.1 Hoàn cảnh ra đời tư tưởng chính trị Nho giáo:

    1.1.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Nho giáo:

    1.2 Quá trình du nhập hệ tư tưởng chính trị Nho giáo vào Việt Nam

    1.2.1 Trước thế kỷ XV: Giai đoạn xuất hiện và từng bước phát triển hệ tư tưởng chính trị Nho giáo ở Việt Nam

    1.2.2 Từ đầu thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX: Nho giáo trở thành quốc giáo

    2.1.2 Tình hình văn hóa – xã hội – tư tưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan