DANH MỤC NHIỆM VỤ KHCN ĐĂNG KÝ, ĐỀ XUẤT TRONG KẾ HOẠCH NĂM 2015 LĨNH VỰC: KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

182 91 0
DANH MỤC NHIỆM VỤ KHCN ĐĂNG KÝ, ĐỀ XUẤT TRONG KẾ HOẠCH NĂM 2015 LĨNH VỰC: KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC NHIỆM VỤ KHCN ĐĂNG KÝ, ĐỀ XUẤT TRONG KẾ HOẠCH NĂM 2015 LĨNH VỰC: KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Tên dự án: Nhu nhập nuôi thử nghiệm cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus Rafinesque, 1818) thương phẩm ao đất Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trung tâm Giống Thủy sản tỉnh TTH Nguồn gốc dự án: - Nghiên cứu thăm dò khả phát triển nuôi cá Nheo Mỹ điều kiện miền Bắc Việt Nam Viện Nghiên cứu NTTS tiến hành từ năm 2010 có thơng tin khả quan ban đầu Sau năm ni cá có tốc độ sinh trưởng nhanh đạt 1,5 kg/con với cỡ cá thả ban đầu 20 g/con Đã xác định giới tính (đực, cái) quan sát hinh thái Cá bố mẹ thành thục tuổi 1+, trứng phát triển giai đoạn IV vào tháng 5-7 năm Việc sử dụng kích dụ tố kích thích cá rụng trứng thử nghiệm, nhiên kết hạn chế Những kết ban đầu cho thấy khả tích cực việc nghiên cứu phát triển nuôi cá Nheo Mỹ Việt Nam - Một số tình miền Bắc nhập cá Nheo Mỹ giống Trung Quốc nuôi cho thấy cá sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta Sự cần thiết: - Cá Nheo Mỹ loài cá địa châu Mỹ, phân bố phía nam Canada phía đơng bắc Mỹ phía bắc Mexico Cá có khả thích nghi cao khả chịu đựng môi trường khắc nghiệt, cá nước có khả sống mơi trường nước lợ, nơi có độ mặn thấp; khả kháng bệnh tốt, phổ thức ăn rộng; có giá trị dinh dưỡng cao, tỷ lệ protein cao, mỡ cholesterol thấp, thành phần khoáng vitamin phong phú - Hiện nuôi cá Nheo Mỹ bắt đầu VN, nguồn giống nhập từ Trung Quốc - Viện NC NTTS bắt đầu thu thập quần đàn tiến hành cách ly nghiên cứu cá Nheo Mỹ từ năm 2010-2011 thu kết khả quan - Nhu cầu thị trường nước sản phẩm từ cá Nheo Mỹ ngày cao Mục tiêu: - Đa dạng đối tượng ni thủy sản nước ngọt, góp phần thúc đẩy phong trào nuôi đối tượng thủy sản xuất khẩu, tăng hiệu đơn vị diện tích nuôi trồng thủy sản - Du nhập nuôi thành công cá Nheo Mỹ thương phẩm ao đất Thừa Thiên Huế - Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Nheo Mỹ ao đất Thừa Thiên Huế Nội dung chính: - Chuẩn bị ao ni: diện tích 1.000 m2 Ao cải tạo theo quy trình kỹ thuật - Chọn thả giống - Chăm sóc quản lý Sản phẩm dự kiến: - Sản xuất 550-650 kg cá Nheo Mỹ thương phẩm, cỡ cá từ 1-1,2 kg/con - Báo cáo tổng kết - Đào tạo cán kỹ thuật đơn vị nắm vững quy trình ni thương phẩm cá Nheo Mỹ ao đất - Xây dựng quy trình ni thương phẩm cá Nheo Mỹ ao đất TTH - Phát triển nghề nuôi đối tượng có giá trị thương phẩm TTH - Đa dạng hóa đối tượng ni, giải việc làm Thời gian thực hiện: 3/2015-3/2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 800 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 500 triệu đồng Dự án: Xây dựng mơ hình sản xuất giống nuôi cá Chạch sông Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Sự cần thiết: - Hiện cá Chạch sông nghiên cứu bước đầu sinh sản nhân tạo thành công số tỉnh miền Bắc - Nguồn cá Chạch sông địa phương phong phú, nhiên ngày cạn kiệt trở thành đối tượng khan địa bàn tỉnh TTH - Bổ sung, thay đối tượng nước địa bàn tỉnh khó tiêu thụ cho hiệu kinh tế thấp Mục tiêu: - Bảo tồn phát triển đối tượng nuôi cá Chạch sơng có giá trị kinh tế từ nguồn cá Chạch tự nhiên - Cơ cấu bổ sung đối tượng ni nước có giá trị kinh tế để nâng cao hiệu sản xuất người nuôi Nội dung chính: - Triển khai nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Chạch sông từ nguồn cá bố mẹ địa phương chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo cá Chạch sông từ nguồn cá bố mẹ hậu bị địa phương sinh sản nhân tạo thành cơng - Xây dựng mơ hình ương ni thí điểm cá Chạch sông từ nguồn cá giống ngoại tỉnh nguồn cá giống sản xuất địa phương Thời gian thực hiện: 2015-2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 2.600 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 1.800 triệu đồng Dân đóng góp: 800 triệu đồng Dự án: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo cá anh vũ Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Sự cần thiết: - TTH có tiềm phát triển NTTS nước lớn tập trung chủ yếu nuôi đa số loài cá nước truyền thống giá thành thấp, nuôi đạt kết suất mức độ tiêu thụ khó khăn, nhỏ lẻ - Cá anh vũ loài cá kinh tế nước ta Thịt cá thơn, ngon, coi lồi cá ngon sơng Hồng (cá tiến vua), giá thị trường khoảng 2-3 triệu đồng/kg Trước đây, cá anh vũ có hầu hết sơng suối thuộc trung thượng lưu hệ thống sông Hồng Hiện nay, điều kiện môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi, chủ yếu bị khai thác mức phương tiện mang tính hủy diệt như: dùng xung điện, thuốc nổ nên sản lượng cá anh vũ bị giảm sút nghiêm trọng Cá anh vũ xếp vào mức nguy cấp tuyệt chủng bậc II (Sách đỏ, Bộ KHCN Môi trường, 1992) - Chi cục Thủy sản Phú Thọ cho sinh sản nhân tạo thành công năm 2010, đàn giống cá bố mẹ mua từ Viện NTTS Việc chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo cá anh vũ thành cơng góp phần giải nguồn giống tự chủ, giúp người ni có đối tượng ni phát triển bền vững vùng hồ sông suối đem lại giá trị kinh tế cao - TTH có điều kiện sở ao hồ, nguồn lao động dồi dào, có điều kiện sản xuất phát triển nuôi trồng thủy sản thuận lợi Mục tiêu: Mục tiêu chung: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo cá anh vũ, sản xuất giống phục vụ đa dạng hóa đối tượng nuôi thủy sản nước Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: - Tiếp nhận làm chủ quy trình sản xuất giống nhân tạo cá anh vũ - Xây dựng mơ hình ni cá thương phẩm cá anh vũ Thừa Thiên Huế Nội dung chính: - Thu thập thông tin nuôi trồng thủy sản nước Thừa Thiên Huế - Nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo cá anh vũ - Tiếp nhận ứng dụng sản phẩm dự án: + Quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá anh vũ Thừa Thiên Huế + Tổ chức tập huấn kỹ thuật, quảng bá tuyên truyền quy trình kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản nước TTH + Xây dựng mơ hình ương, ni cá anh vũ thương phẩm TTH Sản phẩm dự kiến: - Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ sinh sản nhân tạo cá anh vũ - Quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá anh vũ Thừa Thiên Huế Thời gian thực hiện: 1/2015-12/2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 950 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 700 triệu đồng Nguồn khác: 250triệu đồng Dự án: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo Lươn đồng Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Sự cần thiết: - Với điều kiện tự nhiên ao hồ, sông suối, ruộng lúa nơi tập trung nhiều Lươn thương phẩm nguồn Lươn thịt Lươn giống ngày mai tình trạng khai thác mức, thị trường khan người dân không đàu tư nuôi thương phẩm đại trà nguồn giống không chủ động, giá giống cao - Dân số chủ yêu TTH đa số tập trung nông thơn, mơi có nguồn lao động dồi dào, điều kiện sản xuất phát triển nuôi trồng thủy sản thuận lợi, đối tượng ni Lươn đồng gần gũi phát triển nuôi sinh sản nhân tạo hộ gia đình, dễ chăm sóc, quản lý Mục tiêu: Mục tiêu chung: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo Lươn đồng để sản xuất giống đại trà phục vụ đa dạng hóa đối tượng ni thủy sản nước Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: - Sản xuất Lươn giống Thừa Thiên Huế - Áp dụng ương nuôi Lươn giống đến giai đoạn Lươn trưởng thành sử dụng Lươn thương phẩm nuôi vỗ làm nguồn giống bố mẹ để tái sản xuất Nội dung chính: - Thu thập thơng tin nuôi trồng thủy sản nước Thừa Thiên Huế - Thu thập thông tin nuôi Lươn thương phẩm Thừa Thiên Huế Điều tra tình hình giống tự nhiên việc khai thác sử dụng đưa vào nuôi thương phẩm - Chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo Lươn giống - Xây dựng mơ hình ương, ni Lươn thương phẩm áp dụng thử nghiệm sinh sản nhân tạo nuôi Lươn cho hộ ngư dân Thừa Thiên Huế Thời gian thực hiện: 2015-2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 925 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 715 triệu đồng Nguồn khác: 210 triệu đồng Đề tài: Nghiên cứu sản xuất thuốc thảo mộc trừ sâu hại trồng từ sắn (Manihot esculenta Crantz) Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trường Đại học Nông lâm Huế Sự cần thiết: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp quan trọng để hạn chế dịch hại bảo vệ sản xuất trồng Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nhiều liên tục gây độc hại nghiêm trọng cho người mơi trường Sử dụng liên tục thuốc hóa học nguyên nhân phát triển tính kháng thuốc sâu hại nên làm giảm hiệu lực phòng trừ sâu hại thuốc Vì vậy, người dân phải tăng liều lượng tần suất sử dụng dẫn đến tăng chi phí, tăng dư lượng thuốc nơng sản phẩm, mơi trường đất nước Việc sử dụng thực vật, nguyên liệu thực vật chất chiết xuất từ thực vật (thuốc trừ sâu thảo mộc) xem tiềm thay thuốc trừ sâu hóa học sản phẩm từ tự nhiên có tác động môi trường sức khỏe người Hơn có nhiều minh chứng cho thấy thuốc trừ sâu hóa học ảnh hưởng đến sinh vật không gây hại hệ sinh thái Nhiều loài thực vật dược liệu sử dụng sản phẩm kiểm soát sâu bệnh hại trồng Cả nông dân nhà nghiên cứu cho việc sử dụng có hiệu nguyên liệu thực vật kiểm soát dịch hại bao gồm tro, tinh dầu, dịch chiết bột Từ lâu sắn biết trồng với nhiều công dụng làm lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nhiên liệu sinh học, chế biến tinh bột dùng công nghiệp thực phẩm, hồ vải, màng phủ sinh học,… Diện tích sắn Việt Nam năm 2011 đạt 559,80 nghìn Các tỉnh Bắc Trung duyên hải Nam Trung vùng có diện tích lớn nước, đạt 174,9 ngàn ha, tỉnh TTH có diện tích khoảng 7.500 Một số nghiên cứu gần dây cho thấy dịch chiết phế phụ phẩm sắn thân, lá, vỏ củ cịn có khả phịng trừ số lồi sâu bệnh hại trồng Mục tiêu: - Hiểu rõ hợp chất có sắn hiệu lực dịch chiết từ sắn phòng trừ sâu hại trồng, làm sở cho việc sử dụng sắn thuốc thảo mộc trừ sâu hại, từ giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, đảm bảo sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn Nội dung chính: - Nghiên cứu xác định thành phần hóa học có sắn - Nghiên cứu hoạt tính sinh học dịch chiết toàn phần từ sắn số loài sâu hại trồng như: sâu tơ, sâu khoang, sâu kéo màng, rệp, rầy nâu, sâu lá, bọ trĩ, ruồi đục lá, mối… phịng thí nghiệm - Nghiên cứu hiệu lực phịng trừ sâu hại dịch chiết từ sắn đồng ruộng - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc từ sắn Sản phẩm dự kiến: - Báo cáo kết khảo sát thành phần hóa học hiệu phịng trừ dịch chiết từ sắn sâu hại trồng - 01 quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc thảo mộc từ sắn - 01 thuốc thảo mộc có hiệu lực trừ sâu cao - báo khoa học nước - thạc sĩ, cử nhân Thời gian thực hiện: 1/2015-12/2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 800 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 800 triệu đồng Dự án: Ứng dụng mơ hình phịng trừ chuột cộng đồng theo hướng sinh thái Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trường Đại học Nông lâm Huế Nguồn gốc dự án: - Từ kết dự án “Ảnh hưởng yếu tố văn hóa-xã hội đến chấp nhận việc quản lý chuột hại dựa vào sinh thái” thực phối hợp Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam từ năm 2006-2009 Sau năm tiến hành dự án kết cho thấy: diện tích lúa bị chuột hại giảm xuống 15,4 lần (4.894 năm 2005 giảm 318,2 năm 2009); sản lượng thóc bị thất chuột gây giảm 12 lần (1.318 năm 2005 giảm 109 năm 2009); số người dùng thuốc trừ chuột giảm 10 lần thu nhập ròng người trồng lúa tăng 1,3 lần nhiều hiệu khác mặt xã hội,… - Trên sở hiệu phương pháp đưa lại, quản lý chuột theo hướng sinh thái dựa vào cộng đồng EBRM xem giải pháp hữu ích cho địa phương cơng tác phịng trừ chuột Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình phịng trừ chuột sinh thái EBRM địa bàn nghiên cứu - Nâng cao lực phịng trừ chuột cho nơng dân trồng lúa Thừa Thiên Huế theo cách tiếp cận vừa học (thông qua lớp tập huấn kiến thức biện pháp trừ chuột) vừa làm thơng qua mơ hình quản lý chuột hại tổng hợp địa phương Sản phẩm dự kiến: - 03 mơ hình phịng trừ chuột EBRM mang lại hiệu kinh tế thu hút người dân địa phương tham gia - 240 nông dân 60 kỹ thuật viên sở tập huấn phương pháp phòng trừ chuột theo hướng sinh thái dựa vào cộng đồng - 03 hội nghị đầu bờ chia sẻ kinh nghiệm quản lý chuột hại tổng hợp EBRM - 01 DVD quy trình quản lý chuột hại lúa tổng hợp - 01-02 sinh viên khoa nông học làm khóa luận tốt nghiệp thành cơng - 01-02 báo cơng bố tạp chí khoa học Thời gian thực hiện: 1/2015-12/2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 680 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 680 triệu đồng Đề tài: Thử nghiệm mơ hình sản xuất giống lúa chịu hạn Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trường Đại học Nông lâm Huế Sự cần thiết: Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu lên vấn đề thời mang tầm quốc tế VN xem quốc gia châu Á bị ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu Theo Fisher cộng (2003), hạn hán nguyên nhân giảm đến 70% suất lúa Việt Nam nước phát triển, sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, vùng đồi núi đất nông nghiệp chủ yếu đất dốc, màu mỡ chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động, canh tác lúa lương thực khác chủ yếu nhờ nước trời Gần 20% diện tích đất trồng lúa nước ta phụ thuộc nước trời Vì vậy, nhiều vùng đất phải bỏ hoang sản xuất vụ lúa/năm Ở Thừa Thiên Huế, nguy thiếu nước tưới cho sản xuất lúa vụ Hè thu hữu, có khoảng 10% diện tích trồng lúa thiếu nước nghiêm trọng Tại huyện miền núi Nam Đơng, có ½ diện tích trồng lúa (170ha) bị bỏ hoang không canh tác Mục tiêu: Xác định giống lúa có khả chịu hạn, suất chất lượng cao, phù hợp với vùng sản xuất lúa không chủ động nước tưới địa bàn tỉnh Qua đó, tiết kiệm nguồn nước tưới cho lúa, góp phần phát triển kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho lúa để hạn chế phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng địa phương điều kiện biến đổi khí hậu Nội dung chính: - Thu thập tập đoàn giống lúa chịu hạn từ Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI - Đánh giá mức độ chịu hạn tập đoàn giống nhà lưới - Đánh giá khả thích nghi giống lúa chịu hạn tuyển chọn - Phân tích chất lượng giống chịu hạn có tiềm - Nghiên cứu số kỹ thuật canh tác lúa chịu hạn - Triển khai mơ hình trình diễn lúa chịu hạn - Hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác lúa chịu hạn Thừa Thiên Huế Sản phẩm dự kiến: - Tập đoàn lúa chịu hạn - 01-02 giống lúa chịu hạn có khả thích ứng với điều kiện sinh thái Thừa Thiên Huế, có chất lượng cao, suất khá, có khả thương mại hóa - Quy trình kỹ thuật canh tác lúa chịu hạn - 01 thạc sĩ, 02 cử nhân - 02 báo đăng tạp chí nước Thời gian thực hiện: 1/2015-12/2016 Kinh phí: Tổng kinh phí: 700 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 800 triệu đồng Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất, ni trồng thương phẩm nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, nấm đùi gà, nấm mộc nhĩ, nấm Linh chi thích hợp với nguyên liệu điều kiện nuôi trồng khác tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ điện nông nghiệp miền Trung Sự cần thiết: - Ngày nay, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm coi trọng, vấn đề rau sạch, thịt Xã hội phát triển vấn đề rau sạch, thịt ưu tiên hàng đầu Trong đó, loại thực phẩm mua bán thị trường rau tươi tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gấp 3-4 lần liều lượng cho phép phần lớn loại thịt có chứa chất kháng sinh, hooc mơn sinh trưởng, hóa chất chống thối rữa, hóa chất làm thịt tươi lâu (đạm ure, đạm sunfat amon…), hóa chất làm dai, cứng thịt (hàn the) gây độc cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến sức khỏe - Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “sản phẩm nấm ăn nấm dược liệu” theo Quyết định số 2690/QĐ-BNN-PTNT Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 12 tháng 11 năm 2013 nêu rõ mục tiêu: phát triển ngành nấm ăn nấm dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa tập trung quy mô công nghiệp giai đoạn 2014-2020 - Trong tự nhiên, nấm loài thực vật mang lại nhiều cơng dụng hữu ích cho người nhiều loại rau-quả loại thịt khác Về mặt dinh dưỡng: Trong nấm có nhiều loại vitamin: A, B1-B2-B12, C, PP chất xơ, chất khống Trong nấm có hàm lượng đạm (protein) cao sữa bò, từ 8-47% không gây xơ cứng động mạch, không làm tăng cholesterol máu động vật Về mặt dược liệu học: Nhiều lồi nấm Linh Chi có tác dụng chữa bệnh tim mạch, suy nhược thần kinh, bảo vệ gan, chống khối u, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ - Trong nấm khơng chứa hóa chất độc hại loại rau thịt Mục tiêu: - Điều tra, đánh giá trữ lượng nguồn lợi loại nấm chủ lực, đặc sản tỉnh Thừa Thiên Huế - Quy trình cơng nghệ ni trồng loại nấm chủ lực thích hợp với nguyên liệu, điều kiện nuôi trồng khác - Xây dựng thí điểm mơ hình cụm dân cư, tổ, nhóm chun ni trồng nấm Nội dung chính: - Điều tra, đánh giá thực trạng, nguồn lợi loài nấm chủ lực khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế - Tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương để ni trồng thương phẩm lồi nấm chủ lực loại nguyên liệu (rơm rạ, mùn cưa, bã mía, bơng vải sợi, thân lõi bắp, phân trâu bị ) - Ni trồng nấm điều kiện nuôi trồng khác (treo dây, làm giàn ) - Nuôi trồng nấm vùng (đồng bằng, ven biển, đồi cát trung du miền núi) - Giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại nấm Sản phẩm dự kiến: - 06 loài nấm chủ lực, đặc sản thích hợp với loại nguyên liệu khác nhau, điều kiện nuôi trồng khác nhau, vùng tỉnh - Năng suất-hiệu thu hồi: so sánh kết nuôi trồng điều kiện khác - Các giải pháp bảo tồn phát triển nguồn lợi loài nấm chủ lực Thừa Thiên Huế Thời gian thực hiện: 1/2015-12/2017 Kinh phí: Tổng kinh phí: 300 triệu đồng Nguồn SNKH tỉnh: 300 triệu đồng Tên đề tài: Nghiên cứu xác định khả kháng bệnh héo vàng giải pháp khoa học công nghệ nâng cao hiệu sản xuất giống chuối tây nguồn gốc Thái Lan TTH Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Huế Sự cần thiết: Hiệu sản xuất chuối tây/mật mốc tỉnh TTH thấp giống địa phương mẫn cảm với bệnh héo vàng hay gọi bệnh Panama, người trồng chuối quen gọi “bệnh nhạy” gây hại nấm Fusarium Oxysporum Cubense (FOC) Nhiều diện tích nhiễm bệnh vụ đầu gây thất thu toàn Giải pháp khắc phục hiệu chủ yếu sử dụng giống kháng bệnh Giống chuối tây nguồn gốc Thái Lan du nhập Bình Định từ đầu năm 2000 Đến năm 2005, giống sản xuất thử quy mô nhỏ số vùng trồng chuối phía Bắc Kết điều tra Viện Nghiên cứu Ray xác định giống chuối sinh trưởng khỏe, suất cao giống địa phương 25-30% xác định có triển vọng Đáng ý là, chưa phát giống bị nhiễm bệnh héo vàng kể trồng đất vụ trước nhiễm bệnh nặng liền kề với vườn chuối bị bệnh Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích gặp khó khăn trồng q đắt chưa có luận khoa học xác định khả thích nghi, kỹ thuật thâm canh sở pháp lý cho phép phát triển sản xuất giống chuối Tỉnh TTH có điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp, diện tích đất đồi gị thấp có khả phát triển sản xuất chuối nhiều Việc nghiên cứu phát triển sản xuất giống chuối tây suất cao, kháng bệnh địa bàn tỉnh có tính khả thi cao, mang lại hiệu kinh tế-xã hội lớn nhu cầu cấp bách sản xuất khu vực miền núi Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Phát triển nâng cao hiệu sản xuất giống chuối tây nguồn gốc Thái Lan có khả kháng bệnh địa bàn tỉnh Mục tiêu cụ thể: - Xác định khả kháng bệnh giống - Xác định vùng thích hợp sản xuất giống chuối tây nguồn gốc Thái Lan - Xây dựng hồn thiện quy trình thâm canh đạt suất cao, chất lượng tốt Nội dung chính: - Nghiên cứu xác định khả kháng bệnh nhạy giống chuối tây nguồn gốc Thái Lan 10 ... Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam từ năm 2006-2009 Sau năm tiến hành dự án kết cho thấy: diện tích lúa bị chuột hại giảm xuống 15,4 lần (4.894 năm. .. đồng Đề tài: Thử nghiệm mơ hình sản xuất giống lúa chịu hạn Thừa Thiên Huế Đơn vị/ Cá nhân đăng ký: Trường Đại học Nông lâm Huế Sự cần thiết: Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu tồn cầu lên vấn đề. .. Cá nhân đăng ký: Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh TTH Sự cần thiết: Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng hướng đắn phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững Hiện nay, phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 02/08/2017, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan