Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại một số ngân hàng thương mại việt nam

102 366 1
Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại một số ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM PHAN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM PHAN THỊ THANH XUÂN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TPHCM, tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Xuân MỤC LỤC PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Mối quan hệ bên bảo lãnh ngân hàng 1.1.4 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.2.1 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh 1.2.2 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh 10 1.3 Chức vai trò bảo lãnh ngân hàng 12 1.3.1 Chức bảo lãnh ngân hàng 12 1.3.2 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 13 1.4 Một số tiêu đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 14 1.4.1 Khái niệm phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 14 1.4.2 Một số tiêu định lượng đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 15 1.4.3 Một số tiêu định tính đánh giá phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 17 1.5 Những rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng 17 1.5.1 Rủi ro quản trị hệ thống 17 1.5.2 Rủi ro tín dụng: 17 1.5.3 Rủi ro gian lận, lừa đảo giả mạo 18 1.5.4 Rủi ro pháp lý 18 1.6 Các nhân tố tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng 19 1.6.1 Nhân tố khách quan 19 1.6.2 Nhân tố chủ quan- bên ngân hàng 20 1.7 Các thông lệ quốc tế hoạt động bảo lãnh 21 1.7.1 Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee – URDG) 21 1.7.2 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules - ISP) 22 1.7.3 “Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ” The Uniform Customs and Practice 23 1.7.4 Công ước Liên hiệp quốc bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits) 23 1.8 Kinh nghiệm bảo lãnh ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng 28 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng 32 2.2.1 Phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thông qua số tiêu định lượng 32 2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thông qua số tiêu định tính 41 2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 46 2.3.1 Thực trạng quản trị hệ thống 46 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 48 2.3.3 Thực trạng rủi ro gian lận, lừa đảo giả mạo 50 2.3.4 Thực trạng rủi ro pháp lý 52 2.4 Phân tích ảnh hưởng nhân tố tác động đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng 53 2.4.1 Nhân tố khách quan 53 2.4.2 Nhân tố chủ quan - bên ngân hàng 56 2.5 Đánh giá hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 59 2.5.1 Kết 59 2.5.2 Hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động bảo lãnh 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 64 3.1 Xu hướng phát triển hệ thống ngân hàng bảo lãnh ngân hàng đến năm 2020 64 3.1.1 Xu hướng phát triển hệ thống ngân hàng 64 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 66 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng 67 3.2.1 Chiến lược marketing ngân hàng 67 3.2.2 Hiện đại hóa trang thiết bị, kỹ thuật - công nghệ 71 3.2.3 Giải pháp gia tăng quy mô uy tín ngân hàng 72 3.2.4 Giải pháp người 73 3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 75 3.3.1 Hạn chế rủi ro quy trình bảo lãnh không hợp lý 75 3.3.2 Hạn chế rủi ro tín dụng bảo lãnh 77 3.3.3 Hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo, giả mạo 79 3.4 Một số kiến nghị 80 3.4.1 Đối với phủ ngân hàng nhà nước 80 3.4.2 Đối với khách hàng 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ANZ: Australia and New Zeland Banking Group Limited BCTC: Báo cáo tài Đông Á: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross domestic product) HDBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh HSBC: Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại S&P: Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTD: Tổ chức tín dụng Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Oganization) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng ngân hàng Việt Nam 2006 – 2012 Bảng 2.2 Số dư bảo lãnh ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng số dư bảo lãnh ngân hàng 2006 – 2012 Bảng 2.4 Doanh thu dịch vụ bảo lãnh ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu dịch vụ bảo lãnh ngân hàng năm 20062012 Bảng 2.6 Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo lãnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.7 Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo lãnh tổng doanh thu ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.8 Trích dự phòng chung cam kết ngoại bảng ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.9 Tỷ lệ trích dự phòng chung tổng dư nợ cam kết ngoại bảng ngân hàng năm 2006 – 2012 Bảng 2.10 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng Eximbank 2010 – 2012 Bảng 2.11 Kết khảo sát đánh giá mức độ loại rủi ro bảo lãnh ngân hàng Bảng 2.12 Số lượng ngân hàng đại lý ngân hàng năm 2012 Bảng 2.13 Số liệu tỷ lệ lạm phát, GDP , tỷ lệ tăng dư nợ bảo lãnh, tỷ lệ tăng doanh thu bảo lãnh năm 2006 – 2012 Bảng 2.14 Kết khảo sát nhân tố bên tác động đến phát triển bảo lãnh ngân hàng Bảng 2.15 Số liệu tổng tài sản, vốn điều lệ, hệ số tín nhiệm ngân hàng năm 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh trực tiếp Sơ đồ 1.2 Bảo lãnh gián tiếp Đồ thị 2.1 Lợi nhuận số ngân hàng năm 2011- 2012 Đồ thị 2.2 Tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng từ năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn hệ thống ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.4 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.5 Số dư bảo lãnh ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.6 Tỷ lệ tăng số dư bảo lãnh ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.7 Doanh thu bảo lãnh ngân hàng 2006 – 2012 Đồ thị 2.8 Tỷ lệ tăng doanh thu bảo lãnh ngân hàng 2006- 2012 Đồ thị 2.9 Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo lãnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.10 Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo lãnh tổng doanh thu ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.11 Tỷ trọng số dư loại bảo lãnh tổng dư nợ bảo lãnh ngân hàng ngân hàng năm 2006 – 2012 Đồ thị 2.12 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, GDP (cột phải), tỷ lệ tăng dư nợ bảo lãnh, tỷ lệ tăng doanh thu bảo lãnh (cột trái) ngân hàng năm 2006 – 2012 LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những năm gần đây, chuyển biến tích cực môi trường kinh tế - xã hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng ngày phát triển Cùng với đó, từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bên cạnh hội việc mở rộng hoạt động đẩy mạnh hợp tác quốc tế, ngân hàng nước đứng trước thách thức lớn đòi hỏi phải vượt qua để đứng vững phát triển Trong hoạt động ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng biết đến từ lâu sử dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam, năm gần đây, dịch vụ ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng theo phát triển chung kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, hoạt động bảo lãnh NHTM Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm nhu cầu thị trường Do vậy, sở lý luận bảo lãnh ngân hàng trải qua thực tiễn làm việc, tác giả chọn đề tài “ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam hiệu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: hệ thống hóa sở lý luận bảo lãnh ngân hàng, phân tích phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bảo lãnh ngân hàng: Để đạt mục tiêu trên, luận văn cần phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng gì? - Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng chịu chi phối sở pháp lý nào? - Rút học kinh nghiệm từ ngân hàng nước việc phát triển dịch vụ bảo lãnh ? 79 Giám sát hoạt động tài khoản khách hàng ngân hàng qua hoạt động tài khoản tiền gửi tài khoản vay (doanh số phát sinh nợ có tài khoản ) phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lưu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay trả nợ Việc biến động bất thường tài khoản phản ánh khó khăn quản trị tài Phân tích báo cáo tài theo định kì: khách hàng có thời gian bảo lãnh tương đối dài từ vài tháng trở lên Viếng thăm kiểm soát điểm hoạt động kinh doanh nơi cư trú khách hàng Khi viếng thăm khách hàng thời gian bảo lãnh giúp ngân hàng có thông tin bổ ích trì thiện chí thực hợp đồng khách hàng, thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực trạng dự trữ tồn kho, chất lượng tài sản đảm bảo Kiểm tra tài sản đảm bảo: việc kiểm tra thực cách kiểm tra chỗ trạng tài sản thông qua báo cáo thường kì khách hàng tình trạng tài sản Khi kiểm soát viên giám sát phải làm báo cáo công việc thấy dấu hiệu vi phạm phải trình cấp quản trị có biện pháp điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời Trong trường hợp tài sản bị rủi ro cháy, sạt lở, giá thị trường biến động mạnh ngân hàng phải kịp thời điều chỉnh hợp đồng cho phù hợp với điều kiện Giám sát thông tin khác: ngân hàng phân tích thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ phương tiện thông tin đại chúng, quan thuế, án Ngân hàng cần huấn luyện cán công nhân viên đặc biệt nhân viên thực kiểm tra giám sát nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng công tác này, sở thực nghiêm chỉnh bước, yêu cầu kiểm tra giám sát 3.3.3 Hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo, giả mạo 3.3.3.1 Đào tạo nghiệp vụ bảo lãnh cho nhân viên Ngân hàng cần trọng đến công tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ người lao động phải xem không đơn sách người mà biện pháp thiết thực việc quản lý rủi ro Cụ thể: Đối với nhân viên tuyển dụng, cần có chương trình đào tạo cách tổng quát sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời tổ chức đào tạo cách nghiêm 80 túc, có kiểm tra, đánh giá cụ thể xem yêu cầu cần thiết để trở thành nhân viên thức Đối với hoạt động bảo lãnh, cần biên soạn cẩm nang nghiệp vụ nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa kiến thức, kinh nghiệm hoạt động theo hướng kết hợp lý thuyết với thực tiễn công tác bảo lãnh có tính ứng dụng Cùng với đó, ngân hàng nên tổ chức hoạt động trao đổi, học tập nghiệp vụ tổng kết kinh nghiệm trung tâm đào tạo với chi nhánh 3.3.3.2 Phối hợp với định chế tài tổ chức phòng chống tội phạm quốc tế Ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với ngân hàng nước mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý, để thiết lập mối quan hệ hợp tác giúp tăng doanh số từ dịch vụ xác nhận bảo lãnh, đồng bảo lãnh Mà hội để trao đổi, cập nhật thông tin, kiến thức, rủi ro gặp phải bảo lãnh ngân hàng Đồng thời, ngân hàng nên thường xuyên phối hợp chặt chẽ với tổ chức phòng chống tội phạm quốc tế để nắm bắt thông tin tội phạm quốc tế Trau dồi kinh nghiệm từ rủi ro ngân hàng giới vận dụng kinh nghiệm hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với phủ ngân hàng nhà nước 3.4.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý Cơ sở luật môi trường cho kinh tế bảo lãnh ngân hàng hoạt động phát triển Tuy nhiên, lĩnh vực bảo lãnh quy định pháp luật thiếu hoàn chỉnh, chồng chéo, chưa có hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể Khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nước ngoài, ngân hàng phải dẫn chiếu luật nước để áp dụng Việc nhiều trường hợp gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt thuật ngữ điều khoản mà luật nước 81 quy định chưa hiểu xác Vậy nên việc ban hành luật bảo lãnh ngân hàng giúp ngân hàng nước có thêm sở luật tham gia giao dịch bảo lãnh với đối tác nước Tuy nhiên, biên soạn ban hành luật này, quan nhà nước cần có tham khảo thông lệ quốc tế có vận dụng linh hoạt vào điều kiện nước ta để tránh mâu thuẫn luật nước với luật quốc tế, ngược lại với thông lệ quốc tế gây bất lợi cho ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam giao thương với nước Bên cạnh đó, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần sớm có chuẩn mực chung nghiệp vụ bảo lãnh để tránh tình trạng đơn giản hóa giao dịch bảo lãnh số trường hợp có tùy tiện số ngân hàng thời gian qua Bởi tình trạng không gây ảnh hưởng đến ngân hàng thực nghiêm túc hoạt động gây nên rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống ngân hàng Việc ban hành chuẩn mực giúp cho ngân hàng nước thực cách đồng bộ, mà giúp cho việc quản lý, kiểm tra giám sát quan chức hoàn chỉnh 3.4.1.2 Ổn định kinh tế vĩ mô Khi kinh tế phát triển ổn định doanh nghiệp nước kinh doanh tốt hơn, giao thương xuất nhập với nước nhiều hơn, nên doanh số bảo lãnh ngân hàng nhờ tăng cao Đồng thời, doanh nghiệp kinh doanh hiệu việc vi phạm hợp đồng giảm, hạn chế rủi ro trả nợ thay cho ngân hàng Chính phủ quan quản lí nhà nước cần hoàn thiện, ổn định hệ thống pháp luật chế quản lí điều hành tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng phát triển, tạo hành lang pháp lí đầy đủ, đồng Thực thi sách tài khoá, sách tiền tệ thận trọng linh hoạt để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, giúp cải thiện GDP nước năm sau cao năm trước, cải thiện sống người dân, phát triển ngành nghề yếu kém, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn 82 Ngân hàng nhà nước thực thi sách giảm lãi suất cho vay, tăng trưởng tín dụng để cung cấp vốn cho doanh nghiệp sản xuất, thương mại, kinh doanh bất động sản, xây dựng Phát triển ngành nghề yếu kém, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn, để tiếp tục hoạt động, phát triển, hạn chế vi phạm hợp đồng Có sách tác động vào thị trường chứng khoán nhằm đảm bảo hiệu sôi động, sở cho ngân hàng thực bảo lãnh phát hành chứng khoán Chính phủ quan hữu quan hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hiệp hội như: chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, thành lập quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ xúc tiến thương mại… Bằng cách này, Nhà nước gián tiếp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh NHTM nước Đối với ngành tài – ngân hàng, thông qua Hiệp hội Ngân hàng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan vận động trợ giúp tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) việc hỗ trợ ngân hàng nước đổi công nghệ, nâng cao lực quản trị, điều hành, áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh quản lý Chủ động khôn khéo tham gia trình hội nhập quốc tế, hợp tác chặt chẽ với hệ thống ngân hàng nước, tăng cường kí kết hợp đồng thương mại với nước, mở đường cho hoạt động xuất nhập nhẩu đầu tư nước tiền đề cho việc thực bảo lãnh nước Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí nhà nước cán kinh tế, học hỏi kinh nghiệm quản lí nước nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.4.1.3 Cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Mức xếp hạng tín nhiệm ngân hàng nội địa chịu khống chế mức tín nhiệm quốc gia, đó, để cải thiện mức độ tín nhiệm ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, Việt Nam cần cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Theo đánh giá tổ chức S&P, mức độ minh bạch Việt Nam thấp, đặc biệt ngành ngân hàng Do đó, S&P khó thận trọng xếp hạng tín 83 nhiệm Việt Nam Ngày 28/6/2013, S&P công bố báo cáo cập nhật xếp hạng tín nhiệm Việt Nam, xếp hạng nợ dài hạn Việt Nam mức BB- nợ ngắn hạn mức B Trong tương quan với nước ASEAN khác, xếp hạng dài hạn Việt Nam giữ mức axBB+ xếp hạng ngắn hạn trì axB S&P đặt triển vọng ổn định cho Việt Nam mức xếp hạng mà S&P đặt cho Việt Nam phản ánh Việt Nam kinh tế có thu nhập thấp, vị tài khóa yếu, khung tiền tệ tài trình hoàn thiện, khung sách nhiều thay đổi Theo tiêu chuẩn xếp hạng S&P, mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia phụ thuộc vào năm gốc độ chủ yếu: áp lực nợ nước ngoài, tài khóa, tiền tệ, tăng trưởng trị Trong yếu tố này, môi trường trị ổn định lợi Việt Nam; nhiên, yếu tố khác cần phải cải thiện Thực sách tài khóa lành mạnh, sách tiền tệ có hiệu tăng trưởng bền vững điều mà Việt Nam cần nỗ lực đạt Bên cạnh đó, yếu tố tổ chức xếp hạng có uy tín giới quan tâm xếp hạng tín nhiệm quốc gia mức độ minh bạch hóa Vì thế, Chính phủ quan chức cần có quy định minh bạch hóa theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát đảm bảo cho hệ thống ngân hàng không xảy cố tầm kiểm soát, đồng thời tạo cho hệ thống ngân hàng quyền tự quyết, chủ động hoạt động 3.4.2 Đối với khách hàng 3.4.2.1 Đối với doanh nghiệp nhận bảo lãnh Rủi ro từ phía bên bảo lãnh, đền bù ngân hàng bảo lãnh, việc chậm, thực không đúng, hay không thực hợp đồng giao kết bên bảo lãnh ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh bên thụ hưởng Do vậy, việc tìm hiểu đối tác để thực giao kết kinh tế nhiệm vụ quan trọng bên thụ hưởng Bên thụ hưởng cần phải ý điều kiện cam kết bảo lãnh để nhận quyền thụ hưởng từ ngân hàng bảo lãnh Không có mẫu chuẩn áp dụng chung cho cam kết bảo lãnh, bên thụ hưởng 84 cần phải có đội ngũ tư vấn hiểu rõ quy định pháp lý liên quan đến điều khoản cam kết bảo lãnh Doanh nghiệp nhận thư bảo lãnh trước tiên cần xem xét kỹ tính xác thực nó, xem có phải bảo lãnh ngân hàng phát hành thật hay bảo lãnh ảo, lập khống để lừa đảo Doanh nghiệp nên yêu cầu giấy ủy quyền người ký tên bảo lãnh để xem xét thẩm quyền họ có phép ký bảo lãnh hay không, sau kiểm tra lại bảo lãnh có thực hệ thống hay không Tiếp theo đó, bên thụ hưởng cần xem kỹ điều kiện nội dung thư bảo lãnh, bảo lãnh có điều kiện hay không điều kiện, xem nội dung thư có gây khó, rủi ro cho bên thụ hưởng tranh chấp xảy hay không Trong trường hợp nhận thư bảo lãnh nước doanh nghiệp nên nhờ đến giúp đỡ, tư vấn ngân hàng kiểm tra tính xác thực tránh bị lừa đảo Vì ngân hàng có đội ngũ cán chuyên nghiệp, dày dạn kinh nghiệm, kiến thức, hệ thống đại lý rộng khắp giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro, bẫy tinh vi bảo lãnh nước mà doanh nghiệp khó nhận thấy 3.4.2.2 Đối với doanh nghiệp bảo lãnh Các doanh nghiệp phải tạo dựng chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp với khả phù hợp với nhu cầu thị trường, lựa chọn đối tác kĩ càng, có tín nhiệm trước ký kết hợp đồng Ký nhận hợp đồng phải thận trọng nhằm đảm bảo hiệu dự án, thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết Các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực đánh giá dự án kiến thức kinh tế thị trường cho nhân viên Đặc biệt phải ý bồi dưỡng pháp luật, ngoại ngữ hiểu biết quy tắc, tập quán, thông lệ kinh tế giao dịch thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cần tham khảo ý kiến tổ chức tư vấn, ngân hàng trước ký hợp đồng với đối tác đưa yêu cầu bảo lãnh Những điều giúp cho doanh nghiệp đứng vững thị trường, hạn chế rủi ro đến mức thấp hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi ro hoạt động bảo lãnh với ngân hàng 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh nguyên nhân hạn chế thực tiễn hoạt động bảo lãnh NHTM từ năm 2006 đến năm 2012 định hướng phát triển ngân hàng mà luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng giai đoạn Nhóm giải pháp phát triển bảo lãnh: bao gồm giải pháp người, chủ yếu qua mặt: đãi ngộ, đào tạo; giải pháp nghiệp vụ; giải pháp công nghệ; số giải pháp khác sách phí, quy mô vốn, điểm xếp hạng tín nhiệm sách marketing Giải pháp hạn chế rủi ro dịch vụ bảo lãnh bao gồm: giải pháp hạn chế rủi ro quy trình không hợp lý, hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo, giả mạo Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan về: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngân hàng hội nhập, cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý hoàn thiện chế quản lý Để hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày phát triển hơn, giải pháp cần thực cách đồng Các ngân hàng thực giải pháp cải thiện hoạt động bảo lãnh bên cạnh hỗ trợ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 86 KẾT LUẬN Với mong muốn góp phần vào phát triển dịch vụ bảo lãnh NHTM, tác giả vào nghiên cứu sở lý luận bảo lãnh ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng để từ đưa số giải pháp thực thời gian tới Chương 1: Cơ sở lý luận bảo lãnh ngân hàng thương mại Tác giả nêu khái niệm bản, lý luận tảng tiêu đánh giá phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng số rủi ro bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giả phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh thông qua tiêu định lượng định tính, nhân tố tác động đến phát triển bảo lãnh, rủi ro phổ biến bảo lãnh ngân hàng giai đoạn 2006 đến 2012 Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Ở chương này, tác giả nêu số giái pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh, hạn chế rủi ro bảo lãnh, số kiến nghị đến quan hữu quan Do gặp nhiều hạn chế tài liệu tham khảo khó khăn việc tìm kiếm số liệu phục vụ cho việc thực luận văn hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô người đọc để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo tài Ngân hàng Vietcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, HDBank, Đông Á, An Bình, Kiên Long năm 2006 - 2012 Đàm Huy, 2013 Giả chứng thư bảo lãnh ngân hàng, lừa 24 tỷ đồng Thanh Niên Online ngày 14/07/2013 [Truy cập ngày 20/07/ 2013] Lê Nguyên, 1997 Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng TPHCM: Nhà xuất thống kê Lương Thị Thanh Thúy, 2012 Phát triển dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định Luận văn thạc sỹ Đà Nẵng: Trường ĐH Đà Nẵng Ngô Hưng Phan Đình Thê, 2002 Quản trị kinh doanh ngân hàng TPHCM: Nhà xuât thống kê Ngọc Mai, 2013 Xu hướng phát triển ngành ngân hàng 2013 NIF ngày 21/06/2013 [Truy cập ngày 25/07/2013] Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2013 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TPHCM: Nhà xuất thống kê Quốc hội, 2005 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Hà 10 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày Nội 16/06/2010 Hà Nội 11 Quốc hội, 2010 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Hà Nội 12 Quy trình bảo lãnh ngân hàng Eximbank, ACB, BIDV 13 Thanh Lan Lệ Chi, 2012 Hàng loạt vụ bội tín hợp đồng bảo lãnh toán, VNExpress ngày 03/12/2012 [ Truy cập ngày 12/07/2013] 14 Thanh Thanh Lan, 2012 SeaBank từ chối chứng thư bảo lãnh 150 tỷ đồng, VNExpress ngày 29/11/2012 [Truy cập ngày 12/7/2013] 15 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư qui định bảo lãnh ngân hàng số 28/2012/TT-NHNN ngày 31-10-2012 Hà Nội: Ngân hàng nhà nước Việt Nam 16 Thu Huệ, 2013 Hạn chế rủi ro từ bảo lãnh toán ngân hàng An Ninh Thủ Đô ngày 25/08/2013 [Truy cập ngày 26/08/2013] 17 Thy Thơ Đỗ Hà, 2013 Trục lợi từ chứng thư bảo lãnh Cafef ngày 11/01/2013, [Truy cập ngày 20/07/2013] 18 Trần Hà Minh Thắng, 2009 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ TPHCM: Đại học Kinh tế TPHCM 19 Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại TPHCM: Nhà xuất lao động xã hội 20 Trần Minh Hải, 2012 Ba rủi ro phổ biến sử dụng chứng thư bảo lãnh Đầu tư chứng khoán ngày 07/06/2012 [Truy cập ngày 20/07/2013] 21 Trần Minh Hải, 2012 Bảo lãnh ngân hàng: đừng để vàng thau lẫn lộn Đầu tư chứng khoán ngày 18/12/2012 [Truy cập ngày 28/07/2013] 22 Trần Minh Hải, 2012 Bảo lãnh ngân hàng: giấy tờ có giá hay vô giá Kỳ 1: Bảo bối dần công hiệu Đầu Tư Chứng Khoán ngày 13/12/2012, [Truy cập ngày 28/07/2013] 23 Trần Minh Hải, 2012 Tránh bẫy bảo lãnh ngân hàng Kỳ 2: Duy trì hiệu lực bảo lãnh, cách nào? Đầu tư chứng khoán ngày 15/12/2012 [Truy cập ngày 28/07 /2013] 24 Đào Minh Khoa, 2013 Truy tố nguyên giám đốc Agribank Hồng Hà đồng phạm gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng CAND Online ngày 24/11/2013 [Truy cập ngày 20/03/ 2014] Tài liệu tham khảo tiếng Anh 25 Alberto Franco Pozzolo, 2004 The Role of Guarantees in Bank Lending Banca D’Italia 26 ICC, 2007 The Uniform Customs and Practice - UCP 600 27 Matti S Kurkela, 2007 Letters of Credit and Bank Guarantees under International Trade Law Docent: Helsinki University Law School 28 The Commission on International Commercial Practice and The Commission on Banking Technique and Practice, 2010 The Uniform Rules for Demand Guarantee – URDG 758 29 The Institude of International Banking Law and Practice Inc and Working Group, 1999 The International Standby Practice Rules –ISP 590 30 The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits – Uncitral, 2000 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tôi thực khảo sát dịch vụ bảo lãnh ngân hàng TMCP địa bàn TPHCM cho đề tài luận văn cao học Vì xin anh, chị vui lòng giúp hoàn thành việc khảo sát cách trả lời câu hỏi sau: Anh/ chị có làm việc lĩnh vực tài ngân hàng không? Công việc anh/ chị gì? 1/ Theo anh/ chị, khung pháp lý bảo lãnh Việt Nam “không hoàn chỉnh, xảy tranh chấp sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn” - Hoàn toàn không đồng ý - Không đồng ý - Đồng ý - Hoàn toàn đồng ý 2/ Theo anh/chị, ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh có gặp phải rủi ro không?  Không rủi ro  Rủi ro thấp  Rủi ro trung bình  Rủi ro cao 3/ Anh/chị xếp theo thứ tự rủi ro bảo lãnh ngân hàng ( rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng nhất: số 1, tổn thất nhiều hơn: số 2, 3,4 ) -RR tín dụng: … -RR gian lận (để nhận tiền BL nhiều hơn): …… -RR lừa đảo, giả mạo thư BL: -RR pháp lý: …… …… 4/ Theo anh/chị, dịch vụ Bảo lãnh NHTM VN xem phát triển chưa, đáp ứng nhu cầu khách hàng chưa?  Kém phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Phát triển trung bình, đáp ứng phần nhu cầu khách hàng  Phát triển, đáp ứng phần lớn nhu cầu khách hàng  Rất phát triển, đáp ứng tất nhu cầu khách hàng 5/ Anh/chị xếp thứ tự nhân tố tác động đến phát triển bảo lãnh (số 1: nhân tố quan trọng nhất, 2,3,4,5,6: quan trọng nhất)?  Con người  Quy mô, uy tín NH  Quy trình BL  Phí  Marketing  Công nghệ  Môi trường kinh tế, xã hội  Môi trường luật pháp 6/ Lý bảo lãnh nước chiếm tỷ lệ thấp dịch vụ bảo lãnh? 7/ Sản phẩm doanh nghiệp có nhu cầu bảo lãnh sản phẩm bảo lãnh Ngân hàng VN chưa có có không phát triển? Xin chân thành cám ơn anh, chị giúp hoàn thành phiếu khảo sát TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Chọn 80 phiếu khảo sát từ người làm việc tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại để lọc kết sau: 1/ Theo anh/ chị, khung pháp lý bảo lãnh Việt Nam “không hoàn chỉnh, xảy tranh chấp sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn” Số người Tỷ lệ Hoàn toàn không đồng ý 0.0% Không đồng ý 14 17.5% Đồng ý 58 72.5% Hoàn toàn đồng ý 10.0% Câu 2/ Theo anh/chị, ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh có gặp phải rủi ro không? Số người Tỷ Lệ Không rủi ro 0% Rủi ro thấp 24 30% Rủi ro trung bình 42 52.50% Rủi ro cao 14 17.50% Câu 3/ Anh/chị xếp theo thứ tự rủi ro bảo lãnh ngân hàng ( rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng nhất: số 1, tổn thất nhiều hơn: số 2, 3,4 ) Rủi ro tín dụng Rủi ro gian lận Rủi ro giả mạo Rủi ro pháp lý 6.25% 5.00% 5.00% 8.75% 5.63% 6.25% 8.13% 5.00% 4.38% 10.00% 5.63% 5.00% 8.75% 3.75% 6.25% 6.25% 4/ Theo anh/chị, dịch vụ Bảo lãnh NHTM VN xem phát triển chưa, đáp ứng nhu cầu khách hàng chưa? Số người Tỷ lệ Kém phát triển 10 12.50% Trung bình 30 37.50% Phát triển 40 50% Rất phát triển 0% 5/ Anh/chị xếp thứ tự nhân tố tác động đến phát triển bảo lãnh (số 1: nhân tố quan trọng nhất, 2,3,4,5,6: quan trọng nhất)? Quy mô, uy tín NH 70.00% 18.75% 11.25% 0.00% 0.00% 0.00% Con người 15.00% 30.00% 17.50% 22.50% 15.00% 0.00% Công nghệ 12.50% 21.25% 20.00% 23.75% 12.50% 10.00% Phí 2.50% 20.00% 27.50% 32.50% 11.25% 6.25% Quy trình BL 0.00% 2.50% 8.75% 11.25% 26.25% 51.25% Marketing 0.00% 6.25% 13.75% 16.25% 32.50% 31.25% 6/ Lý bảo lãnh nước chiếm tỷ lệ thấp dịch vụ bảo lãnh: Ngoài bảo lãnh có L/C, bao toán Tình hình tài không đáp ứng điều kiện bảo lãnh nước Dịch vụ bảo lãnh chưa phát triển, thiếu chuyên môn Mức độ am hiểu pháp luật quốc tế thấp Chưa tạo tin cậy, thiếu minh bạch tài Rủi ro khách hàng cao Quy mô ngân hàng chưa đủ lớn Cơ sở pháp lý chưa cao 7/ Sản phẩm doanh nghiệp có nhu cầu bảo lãnh sản phẩm BL Ngân hàng VN chưa có có không phát triển: Bảo lãnh L/C có xác nhận Bảo lãnh hối phiếu Bảo lãnh miễn khấu trừ hóa đơn Bảo lãnh thuế quan Bảo lãnh đảm bảo hoàn tiền ứng trước ... nào? - Rút học kinh nghiệm từ ngân hàng nước việc phát triển dịch vụ bảo lãnh ? - Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng phát triển sao? - Để phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng cần giải pháp thực tiễn... định ngân hàng bảo lãnh 1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.2.1 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng phân thành nhóm: Bảo lãnh nước Bảo lãnh nước - Bảo lãnh nước: bảo lãnh ngân hàng. .. dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Hệ thống hóa dạng rủi ro đặc thù dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Đưa giải pháp hạn chế rủi ro phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Kết cấu

Ngày đăng: 31/07/2017, 21:37

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 6. Điểm mới của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.2 Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.3 Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.4 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng

        • 1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng

          • 1.2.1 Phân loại theo đối tượng bảo lãnh

          • 1.2.2 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh

          • 1.3 Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng

            • 1.3.1 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 2

            • 1.3.2 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan