Trắc nghiệm Vật lý 11(Tĩnh điện)

6 1.4K 14
Trắc nghiệm Vật lý 11(Tĩnh điện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN TĨNH ĐIỆN GV: Nguyễn Xuân Khôi I. Điện tích – Đònh luật Coulomb : 1. Chọn câu trả lời đúng. Ion dương là do : A. Nguyên tử nhận được điện tích dương B. Nguyên tử nhận được electron C. Nguyên tử mất electron C. A và C đều đúng 2. Chọn câu trả lời đúng Ion âm là do : A. Nguyên tử mất điện tích dương B. Nguyên tử nhận được electron C. Nguyên tử mất electron C. A và B đúng 3. Chọn câu đúng nhất Lực tương tác tónh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp : A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng. B. hai vật điện tích cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng. C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động. 4. Chọn câu trả lời đúng : Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tónh điện giữa chúng sẽ : A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm đi 16 lần 5. Chọn câu trả lời đúng : Có 4 điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P, P hút Q vậy : A. N đẩy P B. M đẩy Q C. N hút Q D. N hút P 6. Chọn câu trả lời đúng Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu một : A. Thanh kim loại không mang điện B. Thanh kim loại mang điện dương C. Thanh kim loại mang điện âm D. Thanh nhựa mang điện âm 7. Điện tích A. là một đại lượng liên tục, có thể chia nhỏ một cách vô hạn. B. là một đại lượng liên tục, nhưng không thể chia nhỏ thành các lượng nhỏ hơn ± 1,6.10 -19 C. C. được hợp thành từ các lượng nhỏ riêng rẽ, mỗi lượng bằng ± 1,6.10 -19 C. D. được hợp thành từ các lượng nhỏ riêng rẽ, mỗi lượng bằng ± 1C. 8. Các electron trong nguyên tử A. luôn luôn liên kết chặt và cố đònh với hạt nhân. B. luôn luôn cách hạt nhân một khoảng nào đó. C. có khối lượng lớn hơn hạt nhân. D. có thể được tích điện âm hoặc dương. 9. Mười triệu electron tập trung trong một quả cầu bằng bạc, các electron này : A. được phân bố đều trên điện tích mặt cầu B. được phân bố đều trong toàn thể tích quả cầu C. tập trung tại tâm quả cầu D. tập trung tại đáy quả cầu 10. Đưa một quả cầu kim loại A chứa một điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một điện tích âm rất nhỏ. Quả cầu B sẽ. A. nhiễm điện dương dẫn điện âm. B. chỉ nhiễm thêm điện dương C. chỉ nhiễm thêm điện âm D. không nhiễm thêm điện. 11. Chọn câu trả lời đúng Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu được nhiễm điện dương. Khi đó khối lượng của quả cầu : A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm 12. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho điện tích trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra chúng sẽ : A. luôn luôn đẩy nhau B. luôn luôn hút nhau 1 C. có thể hút hay đẩy tùy vào khoảng cách giữa chúng. D. không có cơ sở kết luận 13. Chọn câu trả lời đúng : Hai điện tích điểm dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện Q o tại trung điểm AB thì ta thấy Q o đứng yên. Có thể kết luận. A. Q o là điện tích dương B. Q o là điện tích âm C. Q o là điện tích có thể có dấu bất kỳ D. Q o phải bằng không 14. Nếu 10 5 electron đã rời khỏi quả cầu bằng chất dẻo, thì điện tích của quả cầu hiện tại bằng : A. + 1,6.10 -14 C B. +1,6.10 -24 C C. - 1,6.10 -14 C D. - 1,6.10 -24 C 15. Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng cách bằng 2cm. Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu, độ lớn của lực tương tác trong trường hợp sau sẽ : A. bằng không B. nhỏ hơn C. bằng nhau D. lớn hơn 16. Chọn câu trả lời đúng. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng 2 dây cách điện có cùng chiều dài và 2 quả cầu không chạm nhau. Tích cho 2 quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là : A. Bằng nhau B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn. C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. 17. Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10 8 electron cách nhau 2cm. Lực tónh điện giữa 2 hạt bằng: A. 1,44.10 -5 N B. 1,44.10 -7 N C. 1,44.10 -9 N D. 1,44.10 -11 N 18. Hai điện tích tương tác nhau bằng một lực 10 -6 N khi chúng nằm cách nhau một khoảng 10cm. Bây giờ khoảng cách giữa chúng chỉ bằng 2cm, lực tương tác sẽ là : A. 4.10 -8 N B. 5.10 -6 N C. 8.10 -6 N D. 2,5.10 -5 N 19. Hai điện tích bằng nhau, nhưng trái dấu hút nhau bằng 1 lực 10 -5 N . Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6 N . Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng : A. 1mm B. 2mm C. 4mm D. 8mm 20. Một quả cầu có khối lượng m=2g và điện lượng q 1 = 2.10 -8 C được treo trên một đoạn chỉ cách điện. Ở bên dưới quả cầu tại khoảng cách r=5cm người ta đặt một điện tích điểm q 2 = 1,2.10 -7 C. Cả hai điện tích đều cùng dấu. Lực căng T của sợi chỉ là : A. 0,9.10 -2 N B. 1,1.10 -2 N C. 1,5.10 -2 N D. 2,1.10 -2 N 21. Tại A, B có 2 điện tích q A , q B . Tại M một electron không có vận tốc dầu thì electron sẽ di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây, không thể xảy ra ? A. q A > 0, q B > 0 B. q A < 0, q B > 0 C. q A > 0, q B < 0 D. /q A / = / q B / 22. Chọn phương án đúng Hai viên sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q 1 , q 2 . Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên. A. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần 23. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây ? A. Không khí khô B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh D. Đồng II. Điện trường – vectơ cường độ điện trường : 24. Chọn phát biểu sai : A. Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bổ các đường sức của điện trường. B. Đường sức điện có thể là đường cong kín. C. Củng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 25. Chọn phương án đúng Công thức xác đònh cường độ điện trường của điện tích Q<0 có dạng : A. E = 9.10 9 2 Q r B. E = -9.10 9 2 Q r C. E = 9.10 9 Q r . 26. Người ta đặt một điện tích điểm q=5.10 -9 C tại M trong một điện trường. Tại đây xuất hiện một lực F=2.10 -8 N và hướng từ trên xuống. Cường độ điện trường E tại K có giá trò bằng : A. 4 V/m và có hướng trùng với hướng lực tác dụng. B. 4 V/m và có hướng ngược với chiều lực tác dụng. 2 C. 1 4 V/m và có hướng trùng với hướng lực tác dụng. D. 1 4 V/m và có hướng ngược với chiều tác dụng. 27. Chọn câu trả lời đúng Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm ? A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện trường 28. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -6 C và q 2 = -8.10 -6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác đònh điểm M trên đường AB tại đó 2 1 E 4E= uur uur . A. M nằm trong AB với AM = 2,5cm B. M nằm trong AB với AM = 5cm C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm 29. Cho 4 điện tích có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a trong không khí. Xác đònh cường độ điện trường gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông khi q 1 = q 3 > 0 , q 2 = q 4 < 0 (q 1 , q 2 , q 3 , q 4 lần lượt đặt tại A, B, C, D) A. 4q 2 2 B. 0 C. 2 q 3 2a D. 2 q 2 a 30. Cho hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -8 C và q 2 = 8.10 -8 C đặt tại A, B cánh nhau 30cm. Xác đònh vò trí của M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. A. AM = 20cm, BM = 10cm B. AM = 10cm, BM = 40cm C. AM = 10cm, BM = 20cm D. AM = 40cm, BM = 10cm 31. Cường độ điện trường được tạo ra bởi một điện tích điểm cách nó 20mm bằng 10 5 V/m. Tại vò trí cách điện tích 10mm cường độ của điện trường này bằng : A. 2,5.10 4 V/m B. 5,0.10 4 V/m C. 2,0.10 5 V/m D. 4,0.10 5 V/m 32. Lực tác dụng lên electron trong điện trường có cường độ 20V/m có giá trò bằng. A. 8.10 -22 N B. 3,2.10 -21 N C. 3,2.10 -17 N D. 6,4.10 -15 N 33. Một điện tích điểm Q > 0 trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 30.000V/m tại điểm M cách điện tích khoảng r = 30cm. Độ lớn điện tích là : A. 3.10 -5 C B. .10 -7 C C. 3.10 -6 C D. 3.10 -8 C 34. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm ? A. Điện tích Q B. Điện tích thử q C. Khoảng cách r từ Q đến q D. hằng số điện môi của môi trường III. Công của lực điện – Hiệu điện thế 35. Chọn phương án đúng Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động xác đònh đó là A thì : A. A> 0 nếu q> 0 B. A> 0 nếu q < 0 C. A ≠ 0 nếu điện trường không đếu D. A = 0 36. Cho 3 điểm M, N, P trong một điện trường đều MN=1cm, NP = 3cm, U MN = 1V, U MP = 2v. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là E M , E N , E P . A. E N > E M B. E P = 3E N C. E P = 3E N D. E P = E N 37. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vò là vôn ? A. qEd B. qE C. Ed D. qE d 38. Cho một điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP và lực điện sinh công dương. Biết rằng MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng ? A. A MN > A NP B. A MN < A NP C. A MN = A NP D. Cả ba trường hợp có thể xảy ra. 39. Cho đáp số đúng Một electron, di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo 1 đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi công của lực điện là bao nhiêu ? A. -1,6.10 -16 J B. +1,6.10 -16 J C. -1,6.10 -18 J D. +1,6.10 -18 . 40. Có 3 điện tích điểm nằm cố đònh trên 3 đỉnh hình vuông (mỗi điện tích ở 1 đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng O. Nếu vậy thì trong 3 điện tích đó. Chọn phát biểu sai A. Có hai điện tích dương, một điện tích âm. B. Có hai điện tích âm, một điện tích dương C. Đều là các điện tích cùng dấu 3 D. Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn điện tích thứ ba. 41. Chọn phương án đúng Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Nếu vậy. A. U AB > 0 B. U AB < 0 C. U AB = 0 D. Chưa thể kết luận được dấu U AB 42. Chọn đáp số đúng Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều (Hình vẽ) AB = 10cm, E=100V/m. Nếu vậy hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B bằng A. 10V B. 5V C. 5 3 V D. 20V 43.Biết hiệu điện thế U MN = 3V . hỏi đẳng thức nàp sau đây chắc chắn đúng ? a. V M = 3V b. V N = 3V c. V M - V N = 3V d. V N - V M = 3V 44. Khi một điện tích q= - 2C di chuyển từ M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6 J . hỏi hiệu điện thế U MN có giá trò nào sau đây : a. +12 V b. -12 V c. +3V d. – 3 V 45. Chọn câu đúng : Thả một electron không vận tốc đầu trong một điện trường bất kỳ . Electron đó sẽ : a. chuyển động dọc theo một đường sức điện b. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp c. chuyển động từ điểm có điện thế thấp xuống điểm có điện thế cao d. đứng yên 46. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ M đến N trong điện trường : a. tỷ lệ thuận với chiều dài đường đi MN b. tỷ lệ thuận với độ lớn điện tích q c. tỷ lệ thuận với thời gian di chuyển d. cả 3 ý a ,b ,c đều sai 47. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J . Nếu thế năng q tại A là 2,5 J thì thế năng của nó tại B là : a. – 2,5 J b. – 5V c. + 5J d. 0 J 48. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19 J . Điện tích của electron là – e = -1,6 . 10 -19 C . Điện thế tại M bằng bao nhiêu ? a. + 32 V b. – 32V c. +20V d. – 20 V 49. Hiệu điện thế giữa 2 điểm M , N là U MN = 40 V . Chọn câu chắc chắn đúng : a. Điện thế ở M là 40V b. Điện thế ở N bằng 0 c. điện thế ở M có giá trò dương , ở N có giá trò âm d. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V 50. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O . M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM= 10 cm và ON = 20cm . Chỉ ra bất đẳng thức đúng : a. V M <V N <0 b. V N < V M < 0 c. V M > V N > 0 d. V N > V M > 0 IV. Tụ điện : 51. Chọn câu trả lời đúng : Khi tăng điện tích đối diện giữa 2 bản tụ lên 2 lần và giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ đi một nửa thì điện dung của tụ điện phẳng : a. không đổi b. tăng 2 lần c. tăng 4 lần d. giảm 4 lần 52. Chọn câu trả lời đúng : Một tụ điện có điện dung C = 500 nF , giữa 2 bản tụ có hiệu điện thế U = 100 V . điện tích của tụ bằng : a. 2,5 . 10 -5 J b. 5.10 -5 J c. 2,5.10 -9 J d. 5.10 -4 J 53. Một tụ điện phẳng gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí . đặt vào 2 đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 50 V . Sau đó , ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ : a. – 25V b. 50 V c. 100 V d. 75 V 4 B A . . 54. Chọn câu trả lời đúng : Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì : a. Hai tụ điện phải có cùng điện dung b. Hiệu điện thế giữa 2 bản mỗi tụ phải bằng nhau c. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa 2 bản tụ lớn hơn . d. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tỷ lệ nghòch với điện dung của nó 55. Chọn câu đúng ; a. Điện dung của tụ điện là điện tích trên bản tụ dương . b. Điện dung của tụ điện tỷ lệ với khoảng cách giữa 2 bản tụ . c. Điện dung của tụ tỷ lệ nghòch với diện tích phần 2 bản tụ điện đối nhau d. Năng lượng tụ điện là năng lượng điện trường bên trong tụ . 56. Cường độ điện trường bên trong giữa 2 bản kim loại song song được nối với một nguồn điện với hiệu điện thế 10 V bằng 200V/m . Hai bản tụ kim loại đó nằm cách nhau một khoảng : a. 20 mm b. 50 mm c. 20m d. 200 m 57. Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 600 V . Sau khi ngắt khỏi nguồn người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nửa . Lúc này hiệu điện thế U 2 giữa chúng bằng : a. 200 V b. 600 V c. 300 V d. 1200 V 58. Một điện tích 10 -10 C xuất hiện bên trong khoảng không gian giữa 2 bản kim loại nằm cách nhau 1cm bò tác dụng 1 lực 10 -5 N. Hiệu điện thế giữa 2 bản đó bằng. A. 10 -5 C B. 10V C. 10 3 V D. 10 5 V 59. Nếu diện tích các bản của một tụ điện phẳng tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm xuống 1 nửa, tức thể tích giữa 2 bản tụ không đổi thì điện dung của tụ so với điện dung của nó trước đó bằng : A. C C' B. C C. 2C D. 4C 60. Một tụ phẳng không khí được cách điện đến hiệu điện thế giữa 2 bản là U. Một tụ điện khác hoàn toàn giống tụ điện nhưng giữa 2 bản xuất hiện một lớp cao su cứng vớ hằng số điện môi ∑ = 3 và cũng được tích điện đến hiệu điện thế U. Năng lượng tụ lúc đầu là W, thì của tụ sau bằng: A. 1 W 3 B. 1W C. 3W D. 9W 61. Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C, được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng. A. 2C B. C 2 C. 4C D. C 4 62. Ba tụ C 1 , C 2 và C 3 giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C=60µF được mắc thành bộ tụ gồm C 1 mắc song song C 2 rồi nối tiếp C 3 . Điện dung bộ tụ bằng A. 20µF B. 40µF C. 90µF D. 180µF 63. Một bộ tụ được mắc như hình vẽ có điện dung bằng : A. 2µF B. 4µF C. 5µF D. 8 µF 64. Một tụ được nối vào nguồn điện một chiều. Tiếp đó người ta đẩy hai bản của tụ rời xa nhau. Kết quả xảy ra sẽ là : A. điện lượng trên các bản và cường độ dòng điện trường bên trong tụ đều thay đổi. B. điện lượng trên các bản và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ thay đổi. C. cường độ điện trường bên trong tụ và điện dung của tụ thay đổi . D. hiệu điện thế giữa hai bản và điện dung của tụ thay đổi. 65. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3cm đặt cách nhau 2cm trong không khí. Điện dung của tụ diện đó là : A. 1,25(PF) B.1,25(µF) C.1,25(nF) D.1,25(F) 66. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5cm đặt cách nhau 2cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5 (V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào 2 bản cực của tụ điện là A.U max =3000(V) B. U max =6000(V) C. U max =15.000(V) D. U max =6.10 5 (V) 5 2µF 2µF 4µF 67. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp nhau thành một bộ tụ. Điện dung của bộ tụ đó là: A. 4C B. 2C C. C/4 D. C/2 68. Hai bản của tụ điện phẳng là hình tròn tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng 3.10 5 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là 100(nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí bán kính của các bản tụ A. 11(cm) B. 22(cm) C. 11(m) D. 22(m) 69. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau C=8µF ghép nối tiếp nhau. Bộ tụ được nối với hiệu điện thế không đổi U=150v . Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ sau khi có một tụ bò đánh thủng là : A. ∆W=9(mJ) B. ∆W=10(mJ) C. ∆W=19(mJ) D. ∆W =1(mJ) V/. Vật dẫn và điện môi trong điện trường : 70. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn trong điện trường là không đúng A. Cường độ điện trường bên trong vật dẫn bằng không B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn 71. Giả sử người ta làm cho một số electron tự do từ một miếng sắt trung hòa điện di chuyển sang vật khác. Khi đó : A. Bề mặt miếng sắt vẫn trung hòa điện . B. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương C. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D. Trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương 72. Một Prôton bay vào điện trường đều theo phương vuông góc, các đường sức từ sẽ chuyển động theo quỹ đạo là : A. một phần parabol B. một phần elip C. một phần vòng tròn C. một phần đường thẳng 73. Một quả cầu nhiễm điện thì điện tích của quả cầu : A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu C. Phân bố ở mặt trong và mặt ngoài quả cầu D. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu nếu nhiễm điện dương , ở mặt ngoài nếu nhiễm điện âm. 74.Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả khác nhiễm điện thì : A. Hai quả cầu đẩy nhau B. Hai quả cầu hút nhau C. Không hút và cũng không đẩy D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. 75.Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau , mang điện tích cùng dấu, một quả cầu đặc , một quả cầu rỗng . Ta cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì : A. Điện tích hai quả cầu bằng nhau B. Điện tích quả cầu đặc lớn hơn quả cầu rỗng C. Điện tích quả cầu rỗng lớn hơn điện tích quả cầu đặc. D. Hai quả cầu đều trở thành trung hòa điện . 6 . trường ở bề mặt vật dẫn luôn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn D. Điện tích của vật dẫn luôn phân. V/. Vật dẫn và điện môi trong điện trường : 70. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn trong điện trường là không đúng A. Cường độ điện trường bên trong vật

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan