ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

72 314 1
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ‘‘ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN’’ Người thực hiện : Phạm Thị Vân Anh Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội,2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ‘‘ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN’’ Người thực hiện : Phạm Thị Vân Anh Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hà Địa điểm thực tập : Bộ môn Công nghệ Môi trường HàNội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thânem nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, nhân dịp này emxin bày tỏ lòng biết ơn với những sự giúp đỡ đó Đầu tiên, em xin cảm ơnBan giám hiệu các thầy (cô) Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho em học tập trongthời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy (Cô) khoa Môi trường, môn Công nghệ Môi trường truyền dạycho em những kiến thức,kinh nghiệm quý báu Em xin cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Thu Hà người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt quá trình thực hiện khoá luận.Xin cảm ơn anhTrần Minh Hoàng, chị Đặng Thanh Hương phòng thí nghiệm môn Công nghệ Môi trường hướng dẫn e quá trình thực hiện khóa luận.Cảm ơn bạnTrần Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Trần Thị Thùy Dương đồng hành suốt quá trình thực hiện đề tài Cuối cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho em Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCFs Hệ số tích luỹ sinh học BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bộ tài nguyên môi trường DD Liều lượng tiếp nhận hàng ngày (mg/kg.ngày) DDD Chất hữu khó phân hủy(Dichlor Diphenyl Dichloroethlane) DDE Dichlor Diphenyldichloro Ethylene DDT Dichloro DiphenylTrichloroethane HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HQ Thương số rủi ro HTX Hợp tác xã IR Hệ số tiêu thụ thức ăn của đối tượng (mg/kg.ngày) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TRV Liều lượng tham chiếu cho hóa chất và vật nhận US.EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là những quốc gia nhập và sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) để phục vụ phát triển nông nghiệp Việc sử dụng hóa chất BVTV đem lại những thành công lớn nhất diệt trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng và phát triển nông nghiệp Tuy nhiên những năm của thập kỷ 60 – 90, sự hiểu biết về hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) còn hạn chế, coi trọng về mặt tích cực của nó là phòng và diệt dịch hại, xem nhẹ công tác môi trường, công tác quản lý còn lỏng lẽo nên để lại nhiều kho Cả nước có 15 tỉnh với 240 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật, lưu giữ khoảng 217 tấn, 37.000 lít hóa chất BVTV và 29 tấn vỏ bao bì (Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007; Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, 2014) Hệ quả của việc sử dụng quá nhiều hóa chất BVTV gây những tác động không nhỏ đến sức khỏe người môi trường sinh thái xung quanh Theo Quyết định 1946: 2010/QĐ-TTg của Thủ tướng phủ, đến năm 2015 cần có kế hoạch xử lý các điểm ô nhiễm nghiêm trọng và đến năm 2020 cần giải quyết tất cả các điểm tồn lưu còn lại để đảm bảo đời sống cho người dân Nghệ An là tỉnh có số lượng các điểm tồn lưu hóa chất BVTV cao nhất cả nước (913 điểm), đó, huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An là nơi còn tồn nhiều điểm tồn lưu hóa chất BVTV, hầu hết các điểm tồn lưu này trở thànhcác công trình công cộng, khu canh tác hay thậm chí làđất của người dân Hiện nay, để xử lý các điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nông nghiệp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An tiến hành điều tra, đánh giá nhiều địa điểm tồn lưu hóa chất Công tác xử lý hiện mới tiến hành vài kho mang tính chất thí điểm, địa bàn toàn huyện Đô Lương vẫn còn 20 kho thuốc mới được đánh giá mức sơ đến chi tiết, chưa có phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường Tính đến 2020, tất cả các kho thuốc này cần được tiến hành xây dựng phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường Trong đó, đánh giá về mức độ ô nhiễm hiện người ta quan tâm đến vấn đề nồng độ của hóa chất BVTV có nằm ngưỡng cho phép hay không, chưa quan tâm đến phạm vi tồn lưu, các rủi ro lan truyền, ảnh hưởng của các kho thuốc đến hệ sinh thái và người khu vực lân cận Điều này có thể dẫn đến việc bỏ sót các kho thuốccó nồng độ cao, khả năngtiếp xúc với người và hệ sinh thái vớimức độ lan truyền cao Chính vì vậy mà em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá rủi ro môi trường một số điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” nhằm đánh giá, phân tích những rủi ro của các điểm tồn lưu để phân hạng nhu cầu xử lí Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá rủi ro môi trường của kho thuốc tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An để phân hạng nhu cầu xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường ô nhiễm Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Hiện trạng tồn lưu hóa chấtbảo vệ thực vật 1.1.1 Hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam Tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật là hiện tượng lượng thuốc BVTV còn lại chưa được xử lí và phân giải hết Trong những năm của thập kỷ 60-90 sự hiểu biếtvề HCBVTV còn hạn chế, coi trọng về mặt tích cực của nó là phòng và diệt dịch hại Mặt khác chưa hiểu biết về mặt trái của HCBVTV, xem nhẹ công tác môi trường, công tác quản lý còn lỏng lẽo nên để lại nhiều kho, nền kho, địa điểm chôn vùi HCBVTV Tại Việt Nam: Theo thống kênhững tháng đầunăm 2015 cả nước còn tồn 1.562 điểm tồn lưu hóa chất BVTV, nằm rải rác 46 tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung Ương Trongđó có khoảng 200 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vậtcó mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe của cả cộng đồng.Thực hiện Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi cả nước, Bộ TNMT phối hợp với ngành Bảo vệ thực vật và UBND các tỉnh có điểm ô nhiễm tiến hành xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường đất bị ô nhiễm 58 điểm ô nhiễm; đó, có 27 điểm hoàn thành, phần lớn các khu vực bị ô nhiễm lại nằm lẫn khu dân cư hay các khu vực đất ruộng được canh tác, lượng đất bị ô nhiễm là số rất lớn, đồng thời việc xử lý dứt điểm hết sức tốn kém tính chất khó phân hủy, có thể tồn hàng chục, thậm chí hàng trăm năm đất nên thuốc bảo vệ thực vật nhóm POP có đặc điểm ô nhiễm khác với các loại thuốc mới được sử dụng gần Theo đánh giá của Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường- Tổng cục Môi 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á)(1990), Đánh giá rủi ro môi trường, Ngân hàng phát triển Châu Á, Manila, Philippin Bộ Tài nguyên và môi trường (2014), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên và môi trường (2015), Báo cáo kết quả tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật cả nước Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), QCVN 15: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), QCVN 54: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu có khó phân hủy tồn lưu Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lượng dư hóa chất bảo vệ thực vật nước ngầm Bộ Y tế (2009), QCVN 09: 2009/BYT 09: 2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV nước ăn uống Chi Cục Bảo vệ thực vậtNghệ An (2015), Điều tra, thống kê, đánh giá sơ mức độ ô nhiễm các điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất phương án xử lý Dự án điều tra, thống kê đánh giá sơ mức độ ô nhiễm các điểm tồn dư thuốc BVTV địa bàn tỉnh Nghệ An và đề xuất phương án xử lý, năm 2008 10 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủ ro môi trường, nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật 11 Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khoẻ và rủi ro sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật 12 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (2014) Quyết định số 589/QĐTCMT, Hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc, đánh giá ô nhiễm và rủi ro môi trường dư lượng số chất ô nhiễm hữu khó phân hủy sử dụng nông nghiệp 13 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Đà Nẵng, (2004), GEF/UNDP/IMO/ Chương trình hợp tác khu vực Quản lý môi trường các biển Đông Á, Dự Án Đánh Giá Rủi Ro Môi Trường Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 14 Department of Community and Preventive Medicine, New York Medical College and Resident in the Department of Medicine, Westchester Medical Center, New York Medical College, Valhalla, New York 10595, USA 15 EFSA Journal 2012, Risk assessment of plant protection products 16 E Emmanuela,b,., Y Perrodina, G Keckc, J.-M Blanchardb, P Vermandeb, Ecotoxicological risk assessment of hospital wastewater: a proposed framework for raw effluents discharging into urban sewer network, J of Hazardous Materials A117 1–11, (2005) 17 Garabrant, D.H., Held, J., Langholz, B., Peters, J.M and Mack, T.M DDT and related compounds and risk of pancreatic cancer, J Natl Cancer Inst 84: 764-771 18 Habitat Branch Technical Bulletin Ministry of Environment, Lands and Parks, July 2000 19 US EPA 1998, Guidelines for Ecological Risk Assessment, EPA/630/R-95/002F, Risk Assessment Forum, Washington, DC, USA 20 US EPA, Integrated Risk Information System (IRIS), http: //www.epa.gov/risk_assessment/basicinformation.htm 21 USEPA Exposure Factor Handbook, Washington D.C.: Office of Research and development, Office of Health and Environmental Assessment EPA/600/Z-92/001 (1989) 22 The Royal Society (1992) Risk Analysis, Perception and Management, Royal Society Publishing 23 Westchester Medical Center and Alumni of the Graduate School of Health Sciences, New York Medical College, Valhalla, New York 10595, USA 24 Reproductive Toxicology Branch, Developmental Toxicology Division, Health Effects Research Laboratory, US Environmental Protection Agency, Research Triangle Park, North Carolina 27711, USA 25 The Royal Society (1992)Risk Analysis, Perception and Management, Royal Society Publishing PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ TRONG CÁC BẢNG DD liều tiếp nhận DDcỏ dại = Nước đất+ đất DDcôn trùng= IRcỏdai Ccodai F.P+( môi trường) Ccodai=BCFs.Cđất Ccaytrong=BCFs.Cđất Cgiun đất = BCFs.đất STT Nồng độ BCFs Nguồn Cỏ dại 0.00937 log BCF = 1.588 - 0.578 x log Kow(Travis and Arms 1988)., where log Kow= 6.256 (U.S EPA-1994b) Cây trồng 0.00937 log BCF = 1.588 - 0.578 x log Kow(Travis and Arms 1988)., where log Kow= 6.256 (U.S EPA-1994b) Giun đất 1.26 The first six values reported in Gish (1970), Davis 1971), and Beyer and Gish (1980) was converted to wet weight a over dry weight using a conversion factor of 5.99 DD codai= IR.C(nuoc ngam).P+IR.C(dat).P STT IR đơn vị cỏ dại tiêu thụ nước đất =0.5 lit/kg/ngày cỏ tiêu thu đất =0.05 kg/kg/ngày DD caytrong = IR.C(nuoc ngam).P+IR.C(dat).P stt IR đơn vị trồng tiêu thụ nước l/kg/ngày đất =3 trồng tiêu thụ đất=0.07 kg/kg/ngay DD giundat = IR.C(nuoc ngam).P+IR.C(dat).P(300 =1kg) STT IR giun đất tiêu thụ nước đất=1 Giun đất tiêu thụ đất=0.1((vì tb là 3gam) Đơn vị l/kg/ngay kg/kg/ngay DDcontrung=IR.Ccodai.P +DDcodai Chuối: xác suất ăn là 10ngay/nam IR nguoi=2000g/người/ngày => 2kg/nguoi/ngay=0.05kg/kg/ngay PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VƯC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT CÁC KHO THUỐC NGHIÊN CỨU Kho -Xã văn Sơn Ký hiệu Sâu Mã B1.1 0,3-0,7 B1.2 Nồng độ (mg/kg) Lindan Dieldrin DDT DDD DDE Andrin Permethrin Deltamethrin ĐL52 KPH KPH 0.09 0.01 0.02 KPH KPH KPH 1-1,2 ĐL53 KPH KPH 0.02 0.009 0.007 KPH KPH KPH B1.3 1,5-2 ĐL54 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B2.1 0,3-0,7 ĐL55 KPH KPH 1.35 0.03 KPH KPH KPH KPH B2.2 1-1,2 ĐL56 KPH KPH 4.67 0.7 0.05 KPH KPH KPH B2.3 1,5-2 ĐL57 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B3-1 0,3-0,7 ĐL58 KPH KPH 1.27 0.01 0.2 KPH KPH KPH B3-2 1-1,2 ĐL59 KPH KPH 0.78 KPH KPH KPH KPH KPH B3-3 1,5-2 ĐL60 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B4-1 0,3-0,7 ĐL61 KPH KPH 0.03 KPH KPH KPH KPH KPH B4-2 1-1,2 ĐL62 KPH KPH 0.002 KPH KPH KPH KPH KPH B4-3 1,5-2 ĐL63 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B5-1 0,3-0,7 ĐL64 KPH KPH 0.14 KPH KPH KPH KPH KPH B5-2 1-1,2 ĐL65 KPH KPH 0.23 KPH 0.06 KPH KPH KPH B6-1 0,3-0,7 ĐL66 KPH KPH 0.007 KPH KPH KPH KPH KPH B6-2 1-1,2 ĐL67 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B7-1 0,3-0,7 ĐL68 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B7-2 1-1,2 ĐL69 KPH KPH 0.002 KPH KPH KPH KPH KPH B8-1 0,3-0,7 ĐL70 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B8-2 1-1,2 ĐL71 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B9-1 0,3-0,7 ĐL72 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH B9-2 1-1,2 ĐL73 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Kho – Xã Văn Sơn Ký hiệu Sâu Mã C1.1 0,3-0,7 C1.2 Nồng độ (mg/kg) Lindan Dieldrin DDT DDD DDE Andrin Permethrin Deltamethrin ĐL97 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1-1,2 ĐL98 KPH KPH 0.003 KPH KPH KPH KPH KPH C1.3 1,5-2 ĐL99 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C2.1 0,3-0,7 ĐL100 KPH KPH 0.17 KPH KPH KPH KPH KPH C2.2 1-1,2 ĐL101 KPH KPH 0.006 KPH KPH KPH KPH KPH C2.3 1,5-2 ĐL102 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C3-1 0,3-0,7 ĐL103 KPH KPH 0.028 KPH KPH KPH KPH KPH C3-2 1-1,2 ĐL104 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C3-3 1,5-2 ĐL105 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C4-1 0,3-0,7 ĐL106 KPH KPH 0.35 0.08 0.005 KPH KPH KPH C4-2 1-1,2 ĐL107 KPH KPH 0.013 KPH KPH KPH KPH KPH C4-3 1,5-2 ĐL108 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C5-1 0,3-0,7 ĐL109 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C5-2 1-1,2 ĐL110 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C6-1 0,3-0,7 ĐL111 KPH KPH 0.004 KPH KPH KPH KPH KPH C6-2 1-1,2 ĐL112 KPH KPH 0.008 KPH KPH KPH KPH KPH C7-1 0,3-0,7 ĐL113 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C7-2 1-1,2 ĐL114 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C8-1 0,3-0,7 ĐL115 KPH KPH 0.002 KPH KPH KPH KPH KPH C8-2 1-1,2 ĐL116 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH C9-1 0,3-0,7 ĐL117 KPH KPH 0.006 KPH KPH KPH KPH KPH C9-2 1-1,2 ĐL118 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Kho – Xã Văn Sơn Ký hiệu Sâu Mã D1.1 0,3-0,7 D1.2 Nồng độ (mg/kg) Lindan Dieldrin DDT DDD DDE Andrin Permethrin Deltamethrin ĐL138 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 1-1,2 ĐL139 KPH KPH 0.004 KPH KPH KPH KPH KPH D1.3 1,5-2 ĐL140 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D2.1 0,3-0,7 ĐL141 KPH KPH 0.31 0.05 KPH KPH KPH KPH D2.2 1-1,2 ĐL142 KPH KPH 0.057 KPH KPH KPH KPH KPH D2.3 1,5-2 ĐL143 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D3-1 0,3-0,7 ĐL144 KPH KPH 0.083 KPH KPH KPH KPH KPH D3-2 1-1,2 ĐL145 KPH KPH 0.15 KPH 0.008 KPH KPH KPH D3-3 1,5-2 ĐL146 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D4-1 0,3-0,7 ĐL147 KPH KPH 0.024 KPH KPH KPH KPH KPH D4-2 1-1,2 ĐL148 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D4-3 1,5-2 ĐL149 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D5-1 0,3-0,7 ĐL150 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D5-2 1-1,2 ĐL151 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D5-3 1,5-2 ĐL152 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D6-1 0,3-0,7 ĐL153 KPH KPH 0.007 KPH KPH KPH KPH KPH D6-2 1-1,2 ĐL154 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D7-1 0,3-0,7 ĐL155 KPH KPH 0.002 KPH KPH KPH KPH KPH D7-2 1-1,2 ĐL156 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D8-1 0,3-0,7 ĐL157 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D8-2 1-1,2 ĐL158 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH D9-1 0,3-0,7 ĐL159 KPH KPH 0.014 KPH KPH KPH KPH KPH PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC NGẦM CÁC KHO NGHIÊN CỨU Ký hiệu BN1 BN2 CN1 CN2 DN1 DN2 Kho lân cận Kho Kho Tên chủ hộ Đào Thị Liên 20 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Đào Quang Nam 15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Trần Văn Toàn 15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Trần Văn Hoàn 25 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 20 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 15 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,03 0,03 20 - Nguyễn Kho Nồng độ (µg/kg) Độ sâu giếng (m) Lindan Dieldrin DDT DDD DDE Andrin Permethrin Deltamethrin Đăng Quang Nguyễn Đăng Vinh QCVN 01-2009/BYT

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguồn: TổngcụcMôitrường (2004, 2014)

  • Khả năng hóa chất tiếp xúc trực tiếp với bậc dinh dưỡng nghiên cứu. Tuy nhiên trong hệ sinh thái còn có hiện tượng bậc dinh dưỡng tiếp xúc gián tiếp với chất ô nhiễm thông qua một bậc dinh dưỡng khác thông qua tiêu thụ (mối quan hệ vật dữ - con mồi). Tại đó, sinh vật đứng sau trong chuỗi thức ăn có khả năng tiếp xúc cao hơn với chất ô nhiễm đã tích lũy trong cơ thể của bậc dinh dưỡng mà nó tiêu thụ (quy luật khuếch đại sinh học). Từ đó, mức độ tích lũy sinh học (được tính bằng nồng độ hóa chất trong cơ thể sinh vật) biểu diễn bằng giá trị BCFs cho bởi bảng sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan