CN3710 c3 quan ly chat luong nuoc

64 310 0
CN3710 c3 quan ly chat luong nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Quản chất lượng nước NTTS Chu trình nước trái đất ● Dưới tác dụng To, áp xuất nước KK ngưng tụ tạo hạt rơi xuống ● Nước lưu giữ dạng băng, tuyết, nước ngầm, nước hồ ao, sông suối chảy đại dương ● Trên bề mặt trái đất nước bốc vào KK Tỷ lệ (%) nước trái đất        Nước đại dương Nước dạng đóng băng Nước ngầm Hồ nước mặn Hồ nước Hơi nước Nước sông, suối Nguồn: Wetzel (1983) 97,6 2,1 0,3 0,01 0,01 0,001 0,0001 Nguồn nước tự nhiên ● Nước mặt chiếm ¾ DT trái đất ● Dựa vào hàm lượng muối nước người ta chia nước bề mặt: - Nước ngọt: nước có hàm lượng muối 40%o Nguồn nước tự nhiên  Dựa theo tốc độ dòng chảy: - Nước chảy, nước đứng hay sói mòn/lắng đọng  Theo đa dạng: - Nhân tạo/tự nhiên - Mặt nước lớn (đầm, hồ)/mặt nước hẹp (ao) - Nước nông/nước sâu Nguồn nước tự nhiên  Thành phần tính chất nước tự nhiên: - Vị trí địa lý: nước gần bờ, nước khơi - ĐK thổ nhưỡng: nước đá ong, nước đá vôi - Khí hậu: nước nóng, nước lạnh - Các trình sinh học thuỷ vực vùng lãnh thổ xung quanh * ĐS TSV gắn chặt với nước nên đặc tính hóa nước có ảnh hưởng định đến chúng Chất lượng nước NTTS  Tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS - Đảm bảo đủ hàm lượng ô xy hòa tan - Không chứa chất gây ô nhiễm - Giàu dinh dưỡng - pH thích hợp ổn định - Độ mặn thích hợp với đối tượng  Các thông số để đánh giá chất lượng nước: - Các yếu tố thủy lý: To, màu, mùi, vị độ - Các yếu tố thủy hóa: Các khí hòa tan, muối dd, chất hữu cơ, ion… Đặc tính học nước  Khối lượng riêng cao, độ nhớt thấp: giúp sv nổi, di chuyển dễ dàng  Khối nước luôn chuyển động có tác dụng: di chuyển thức ăn, phân tán chất thải, di chuyển ô xy, To…  Nhiệt lượng riêng cao, độ dẫn nhiệt – Khối nước thủy vực hút nhiều nhiệt, giữ nhiệt, đảm bảo điều kiện nhiệt độ ôn hòa – Biến động nhiệt độ nước nhỏ biến động nhiệt độ không khí Đặc tính học nước  Độ tỏa nhiệt thu nhiệt lớn -  g nước tạo đá tỏa nhiệt, cá sống lớp đá g nước bốc thu nhiệt, cá sứ nóng Độ hòa tan lớn -  Hòa tan chất vô cơ, hữu cơ, chất khí Dung môi dinh dưỡng Phân tán chất thải Sức căng bề mặt lớn - Giúp số TSV sống quanh bề mặt nước Đặc tính học nước  Mầu sắc nướcNước không màu  Nguyên nhân tạo màu nước NTTS: – – – –   Các chất hòa tan Các chất lơ ửng SV phù du Các hợp chất mùn bã hữu Màu sắc nước cho biết điều gì? Xác định màu nước  Mùi vị nước Độ kiềm (Alkalinity)  Độ kiềm thể nồng độ bazơ nước khả nước chấp nhận a xít  Hầu hết thể hiện: HCO3- CO32 Xuất nước kiềm: vùng giàu canxi, silic, tảo nở hoa, ô nhiễm từ nước mềm công nghiệp rượu bia  Nước có độ kiềm thấp (< 20 mg/l CaCO3) khả đệm thấp có pH dao động ảnh hưởng đến cá  Ao có độ kiềm thấp cho xuất thấp  Ao có độ kiềm cao (> 300 mg/l CaCO3) không sản xuất giới hạn CO2 sẵn có mức cao  Độ kiềm cho phép từ 20-300 mg/l CaCO3  Khắc phục: bón vôi, dùng a xít HCl H2SO4 Độ cứng  Độ cứng: Ca2+, Mg2+  Độ cứng giống với độ kiềm tổng số hầu hết nguồn nước  Độ kiềm quan trọng độ cứng  Độ cứng cao 20 mg/l CaCO3 xem thích hợp cho SX giúp bảo vệ cá chống lại ảnh hưởng có hại thay đổi pH ion KL  Độ cứng tổng số nâng lên thông qua việc dùng vôi SULPHUA HYDRO (H2S)  H2S sản sinh vi khuẩn yếm khí  Quá trình khử khoáng chất lưu huỳnh  H2S độc với cá, pH cao độ độc H2S giảm Nồng độ gây độc cho cá 0,002-0,4 mg/l, có loài bị chết nồng độ 0,01 mg/l  Cơ chế: H2S chiếm đoạt ô xy huyết làm vật chết ngạt, đồng thời tác động lên hệ TK làm vật bị tê liệt  Xử cách tăng lượng ô xy hòa tan, tăng pH xử lại đáy ao (làm thoáng khí, vột bỏ bùn thối, thay nước sạch…) SULPHUA HYDRO (H2S) pH % H2S pH % H2S 5,0 99,0 7,5 24,4 5,5 97,0 8,0 9,3 6,0 91,1 8,5 3,1 6,5 76,4 9,0 1,0 7,0 50,6 % dạng khí H2S độc tổng hydrogen sulphide 25oC Mối quan hệ NH3 - H2S - pH Amoniac Hydro sulfur 6,5-8,5 pH Lân PO (phốt phát) 34 Hợp chất lân hòa tan nước: PO43-, HPO42-, H2PO4Nguồn gốc: từ đất, phân hủy HCHC, người bón vào đất, nước  Trong nước PO43- chiếm 0-1,0 mg/l  Các vùng nuôi cá chăm bón PO43- thường cao hơn, > 1mg/l thể nước phì dưỡng (tảo nở hoa)  Trong nuôi cá PO43- thường trì mức 0,5 mg/l   COD BOD  COD: Chemical O xygen Demand  BOD: Biological Oxygen Demand – Sự tiêu hao ô xy thủy vực tự nhiên ao nuôi ĐVTS – Quá trình hô hấp TSV – Quá trình biến đổi chất hữu (biến đổi hóa học sinh học) – COD thích hợp cho nuôi cá: 10-20 mg O2/l – Nếu COD < mg O2/l: thể nguồn nước nghèo dd – Nếu COD > 30 mg O2/l: thể nguồn nước bị nhiễm bẩn – Nếu COD = 20-30 mg O2/l: thể nguồn nước giàu dd COD BOD  Đối với nước sinh hoạt: BOD5 < 2mg O2/l, nước thường BOD5 = 2-5 mg O2/l, nước nhiễm bẩn BOD5 5-10 mg O2/l, nước nhiễm bẩn vừa BOD5 = 10-15 mg O2/l, nước nhiễm bẩn nặng BOD5 > 15 mg O2/l  Nước dùng NTTS BOD5 thích hợp = 5-10 mg O2/l, nước giàu dd = 10-15 mg O2/l, nước nhiễm bẩn hữu > 15 mg O2/l  Tỷ số BOD/COD > 0,5 chứng tỏ thủy vực chứa nhiều hợp chất hữu cơ, hàm lượng BOD cao có chứa nhiều chất phân hủy sinh học lớn  Tỷ số BOD/COD = 0,3 thủy vực chứa HCHC HCHC khó phân hủy sinh học, không nuôi cá COD BOD  Biện pháp khắc phục nước bị nhiễm chất hữu  Ngừng việc bón phân hữu cơ, giảm lượng thức ăn, ngăn chặn không cho chất thải đổ vào nguồn nước  Thay nước  Tăng cường lượng ô xy hòa tan cho vực nước: sục khí, quạt nước, phun mưa Sắt (Fe2+, Fe3+)  Các ion sắt thường tồn dạng hydroxit, carbonnat, sunphat, clorua, photphat, tổ hợp chất mùn  Sự có mặt sắt, Mn tạo mùi bùn  Các muối sắt làm cho nước có màu nâu  Các muối Fe2+ Mn kích thích phát triển loại VSV phân giải sắt Mn  Fe2+ hòa tan , Fe3+kết tủa  Hòa tan MT a xít, kết tủa MT kiềm Sắt (Fe2+, Fe3+)  Fe < 0,1 mg/l không ảnh hưởng đến tôm, cá  Fe = 0,3-0,5 mg/l chưa có ảnh hưởng đến tôm, cá lớn bắt đầu ảnh hưởng đến cá bột  Fe > 1mg/l gây chết cá hương, cá giống có tượng kết tủa hydroxyt sắt dạng keo mang cá làm ảnh hưởng đến trình hô hấp  Biện pháp: làm thoáng khí, làm giàn phun mưa để tăng ĐK nước tiếp xúc với ô xy KK để sắt tạo kết tủa lắng xuống đáy Các KL nặng  Hg, Cd, As, Pb, Cu, Zn, Ni, Cr Rất độc với cá người  Đa số KLN dạng muối vô có hại cá có khả tích đọng, trơ khó phân hủy  Khi người ăn cá có chứa KLN nhiều tích lại chất gây độc dẫn đến sinh bệnh  Đa số KLN có nước thải CN Cr3+, Cr6+ công nghệ thuộc da, mạ KL Zn, Cu, Ni (mạ ghế, xe đạp Xuân hòa)  Nước thải dạng a xít chứa KLN độ độc cao nước thải từ nhà máy pin, phích nước Các chất hữu  Các chất HC trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến đời sống sinh vật, làm thay đổi đặc trưng lý, hóa thủy vực  Các chất HC nước luôn bị phân hủy tạo a xít cacbonic, muối khoáng, nitơ, P, S  Một số không bị phân hủy tạo hợp chất HC bền vững tồn lâu vực nước, thường dạng hợp chất mùn, tích lũy hợp chất trầm tích  Chất hữu nguồn dd, nguồn lượng sinh học quan trọng thủy vực Một số yếu tố khác  Thuốc bảo vệ thực vật  Vi sinh vật nướcChất lượng đáy ao nuôi, cát, bùn… Trình bày hiểu biết cá rô phi? Ưu nhược điểm chúng? ... lấy ô xy từ nước  Nguồn gốc: khuyếch tán từ không khí quang hợp – Quá trình quang hợp tạo lượng ô xy nhiều lần trình hấp thụ từ khí – Sự quang hợp TVTS gây quy luật biến động ngày đêm ô xy thuỷ... hữu cơ, chất khí Dung môi dinh dưỡng Phân tán chất thải Sức căng bề mặt lớn - Giúp số TSV sống quanh bề mặt nước Đặc tính lý học nước  Mầu sắc nước  Nước không màu  Nguyên nhân tạo màu nước... vỡ cân ion cá Do tăng nồng độ cation giúp việc bảo vệ cá từ ảnh hưởng hại a xít Ca ++ đặc biệt quan trọng - Loài, kích cỡ, tuổi hoá của cá: cá hương cá bột thường chịu ảnh hưởng hại a xít Một

Ngày đăng: 28/07/2017, 21:21

Mục lục

  • Quản lý chất lượng nước trong NTTS

  • Chu trình nước trên trái đất

  • Tỷ lệ (%) nước trên trái đất

  • Nguồn nước trong tự nhiên

  • Chất lượng nước trong NTTS

  • Đặc tính lý học của nước

  • Đặc tính hóa học của nước

  • Ô XY HÒA TAN

  • Ô XY HÒA TAN

  • Máy quạt nước trong ao nuôi tôm

  • Hệ thống quạt nước

  • HỢP CHẤT NI TƠ - AMONIA

  • Hệ thống nuôi tuần hoàn

  • SULPHUA HYDRO (H2S)

  • Mối quan hệ NH3 - H2S - pH

  • Lân PO43- (phốt phát)

  • Các chất hữu cơ

  • Một số yếu tố khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan