Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)

28 435 0
Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)Chuyển biến kinh tế, xã hội của làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945) (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI LÊ THỊ HOA CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, HỘI CỦA LÀNG VẠN PHÚC, ĐÔNG (1904 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học hội, Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Nội Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước nông nghiệp Cho đến khoảng 70% dân số nông dân, sinh sống nông thôn, làm nghề nông nghiệp Trong đó, làng cổ truyền, làng nghề truyền thống giữ vị trí, ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế, hội, văn hóa tầng lớp nhân dân Việt Nam ngày Làng đơn vị sở, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Sẽ thật khó mà hiểu nông thôn Việt Nam với chuyển biến kinh tế, hội không nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm kinh tế, quan hệ hội chi phối cư dân làng, văn hóa làng Làng Vạn Phúc, ngày thuộc phường Vạn Phúc, quận Đông, thành phố Nội, từ xưa không tiếng làng nghề dệt lụa cổ truyền, mà làng văn hóa, làng cách mạng Vạn Phúc, làng dệt lụa thủ công truyền thống, làng cách mạng tiêu biểu Việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc (1904 - 1945) để thấy rõ vai trò địa lý hành làng nghề cổ truyền ven đô ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, hội địa phương lịch sử Quá trình phát triển kinh tế, hội lịch sử cho thấy Vạn Phúc trở thành làng nghề thủ công tiêu biểu, có đời sống kinh tế, văn hóa, hội phát triển so với làng nghề khác đất nước ta lúc Việc đúc rút thành công phát triển làng nghề thủ công truyền thống rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách kinh tế hội phù hợp với địa phương hội nhập với nước đường công nghiệp hoá, đại hoá, Vạn Phúc xứng tầm làm làng nghề kiểu mẫu cho làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Trước năm 1904, kinh tế làng Vạn Phúc chủ yếu lấy nông nghiệp làm chính, nghề dệt nghề phụ lúc nông nhàn Sau 1904, nghề dệt phát triển, nghề thủ công hoán đổi trở thành nguồn thu nhập cư dân làng Vạn Phúc xuất vai trò kinh tế thương nghiệp Làng Vạn Phúc nghề dệt phát triển, cấu trúc kinh tế thay đổi dẫn tới thay đổi trị, văn hóa, hội Nghiên cứu làng Việt Nam qua trường hợp làng Vạn Phúc, Đông từ năm 1904 đến năm 1945, giúp cho nhận thức toàn diện sâu sắc chuyển biến kinh tế, hội, văn hóa, trị làng nghề thủ công tiêu biểu Việt Nam thời Pháp thuộc Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề "Chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc, Đông (1904 1945)" làm đề tài luận án tiến sĩ sử học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Làm rõ toàn trình chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc, Đông ( 1904 1945) Trên sở kết nghiên cứu, luận án đưa nhận xét vai trò kinh tế tiểu thủ công nghiệp đời sống nhân dân làng Vạn Phúc số giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống Vạn Phúc Luận án rút đặc trưng chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc từ năm 1904 đến năm 1945 2.2 Nhiệm vụ Luận án làm rõ chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc, Đông giai đoạn ( 1904 1945) - Rút nhận xét, đánh giá trình chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc (1904 1945) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế, văn hóa, hội làng Vạn Phúc (1904 1945) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn phạm vi không gian làng Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Đông, thành phố Nội - Thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chuyển biến cấu kinh tế, hội, văn hóa làng Vạn Phúc, Đông từ năm 1904 đến năm 1945 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu hình thành, tồn phát triển làng Vạn Phúc; điều kiện tự nhiên, lịch hội, văn hóa; chuyển biến kinh tế, hội, văn hóa làng Vạn Phúc (1904 1945) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, luận án sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp với phương pháp so sánh, điều tra khảo sát, điền dã, vấn Đóng góp luận án - Phục dựng lại tranh toàn cảnh chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc suốt thời gian nông nghiệp - thủ công nghiệp thương nghiệp (1094 1945) - Trên sở đó, làm rõ đặc điểm bật chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc so với làng Việt Nam thời - Làm rõ vai trò kinh tế tiểu thủ công nghiệp làng Vạn Phúc: giới thiệu nghề dệt cổ truyền đặc trưng kinh tế, trị, văn hóa, hội qua làm sáng tỏ vấn đề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam lịch sử - Tìm hiểu kinh tế, văn hóa, trị làng Vạn Phúc góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương; tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Là công trình nghiên cứu lịch sử, luận án góp phần vào việc làm phong phú nguồn tư liệu lịch sử làng Việt Nam nói chung, lịch sử làng Bắc nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế, hội làng nghề Vạn Phúc ( 1904 1945), làm rõ vai trò sách tư quyền thuộc địa tác động tới chuyển biến Trên sở rút hệ từ chuyển biến kinh tế địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án chia làm chương gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc (1904 1945) Chương 3: Chuyển biến hội, văn hóa làng Vạn Phúc (1904 1945) Chương 4: Nhận xét chuyển biến kinh tế, hội làng Vạn Phúc (1904 1945) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu làng cổ truyền Các công trình tập trung nghiên cứu vai trò, vị trí làng xã, nông thôn lịch sử Việt Nam, tiếp cận tất mặt như: hạ tầng thượng tầng, kinh tế trị, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Về cấu tổ chức tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền; loại hình thức tổ chức ngõ, xóm, họ, giáp, phe, hội, phường; vận hành cấu tổ chức làng yếu tố tác động đến đời sống hội làng Việt Nam thời kỳ Một số công trình nghiên cứu văn hóa, giáo dục, tôn giáo, tín ngưỡng, nghĩa vụ với nhà nước, hình phạt lệ làng Các công trình nghiên cứu giúp cho có nhìn tổng thể làng cổ truyền Việt Nam theo dòng lịch sử từ khứ đến 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu làng nghề nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam Trong nhóm công trình giả dược thuật khái niệm tiểu, thủ công nghiệp, làm rõ vị trí, vai trò số đặc điểm tiểu thủ 1.1 công nghiệp đô thị kinh tế làng Việt Nam Một số công trình đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển làng nghề truyền thống vùng ven thủ đô Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa mang tính khả thi sát với thực tế 1.1.3 Nhóm công trình liên quan lịch sử chế độ khai thác thuộc địa Pháp từ nửa sau kỷ XIX - 1945 Qua nghiên cứu nguồn tư liệu tác giả thấy rõ chuyển biến kinh tế, hội Việt Nam thời thuộc Pháp như: Về ngành nghề thủ công truyền thống có biến đổi sâu sắc thời Pháp thuộc Có thể nói nhóm tài liệu chế độ thuộc địa liên quan đến chế độ thuộc địa cung cấp liệu cho luận án nhìn tổng quan sách khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam tác động tới chuyển biến cấu kinh tế, hội, văn hóa Việt Nam thời dân Pháp đô hộ 1.1.4 Nhóm công trình nghiên cứu làng Vạn Phúc Các công trình nghiên cứu làng Vạn Phúc nhiều phương diện, bật công trình viết nghề dệt làng Vạn Phúc Một số tác giả bước đầu viết làng Vạn Phúc phương diện làng nghề, làng văn hóa, làng cách mạng Về văn hóa hội, có tác giả nêu số phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng người dân Vạn Phúc Các công trình nghiên cứu làng Vạn Phúc viết nhiều phương diện trải qua chiều dài lịch sử làng Vạn Phúc 1.1.5 Tư liệu khảo sát thực địa Những tài liệu thu từ thực địa gồm: sổ đinh, sổ điền, gia phả, thần phả, khoán ước, hương ước tài liệu vật: kiến trúc, nhà cửa, đình miếu, bi ký coi tài liệu gốc để triển khai phục vụ luận án 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Kế thừa thành tựu người trước tác giả tiếp tục làm rõ nội dụng sau: - Khái quát chung đặc điểm điều kiện tự nhiên, hội, văn hóa, máy hành làng Vạn Phúc, đó, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu làm sáng rõ tác động sách cải lương hương thực dân Pháp Đông đến đời sống kinh tế, hội, văn hóa, trị làng tỉnh Đông nói chung làng Vạn Phúc nói riêng - Nghiên cứu chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc, Đông (1904- 1945), làm sáng rõ cấu kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, tác động nghề dệt đời sống nhân dân Vạn Phúc; mối quan hệ kinh tế nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp nghề khác; biến đổi thành phần kinh tế, nghề dệt lụa tiếng Vạn Phúc Đồng thời, nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ, phát triển kinh tế làng Vạn Phúc với địa phương khác - Nghiên cứu làm sáng rõ chuyển biến hội theo biến đổi nghề nghiệp, văn hóa, trị làng Vạn Phúc (1904 1945) Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ LÀNG VẠN PHÚC, ĐÔNG (1904 1945) 2.1 Khái quát lịch sử làng Vạn Phúc 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng Vạn Phúc Ngày 26-12-1896, Phó Toàn quyền Đông Dương Foures thay mặt Toàn quyền Đông dương ký ký nghị định chuyển tỉnh lỵ Nội làng Cầu Đơ Ngày 6-12-1904, nghị định số 3308 Toàn quyền Đông Dương việc đổi tên tỉnh Cầu Đơ thành tỉnh Đông Làng Vạn Phúc ngày phường Vạn Phúc nằm địa bàn quận Đông, thành phố Nội Đến đầu kỷ XX kiêng húy tên vua Thành Thái (1889-1906) Bảo Lân nên đổi thành Vạn Phúc Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công làng Vạn Phúc đơn vị hành thuộc thị Đông, tỉnh Tây 2.1.2 Đặc điểm kinh tế làng Vạn Phúc trước 1904 Sản xuất nông nghiệp Theo địa bạ Vạn Phúc, Tổng đại Mỗ, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Đông (Bản địa bạ kí hiệu A6.a1/32 lưu trữ Viện nghiên cứu Hán Nôm (VASS) Bản địa bạ ghi rõ tình hình sở hữu ruộng đất Vạn Phúc So với vùng phụ cận xung quanh ruộng đất nông nghiệp làng Vạn Phúc song ruộng đất canh tác nông nghiệp chiếm phần việc đáp ứng tồn sống cho đại phận người dân làng Vạn Phúc thời kỳ trước 1904 Nông nghiệp thời kỳ chiếm vị trí quan trọng đại phận cư dân làng Vạn Phúc để giải đời sống cho dân làng Tuy nhiên Vạn Phúc đất đai chật hẹp, tích tụ ruộng đất nên địa chủ Về thủ công nghiệp làng Vạn Phúc trước 1904 Trước 1904 nghề dệt Vạn Phúc phát triển song quy mô thị trường tiêu thụ hẹp Tuy có phận quan lại, vua chúa dùng gấm lụa Vạn Phúc song thị trường tiêu thụ chợ làng ( chợ Đình), chợ khu vực ( chợ Đơ) Như nói nghề dệt làng Vạn Phúc thời kỳ kỹ thuật dệt thô sơ, quy mô nhỏ, thị trường tiêu thụ địa phương vùng phụ cận chủ yếu, yếu tố thương nghiệp mờ nhạt chưa mở rộng quy mô sản xuất thị trường nhỏ hẹp 2.2 Chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc (1904 - 1945 ) 2.2.1 Những yếu tố tác động đến chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc Có nhiều yếu tố tác động đến chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc yếu tố vị trí địa lý, yếu tố nội làng nghề, truyền thống văn hóa lịch sử, tác động thời cuộc, Trong phần luận án, bàn đến tác động quyền thuộc địa vai trò Tổng đốc Hoàng Trọng Phu phát triển vượt bậc, trội kinh tế làng Vạn Phúc Thái độ quyền cai trị nghề dệt lụa Trong thời gian người Pháp đô hộ Việt Nam, nghề dệt tơ lụa khuyến khích phát triển Năm 1894 đến năm 1909, người Pháp miễn thuế trồng dâu, đặt sở chăn tằm kiểu mẫu, đặt trại sản xuất giống tằm tốt để cung cấp cho nhà sản xuất tơ Thực dân Pháp Đông Dương tổ chức hội chợ, triển lãm, chấm thi… cấp khen, mề đay… đồng thời tuyên truyền rầm rộ cho việc “chấn hưng công nghệ” Chính nhờ có giúp đỡ mà nghề lụa Vạn Phúc mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, có sức cạnh tranh ảnh hưởng lớn với thị trường nước Vai trò Tổng đốc Hoàng Trọng Phu phát triển nghề dệt cư dân làng Vạn Phúc Hoàng Trọng Phu học hành đào tạo bản, du học năm bên Pháp (1888-1894) Về nước, Hoàng Trọng Phu có khoảng thời gian ngắn làm thông ngôn cho vua Thành Thái Năm 1897, Hoàng Trọng Phu làm Án sát Bắc Ninh, sau làm Tổng đốc Ninh-Thái (Bắc Ninh-Thái Nguyên) Năm (1907 -1938) ông làm Tổng đốc Đông phong hàm Thái tử Thiếu bảo, Phó Chủ tịch Hội đồngvấn Bắc Kỳ Trong Nhận xét tỉnh Đông Tòa công sứ Đông nhận định vai trò Tổng đốc Hoàng Trọng Phu việc “ chấn hưng công nghệ Đông” , đặc biệt nghề dệt Vạn Phúc ông quan tâm đặc biệt, đầu tư nhiều cồng sức để chấn hưng công nghệ phát triển nghề dệt để xây dựng thành “ làng kiểu mẫu” 2.2.2 Chuyển biến kinh tế nông nghiệp Vạn Phúc Theo phát triển nghề dệt, tình hình sở hữu ruộng đất Vạn Phúc từ giai đoạn 1904 đến năm 1945 có thay đổi nghề dệt phát triển, dân cư làng Vạn Phúc chủ yếu tham gia làm nghề tiểu thủ công Ngoài 16 hộ tiểu chủ có nhiều ruộng đất, đa số hộ lại làng Vạn Phúc có ruộng đất để trồng trọt chăn nuôi, trung bình hộ khoảng 0,28 mẫu, tương đương với 2,8 sào Chính vậy, phần lớn gia đình làng Vạn Phúc chủ yếu sống hoàn toàn nghề dệt nghề dệt chiếm ưu tổng thu nhập kinh tế làng Vạn Phúc mà chủ yếu dựa vào nghề dệt Như vậy, nghề sản xuất nông nghiệp làng Vạn Phúc dù không phát triển mạnh mẽ; nghề chủ yếu để nuôi sống hội nhiều làng đồng Bắc Bộ Song, nghề nông giữ vị trí, vai trò quan trọng đời sống cư dân làng Vạn Phúc làng phụ cận làng Vạn Phúc Nhân dân làng Vạn Phúc sản xuất, kinh doanh phát triển nghề dệt tiếng nước nước Nhưng nguyên liệu tơ tằm phục vụ cho sản xuất phải nhập hoàn toàn từ địa phương khác, hay từ nước Anh, Pháp, Trung Quốc; sản phẩm nghề dệt đưa nhiều nơi nước triển lãm nước tạo nên giao lưu, hợp tác kinh tế làng Vạn Phúc với nhiều địa phương Tiểu kết chương Trong cấu kinh tế làng Vạn Phúc có kinh tế nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp , thương nghiệp số ngành nghề khác Tuy nhiên, kinh tế chủ đạo, giữ vai trò, vị trí nuôi sống hội nghề dệt , lại kinh tế nông nghiệp nghề khác mang tính phụ trợ cho nghề dệtc Nghề nông từ vị trí độc tôn trở thành thứ yếu thay vào chi phối chủ yếu nghề dệt Mặc dù vậy, nông nghiệp thủ công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ lẫn Mặc dù nghề dệt truyền thống Vạn Phúc phát triển đóng vai trò chủ đạo đời sống nhân dân, nhìn chung sản xuất dừng lại khuôn khổ sản xuất tiểu công nghiệp, công cụ sản xuất đơn giản thô sơ, suất lao động thấp chưa xuất xưởng dệt quy mô lớn Thời thực dân Pháp cai trị, người dân Vạn Phúc nói riêng Đông nói chung chịu nhiều tác động, ảnh hưởng sách nhà cầm quyền, sách cải lương hương Ngoài tác động tích cực đến phát triển kinh tế, hội sách cải lương hương kìm hãm phát triển toàn diện kinh tế, hội, văn hóa Vạn Phúc 12 Chương CHUYỂN BIẾN HỘI, VĂN HÓA LÀNG VẠN PHÚC (1904 - 1945) 3.1 Đặc điểm hội ,văn hóa Vạn Phúc trước 1904 Làng Vạn Phúc nằm vị thuận lợi có điều kiện tiếp nhận nhanh nhạy, sâu sắc diễn biến trị, văn hóa hội đất nước thông qua tác động trực tiếp từ thành phố Nội Về tình hình hội Do đặc điểm kinh tế làng Vạn Phúc làng nông nghiệp kết hợp với kinh tế tiểu thủ công nghiệp nên bên cạnh giai cấp nông dân có nhiều lực lượng hội đời, tăng lên nhanh, công nhân, thợ thủ công, tiểu trí thức, tiểu chủ, thợ thủ công kiêm thương nhân…Nền kinh tế biến đổi, thành phần hội đời đem đến cho Vạn Phúc yếu tố mẻ sinh hoạt, nếp làm ăn, trình độ hiểu biết nâng lên, có sôi nhanh nhạy đồng thời tồn nhiều mặt tiêu cực hội thực dân phong kiến sâu đậm làng Vạn Phúc trước 1904 3.2 Những yếu tố tác động đến chuyển biến hội, văn hóa 3.2.1 Chính sách cải lương hương Thực dân Pháp chọn Đông thực cải lương hương Tỉnh Đông có thuận lợi so với tỉnh khác Bắc Kỳ, quyền Pháp chọn để thực việc thử nghiệm cải lương hương Một số nội dung sách cải lương hương quyền Pháp tỉnh Đông Thông qua cải lương hương tác động trực tiếp tới việc thay đổi tổ chức hội làng địa bàn tỉnh Đông Vạn Phúc 3.2.2.Tác động nghề dệt đến đời sống nhân dân làng Vạn Phúc Nghề dệt phát triển mang lại sống no đủ cho cư dân làng Vạn Phúc, phát triển nghề dệt kéo theo chuyển biến kinh tế hội làng Vạn Phúc 13 3.3.Chuyển biến hội làng Vạn Phúc 3.3.1 Tổ chức máy hành thiết chế hội làng Vạn Phúc Tổ chức máy hành Ở làng Vạn Phúc tuân theo sắc lệnh quyền thuộc địa điều 139 nghị định cải lương hương giống làng khác Bắc lúc Các làng đơn vị sở, chủ trương sách quyền thuộc địa nhằm biến máy quyền cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh thành công cụ đắc lực phục vụ cho máy cai trị thuộc địa mang lại lợi ích cho chúng Trong hương ước, tục lệ Vạn Phúc bậc kỳ, lý lợi lộc nhiều, làm chức vụ dễ gặp va chạm, tình làng, nghĩa xóm nên việc bầu cử thứ bậc Vạn Phúc không diễn cạnh tranh mà việc phải làm, hết nhiệm kỳ thôi, họ không mặn mà đấu tranh liệt để giành thứ bậc làng nơi khác Trong làng Vạn Phúc làng nghề đặc trung nên người có địa vị kính trọng làng nghệ nhân tài hoa, Bá hộ buôn bán giỏi người tham gia vào tổ chức phường hội làng; tổ chức phường hội, giới, tổ chức giáp thể rõ vai trò vị trí kinh tế - trị suốt thời kỳ dài Vạn Phúc Về cấu quyền lực Vạn Phúc, với tư cách làng nghề, máy quan lại tầng lớp kỳ mục rõ vai vế địa vị, điều dân làng quan tâm tổ chức phường hội Các thiết chế hội làng Vạn Phúc Tổ chức phường cửi Tầng lớp thợ dệt chiếm phần lớn dân cư làng Vạn Phúc chi phối hầu hết mối quan hệ hội làng Tầng lớp tập hợp lại thành tổ chức gọi Phường cửi, mà thành viên gia đình làm nghề dệt Phường dệt có tác dụng tích cực người thợ dệt, sản xuất đòi hỏi số vốn tối thiểu Người thợ dệt thường nhiều vốn để mua sắm đủ tư liệu nguyên liệu sản xuất Đã vậy, không 14 phải quy trình sản xuất trôi chảy Chỉ khâu mắc mớ, chẳng hạn lúc “hàng ế tơ cao”, không tiêu thụ hàng hóa làm cho quy trình sản xuất bị gián đoạn Về mặt này, phường dệt phát huy tác dụng Phường dệt huy động vốn lẻ tẻ nhiều người để sử dụng tập trung tùy lúc mà điều hòa theo nhu cầu người Nhờ lúc cần thiết người sản xuất sử dụng số vốn lớn số vốn có, để tăng cường khả sản xuất, nâng cao chất lượng khối lượng sản phẩm Tổ chức Giáp Giáp hình thức tổ chức dành riêng cho nam giới không làng Vạn Phúc mà có làng Việt cổ truyền khác Thông thường làng có khoảng giáp làng Vạn Phúc lại có tới 14 giáp Dân cư làng tự phân thành 14 giáp theo họ, họ lớn có đến giáp, họ bé thành giáp Họ Nguyễn lớn có giáp, họ Đỗ có giáp Tên giáp đặt theo chữ đôi câu đối đặt hai dãy tảo mạc đình Vạn Phúc, thể tài văn chương, mong cầu an khang thịnh vượng cho dân làng Đôi câu đối sau: Phúc hữu lộc tài lợi thái hợp (tả) An khang thọ khánh mỹ thiệu hòa (hữu) Theo đó, giáp lấy chữ gắn với chữ “Vạn” (tên làng) mà đặt tên cho giáp: Vạn Phúc, Vạn Hữu, Vạn Lộc, Vạn Tài, Vạn Lợi, Vạn Thái, Vạn Hợp, Vạn An, Vạn Khang, Vạn Thọ, Vạn Khánh, Vạn Mỹ, Vạn Thiện, Vạn Hòa Những ngôn ngữ toát lên ý tưởng tâm hồn người hướng cội nguồn mà hun đúc lên an lạc, hòa hợp, sum vầy người dân quê lụa Vạn Phúc Vai trò giới làng Vạn Phúc Sự phát triển nghề dệt truyền thống làng Vạn Phúc tác động mạnh mẽ đến vị trí, vai trò giới đời sống nhân dân Trong dân gian Việt Nam có câu: “Trai lo việc nông tang Gái chăm lo canh cửi” Đối với làng Vạn Phúc với 90% dân số làm nghề dệt, đàn ông 15 không lo việc “nông tang”, trồng trọt mà dành thời gian, sức lực tham gia sản xuất dệt Vì thế, vị trí, vai trò giới nam làng dệt Vạn Phúc có khác so với giới nam làng cổ truyền chủ yếu sản xuất nông nghiệp 3.3.2.Sự chuyển biến xuất giai tầng hội làng Vạn Phúc Do đặc điểm kinh tế làng Vạn Phúc làng nông nghiệp kết hợp với kinh tế tiểu thủ công nghiệp nên bên cạnh giai cấp nông dân có nhiều lực lượng hội đời, tăng lên nhanh, công nhân, thợ thủ công, tiểu trí thức, quan lại, công chức, tiểu chủ, thợ thủ công kiêm thương nhân…Nền kinh tế biến đổi, thành phần hội đời đem đến cho Vạn Phúc yếu tố mẻ sinh hoạt, nếp làm ăn, trình độ hiểu biết nâng lên, có sôi nhanh nhạy đồng thời tồn nhiều mặt tiêu cực hội thực dân phong kiến sâu đậm làng Vạn Phúc trước 1904 Đối với làng làm nghề thủ công nghiệp Vạn Phúc ruộng đất vấn đề hàng đầu đời sống kinh tế, có tác dụng hỗ trợ cho sống người thợ Do đó, sợi dây ràng buộc giai cấp thống trị người dân mờ nhạt Vấn đề lại vấn đề kỹ thuật nghề nghiệp, kỹ thuật nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cao cho người thợ dệt Những thợ dệt giỏi phong Bá Hộ có vị trí uy tín dân làng dân làng kính nể, trọng vọng Mặt khác Vạn Phúc ruộng đất nên tầng lớp nông dân chiếm tỷ lệ nhỏ dân số, khoảng 7% số hộ Do số lượng ỏi nguồn thu nhập ruộng đất đem lại không đáng kể nên tầng lớp nông dân có xu hướng chuyển sang làm nghề dệt Mặc dù có phân hóa hộ tiểu chủ - tiểu thương với người thợ dệt phân hóa chưa cao Giữa hai tầng lớp có mối quan hệ tác động qua lại với bạn hàng, phường bạn Tiểu thương, thợ thủ công hai tầng lớp có uy tín, vị trí làng 3.3.3 Thái độ ứng xử cư dân làng Vạn Phúc với thực dân Pháp Nhân dân Vạn Phúc có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo lao động, kiên cường đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước 16 Khi thực dân Pháp vũ trang xâm lược Việt Nam, nhân dân Vạn Phúc với nhân dân nước chiến đấu chống giặc, lập lên chiến công Sự phồn vinh Vạn Phúc bề ngoài, phần bị che đậy âm mưu cai trị bóc lột nhà cầm quyền Khẩu hiệu “Chấn hưng công nghệ” chiệc thòng lọng xiết chặt vào cổ nhân dân lao động Người dân Vạn Phúc làm suốt ngày đêm với bao sức lực, tài trí, quyền cai trị, tư Pháp hưởng lợi nhiều Chính vậy, sóng đấu tranh nhân dân Vạn Phúc đòi quyền dân sinh, dân chủ, chống độc quyền người Pháp nổ mạnh mẽ, với nhiều hình thức Phong trào cách mạng Vạn Phúc trước thành lập chi Đảng Phong trào yêu nước Vạn Phúc sau thành lập chi Đảng Phong trào cách mạng Vạn Phúc lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Thành lập Mặt trận Việt Minh, tích cực chuẩn bị giành quyền Xóa bỏ quyền địch, thành lập quyền nhân dân, Vạn Phúc làm tròn nhiệm vụ mở đầu khởi nghĩa sở tỉnh Đông Từ nhân dân Vạn Phúc thoát khỏi ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa đế quốc, tiến lên xây dựng sống Vạn Phúc có công lớn che chở, nuôi dưỡng bảo vệ cán cách mạng, nhiệt tình tham gia đấu tranh, có quy mô, tổ chức rõ ràng giành nhiều thắng lợi góp phần vào phong trào giải phóng dân tộc 3.4 Chuyển biến văn hóa Vạn Phúc 3.4.1 Phong tục tập quán lễ hội Phong tục, tập quán làng Vạn Phúc Sự phát đạt nghề dệt có ảnh hưởng đến phong tục tập quán tình cảm người dân Vạn Phúc Việc ma chay, cưới xin làng giống lệ phường cửi Phường có nghĩa vụ phúng viếng thân thành viên, cha mẹ đẻ hay cha mẹ vợ chồng họ chết Ngược lại có gái lấy chồng phải nộp cho phường khoản tiền định Nếu lấy 17 chồng làng khác phải nộp cho làng 300 gạch để lát đường làng Đặc biệt việc mừng thọ dân làng Vạn Phúc có nét riêng trì đến Như: làng tổ chức mừng thọ cho cụ 70 tuổi trở lên đình làng vào dịp lễ hội hàng năm Các cụ 80 tuổi tặng 2,5m lụa màu mỡ gà, cụ 90 tuổi tặng 3,5m lụa đỏ cụ 100 tuổi tặng 5,5m lụa đỏ để may quần áo, khăn, giầy,… Vạn Phúc làng dệt lụa lại có lệ tặng lụa cụ cao tuổi thể đề cao tôn vinh nghề nghiệp cha ông Đây dịp hệ cháu tỏ lòng kính trọng người già, thể đạo lý “trọng xỉ” truyền thống dân tộc Người Vạn Phúc tiếp nhận văn hóa nhiều vùng miền nên cách cư xử họ mềm dẻo, lòng người, họ đàng hoàng, thật thà, lèo lá, người thiên hạ quý mến Họ sống tự trọng không quỵ lụy, hạ thấp cách xưng hô “con” hay “cháu” với người mua hàng Người Vạn Phúc sống rộng rãi tin tưởng vào tự trọng người khác, nhiều người thích vùng đất đến sinh sống lập nghiệp Vạn Phúc Lễ hội làng Vạn Phúc Lễ hội Đền phường Cửi Hội làng Vạn Phúc Các lễ hội khác Ngoài hai lễ hội đền phưởng cửi hội làng hội chính, Vạn Phúc trước cách mạng tháng Tám 1945 có số lễ hội khác liên quan đến hoạt động nông nghiệp 3.4.2 Chuyển biến giáo dục Nghề dệt làng Vạn Phúc coi cao quý mang lại nhiều vinh dự, may mắn cho dân làng, nhờ mà làng “dân khang vật thịnh”, “đa phú tiểu bần” Những người thợ dệt, người buôn bán sản phẩm tơ lụa giỏi đề cao, tôn vinh làng Vạn Phúc Mặc dù vậy, nghiệp giáo dục đào tạo Vạn Phúc lại không coi trọng ý phát triển Vấn đề giáo dục nghề nghiệp, truyền nghề làng Vạn Phúc giống số làng thủ công mỹ nghệ khác Trong gia đình 18 dòng họ làng nghề truyền thống việc truyền nghề tiếp thu nghề theo kiểu “cha truyền nối” diễn tự nhiên, phổ biến có tính chất gia đình Tiểu kết chương Nghề dệt đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, hội làng Vạn Phúc Nghề dệt nguồn sống có ảnh hưởng tác động đến mặt văn hóa, hội cổ truyền như: lễ hội quan hệ hội Sự phân cấp thứ bậc hội có khác biệt so với làng nông nghiệp, tầng lớp sĩ, nông không coi trọng mà có uy tín, địa vị dân làng tầng lớp thợ thủ công thương nhân buôn bán Nghề dệt phát triển kéo theo xuất phường cửi mà người thợ dệt có vị trí cao làng Bên cạnh tổ chức phường dệt rõ ràng tổ chức phe giáp Vạn Phúc dường lắng sâu sống làng mạc, mà diện mạo, ranh giới tổ chức phe giáp, cách vận hành không dễ lên Ở Vạn Phúc, phát triển kinh tế, nghề thủ công dần trở thành ngành kinh tế chủ đạo, số hộ chuyên tâm vào nghề dệt, không làm nông nghiệp họ gắn chặt với làng quê Dù xa buôn bán thành thị họ trở làng Nhiều thợ thủ công thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp sống nghề dệt Số lượng người làm nghề Vạn Phúc tăng lên với thợ học việc đến Vạn Phúc làm thuê chiếm tỷ lệ phần lớn lao động làng, số đặc điểm bật Vạn Phúc giai đoạn (1904-1945) 19 Chương NHẬN XÉT VỀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, HỘI LÀNG VẠN PHÚC (1904 - 1945) 4.1 Những nhân tố tác động đến phát triển làng nghề Vạn Phúc Yếu tố truyền thống Làng nghề Vạn Phúc làng cổ truyền có từ lâu đời, truyền từ đời qua đời khác, kỹ thuật truyền nghề mang tính cha truyền, nối để bảo vệ tính bí mật nghề nghiệp khỏi bị thất truyền Việc giữ gìn phát triển nghề nghiệp truyền thống cha ông để lại đặc trưng suốt chiều dài lịch sử làng Vạn Phúc Chính nhờ yếu tố truyền thống trở thành sở tảng cho tiếp nối phát triển nghề dệt cổ truyền làng Vạn Phúc chặng đường sau gặp nghững điều kiện thuận lợi khác Nhu cầu thị trường Có thể nói chế vận hành tồn phát triển làng nghề Vạn Phúc giống làng nghề khác phụ thuộc vào biến động nhu cầu thị trường Để cho làng nghề tồn phát triển yêu cầu sản phẩm làng nghề phải có khả thích ứng với nhu cầu thị trường ngày đa dạng phong phú Cư dân làng Vạn Phúc nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường nước giờ, chịu khó cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước Tác động sách Chính sách Nhà nước có ảnh hưỏng tới phát triển hay suy vong làng nghề Trong thời kỳ thuộc địa, quyền thuộc địa có quan tâm định cho nghề tiểu thủ công nghiệp nước thuộc địa nhằm mục đích tiêu thụ nguyên liệu cho chúng mang lại nguồn lợi lớn từ tơ tằm quyền thuộc địa tạo điều kiện định thúc đẩy cho nghề dệt phát triển giúp cư dân làng Vạn Phúc tham dự triển lãm tơ lụa lớn giới Vị trí địa lý 20 Làng Vạn Phúc nằm cạnh thủ đô Nội có vị trí thuận lợi cho việc lại buôn bán, làm ăn 4.2 Vai trò kinh tế làng nghề Vạn Phúc Làng nghề Vạn Phúc tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc tạo điều kiện công ăn việc làm cho cư dân làng Vạn Phúc nhân công đến làm thuê Điều có ý nghĩa thiết thực việc tạo đời sống ổn định cho cư dân làng Vạn Phúc thợ thuyền nơi sống cư dân nông nghiệp nước lúc gặp nhiều khó khăn quyền thuộc địa Sự dịch chuyển kinh tế từ làng nông nghiệp –thủ công nghiệp sang làng nông nghiệp -thủ công nghiệp thương nghiệp kinh tế tiểu thủ công nghiệp chủ đạo giúp cho kinh tế làngVạn Phúc phát triển, tạo đời sống kinh tế ổn định, có điều kiện tham gia giúp đỡ, che chở nuôi nấng cán cách mạng thời gian dài trở thành nôi phong trào cách mạng góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc 4.3.Những tác động sách cải lương hương đến hội, văn hóa làng Vạn Phúc Làng Vạn Phúc nằm địa bàn tỉnh Đông Hoàng Trọng Phu lựa chọn để xây dựng mô hình “ làng kiểu mẫu” tổ chức hội làng Vạn Phúc thay đổi theo quy định quyền thuộc địa Về máy quyền Vạn Phúc thay đổi theo sách cải lương hương trình bày Điểm khác biệt làng Vạn Phúc tầng lớp quan lại địa phương mục đích hướng tới việc tranh giành quyền lực thứ làng Vạn Phúc Họ làm chức dịch bổn phận trách nhiệm làng nhanh chóng chuyển giao quyền lực hết nhiệm kỳ Họ ngại làm quan, ngại va chạm lực lượng quan lại, chức sắc uy tín địa vị cư dân làng Vạn Phúc Người có địa vị làng Bá hộ, thợ thủ công giỏi, thương nhân buôn bán giỏi có vai vế uy tín dân làng Điều cho thấy rõ tư tiến người dân Vạn Phúc vượt qua cách nghĩ dĩ nông vi thứ bậc sĩ, nông, công, thương đại phận dân chúng Việt Nam 21 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống Vạn Phúc Làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa có công nghiệp hoá nông thôn Do phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - hội Để làng nghề truyền thống vạn phúc phát triển, cần ý số vấn đề sau : Hỗ trợ làng nghề truyền thống Vạn Phúc ổn định mở rộng thị trường - Giúp làng nghề truyền thống Vạn Phúc cải thiện sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Làng nghề truyền thống cần có liên kết với địa phương khác, vùng nguyên liệu để có nguyên liệu cho sản xuất, có sở cung cấp nguyên liệu Về thị trường vốn Nâng cao trình độ tay nghề quản lý cho lao động làng nghề truyền thống Hoàn thiện máy quản lý đối vối làng nghề truyền thống Tạo điều kiện cho hội nghề nghiệp thành lập hoạt động Đổi công nghệ, kỹ thuật đa dạng hoá sản phẩm làng nghề Vạn Phúc Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu chuyển biến cấu kinh tế, hội làng nghề Vạn Phúc địa bàn tỉnh Đông (1904-1945) ta nhận thấy làng nghề truyền thống góp phần tạo công ăn việc làm, phân công lao động thu hút lao động dư thừa nông thôn Việc phát triển làng nghề truyền thống góp phần lớn vào việc hạn chế di dân tự do, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Việc người thợ có nghề nghiệp ổn định, đảm bảo đời sống tối, họ không thích rời xa xóm làng, người thân, làng nghề phát triển tạo điều kiện cho công ăn việc làm ổn định, thu nhập đảm bảo đời sống tác động tốt đến tâm lý, tình cảm, phong tục tập quán, lề lối làm việc tạo đặc trưng văn hóa làng nghề 22 Ở làng nghề Vạn Phúc, nghề dệt phát triển tạo điều kiện tăng thu nhập từ phi nông nghiệp, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiêp thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Việc phát triển kinh tế nghề dệt truyền thống làng Vạn Phúc tạo điều kiện thu hút số nguồn vốn nhàn rỗi cư dân để huy động vào sản xuất Đồng thời nghề dệt phát triển đào tạo đội ngũ thợ thủ công nghiệp, nghệ nhân có tay nghề cao đóng góp vào công giữ gìn phát huy sắc văn hóa làng nghề KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống Vạn Phúc tiếng với nghề dệt lụa không Đông mà nước nước Nghề dệt đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế văn hóa hội làng Vạn Phúc Trong cấu kinh tế, hội làng Vạn Phúc, nét biểu rõ tầng lớp thợ thủ công chiếm 85% dân số, nguồn thu nhập nghề dệt đem lại Quan niệm phân cấp thứ bậc làng có khác biệt so với làng nông nghiệp khác Việt Nam Tầng lớp sĩ, nông vai trò quan trọng hội mà tầng lớp thợ thủ công buôn bán tầng lớp có uy tín, địa vị dân làng Những thợ thủ công giỏi phong chức Bá hộ, cấp cửu phẩm thưởng “mề đay” Hướng phấn đấu gia đình Vạn Phúc trước 1945 có nhiều khung cửi, có nhiều thợ làm thuê vài ba mẫu ruộng Làng Vạn Phúc làng thủ công có trình độ kỹ thuật cao, song nghề dệt không tách khỏi kinh tế nông nghiệp để trở thành ngành sản xuất độc lập mà có mối liên hệ chặt chẽ với nông nghiệp Những gia đình làm nghề dệt giỏi Vạn Phúc gia đình có nhiều ruộng Phong trào cách mạng Vạn Phúc nhanh chóng quan tâm, lãnh đạo Đảng Cộng sản bước mở rộng phong trào, xây dựng lực lượng sở cách mạng với nhân dân nước làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám, năm 1945, giải phóng quê hương, đất nước Nghiên cứu chuyển biến kinh tế , hội làng Vạn Phúc (1904 23 1945) thời Pháp thuộc làm rõ vai trò phát triển kinh tế , hội làng nghề nói riêng nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nói chung Từ góp phần tìm phương án tối ưu cho phát triển làng nghề thủ công nghiệp truyền thống Việt Nam thời kỳ hội nhập để phát triển kinh tế đáp ứng đòi hỏi phát huy văn hóa văn minh truyền thống cha ông Lụa Vạn Phúc ngày biểu tượng đại diện cho tơ lụa Việt Nam nhiều khách hàng nước biết đến, nói di sản truyền đời qua hệ mà ông cha ta tạo dựng cho đời sau Làng Vạn Phúc, làng nghề cổ truyền ven đô, có vai trò vệ tinh quan trọng để đóng góp cho trình tạo nên dáng dấp Thủ đô Nội ngàn năm văn hiến 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CUA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khoa lý luận trị, ĐH kinh tế quốc dân Những viết, công trình nghiên cứu chào mừng 30 năm thành lập khoa (1984-2014), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014 Phong trào cách mạng An toàn khu Vạn Phúc (9/3/1945 - 2/9/1945) Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, hội nước ta - nghiên cứu trao đổi NXB Đại học kinh tế quốc dân; 2016 Vài nét tổ chức hội làng nghề Vạn Phúc, Đông - sở cách mạng quan trọng Đảng trước 1945 Tạp chí giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 221/2014, ISSN 0868 - 3492 Một vài tìm hiểu làng Vạn Phúc - An toàn khu Đảng cách mạng giải phóng dân tộc 230/2015, ISSN 0868 - 3492 Tạp chí giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Vài nét làng nghề Vạn Phúc, Đông thời thuộc Pháp Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 385 - T7/2016, ISSN 0866 - 8655 Tổ chức hội làng nghề Vạn Phúc thời Pháp thuộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 391 T1/ 2017, ISSN 0866 - 8655 Nghề dệt cổ truyền Việt Nam xưa ... Chương 2: Chuyển biến kinh tế làng Vạn Phúc (1904 – 1945) Chương 3: Chuyển biến xã hội, văn hóa làng Vạn Phúc (1904 – 1945) Chương 4: Nhận xét chuyển biến kinh tế, xã hội làng Vạn Phúc (1904 – 1945). .. "Chuyển biến kinh tế, xã hội làng Vạn Phúc, Hà Đông (1904 – 1945)" làm đề tài luận án tiến sĩ sử học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Làm rõ toàn trình chuyển biến kinh tế, xã hội làng Vạn. .. nghề dệt kéo theo chuyển biến kinh tế xã hội làng Vạn Phúc 13 3.3 .Chuyển biến xã hội làng Vạn Phúc 3.3.1 Tổ chức máy hành thiết chế xã hội làng Vạn Phúc Tổ chức máy hành Ở làng Vạn Phúc tuân theo

Ngày đăng: 28/07/2017, 06:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan