Tiểu luận môn kinh tế phát triển trung quốc hậu quả của tăng trưởng nóng và bài học cho việt nam

47 891 6
Tiểu luận môn kinh tế phát triển trung quốc hậu quả của tăng trưởng nóng và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TRUNG QUỐC, HẬU QUẢ CỦA TĂNG TRƯỞNG NÓNG BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nhóm thực : Nhóm Lớp : KTE406.3_LT Giáo viên hướng dẫn : Th.s Hoàng Bảo Trâm Hà Nội, tháng năm 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ TÊN MSSV Bùi Thị Huyền Trang ( Nhóm trưởng) 1211110667 Nguyễn Thu Thảo 1211110613 Nguyễn Danh Tùng 1211110728 Phạm Thị Hải Yến 1311110782 Phạm Thị Trà My 1311110459 Nguyễn Thị Hải Tâm 1311110601 Đặng Xuân Chiến 1311110092 Đỗ Thu Trang 1311110717 Nguyễn Đỗ Thái Hưng 1211110269 10 Vũ Thị Thu Phương 1211110537 11 Bùi Ngọc Tùng 1211110725 12 Đinh Xuân Hải 1214410055 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trên giới hầu hết quốc gia theo đuổi bốn mục tiêu chung: tăng trưởng cao, lam phát thấp, thất nghiệp it, cán cân toán có số dư.Trong mục tiêu tăng trưởng cao đặt lên hàng đầu Trung Quốc không ngoại lệ Trung Quốc hay Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, đời 1/10/1949 đến 60 năm Trong trình phát triển kinh tế, Trung Quốc trải qua nhiều biến cố thăng trầm, nhiên từ sau cải cách để chuyển sang kinh thị trường năm 1978, kinh tế Trung Quốc thực khởi sắc.Về nhiều mặt, kinh tế trung quốc ngày chiếm vị trí ưu thế, vươn dần lên vị trí thứ 3, thứ vượt mặt kinh tế Đức, Nhật Bản đứng sau Mĩ tổng sản phẩm quốc nội đứng đầu tốc độ tăng trường kinh tế, bước trở thành siêu cường kinh tế giới Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cao chất lượng tăng trưởng kèm theo chưa cao, vãn phải dựa nhiều vào đầu tư nước đầu tư tài sản cố định nước Do đó, nguy phải đối diện với việc kinh tế tăng trưởng “nóng” Trung Quốc hệ tất yếu khó lường xảy biện pháp kịp thời dẫn đến việc suy thoái kinh tế cách nhanh chóng nặng nề Bên cạnh đó, Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giếng gần gũi, có nhiều điểm tương đồng măt: điều kiện tự nhiên, địa lý ; chung bối cảnh kinh tế khu vực quốc tế…Và cũng Trung Quốc, Việt nam tiến hành tiến hành đổi mối kinh tế sang kinh tế thị trường đạt thành nhầt định Để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Việt Nam cần phải tham khảo học kinh nghiệm quý báu tăng trường phát triển Truong Quốc Vì lí nhóm chúng em định chọn đề tài: “ Trung quốc, hậu tăng trưởng nóng học cho Việt Nam” để nghiên cứu, phân tich thực trạng “ nóng” kinh tế Trung Quốc, nguyên nhân, hậu thực trạng này, từ chúng em cũng mạnh dạn xin đề xuất học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam vừa tăng trưởng nhanh đảm bảo tính bền vững không mắc phải tình trạng tăng trưởng “nóng” Kết cấu tiều luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình tăng trưởng “nóng” Trung Quốc Chương 2: Hậu việc tăng trưởng “nóng” Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Vì thời gian nghiên cứu hạn chế để tài nan giải nên tiều luận không tránh khói sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ cô bạn để tiêu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG Chương1: Tổng quan tình hình tăng trưởng nóng Trung Quốc Khái niệm tăng trưởng nóng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng “nóng” kinh tế tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, số tức 10%/năm Sự tăng trưởng nóng tăng trưởng kinh tế quy mô suất, nước có tăng trưởng nóng kinh tế thường có số phát triển cao hơn, tạo nhiều công ăn việc làm hơn, nhiều sản phẩm cho quốc gia cũng tạo nhiều điều không tốt như: nhu cầu lượng tăng, phụ thuộc vào nguồn cung cấp lượng từ nước có biến động dấu mỏ ảnh hưởng lớn Sản phẩm làm nhiều mức độ cạnh tranh khốc liệt đễ tiêu thụ sản phẩm, tập trung công nhân từ nông thôn thành thị kéo theo nhiều hệ lụy đời sống xã hội như: đường sá chật hẹp, sở hạ tầng không đáp ứng đầy đủ Tình hình tăng trưởng nóng Trung Quốc Từ năm 2000, kinh tế Trung Quốc bước vào thời kì khôi phục sau đà lao dốc không ngừng từ năm 1993 tăng trưởng ”nóng”, lại lần khái niệm tăng trưởng “nóng” lại xướng lên đất nước Từ năm 2003, vấn đề nhà hoạch định sách, nhà kinh tế cũng phủ quan tâm, theo dõi Trong trình đẩy nhanh kết cấu để thực mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội giả đạt GDP tăng gấp lần vào năm 2020, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh, thể nóng lên tăng trưởng kinh tế Điều phản ảnh rõ qua tiêu chí sau: 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm Với thay đổi kết cấu cũng tỉ trọng ngành kinh tế: cải tiến nông nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trì mức đảm bảo cầu cho kinh tế, đồng thời đẩy mạnh tập trung vào phát triển ngành công nghiệp cũng dịch vụ khiến cho Trung Quốc có bước chuyển đạt GDP tăng trưởng nhanh chóng năm 2.1.1GDP Biểu đồ 1: Tốc độ tăng Trưởng GDP Trung Quốc từ năm 2000-2014 Nguồn: NBS Trung Quốc IMF (10/2013) Nhận xét: Từ tháng 11 năm 2002 đến nay, tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế 10,6% Từ năm 2003 đến 2007, tốc độ tăng trưởng hàng năm giữ mức số đạt đỉnh 14,2% vào năm 2007.Đây tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ chưa thấy kể từ đầu năm 1990 Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh “không thể” kiềm chế được.Cũng giống phần lại giới, Trung Quốc bị ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 phải chứng kiến tốc độ giảm xuống 9,6% vào năm 2008 Kể từ đến 2011, tốc độ tăng trưởng trung bình 9% Đây coi tốc độ tăng trưởng cao so với quốc gia có thu nhập bình quân đầu người lớn Trung Quốc Năm 2012 tốc độ tăng trưởng Trung Quốc bắt đầu có dấu hiệu chững lại Với số liệu thống kê, năm 2012, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,8%; năm 2013 đạt 7,7% năm 2014 đạt 7,4% thấp kể từ năm 1990 Nguyên nhân hai trụ cột kinh tế địa ốc xuất đình trệ, tiêu thụ nội địa chưa thực cất cánh để tạo đà cho tăng trưởng, nợ công nợ tư nhân cao… Tuy nhiên, GDP năm 2014 Trung Quốc lần đầu vượt mốc 10.000 tỉ đô la Mỹ cho thấy qui mô kinh tế ngày lớn Trung Quốc nhờ vào việc tăng trưởng nóng 2.1.2Xuất nhập & dự trữ ngoại tệ Kinh tế Trung Quốc ngày hướng ngoại, mức độ phụ thuộc vào thị trường nước tăng nhanh Tỷ lệ xuất tổng sản phẩm nước (GDP) vào nửa đầu thập niên 1980 6-7% đến năm 2004 lên tới gần 30% Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc năm 2004 lên tới 1.155 tỷ USD, lần vượt Nhật Bản trở thành cường quốc ngoại thương thứ ba (năm 2000 xếp thứ tám) giới (sau Mỹ Đức) Năm 2005, dự trữ ngoại tệ vượt mức 800 tỷ USD, gấp đôi mức năm 2003 tháng 11 năm 2006, Trung Hoa đại lục trở thành nước có dự trữ ngoại hối lớn giới, vượt mức 1.000 tỷ USD Năm 2011, kim ngạch xuất nhập Trung Quốc đứng thứ giới, liên tiếp năm nước xuất lớn nước nhập lớn thứ giới Trong 10 năm qua, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tăng gấp 10 lần, trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn giới với 3240 tỉ USD dự trữ (tính đến cuối tháng năm 2012) Xuất nhập hàng hoá Trung Quốc liên tục đạt mức tăng trưởng cao; quý đầu năm 2005 đạt 1.024,5 tỷ USD, tăng 23,7% so với kỳ năm 2004 Cơ cấu hàng xuất cải thiện thêm bước, sản phẩm điện sản phẩm công nghệ cao chiếm 54,5% 27,9% cấu hàng xuất 2.2 Lạm phát Tỷ lệ lạm phát quý I 2004 mức kiểm soát 2,8% giá xuất xưởng hàng hóa tăng 7% Năm 2007, tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng lên 3,3% tháng Đến năm 2014, lạm phát nước tháng 11 1,4%, cho thấy dấu hiệu yếu kinh tế lớn nhì giới Đây tháng thứ 33 liên tiếp số xuống, thị trường bất động sản nguội lạnh kéo theo nhu cầu mặt hàng công nghiệp giảm sút Những số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc suy giảm mạnh dự kiến, phần nguyên nhân giá hàng hóa thực phẩm Trung Quốc thấp, nhu cầu nội địa cũng yếu 2.3 Đầu tư nước đầu tư nước Sau gia nhập WTO, doanh nghiệp Trung Quốc phải đối mặt với cạnh tranh thị trường quốc tế, họ cần thông đầu tư để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật quy mố sản xuất Do từ nửa cuối ănm 2002, đầu tư trở thành biện pháp phát triển nhiều doanh nghiệp áp dụng, mở nhiều hạng mục dẫn đến đầu tư xã hội Trung Quốc năm 2013 5511,8 NDT, tăng 26.7% so với năm 2002 tăng mạnh năm Đầu tư công nghiệp chiếm chủ yếu tăng trưởng đầu tư tài sản cố định Đồng thời phủ cũng cũng nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư quy định vào ngành sắt thép, xi măng, điện giải nhôm, nhà đất… Đầu tư tài sản cố định tăng cao quyền địa phương đặt trọng điểm công tác vào xây dựng dự án đầu tư nhằm làm cho kinh tế địa phương phát triển mạnh Ngoài việc đầu tư nước, Trung Quốc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sở dĩ kinh tế Trung Quốc giữ tốc độ cao tổng vốn huy động cho đầu tư cao, quý I/2000 đạt 27 tỷ USD tăng 8,5%, nguồn FDI tăng 24,6% đạt 24,17 tỷ USD, công suất sử dụng máy móc đạt tỷ lệ 90-95% sản lượng công nghiệp tăng 10,7% so với kỳ năm trước Tỷ lệ FDI tổng vốn đầu tư cố định Trung Quốc tăng từ 4% năm 1991 lên tới 15% năm 2002 Các công ty FDI vào năm 1991 đóng 5,7% vào tổng kim ngạch sản xuất công nghiệp Trung Quốc tỷ lệ tăng lên 27% vào năm 2000 (riêng tỷ lệ vào năm 2000 tỉnh Quảng Đông 58%, Phúc Kiến 61%, Thiên Tân 46%, Thượng Hải 55% Bắc Kinh 45%) (7) Năm 2004 FDI chiếm 50% kim ngạch xuất hàng công nghiệp Trung Quốc Một kinh tế lớn Trung Quốc mà vai trò FDI cao đặc biệt Năm 2006, Trung Hoa đại lục thu hút 69,47 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước Có thể nói, khác với trước đây, đầu tư nóng Trung Quốc kết cấu tiêu dùng người dân thành phố nâng lên, tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nhanh hơn, đầu tư xã hội đầu tư từ nước tăng nhiều ngày sôi động 2.4 Cán cân thương mại Từ năm 2000 đến nay, Trung Quốc trải qua thời kỳ thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa vào năm 2004 2010 Cụ thể, số liệu thống kê thông báo ngày 10/4/2010 Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy tháng 03/2010 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Trung Quốc đạt 231,4 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất đạt 112,1 tỷ USD, tăng 24,3% so với kỳ năm 2009; tổng kim ngạch nhập đạt 119,3 tỷ USD, tăng mạnh 66% so với thời gian năm trước Với kết trên, tháng cuối quý I/2010 cán cân thương mại hàng hóa Trung Quốc bị thâm hụt thương mại 7,2 tỷ USD Nguyên nhân chủ yếu giải thích tượng theo thông báo Hải quan Trung Quốc nước tháng nhập nhiều dầu thô; nguyên vật liệu ô tô nhập cũng tăng mạnh Hải quan Trung Quốc cho tượng mang tính chất tạm thời dài hạn Trung Quốc nước xuất siêu Chương 2: Hậu việc tăng trưởng “nóng” Sau thời gian tăng trưởng nóng kéo dài thập kỷ với tốc độ tăng trung bình GDP lên tới 10%/năm trở thành kinh tế lớn thứ hai giới năm 2010, nhiều trường, hàng hóa nhiều thành phần thay cho kinh tế tập trung cao độ trước Cả hai quốc gia có quan điểm chung: - Chủ trương lấy chế độ công hữu làm tảng, có thừa nhận tính đa dạng thành phần kinh tế khác - Phân phối theo lao động chính, đồng thời thừa nhận hình thức phân phối khác - Khẳng định vai trò định hướng khống chế nhà nước, đồng thời thừa nhận vai trò điều tiết thị trường 1.2 Sự khác biệt: Thứ nhất, vị kinh tế đối ngoại, Trung Quốc nước đông dân, lãnh thổ rộng lớn, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật đại tạo thị trường có nhiều ưu thế, hấp dẫn tài nguyên lao động Trung Quốc có vị trị lớn giới nên tranh thủ nhiều mối quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường Hiện nay, Trung Quốc coi công xưởng sản xuất giới với kim ngạch xuất hàng đầu giới Bên cạnh đó, Trung Quốc có lực lượng đông đảo người Hoa người Hoa kiều sống nhiều nước khu vực giới, trợ giúp nhiều cho việc giao thương, phát triển kinh tế đất nước Công cải cách kinh tế Trung Quốc diễn sớm nên có thành tựu vị định trường quốc tế, tăng trưởng thần tốc nhanh chóng trở thành kinh tế đứng thứ hai giới thời gian ngắn Còn với Việt Nam quốc gia nhỏ bé, lại chịu hậu nặng nề chiến tranh xâm lược so với Trung Quốc chủ yếu nội chiến nên khả phục hồi kinh tế Việt Nam yếu kém, thu hút đối tác nước Kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào xuất thô , chưa có nhiều mặt hàng cao cấp nên chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp, sở hạ tầng kinh tế xã hội nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển, làm hạn chế khả hấp thu nhanh nguồn vốn Thứ hai, khác biệt quy mô thị trường tài nguyên Việt Nam với Trung Quốc: - Quy mô thị trường: Việt Nam Trung quốc tiến hành cải cách, đổi điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu, nước công nghiệp với trình độ kỹ thuật lạc hậu, đời sống nhân dân thuộc loại thấp Đều muốn thực xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội Tuy xuất phát điểm giống tiến độ phát triển thị trường lại hoàn toàn khác nhau, khoảng cách phát triển kinh tế hai nước ngày nới rộng Năm 1985, GDP đầu người trung quốc Việt Nam 30%, đến năm 2013 khoảng cách 3,5 lần đến khoảng cách lớn Nhập siêu Việt Nam mậu dịch với Trung Quốc công nghiệp phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Đồng thời Trung Quốc phát triển thị trường quốc tế nhanh chóng lớn mạnh hơn, quy mô thị trường cũng từ mà rộng lớn - Tài nguyên thiên nhiên: số tỉnh Trung Quốc có điều kiện giống với Việt Nam Tuy nhiên phần lớn khác điều kiện tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý Việt Nam có tiềm mạnh biển đông, đường bờ biển dài 3260km, vùng biển lớn điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển ngành du lịch, khai thác thủy hải sản, phát triển giao thông đường biển, khai thác dầu khí… Tuy nhiên nước ta chưa phát huy hết lợi mảng Tuy Việt Nam mạnh biển Đông việc khai thác lợi ích chưa đạt đến hiệu cao Trung Quốc Không mạnh tài nguyên biển Đông, Việt Nam có lợi tài nguyên khoáng sản đa dạng vè phong phú, tài nguyên đất liền màu mỡ, khí hậu thuận lợi nhiều so với Trung Quốc Nhưng với kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa hiện, đại hóa việc khai thác tiềm nước ta nhiều hạn chế yếu Dấu hiệu nóng lên Việt Nam Kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8,5% vào năm 2007, tăng trưởng năm liên tiếp mốc 8%/năm Môi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện với tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 40% GDP Mức tăng trưởng tăng liên tục nhờ khu vực kinh tế quốc doanh với 59.000 doanh nghiệp đăng ký năm qua, tăng 26% so với năm 2006 Cam kết đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) cũng tăng gấp đôi, lên 20,3 tỷ USD, tổng giá trị thị trường chứng khoán đạt tới 43% GDP tính đến cuối năm 2007, so với mức 1,5% năm 2005 Tính đến cuối năm 2007, mặt hàng xuất không tính dầu thô tăng 27% tổng giá trị xuất chiếm 68% GDP Dự trữ ngoại tệ tăng 10 tỷ USD, đạt 21,6 tỷ USD Hàng loạt điều tra môi trường kinh doanh cho thấy xu mở rộng phạm vi quy mô kinh doanh doanh nghiệp năm 2008 Tuy nhiên, báo cáo WB (Ngân hàng giới) cũng khẳng định, kinh tế Việt Nam bộc lộ dấu hiệu tăng trưởng nóng Theo ông Martin Rama, chuyên gia kinh tế WB, “triệu chứng” kinh tế nóng tỷ lệ lạm phát tăng mạnh từ mốc 6,6% (tháng 12/2006) tới 15,7% tính đến tháng 2/2008 Năm 2007 cũng năm ghi nhận cán cân vãng lai thâm hụt mức đáng ngại (ước tính khoảng 9,3-9,7% GDP) Tổng kim ngạch nhập tăng gần 40% Bên cạnh đó, giá tài sản cũng tăng cao thể giá cổ phiếu hồi đầu năm 2007 giá bất động sản vào cuối năm “Cơn sốt” thị trường bất động sản có nguy tạo tình hình bong bóng nguy hiểm Bong bóng thị trường bất động sản xuất tiếp sau bong bóng thị trường chứng khoán vào đầu năm 2007 Tín dụng tăng 50% năm 2007 góp phần đẩy giá tăng cao, tăng nhập tạo bong bóng Tốc độ tăng tín dụng lớn cũng gây mối lo ngại chất lượng hạng mục đầu tư Ngân hàng Đặc biệt, tín dụng Ngân hàng Cổ phần tăng cao, tới 95% Trong thời gian cuối năm 2007, đầu năm 2008 Ngân hàng Nhà nước lại có biện pháp không linh hoạt, dẫn đến tình trạng thiếu khả toán hệ thống Ngân hàng thương mại Về giá chứng khoán, nguồn vốn tư nhân (bao gồm vốn đầu tư nước gián tiếp) đổ vào ạt thường làm tăng mạnh giá loại chứng khoán, tổng doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần tăng mức thấp nhiều Thực tế số thị trường chứng khoán Việt Nam tăng nhiều lần kể từ thành lập, xấp xỉ ngưỡng 1.000 điểm Đây tăng trưởng nóng, doanh thu đa phần doanh nghiệp niêm yết tăng khoảng 10%/năm Điều có nghĩa thị trường chứng khoán bùng nổ theo kiểu bong bóng đối mặt với rủi ro bong bóng xì hơi, mà hậu việc nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Việt Nam Tài khoản vãng lai Việt Nam bị thâm hụt liên tục suốt từ năm 2002, có lúc lên tới 4,9% GDP, nước phát triển nói chung khác thặng dư liên tục từ năm 2000 Chênh lệch thặng dư tài khoản vãng lai nước phát triển thời kỳ 1999-2001 2002-2004 1,3%, so với mức Việt Nam âm 6,2% (tức cán cân thương mại bị xấu nhanh chóng), ước tính vào khoảng 9,3-9,7% GDP, khó xác định dòng vốn ngắn hạn hay dài hạn số liệu thức.Nói cách khác, tăng trưởng xuất không đủ bù đắp tăng mạnh mẽ nhập Việt Nam năm qua Điều tiền VND bị lên giá mức nhẹ thời kỳ 2002-2006, đồng tệ đa phần nước phát triển bị phá giá, cấp độ khác Vấn đề thâm hụt thương mại cũng gây nhiều khó khăn Không giống nhiều kinh tế châu Á hướng xuất khác, Việt Nam từ lâu tình trạng thâm hụt thương mại.Trong 11 tháng đầu năm nay, thâm hụt thương mại Việt Nam 10,5 tỷ USD, so với mức 5,1 tỷ USD năm 2006 Mức thâm hụt cũng vượt mức dự tính 10 tỷ USD cho năm Bộ Công Thương Mặc dù phần lớn lượng thâm hụt tăng thêm kết việc nhập loại hàng hóa trung gian thiết bị sản xuất, nhà chuyên môn cho rằng, nhiều mặt hàng nhập bán thành phẩm, không đem lại giá trị gia tăng cao Vào thời điểm tại, Việt Nam có đủ nguồn ngoại tệ đổ vào FDI, kiều hối ODA để bù đắp cho thâm hụt thương mại Tuy nhiên, mức thâm hụt liên tục mức cao cản trở phát triển kinh tế dài hạn Bộ Công Thương tính toán rằng, đến năm 2010, thâm hụt thương mại Việt Nam không Nhưng dự báo xem lạc quan xét đến mức thâm hụt lớn thời điểm Tốc độ tăng mạnh yếu tố cho thấy rõ kinh tế Việt Nam có dấu hiệu bắt đầu tăng trưởng nóng, mà nguyên nhân quan trọng gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn (từ) nước (gồm vốn ODA, FDI, đầu tư gián tiếp, kiều hối – có xu hướng gia tăng mạnh gần đây) Những dấu hiệu không bình thường nên sớm khắc phục, không kinh tế gặp trở ngại, mà niềm tin nhà đầu tư nước vào “sức khỏe” kinh tế suy giảm có thêm cú sốc ngoại lai lớn khác Sau khủng hoảng tài khu vực năm 1997, nước phát triển áp dụng loạt biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực kèm với dòng vốn nước khai thác tác động tích cực đến tăng trưởng như: (1) tăng dự trữ ngoại hối; (2) thực thi chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn; (3) giảm phụ thuộc vào nợ nước vốn ngắn hạn; (4) tự hóa giao dịch tài sản tài cá nhân tổ chức nước với nước Có thể nói Việt Nam thực tốt biện pháp thứ ba Tỷ trọng nợ nước GDP trung bình nước phát triển 34% năm 2004 Tỷ trọng Việt Nam cũng 34%, có xu hướng giảm dần năm tới Tính theo tỷ trọng giá trị xuất khẩu, mức nợ ta khoảng 78% Mức nợ ta thấp so với mức trung bình nhóm nước có thu nhập thấp (con số tương ứng vào khoảng 46% 100%) Mặt khác, cũng giống xu chung, tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ nước Việt Nam có xu hướng giảm đi, mức 8% năm 2004, so với mức trung bình nước phát triển giới 16.4%.Tuy nhiên, kết việc chi tiêu ngân sách cao Chính phủ Theo tiêu chuẩn quốc tế, mức thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2007 ước tính vào khoảng 1% GDP Mức đánh giá sơ không khác nhiều so với năm trước Thâm hụt ngân sách chung (bao gồm hạng mục chi tiêu ngân sách phát hành trái phiếu phủ cho phát triển giáo dục, hạ tầng sở tái cấp vốn ngân hàng thương mại quốc doanh) ước tính mức 5% GDP Nhưng xem nhẹ việc làm chịu nhiều sức ép điều tiết vĩ mô kinh tế Bài học kinh nghiệm: 3.1 Về kinh tế: 3.1.1 Ổn định sách Hiện Việt Nam chọn đường lối phát triển kinh tế áp dụng để mở cửa kinh tế, hội nhập với giới Nhưng sách kinh tế Việt Nam áp dụng chưa tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư Bởi có thay đổi sách kinh tế thay đổi áp dụng gần Trong tương lai, có thay đổi việc quản lý sách vĩ mô kinh tế, phủ cần có lộ trình áp dụng rõ ràng Có tạo an tâm cho nhà đầu tư nước Khi có thay đổi đột ngột nay, nhà đầu tư doanh nghiệp cũng khó theo kịp dự đoán để đưa định phù hợp Các sách kinh tế trước đưa cũng cần có tính toán rõ ràng, phải kịp thời để nắm bắt thời kinh tế Chính phủ cần có tầm nhìn xa đưa sách Các biện pháp sách Việt Nam mang tính đối phó, biện pháp phòng tránh tác động xấu đến kinh tế non yếu 3.1.2 Đầu tư sở hạ tầng để thu hút nhà đầu tư Từ kinh nghiệm phát triển Trung Quốc, phủ quốc gia trọng vào đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất Đặc biệt sở hạ tầng khu chế xuất, khu công nghiệp Khu chế công nghiệp Trung Quốc việc ưu đãi khoản thuế sở hạ tầng để đặt nhà máy sản xuất, khu công nghiệp đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi ích kèm theo Cơ sở hạ tầng cho đường xá, đặc biệt phương tiện đường sắt Trung Quốc đầu tư để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa Các khu công nghiệp không hoạt động riêng lẻ mà có sở hạ tầng thuận tiện để vận chuyển hàng hóa không cảng mà gần sân bay phương tiện đường sắt Trung Quốc lúc cũng thông thoáng kết nối cỏc vựng nước Các khu vực liền kề khu công nghiệp cũng phát triển thêm khu công nghệ cao, khu vực thương mại, thị trường tiền tệ…Từ tiện ích nói mà Trung Quốc thu hút nhiều nguồn vốn FDI đầu tư vào khu chế xuất để sản xuất hàng xuất Hiện nước cũng có nhiều khu công nghiệp Tính đến tháng 07 năm 2014, Việt Nam có 295 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 83.626 ha, 207 khu công nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 61.601 88 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 22.025 Nhiều khu công nghiệp xảy tượng cạnh tranh khu công nghiệp Trước tình trạng này, phủ cần có sách điều chỉnh Các khu công nghiệp nên hoạt động phối hợp với nhiều hơn, có tổ chức rõ ràng Việc phát triển khu công nghiệp cần phải theo sách định hướng rõ ràng phủ Việc hoàn thiện khu công nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Lượng FDI đầu tư vào khu công nghiệp tăng lên nhiều, thu hút 289 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3.800 triệu USD điều chỉnh tăng vốn cho 221 lượt dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm 1.859 triệu USD Tính chung, tổng số vốn đầu tư nước vào KCN đạt 5.659 triệu USD, chiếm 32% tổng số lượt dự án chiếm 60% tổng vốn đầu tư điều chỉnh tăng thêm tháng đầu năm 2014 nước Trung Quốc điển hình cho việc phát triển hoàn thiện khu công nghiệp có tác động kích thích sản xuất hàng hóa xuất lớn, từ thu lượng ngoại tệ lớn cho Việt Nam Lượng FDI cũng tăng lên Phát triển khu công nghiệp đem lại công nghệ góp phần thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam Ngoài sở hạ tầng khu công nghiệp, Việt Nam cũng cần cải thiện tình trạng môi trường, hệ thống đường xá, thông tin liên lạc thành phố lớn thường tập trung nhiều dân cư, khu thương mại, khu tài 3.1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái Hiện nay, nguồn dự trữ ngoại tệ nhà nước cũng cần việc thực biện pháp can thiệp vào tỷ giá hối đoái để thực sách kinh tế vĩ mô Trong tương lai, nhà nước nên cũng cố tăng nguồn dự trữ ngoại hối Việt Nam, nay, chưa thật thả tỷ giá hối đoái mà nới lỏng tỷ giá mức độ định biên độ giao động tỷ giá Trong thời gian nay, việc “sức khỏe” kinh tế thứ giới bị suy yếu, việc phá giá tiền nhân dân tệ nguy cho chiến tranh tiền tệ làm dấy lên nguy ổn định cán cân toán Một lần nữa, việc sử dụng sách tỷ giá hối đoái mềm mỏng có định hướng phủ đòi hỏi ngân hàng trung ương phải có nguồn dự trữ ngoại tệ dồi có khả can thiệp vào, làm ổn định thị trường Ngoài ra, ngân hàng trung ương thực việc bơm công cụ nợ trái phiếu, tín phiếu ngoại tệ để thu hút nguồn vốn vào Biện pháp cho phép kiểm soát tỷ giá ngoại tệ thu nguồn vốn để đầu tư vào công trình cần vốn 3.1.4 Các biện pháp kích thích kinh tế Trong năm vừa qua, thâm hụt ngân sách phủ ngày tăng lên Riêng quý 3/2014 132.000 tỉ đồng, thâm hụt khoảng 4,94% GDP Hiện nay, phủ nên giảm việc thực gúi hổ trợ kinh tế lớn ạt từ ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách ngày trầm trọng Nhưng tương lai, đưa sách ngành phủ phải có phối hợp thống với công cụ điều chỉnh kinh tế đất nước Các công cụ phải tác động cách quán sách phủ đưa có tác động mạnh mẽ đến kinh tế định hướng rõ ràng cũng phải thông tin rõ ràng tới doanh nghiệp kinh doanh để doanh nghiệp có biện pháp ứng phó đồng thời cũng thể định hướng phát triển ngành nghề mà phủ khuyến khích để đạt đến mục tiêu phát triển đất nước Biểu đồ 5: Bội chi ngân sách phủ năm 2005-2010 Nguồn: “thongtinphapluatdansu.wordpress.com ” 3.1.5 Phát triển cấu kinh tế Phát triển đồng ngành sản xuất kinh doanh hàng hóa nước xuất Một kinh tế lý tưởng phải hoàn thiện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mang xuất Nhưng tại, Việt Nam kinh tế phát triển nên thiếu nhiều mặt vốn, trình độ khoa học kỹ thuật yếu nên việc thực sách thương mại hướng xuất gần bắt buộc với Việt Nam Bên cạnh việc phát triển thương mại hướng vào xuất mình, Việt Nam cũng cần cân đối đảm bảo thị trường tiêu dùng nước phát triển đồng để ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước phát triển Ngành nông nghiệp cần phải trọng Lao động ngành nông nghiệp nên chuyển dần vào ngành công nghiệp dịch vụ xu chung nước phát triển giới Trong thời gian qua, tỷ trọng ngành nông nghiệp đóng góp vào GDP giảm dần Hiện suất đơn vị đất nông nghiệp Việt Namtăng lên đến 0,7%/ha số thấp so với suất nông nghiệp nhiều nước giới Hiện tại, nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạc hậu, thiếu thốn khoa học kỹ thuật Người nông dân khó có khả nghiên cứu áp dụng phương tiện đại công nghệ tiên tiến giới, vậy, nhà nước cần phải đẩy mạnh thực việc cải tiến công nghệ hổ trợ cho người nông dân Đóng góp lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp vào tăng trưởng GDP cho thấy phủ đường việc chuyển đổi cấu kinh tế dần sang phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ Nhưng lượng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 50% lao động thuộc ngành nông nghiệp Lượng lao động nên phân phối vào ngành công nghiệp dịch vụ để phù hợp với xu phát triển đất nước Muốn làm điều này, hệ thống giáo dục của khu vực nông thôn cần phải quan tâm cải thiện Chỉ có việc cải thiện chất lượng đào tạo cung cấp cho đội ngủ lao động kiến thức tay nghề để tham gia vào thị trường lao động ngành dịch vụ công nghiệp nhiều tiềm phát triển Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn xu nhiều nước phát triển giới Tuy lương đóng góp ngành dịch vụ tăng lên nhiều tốc độ phát triển ngành dịch vụ thấp so với trình độ chung giới 3.1.6 Quản lý nguồn vốn Trong thời gian qua, mức đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước có xu hướng tăng lên, việc huy động vốn doanh nghiệp cũng dễ dàng so với doanh nghiệp tư nhân Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2014, khu vực kinh tế Nhà nước đạt 299,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,2% tổng số tăng 9,6% so với năm 2013; kinh tế Nhà nước đạt 2547,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,5%, tăng 10,5%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 97,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,3%, tăng 16,9% Doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi trình hoạt động Việc ưu đãi nhiều cho doanh nghiệp nhà nước tạo chế độc quyền ngăn chặn doanh nghiệp tư nhân cũng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đầu tư vào Trong doanh nghiệp nhà nước có kết phương thức hoạt động kinh doanh hiệu nhiều Các lĩnh vực kinh tế cần có lộ trình rõ ràng cần có tự hóa cho phép nhiều đối tượng kinh tế khác tham gia vào Việc tự húa cỏc thị trường có điều chỉnh, định hướng nhà nước công cụ thị trường giúp nguồn lực kinh tế di chuyển đến nơi có hiệu Nguồn vốn đầu tư nhờ mà đầu tư hiệu Chính phủ cần xem xét lại sách quản lý nguồn vốn kinh tế Gói kích thích kinh tế vừa qua có hiệu giai đoạn đầu áp dụng Chính phủ phải có biện pháp giám sát quản lý mục tiêu đầu tư vay vốn chặt chẽ 3.2 Về trị: Về trị, kinh tế Việt Nam tăng trưởng phát triển trị ổn định Xây dựng kinh tế phải đôi với việc giữ vững trị, trị có vững mạnh kinh tế phát triển Chính vậy, nhiệm vụ Việt Nam cần phải có đường lối, chủ trương đắn công tác trị, Đảng Nhà nước nên tập trung vào số vấn đề sau : Việt Nam cần có cải cách nhằm loại bỏ hoàn toàn tàn dư cũ, trì trệ bảo thủ, chuyển hẳn sang xã hội dân chủ cạnh tranh hòa bình , kinh tế theo hướng thị trường mở, tạo điều kiện cho khả sáng tạo có môi trường tốt để nảy sinh phát triển Coi trọng công tác xây dựng Đảng, nâng cao vai trò đội ngũ lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp có lực phẩm chất Thiết kế thể chế tăng cường lực xã hội, tránh tham nhũng, phát huy vai trò nhà nước, trí tuệ nhân dân, vạch phương hướng phát triển đất nước Xây dựng, củng cố an ninh quốc phòng vững mạnh tránh đe dọa lực thù địch, tăng cường vị cho đất nước, làm tảng vững cho phát triển kinh tế môi trường hòa bình, cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần có sách đối ngoại mềm dẻo, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước giới để thu hút đầu tư Tạo dựng hành công vụ hành chuyên nghiệp đủ lực quản lý điều hành quốc gia Cần phải nhanh chóng hoàn thiện thể chế, sách tài nhằm tạo động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước, huy động hợp lý đảm bảo nguồn lực ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ quốc gia, đảm bảo tính đồng bộ, công khai, minh bạch, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế Tạo dựng hệ thống tư pháp đủ quyền lực độc lập để bảo vệ công lý Kimh tế phát triển lớn mạnh doanh nghiệp, quốc gia, kinh tế liên kết hợp tác phát triểm Tuy nhiên trình hợp tác không tránh khỏi mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra, vậy, hệ thống pháp lý minh bạch rõ ràng tiền đề cho hợp tác lành mạnh, công bằng, phát triển Từ gương kinh tế Trung Quốc, nhận thấy rằng, kinh tế đất nước phát triển quốc gia có trị vững mạnh, ổn định Chính vậy, cải cách thể chế điều kiện tiên tăng trưởng kinh tế Những cải cách cần phải xuất phát từ lợi ích lâu dài dân tộc, phải đáp ứng nguyện vọng lợi ích bản, đáng đông đảo dân chúng, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại 3.3 Về văn hoá: Văn hóa tảng quốc gia để phát triển hội nhập kinh tế quốc gia muốn phát triển bền vững trước hết phải đảm bảo phát triển bền vững văn hóa, bảo vệ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề mà quốc gia cũng quan tâm hướng tới Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu phương tiện chuyển tải nội dung Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế , tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục tập quán, lề thói cũ Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển lại nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Cụ thể nhận định trên, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Đảng đề nhiệm vụ phải bảo tồn phát huy di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lí dân tộc tốt đẹp cha ông để lại KẾT LUẬN Có thể nói tăng trưởng kinh tế quốc gia dấu hiệu đáng mừng, thể phát triển cũng nỗ lực không ngửng quyền toàn dân việc đưa đất nước lên, sánh vai với cường quốc năm châu Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh, quá“nóng” không cân chát lượng đem đến hậu nghiêm trọng, gây tụt lùi phá hủy kinh tế Viêt Nam đường hội nhập, phát triển kinh tế học kinh nghiệm rút từ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc vô cần thiết để tránh, không sa vào vòng xoáy phát triển “nóng” đất nước thời gian tới Vì thế, chúng em hi vọng tiểu luận với kết luận rút được, đề xuất, học kinh nghiệm nguồn tham khảo hữu ích cho định hướng phát triển kinh tế Việt Nam ngày phát triển bền vững Một lần chúng em xin cảm ơn quan tâm cô dành cho nghiêm cứu này, kính mong nhận nhận xét cô để hoàn thiện kĩ kiến thức Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Phạm Ngọc Linh (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Kinh tế quốc dân Trang web tham khảo China Exports , Trading Economics [Trực tuyến] Truy cập : http://www.tradingeconomics.com/china/exports [ Truy cập ngày 28/08/2015] Dạ Thảo, 2015, Con rồng Trung Quốc hết hơi?, Báo online [ Trưc tuyến] Truy cập : http://www.baomoi.com/Con-rong-Trung-Quoc-da-hethoi/c/17252984.epi [ Truy cập ngày 28/08/2015] GDP growth (annual %) , World Bank [Trực tuyến] Truy cập tại: http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG [Truy cập ngày 28/08/2015] Phúc Minh, 2015, Trung Quốc tăng trưởng vượt dự báo, Kinh tế Sài Gòn online [Trực tuyến] Truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/133040/Trung-Quoctang-truong-vuot-du-bao.html [ Truy cập ngày 28/08/2015] Thanh Hằng, 2014, Trung Quốc đối mặt với căng thẳng giàu nghèo, Viettq online [ Trực tuyến] Truy cập : http://vietq.vn/trung-quoc-doi-mat-voi-cangthang-chenh-lech-giau-ngheo-d38488.html [ Truy cập ngày 28/08/2015] Trung Quốc tăng trưởng già phải trả, VTC News [Trực tuyến] Truy cấp tại: http://tv.vtc.vn/trung-quoc-tang-truong-kinh-te-va-cai-gia-phaitra.594.515342.htm [Truy cập ngày 28/08/2015] Tin tức, kiện tham khảo Bản tin kinh tế, VTV Đài truyền hình Việt Nam [Trực tuyến] Truy cập :https://www.youtube.com/playlist? list=PLzDg4JPgbm4pjW3lBaCsswwVqala92nBX[Truy cập hàng ngày] Chuyển động 24h, VTV Đài truyền hình Việt Nam [Trực tuyến] , Truy cập :https://www.youtube.com/playlist?list=PLzDg4JPgbm4oL2x85m-3F3Z804ZpmvpZ[Truy cập hàng ngày] ... định Tăng trưởng nóng kinh tế tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, số tức 10%/năm Sự tăng trưởng nóng tăng trưởng kinh tế quy mô suất, nước có tăng trưởng nóng kinh tế thường có số phát triển. .. trạng tăng trưởng nóng Kết cấu tiều luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình tăng trưởng nóng Trung Quốc Chương 2: Hậu việc tăng trưởng nóng Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .. cảnh kinh tế khu vực quốc tế Và cũng Trung Quốc, Việt nam tiến hành tiến hành đổi mối kinh tế sang kinh tế thị trường đạt thành nhầt định Để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Việt

Ngày đăng: 27/07/2017, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • Chương1: Tổng quan về tình hình tăng trưởng nóng của Trung Quốc

      • 1. Khái niệm tăng trưởng nóng kinh tế

      • 2. Tình hình tăng trưởng nóng của Trung Quốc

        • 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm

        • 2.2 Lạm phát

        • 2.3 Đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

        • 2.4 Cán cân thương mại

        • Chương 2: Hậu quả của việc tăng trưởng “nóng”

        •  

          • 1. Hậu quả

            • 1.1 Kinh tế

            • 1.2 Chính trị

            • 1.3 Xã hội

            • 1.4 Ô nhiêm môi trường

            • 2. Nguyên nhân

              • 2.1 Kinh tế

              • 2.2 Chính trị

              • 2.3 Xã hội

              • Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

                • 1. Sự tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc

                • 2. Dấu hiệu nóng lên của Việt Nam

                • 3. Bài học kinh nghiệm:

                  • 3.1 Về kinh tế:

                  • 3.2 Về chính trị:

                  • 3.3 Về văn hoá:

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan