Đề án: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Kali trên các nền đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp Cái hạt Cau tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá

24 469 0
Đề án: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân Kali trên các nền đạm khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp Cái hạt Cau tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với đạm, lân thì kali là một nguyên tố đa lượng quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Kali có tác dụng xúc tiến sự di chuyển của các chất đồng hóa trong cây, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tích lũy chất khô trong sản phẩm thu hoạch. Ngoài ra, kali còn làm cho sự di động của sắt trong cây được tốt do đó ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hô hấp. Kali cũng rất cần cho sự tổng hợp protit, quan hệ mật thiết với sự phân chia tế bào.

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, chiếm 70% lực lượng lao động, 40% GDP quốc gia 50% giá trị xuất Nông nghiệp nguồn sống thu nhập đại đa số phận dân cư nguồn thu ngoại tệ ngày quan trọng đất nước để nông nghiệp phát triển cách bền vững để đảm bảo an ninh lương thực giới nói chung Việt Nam nói riêng phủ nhận tầm quan trọng lúa Ngày nay, sản xuất nông nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, người ta bắt đầu ý tới giống lúa chất lượng cao nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao xã hội Các giống lúa thơm có chất lượng tốt, hương thơm đặc trưng, hàm lượng prôtêin cao người sản xuất quan tâm ngày chiếm tỷ lệ cao cấu giống nhiều vùng trọng điểm lúa Giống nếp Cái hạt Cau giống lúa nếp đặc sản ưa chuộng chất lượng gạo ngon với độ dẻo cao, hương thơm đặc trưng dạng hạt gạo tròn, trắng muốt mà chưa có giống lúa nếp vượt qua Đây giống nếp cổ truyền quý giá Ngoài phẩm chất tốt, giống nếp có khả chống chịu với số điều kiện khác nghiệt thiên nhiên: khả chịu phèn, chịu chua chống trũng khá, chịu hạn cuối vụ tương đối tốt Nếp Cái hạt Cau trở thành sản vật thiếu người dân Thạch Thành nhiều vùng tỉnh Thanh Hóa Những ngày lễ tết trở thành quà quý cho người thành thị, niềm tự hào người dân quê, gieo trồng phổ biến Thạch Bình, Thạch Đồng, huyện Thạch Thành; Cẩm Bình huyện Cẩm Thủy số vùng tỉnh Tuy nhiên sản xuất nếp hạt cau năm gần gặp khó khăn việc nâng cao suất, chất lượng Nguyên nhân giống bị thái hoá người dân tự để giống thời gian dài không chọn lọc, bồi dục, biện pháp canh tác cổ truyền không phù hợp với cấu giống lúa đồng ruộng nguyên nhân giảm suất, bị sâu bệnh, lốp đổ Ngoài nguyên nhân trên, phân bón nguyên nhân quan trọng làm giảm suất chất lượng Do tập quán canh tác lâu đời nên hầu hết nông dân nước thường ý nhiều đến yếu tố đa lượng N, P, K thường bón không liều lượng, thời gian bón, thường bón Kali lúa bước vào giai đoạn đứng làm đòng mà không quan tâm tới việc Kali cần cho từ giai đoạn Do phần hạn chế tới suất trồng chưa cải tạo độ phì đất canh tác Cùng với đạm, lân kali nguyên tố đa lượng quan trọng sinh trưởng phát triển lúa Kali có tác dụng xúc tiến di chuyển chất đồng hóa cây, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tích lũy chất khô sản phẩm thu hoạch Ngoài ra, kali làm cho di động sắt tốt ảnh hưởng gián tiếp đến trình hô hấp Kali cần cho tổng hợp protit, quan hệ mật thiết với phân chia tế bào Cây lúa bón đầy đủ kali phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ, chịu hạn chịu rét tốt Cây lúa thiếu kali có màu lục tối, mép có màu nâu vàng Thiếu kali nghiêm trọng đỉnh có vết hoại tử màu nâu tối già phía thường có vết bệnh tiêm lửa Khi tỉ lệ kali giảm xuống 1/2 - 1/3 so bình thường thấy xuất triệu chứng thiếu kali lá, triệu chứng xuất suất giảm nên việc bón kali bù đắp Để đáp ứng nhu cầu lúa yếu tố Kali hướng tới nông nghiệp bền vững, ứng dụng tiến khoa học phân bón nhằm nâng cao suất, phẩm chất, khôi phục phát triển diện tích gieo trồng lúa nếp hạt cau, tăng thu nhập cho người sản xuất, thực đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nếp Cái hạt Cau huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá" 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: - Nghiên cứu liều lượng bón phân Kali đạm khác cho giống lúa nếp Cái hạt Cau, góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật phân bón định hướng sản xuất loại phân hỗn hợp NPK có tỷ lệ cân đối, phù hợp, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế sản suất giống lúa nếp Cái hạt Cau 1.2.2 Yêu cầu cần đạt: - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa nếp Cái hạt Cau - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận giống lúa nếp Cái hạt Cau - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến yếu tố tạo thành suất suất giống lúa nếp Cái hạt Cau - Xác định lượng bón Kali tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế cho giống lúa nếp Cái hạt Cau bón đạm khác - Đánh giá hiệu kinh tế bón Kali cho giống lúa nếp Cái hạt Cau 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở để khẳng định làm rõ thêm lý luận phân bón sản xuất lúa gạo, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nếp hạt cau huyện Trung, Thanh Hoá Mặt khác kết nghiên cứu đề tài khẳng định thêm vai trò của phân Kali việc thúc đẩy cho lúa sinh trưởng tốt, phát triển mạnh, nâng cao tính chống chịu cho tạo tiền đề cho suất lúa sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tạo sở khoa học, sở thực tiễn ảnh hưởng yếu tố phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nếp Cái hạt Cau, từ tạo sở khoa học, sở thực tiễn để hoàn thiện quy trình thâm canh tăng suất giống lúa giống lúa nếp Cái hạt Cau nói riêng lúa nói chung Đề tài thành công góp phần vào việc thay đổi tập quán canh tác, đầu tư dinh dưỡng người dân hướng tới việc bón dinh dưỡng cân đối đồng yếu tố đa lượng, trung lượng vi lượng, góp phần tăng suất, chất lượng lúa gạo đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng theo xu hướng sử dụng sản phẩm nhờ tác động biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với đặc điểm giống phù hợp với điều kiện sinh thái định PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới nước 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo nước 2.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Thanh Hóa 2.2 Thâm canh lúa 2.2.1 Giống lúa 2.2.2 Phân bón 2.3 Kali, vai trò Kali đời sống trồng 2.3.1 Những nghiên cứu Kali lúa 2.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng Kali lúa 2.3.3 Kali tính chống chịu lúa PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đất thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí đất xã Lĩnh, huyện Trung, tỉnh Thanh Hoá 3.1.2 Giống lúa thí nghiệm: Giống lúa nếp Cái hạt Cau siêu nguyên chủng phục tráng, nếp Cái hạt Cau giống nếp phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, cấy vụ mùa, có thời gian trỗ tương đối ổn định từ 25/9 đến 05/10, thời gian sinh trưởng 145 – 155 ngày Chiều cao từ 130 – 145 cm, cứng, gốc thân to, chống đổ nên bón phân cân đối, khả đẻ nhánh trung bình Số hạt trung bình từ 115-130 hạt/bông, hạt to tròn, khối lượng nghìn hạt từ 27 – 28 gam Cơm dẻo mùi thơm đặc trưng người tiêu dùng ưu chuộng, suất trung bình từ 35 – 45 tạ/ha Khả chịu chua khá, chịu khô hạn đầu vụ cuối vụ tốt, nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn khô vằn, kháng vừa bệnh bạc lá, nhiễm sâu đục thân nặng 3.1.3 Phân hóa học: Các loại phân bón: Đạm Urê (46%); Super lân (16,50% P 2O5); Kaliclorua (60% K2O) thông dụng thị trường 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa nếp Cái hạt Cau, - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận giống lúa nếp Cái hạt Cau, - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến yếu tố tạo thành suất suất giống lúa nếp Cái hạt Cau, - Xác định lượng bón Kali tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế cho giống lúa nếp Cái hạt Cau đạm khác - Đánh giá hiệu kinh tế bón Kali cho giống lúa nếp Cái hạt Cau 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Vụ mùa năm 2013; từ tháng đến tháng 11 - Địa điểm: Tại Lĩnh – huyện Trung – tỉnh Thanh Hoá - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu liều lượng bón Kali từ 45 đến 90 kg/ha 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí đồng ruộng với 15 công thức, nghiên cứu liều lượng mức bón Kali (0; 45; 60; 75 90) kg K 2O/ha mức bón đạm thấp, trung bình cao (60N; 75N; 90N) lân giống nhau, cụ thể: * Công thức thí nghiệm: Thí nghiệm (đvt: kg/ha) Công thức Nền + 60 kg N/ha Nền + 60 kg N + 45 kg Kali Thí nghiệm Nền + 60 kg N + 60 kg Kali Nền + 60 kg N + 75 kg Kali Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm thấp, lân mức cao Nền + 60 kg N + 90 kg Kali Thí nghiệm Nền + 75 kg N Nghiên cứu ảnh hưởng Nền + 75 kg N + 45 kg Kali liều lượng phân Nền + 75 kg N + 60 kg Kali Kali Nền + 75 kg N + 75 kg Kali trung bình, lân mức Nền + 75 kg N + 90 kg Kali cao đạm Nền + 90 kg N Nghiên cứu ảnh hưởng Nền + 90 kg N + 45 kg Kali Thí nghiệm liều lượng phân Nền + 90 kg N + 60 kg Kali Kali đạm cao, Nền + 90 kg N + 75 kg Kali lân mức cao Nền + 90 kg N + 90 kg Kali Nền = phân chuổng + 75 kg P2O5/ha * Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đồng ruộng, bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) Thí nghiệm gồm 15 công thức, lần nhắc lại Tổng diện tích ruộng thí nghiệm: 800 m2 Diện tích thực tế ô thí nghiệm: 10 x 45 = 450 m2 Diện tích ô thí nghiệm: 10 m2 (Mỗi ô thí nghiệm cấy với mật độ 40 khóm/m2, khoảng cách 20 x 12cm) Bờ ngăn cách ô thí nghiệm: 30 cm Bờ ngăn lần nhắc; đạm: 70 cm 60 m x 02 m = 120 m2 Diện tích dải bảo vệ: * Sơ đồ thí nghiệm: II IV 3 I II IV 2 I II III IV 1 1 V3 III I IV 3 V2 III II V1 I III II I II 3 3 IV III I V2 III II 3 III IV V1 II I V1 III 1 1 V3 V3 III IV 3 Tây 1 1 V2 IV I 2 II I IV 1 1 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu - Ngày cấy: - Sau cấy: Định theo dõi: ô đánh dấu điểm theo đường chéo góc, điểm theo dõi khóm, đánh dấu theo dõi cố định theo chiều kim đồng hồ theo dõi liên tục tiêu sau: + Ngày bén rễ hồi xanh: Sau cấy ngày, theo dõi liên tục, quan sát thấy chuyển từ vàng sang xanh xuất xác định thời kỳ hồi xanh sau: * Ngày bắt đầu bén rễ hồi xanh: 10% số theo dõi xuất dài 0,50 cm * Ngày hồi xanh hoàn toàn: 80% số theo dõi xuất dài 0,5 cm + Khả đẻ nhánh: Định kỳ theo dõi ngày lần, đếm tổng số nhánh/khóm trừ số rãnh cấy Từ số liệu đo đếm để xác định thời kỳ đẻ nhánh, thời kỳ đẻ nhánh rộ thời kỳ kết thúc đẻ nhánh * Thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh: có 10% số theo dõi xuất nhánh tính đỉnh nhánh vượt khỏi bẹ tương ứng 1cm * Thời kỳ đẻ nhánh rộ có 80% số theo dõi xuất nhánh * Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh số nhánh đẻ đạt cao lần theo dõi số nhánh không tăng thêm Tốc độ đẻ nhánh (số nhánh/ngày) = Số nhánh lần sau – Số nhánh lần trước Thời gian lần theo dõi + Thời gian trỗ: Theo dõi liên tục hàng ngày để tính thời gian trỗ Khi lúa khóm thoát khỏi bẹ đòng đạt khoảng 1/3 chiều dài gọi ngày khóm lúa bắt đầu trỗ * Ngày bắt đầu trỗ: Khi có 10% số khóm trỗ * Ngày trỗ rộ: Khi có 50% số khóm trỗ * Khi 80% số khóm trỗ gọi ngày kết thúc trỗ + Chiều cao cây: * Thời kỳ sinh trưởng đo từ sát gốc đến mút cao * Thời kỳ sau trổ: Đo từ mặt đất đến mút (không kể râu) + Số lá, tốc độ lá: * Ở điểm, theo dõi khóm, đánh dấu theo dõi cách chấm sơn lên đầu Khi theo dõi lần sau đếm tiếp cộng vào Số lần sau – Số lần trước Tốc độ ( số / ngày ) = Thời gian lần theo dõi + Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất): Tiến hành đo số diện tích thời kỳ: đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ, chín sáp Mỗi ô thí nghiệm đo khóm máy đo số diện tích + Hàm lượng chất khô (g/cây): Xác định hàm lượng chất khô thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ, chín sáp Tiến hành sấy riêng thân, lá, rễ nhiệt độ 400C vòng 4h, sau nâng nhiệt độ lên 110 0C, sấy đến khối lượng không đổi Lấy cho vào bình thủy tinh hút ẩm để nguội đem cân + Khả chống chịu lúa Phương pháp xác định mức độ phát sinh dịch hại dựa vào phương pháp đánh giá theo QCVN 01- 38: 2010 BNN&PTNT * Bệnh lá: Cấp 1: < 1% diện tích bị hại Cấp 3: đến 5% diện tích bị hại Cấp 5: > đến 25% diện tích bị hại Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích bị hại 10 Cấp 9: > 50% diện tích bị hại * Bệnh thân (Bệnh khô vằn): Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ bị hại Cấp 3: > 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ bị hại Cấp 5: > 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ bị hại, cộng thứ 3, thứ bị bệnh nhẹ Cấp 7: > 1/2 đến 3/4 diện tích bẹ bị hại phía bị hại Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh lúa, nhiễm nặng, số chết (Đối với bệnh vàng vi rút, nghẹt rễ điều tra theo nhóm, tính tỷ lệ khóm bị hại; bệnh von, bệnh thối dảnh loại bệnh thân khác tính tỷ lệ % thân, dảnh bị hại) * Bệnh (bông lúa): Cấp 1: < Vết bệnh đến 1% hạt bị bệnh Cấp 3: > - 5% hạt bị bệnh Cấp 7: > 25 - 50% hạt bị bệnh Cấp 5: > - 25% hạt bị bệnh Cấp 9: > 50% hạt bị bệnh + Khả chống đổ lúa: Có nhiều tiêu xác định, đánh giá khả chống đổ lúa: độ dày lóng, chiều dài lóng, khoảng cách bó mạch, số lượng bó mạch nhiên, tính chất làm cứng kali nhiều tác giả nghiên cứu khẳng định, nên thí nghiệm đề tài xém xét đánh giá chiều dài đường kính lóng thân sát gốc, góp phần khẳng định khả chống đổ lúa bón phân kali Chiều dài lóng sát gốc: dùng thước đo (cm) Đường kính lóng sát gốc: đo thước kẹp panme, đo vào thời kỳ thu mẫu trước thu hoạch thí nghiệm (lóng lóng sát mặt đất) Tính chống đổ giống lúa đánh giá theo phương pháp cho điểm (IRRI, 1996) Điểm 1- chống đổ tốt; Điểm 7- chống đổ yếu 11 Điểm 3- chống đổ khá; Điểm 9- chống đổ yếu Điểm 5- chống đổ trung bình; + Các yếu tố cấu thành suất Khi chín hoàn toàn (khoảng 85% hạt chuyển vàng) ô thí nghiệm lấy 10 khóm để đo đếm tiêu sau (số liệu trung bình): Tổng số khóm theo dõi + Số /khóm = Tổng số khóm theo dõi Tổng số hạt theo dõi + Số hạt trung bình/bông = Tổng số theo dõi Tổng số hạt số theo dõi + Số hạt chắc/bông = Tổng số theo dõi Số hạt chắc/bông X 100% + Tỷ lệ hạt (%) = Tổng số hạt/bông + Khối lượng 1000 hạt (P1000) (g): ô thí nghiệm cân lần, lần 500 hạt, sai khác không 5% khối lượng 1000 hạt tổng khối lượng lần 500 hạt đó, cân độ ẩm hạt đạt 14% + Năng suất lí thuyết (NSLT) (tạ/ha): NSLT = A x B x C x D x 10-4 (tạ/ha) Trong đó: A: Số bông/khóm C: Tỷ lệ hạt B: Số hạt/bông D: Khối lượng 1000 hạt 10-4: Hệ số quy đổi tạ/ha + Năng suất thực thu: Thu hoạch riêng lần nhắc lại công thức, phơi khô, quạt đem cân phần, từ qui suất (tạ/ha), suất thu quy độ ẩm hạt 14% Khối lượng thóc bội thu bón Kali Khối lượng Kali sử dụng (kg) Hiệu suất PB (kg thóc/kg Kali) = - Hiệu kinh tế: 12 + Lãi = Tổng thu – Tổng chi + Lãi ròng = Tổng thu công thức thí nghiệm - (tổng thu công thức đối chứng + chi phí thêm) - Phân tích đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm: sử dụng phương pháp CIMMYT (1988), xác định tỷ suất lợi nhuận cận biên Marginal Benefit Cost Ratio (MBCR) Tổng thu CT thí nghiệm – Tổng thu CT đối chứng MBCR = Tổng chi CT thí nghiệm – Tổng chi CT đối chứng Đánh giá hiệu kinh tế việc áp dụng tiến kỹ thuật dựa theo giá trị số MBCR sau: Trị số Kết đánh giá MBCR < 1,5 1,5 - 2,0 > 2,0 Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận thấp, không nên áp dụng Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận trung bình, chấp nhận Tiến kỹ thuật cho lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển - Xác định lượng Kali bón hợp lý mặt kỹ thuật (lượng bón đạt suất cao nhất) tối ưu mặt kinh tế (lượng bón đem lại hiệu kinh tế cao nhất) Trên sở vận dụng hàm tương quan suất lúa với lượng phân Kali bón theo công thức Michel Lecompt (1965): Y´ - b x= - 2a Trong đó: Y´ số lượng lúa (kg) nông dân cần bán để mua kg phân Kali ( dt Vũ Hữu Yêm, 1995) * Phương pháp phân tích mẫu đất: Phân tích số tiêu hóa học đất trước sau thí nghiệm phòng phân tích Nông hóa thổ nhưỡng, khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp trường 13 Đại Học Hồng Đức + pH(KCl): Xác định máy đo pH + Hàm lượng chất hữu tổng số (OM%): Phương pháp Walkley Black + Đạm tổng số (%): phương pháp Kjeldahl + Đạm thuỷ phân (mg/100g đất): Phương pháp Tiurn Kononnova + P2O5 tổng số (%): Công phá mẫu dùng hỗn hợp axit: H2SO4 + HClO4 + P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất): Phương pháp Olsen + Kali tổng số: Phương pháp dung dịch chiết H2SO4 0,1N + Kali trao đổi (mg/100g đất): Phương pháp H2SO4 đặc nóng + Thành phần giới (%): Phương pháp ống hút Rôbinxơn 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu - Xác định phương trình vẽ đồ thị tương quan chương trình Excel – Windows - Tính sai số thí nghiệm (CV%), giới hạn sai khác có ý nghĩa (LSD) mức xác suất 95% theo chương trình Irristat PHẦN 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xác định liều lượng phân Kali thích hợp đất khác giống lúa giống lúa nếp hạt cau nói riêng lúa nói chung cho vùng trung du miền núi, vùng đồng Thanh Hoá Góp phần vào việc thay đổi tập quán canh tác, đầu tư dinh dưỡng người dân hướng tới việc bón dinh dưỡng 14 cân đối đồng yếu tố đa lượng, trung vi lượng Góp phần tăng suất, chất lượng lúa gạo, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng theo xu hướng sử dụng sản phẩm nhờ tác động biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với đặc điểm giống phù hợp với điều kiện sinh thái định 4.1 Diễn biến yếu tố khí hậu Bảng 1: Diễn biến yếu tố khí hậu Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Chỉ TB tháng TB Độ năm chênh trước lệch TB Độ năm chênh trước lệch TB tháng TB tháng TB Độ năm chênh trước lệch Tháng 10 11 12 Nhận xét: … 4.2 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống nếp Cái hạt Cau (ngày) Tổng thời Thời gian từ cấy đến… (ngày) Công thức Bén rễ hồi xanh 60 N Bắt đầu đẻ Kết thúc Làm nhánh đẻ nhánh đòng kali 45 kali 60 kali 15 gian sinh Trỗ Chín trưởng 75 N 90 N 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali CV% LSD0, 05 Nhận xét: … 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp Cái hạt Cau (nhánh/khóm) Kỳ theo dõi Công thức Ngày/ tháng …/… …/… …… …/… …/… kali 45 kali 60 N 60 kali 75 kali 90 kali 75 N kali 45 kali 60 kali 16 Số nhánh cuối Hệ số đẻ nhánh 75 kali 90 kali kali 45 kali 90 N 60 kali 75 kali 90 kali CV% LSD0, 05 Nhận xét: … 4.4 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến động thái tăng trưởng chiều cao giống nếp Cái hạt Cau (cm) Chiều Kỳ theo dõi cao Công thức Ngày/tháng 60 N 75 N 90 N …/… …/… kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali CV% 17 …/… …/… …/… cuối LSD0, 05 Nhận xét: … 4.5 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến số diện tích khả tích uỹ chất khô giống nếp Cái hạt Cau (ĐVT: m2 lá/m2 đất ) Thời kì theo dõi Công thức Kết thúc đẻ nhánh Bắt đầu trỗ kali 45 kali 60 N 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 75 N 60 kali 75 kali 90 kali kali 90 N 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali CV% LSD0,05 Nhận xét: 4.6 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh giống nếp Cái hạt Cau 18 Sâu hại (con/m2) Bệnh hại Công thức Ngày/tháng …/… …/… (Cấp bệnh) kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali 60 N 75 N 90 N CV% LSD0,05 Nhận xét: … 4.7 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả chống đổ giống nếp Cái hạt Cau Công thức Chiều cao (cm) 60 N Số lóng Chiều dài lóng Đường kính lóng thân (cm) (mm) Thứ (lóng) kali 45 kali 19 Thứ hai Thứ Thứ hai 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 75 N 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 90 N 60 kali 75 kali 90 kali CV% LSD0,0 Nhận xét 4.8 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến tính chất đất Kết phân tích Công thức pH KCl Tổng số (%) OM% N P2O5 Trước TN Sau thí kali 45 kali nghiệ 60 kali m 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 20 Dễ tiêu (mg/100g) K2O P2O5 K2O CEC (lđl/100g) 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali Nhận xét: … 4.9 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến yếu tố cấu thành suất suất giống nếp Cái hạt Cau Công thức 60 N 75 N 90 N Số bông/m2 Số Số hạt hạt/ / bông kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 60 kali 75 kali 90 kali CV% 21 tỉ lệ hạt ( %) P1000 Năng suất (tạ/ha) hạt Lý (g) thuyết Thực tế LSD0,0 Nhận xét: … 4.10 Ảnh hưởng liều lượng phân Kali trền đạm khác đến hiệu kinh tế giống lúa nếp Cái hạt Cau Tổng thu Công thức Tổng chi Lãi Năng suất kali 45 kali 60 N 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 75 N 60 kali 75 kali 90 kali kali 45 kali 90 N 60 kali 75 kali 90 kali CV% LSD0, 05 Nhận xét:… 22 Giá thành Tổng thu PHẦN 5: DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TT Nội dung Thời gian Bắt Kết đầu thúc Xây dựng bảo vệ đề cương Hoàn thiện nộp đề cương nghiên cứu Triển khai nghiên cứu (nêu cụ thể công việc cần thực trình 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 triển khai thực đề tài nghiên cứu) … … Báo cáo tiến độ thực Báo cáo tiến độ thực lần Báo cáo tiến độ thực lần Báo cáo tiến độ thực lần Xử lý số liệu, viết dự thảo báo cáo kết nghiên cứu đề tài Giảng viên hướng dẫn đọc sửa báo cáo Hoàn thiện nộp báo cáo PHẦN 6: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 23 Kết cần đạt 6.2 Đề nghị Trưởng khoa Trưởng môn 24 GV hướng dẫn Học viên Trần Thị Ân Nguyễn Viết Thanh ... trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa nếp Cái hạt Cau, - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm. .. sản suất giống lúa nếp Cái hạt Cau 1.2.2 Yêu cầu cần đạt: - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân Kali đạm khác đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa nếp Cái hạt Cau - Xác định ảnh hưởng liều lượng. .. đạm khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa nếp Cái hạt Cau huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá" 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích: - Nghiên cứu liều lượng bón phân Kali đạm khác

Ngày đăng: 25/07/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan