ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A

104 446 0
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ PHƢƠNG LINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ PHƢƠNG LINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ XUÂN HOA Hà Nội, Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, muốn dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Xuân Hoa tạo điều kiện tận tình dẫn từ hình thành ý tƣởng đến có tay luận văn hoàn chỉnh Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Viện Đảm Bảo Chất Lƣợng Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo học sinh trƣờng Trung họcphổ thông Hoài Đức A tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Và đặc biệt cảm ơn đến gia đình, đến ngƣời bạn thân thiết cổ vũ, động viên suốt quãng đƣờng dài Cuố i cùng, xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới các anh /chị khoá của chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá Giáo du ̣c, bạn học cùng khoá nhƣ̃ng ngƣời đã nhiê ̣t tiǹ h chia sẻ, giúp đỡ, đô ̣ng viên và khić h lê ̣ suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành chƣơng triǹ h cao ho ̣cnày Do thời gian có ̣n chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m nghiên cƣ́u chuyên ngành nên luâ ̣n văn không thể tránh khỏi nhƣ̃ng ̣n chế thiế u sót Tác giả kính mong nhậ n đƣơ ̣c các góp ý , bổ sung của các thầ y / cô bạn học viên Mô ̣t lầ n nƣ̃a, xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Phƣơng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôixincamđoan d a n h d ự luậnvănvớitiêuđề“Đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A” hoàntoànlàkếtquảnghiêncứucủachínhbảnthântôi vàchƣađƣợccôngbố trongbấtcứmộtcôngtrìnhnghiêncứunàocủa ngƣờikhác.Trongquátrình thựchiệnluậnvăn,tôiđãthựchiệnnghiêmtúccácquytắcđạođứcnghiên cứu;cáckếtquảtrìnhbàytrongluậnvănlàsảnphẩmnghiêncứu,khảosát củariêngcánhântôi;tất cảcáctài liệuthamkhảo sử dụngtrongluậnvănđều đƣợctríchdẫntƣờngminh,theođúngquy định Tôixinhoàntoànchịutráchnhiệm vềtínhtrungthựccủasốliệuvàcác nộidungkháctrong luậnvăncủamình HàNội,ngàythángnăm2016 Tác giả luận văn Trần Thị Phƣơng Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1Đánh giá (Assessment) 10 1.2.2 Các quan điểm đánh giá 12 1.2.3 Vai trò kiểm tra đánh giá dạy học 15 1.2.4Chức đánh giá 16 1.2.5Các yêu cầu sƣ phạm việc đánh giá kết học tập 18 1.2.6 Năng lực 20 1.2.7Đánh giá lực (competency-based assessment) 23 1.3 Năng lực đọc hiểu 25 1.3.1 Khái niệm lực đọc hiểu 25 1.3.2 Cấu trúc lực đọc hiểu 26 1.3.3 Đƣờng phát triển lực đọc hiểu 28 1.3.4 Đánh giá lực đọc hiểu 30 1.4 Nhu cầu học sinh xã hội lực Đọc hiểu 37 1.4.1 Nhu cầu đọc hiểu học sinh 40 1.4.2 Nhu cầu đọc hiểu xã hội 41 Kế t luâ ̣n chƣơng 42 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA MÔN NGỮ VĂN 43 2.1 Mục tiêu giáo dục nội dung chƣơng trình môn Ngữ văn 43 2.1.1 Vai trò, vị trí môn Ngữ văn chƣơng trình giáo dục phổ thông 43 2.1.2 Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn 44 2.1.3 Cấu trúc nội dung chƣơng trình môn Ngữ văn 44 2.2 Xây dƣ̣ng bô ̣ công cu ̣ đánh giá lƣ̣c đọc hiểu 46 2.2.1 Một số vấn đề đề kiểm tra đo lƣờng lực đọc hiểu 47 2.2.2 Thiết kế nhiệm vụ/ câu hỏi đo lƣờng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu 49 2.3.3Biên soạn câu hỏi nhiệm vụ cho kiểm tra mã hóa 53 Kế t luâ ̣n chƣơng 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2 Thử nghiệm công cụ lần 59 3.3 Thực nghiệm trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A 61 3.3.1 Tiế n trin ̀ h thƣ̣c nghiê ̣m 61 3.3.2 Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m 61 3.4 Kết thực nghiệm trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A 63 3.4.1 Chỉ số thống kê test đo lƣờng lực đọc hiểu 63 3.4.2 Bản đồ phân bố độ khó lƣ̣c của ho ̣c sinh 66 3.4.3 Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng, độ tin cậy đề kiể m tra 67 3.5 Điể m xác xuấ t của ho ̣c sinh 68 Kế t luâ ̣n chƣơng 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.4: Chỉ số hành vi thành tố/ kỹ thành phần lực Đọc hiểu 26 Bảng 1.5: Các mức lực đọc hiẻu 28 Bảng 2.1: Ma trận kiểm tra lực đọc hiểu 51 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng câu hỏi test theo mô hình IRT 59 Bảng 3.2 Ƣớc lƣợng độ khó, sai số, số phù hợp câu hỏi 64 Bảng 3.3 Tổng điểm thí sinh theo xác suất 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhu cầu định cấu trúc bên lực 21 Hình 1.2 Các thành tố lực 22 Hình 1.3 cấu trúc lực đọc hiểu 28 Hình 1.4: Đƣờng phát triển lực lực đọc hiểu cho học sinh phổ thông 30 Hình 1.5 Qui trình đánh giá lực đọc hiểu 35 Hình 2.1 Năng lực làm chủ tiếng Việt lực văn học 45 Hình 2.2 Mối quan hệ nội dung lực chuyên biệt 46 Hình 3.1 Biểu đồ độ khó câu hỏi 66 Hình 3.2 Bản đồ phân bố lực đọc hiểu học sinh 67 độ khó câu hỏi 67 Hình 3.3 Đƣờng cong đặc trƣng kiểm tra 68 Hình 3.4 Đƣờng cong thông tin để kiểm tra 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giao lƣu văn hóa quốc tế đƣợc gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn văn đƣợc mở rộng hết Trong bối cảnh trình độ văn hóa đƣợc đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn khác Ngƣời lao động ngƣời công nhân đại ngƣời biết nắm bắt thông tin nhanh nhạy Mà muốn trƣớc hết họ phải biết đọc, biết đọc chữ, đọc diễn cảm, mà trƣớc hết phải biết đọc hiểu, qua văn phải chỗ quy tụ thông tin, đâu câu then chốt thể tƣ tƣởng tác giả Quốc gia có nhiều ngƣời biết nắm bắt thông tin, biết xử lý thông tin, quốc gia mạnh Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia thành xã hội học, từ ghế nhà trƣờng, nhà trƣờng phải đào tạo học sinh thành ngƣời đọc đích thực, đọc chủ động, sáng tạo, đọc phải hiểu đào tạo xã hội ngƣời đọc a dua, chuyên ăn theo nói leo số ngƣời Hiện nƣớc ta khái niệm đọchiểu văn mẻ Các từ điển hầu nhƣ mục từ ấy, giáo trình phƣơng pháp giảng dạy môn văn nói nhiều tới “dạy ngƣời”, “dạy cảm thụ”, “dạy lựcđọc diễn cảm”… Nhƣng nói tới việc dạy đọc hiểu, tức dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm văn để hiểu đúng, hiểu sâu văn Hình nhƣ ngƣời ta cho đọc hiểu việc giản đơn, biết chữ đọc đƣợc Cứ cầm văn lên đọc học sinh tự động hiểu Giáo sƣ Hoàng Tuệ lúc sinh thời có nói đúng: Kỹ nghe, nói, đọc, viết không giản đơn kỹ ngƣời có văn hóa mà kỹ lao động ngƣời Phải có kỹ ngƣời tham gia thực vào hoạt động lao động xã hội đại Đó lấy hạt buốt sắc Có thể trai chết hạt cát từ đâu bên gieo vào lòng (và trai chết nên bụi hạt cát) Nhƣng có thể trai sống, sống lấy máu lấy rãi mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nƣớc mắt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời (Nguyễn Tuân - Tờ hoa) Câu 10 Hãy viết từ ngữ hạt cát đoạn văn trên: (Hạt bụi biển, bụi bặm khách quan, hạt buốt sắc, hạt đau, hạt xót, hạt cát khối tình con, hạt ngọc tròn trặn ánh ngời) Mã : viết đƣợc cụm từ trở lên Mã : viết cụm từ Mã : viết không cụm từ Mã : không trả lời Câu 11 Giải thích nghĩa từ “đèo bòng” Mã : Giải nghĩa : Mang vác vật nặng cách khó khăn Mã : cách giải nghĩa khác Mã : không trả lời Câu 12 Kết trình nặng nhọc đèo bòng để hình thành ngọc trai đƣợc thể câu văn nào? A Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai B Máu trai liền tiết thứ nƣớc rãi bọc lấy hạt buốt sắc C Có thể trai chết hạt cát từ đâu bên gieo vào lòng D Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nƣớc mắt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời Câu 13 Nghệ thuật biểu đạt bật đoạn văn gì? 81 A Sử dụng câu văn linh hoạt B Sử dụng phong phú phép nhân hoá C Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa D Sử dụng lối so sánh phóng đại Câu 14 Quá trình trai tạo ngọc đoạn văn liên tƣởng đến điều gì? A Sự vất vả sống lao động B Sự khổ công sáng tạo nghệ thuật C Sự nhọc nhằn sống D Sự chiến thắng ý chí, nghị lực Câu 15 Hạt cát khối tình hình ảnh: A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Bài đọcĐọc văn sau trả lời câu hỏi Vị thính giả đặc biệt (1) Theo cách nói bố em gái phƣơng diện âm nhạc nói đơn giản ngƣời hoàn toàn chút khiếu Đƣơng nhiên kết luận đƣợc rút dựa cảm nhận thực tế sau không lần họ phải chịu đựng chơi nhạc Với họ việc nghe chơi khúc giống nhƣ nghe tiếng cƣa chân giƣờng Điều khiến cảm thấy thật đau khổ, mà không dám tập chơi đàn nhà Sau phát chỗ tập đàn thật lí tƣởng, núi nhỏ nằm sau khu nhà Nơi có khu rừng nhỏ biệt lập, với đầy vàng rơi 82 (2) Buổi sáng đầu tiên, vui sƣớng bƣớc khỏi nhà, lòng tràn ngập cảm giác thú vị thật khó tả, nhƣ thể làm việc thật vĩ đại Khu rừng yên tĩnh đến tuyệt vời, có tiếng chân xào xạc cỏ, nghe lại thấy nhƣ điệu nhạc mờ nhạt, yếu ớt Tôi đứng dƣới gốc cây, tim đập nhộn nhịp, phải sau vài lần hít thở, tim yên bình trở lại Tôi nghiêm túc cầm lấy vĩ cầm kéo nhƣ thể buổi hoà nhạc thật long trọng Khi tiếng nhạc đƣợc cất lên, thật làm chùng lại, dƣờng nhƣ âm nhƣ cƣa vào chân giƣờng lại đƣợc đƣa đến với khu vƣờn yên tĩnh lần Lòng nhƣ trĩu nặng xuống, gần nhƣ muốn bật khóc, lòng không ngừng tự trách mình: “Mình thật đứa trẻ ngốc, đời không muốn chơi đàn lại nữa” Khi nhận thấy nhƣ thể sau lƣng có ngƣời, quay đầu lại không khỏi giật Phía sau bà lão thật gầy gò, bà yên lặng ngồi ghế gỗ, đôi mắt hƣớng phía Mặt nóng bừng lên cảm giác ngƣợng ngập, tiếng đàn làm thức dậy yên tĩnh khu rừng nhƣ làm phá tan .(a) bà Tôi nhìn phía bà gƣợng cƣời có ý hối lỗi, chuẩn bị bỏ bà gọi đứng lại Bà nói: “Bà làm phiền cháu rồi phải không cậu bé? Có điều sớm bà ngồi lúc.” Một vạt nắng vàng xuyên qua vòm chiếu xuống làm mái tóc bà ánh lên dáng vẻ thật sáng “Bà đoán cháu chơi nhạc hẳn thật hay, tiếc tai bà lại điếc nên không nghe cháu chơi đƣợc Nếu cháu không ngại bà ngồi tiếp tục chơi đi” Tôi phía đàn lúc lắc đầu, có ý chơi đàn tệ “Có lẽ bà nên dùng tim để cảm nhận âm nhạc cháu, cháu để bà đƣợc làm thính giả nghe nhạc cháu sáng sớm đƣợc không?” Tôi bị lời nói đầy nhiệt thành bà làm rung động Tôi thấy đôi chút xấu hổ nhƣng đồng thời tâm trí lại dậy lên điều thật phấn khích Ôi, có ngờ lại có đƣợc khán giả tình nguyện 83 nghe chơi đàn này, cho dù ngƣời điếc Tôi chơi nhạc thứ hai, mặt hƣớng vị khán giả đặc biệt ấy, thính giả điếc Bà nhìn phía (b) Mỗi dừng lại, bà không quên nói “thật không tồi chút nào, cháu nhỏ ạ” làm lòng dâng lên cảm giác lâng lâng khó tả mà từ trƣớc đến chƣa cảm thấy (3) Cũng nhanh cảm nhận đƣợc thay đổi Từ việc đánh đàn lại cần phải đóng chặt cửa lại, để không lọt âm nhạc, mặc dù em gái nhƣ lúc trƣớc, gõ gõ vào cánh cửa, giả vờ với dáng vẻ đáng thƣơng nói: “Xin anh đấy, tha cho em đƣợc không!” nhƣng đến hoàn toàn không thấy bận tâm đến vấn đề Lúc luyện đàn, thƣờng đứng thẳng, đôi vai dƣờng nhƣ vừa mỏi, vừa đau, mồ hôi vã thấm đầy áo, nhƣng không ngồi luyện đàn ghế Nhƣ trƣớc hẳn ngồi gọn ghế để luyện tập rồi (4) Cứ nhƣ vậy, ngày lúc sáng sớm, đến khu vƣờn để luyện đàn (c) cho việc luyện tập Còn vị thính giả đặc biệt vậy, sáng bà ngồi sẵn ghế gỗ, xem luyện đàn Bà nói, tiếng đàn mang lại cho bà niềm vui hạnh phúc sống Mỗi đứng trƣớc bà luyện đàn, (d) vào âm nhạc nhƣ thể bà thật nghe thấy tiếng đàn đánh lên (5)Tôi giữ nguyên bí mật ngày kia, đánh lên sonate “Ánh trăng”, tiếng đàn khiến cho em ngạc nhiên thực Nó không ngừng hỏi liệu có phải đƣợc dạy từ thầy giáo dạy nhạc tiếng không Tôi nói với rằng: “Đó bà lão gầy gò, tóc bạc trắng, sống bên khu rừng sau nhà, có điều ngƣời phụ nữ bị điếc.” “Một ngƣời điếc ƣ?” Cô em ngạc nhiên lên nhƣ thể kể câu chuyện chuỗi chuyện cổ tích ngàn lẻ đêm “Một ngƣời điếc, thật hoang đƣờng! Bà giáo viên dạy nhạc tiếng nhạc viện, lại tay chơi violon dàn 84 nhạc ngày hôm bà dạy chúng em luyện đàn đấy, ngƣời điếc đƣợc chứ?” (6) Tôi hiểu tất cả, lòng dâng lên lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Từ đó, vào buổi sáng sớm đến khu rừng nhỏ, đối diện với vị thính giả đặc biệc, chuyên gia âm nhạc “điếc”, chu chỉnh dây đàn đánh lên nhạc thật đẹp, thật hay Từ tim cảm nhận đƣợc dƣờng nhƣ bà dùng trái tim hoà tấu lên nhạc chân chính, nhạc làm tràn ngập khu rừng nhỏ âm tuyệt mĩ, dâng đầy trái tim (7) Sau này, trở thành nghệ sĩ chơi vĩ cầm chân chính, có hội đứng trƣớc hàng vạn ngƣời để diễn tấu, có điều, lúc nhƣ vậy, nghĩ đến vị thính giả đặc biệt mình, nghệ sĩ “điếc” (Theo tác giả Lạc Tuyết - Bắc Kinh TQ) Câu 16 Dựa vào ý nghĩa từ cho sau đây, cho biết cần lựa chọn từ để điền vào chỗ trống văn theo thứ tự nhƣ cho phù hợp? (dồn) toàn tâm, toàn ý; (sự) yên tĩnh; tập trung; (một cách) chăm a) Sự yên tĩnh b) Chăm c) Tập trung d) Toàn tâm, toàn ý Mã 3: điền vị trí tất từ ngữ Mã 2: điền vị trí Mã 1: điền từ ngữ vị trí Mã 0: điền không Mã 9: không trả lời Câu 17 Sự kiện khởi đầu văn gì? Dẫn đến kết gì? Cách cho điểm: 85 Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả nắm bắt thông tin văn HS Mức đầy đủ Mã HS nêu đƣợc hai ý sau: Sự kiện khởi đầu văn: Vào rừng luyện đàn không dám tập nhà Dẫn đến kết : Kết quả: trởi thành vĩ cầm gia Mức không đầy đủ Mã 1: HS nêu đƣợc hai ý Mức không tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời Câu 18 Nhân vật có thay đổi đoạn thứ Hãy điền từ vào chỗ trống lời nhận xét sau cho phù hợp: Tôi so với trƣớc (1), (2)… Cách cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá lực cảm hiểu từ loại học sinh Mức đầy đủ Mã 2: Học sinh từ sau: (1): Tự tin, làm chủ (2): Nỗ lực, cố gắng, khắc khổ, tiến Mức không đầy đủ Mã 1: HS nêu đƣợc hai ý Mức không tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời 86 Câu 19 Dựa vào văn giải thích ý nghĩa từ “đặc biệt” đoạn đoạn Cách cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá chi tiết văn HS Mức đầy đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý sau: Đoạn 2: vị thính giả điếc mà nghe đàn Đoạn 7: bà không nghe tai mà nghe trái tim mình, cổ vũ khích lệ lớn lao Mức không đầy đủ Mã 1: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mức không tính điểm Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời Câu 20 Hãy phép tu từ ý nghĩa biểu đạt chúng đoạn Cách cho điểm: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết biện pháp tu từ ý nghĩa biểu đat Mức đầy đủ Mã HS nêu đƣợc phép tu từ ý nghĩa biểu đạt nó: Ý 1: Biện pháp tu từ so sánh Ý 2: Ý nghĩa biểu đạt: + Nhằm diễn tả hành động nghe nhạc vô cùng tinh tế bà- vị thính giả đặc biệt.Âm nhạc không đƣợc cảm nhận thính giác mà rung động cực điểm trái tim ngƣời + Sự cảm âm tinh tế cùng với tâm hồn sâu sắc, tuyệt vời bà lão đem đến cho niềm vui sƣớng, khích lệ thăng hoa Đó sức mạnh nghệ thuật Nó ý nghĩa lớn lao ngƣời 87 thƣởng thức mà tác động sâu sắc thân ngƣời sáng tạo Mức không đầy đủ Mã 2: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mã 1: HS nêu đƣợc Ý hai ý Mức không tính điểm Mã 0: không nêu đƣợc ý nêu chung chung nhƣ: - Biện pháp tu từ so sánh nhằm miêu tả cảm xúc nhân vật tôi, nhân vật bà lão - Biện pháp tu từ so sánh làm cho câu văn sinh động Mã 9: Không trả lời Câu 21 Đoạn có sử dụng từ “luôn luôn” (đều), nêu ý nghĩa từ này? Mã 1: nêu đƣợc ý nghĩa: lòng biết ơn, ghi nhận nhân vật Mã 0:không nêu ý nghĩa Mã 9:không trả lời Câu 22 Trong đoạn 6, phần gạch chân có ý nghĩa gì? A.Tôi cảm nhận đƣợc cổ vũ bà từ diễn tấu trái tim bà B.Tôi cảm nhận đƣợc tốt bụng khiết từ tim, lòng bà C.Tôi cảm nhận bà niềm khát vọng cho nghiệp giáo dục mà đời bà cống hiến D.Tôi cảm nhận đƣợc diễn tấu âm nhạc đẹp nhƣ âm nhạc hoà tan vào rừng làm rung động trái tim Câu 23 Có thể rút học từ câu chuyện trên? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút đƣợc học cho thân Mức đầy đủ 88 Mã 3: Nêu đƣợc học - Trong sống, tự tin sức mạnh tinh thần to lớn giúp thành công - Công việc cần bền bỉ, nhẫn nại khổ luyện - Con ngƣời cần có đam mê, khao khát có đam mê ngƣời nỗ lực, nẫn nại để thực - Sự cổ vũ, lòng nhiệt thành chúng tacó ý nghĩa cổ vũ lớn lao ngƣời xung quanh - Khi ta biết sống ngƣời khác lúc ta nhận đƣợc điều tốt đẹp Mức không đầy đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý trên, số học khác phù hợp Mã 1: Nêu đƣợc 1trong ý Mức không tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý trên, không phù hợp Mã 9: Không trả lời Bài đọcĐọc văn sau trả lời câu hỏi TRÁI TIM HOÀN HẢO Có chàng niên đứng thị trấn tuyên bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đông đồng ý trái tim hoàn hảo mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: “Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!” Chàng trai cùng đám đông ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ nhƣng đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đƣợc đắp vào nhƣng không vừa khít nên tạo bề sần sùi, lởm chởm ; có đƣờng rãnh khuyết vào mà mảnh tim trám thay Chàng trai cƣời nói: 89 - Chắc cụ nói đùa! Trái tim hoàn hảo, cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt Cụ già trầm tĩnh đáp: - Mỗi vết cắt trái tim tƣợng trƣng cho ngƣời mà yêu, không cô gái mà cha mẹ, anh chị, bạn bè Tôi xé mẩu tim trao cho họ, thƣờng họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế nhƣng mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu tim trao cho họ, ngƣợc lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà yêu mến chúng nhắc nhở đến tình yêu mà chia sẻ Thỉnh thoảng trao mẩu tim nhƣng không nhận lại đƣợc gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình yêu đôi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn nhƣng hi vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nƣớc mắt lăn má Anh bƣớc tới xé mẩu từ trái tim hoàn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích trao cho chàng trai Chúng vừa nhƣng không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên đƣờng lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh không thật hoàn hảo nhƣng lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy trái tim anh (Theo Trí Quyển - Quà tặng sống – NXB Trẻ TP HCM, 2006) Câu 24 Em hiểu nhan đề Trái tim hoàn hảo? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả đọc hiểu ý nghĩa văn Mức đầy đủ 90 Mã 2: HS nêu đƣợc câu trả lời khái quát là: Trái tim hoàn hảo trái tim không tỳ vết mà Đó trái tim biết cho nhận lại tình yêu thƣơng, cho dù trái tim có nhiều mảnh vá Mức không đầy đủ Mã 1: Có thể nêu đƣợc chung chung ý: trái tim đẹp nhất, trái tim đẹp, trái tim biết yêu thƣơng, Mức không tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 25 Văn có kết hợp phƣơng thức biểu đạt nào? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết đƣợc phƣơng thức biểu đạt văn Mức đầy đủ Mã : HS nêu đƣợc đầy đủ phƣơng thức tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm Mức không đầy đủ Mã : Nêu đƣợc ý Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức không tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 26 Đặc điểm bật nghệ thuật thể văn gì? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết đặc sắc nghệ thuật văn Mức đầy đủ Mã Nêu đƣợc đặc sắc bật văn bản: 91 - Xây dựng hình ảnh biểu tƣợng - Xây dựng câu chuyện huyền thoại giàu ý nghĩa Mã Mức không đầy đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức không tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 27 Hãy cho biết ý nghĩa biểu tƣợng chi tiết sau: - vết sẹo: - đường rãnh khuyết: - đường lởm chởm: Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực phát ý nghĩa chi tiết văn Mức đầy đủ Mã 3: Nêu đƣợc đầy đủ ý nghĩa chi tiết văn bản; - vết sẹo: hàn gắn tình yêu sẻ chia - đường rãnh khuyết: khoảng trống đời cho mà không đƣợc nhận lại - đường lởm chởm: khác cho nhận ngƣời đời Mức không đầy đủ Mã 2: Nêu đƣợc ý Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức không tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời Câu 28 Hãy giải thích “giọt nƣớc lăn má” chàng trai Cách cho điểm 92 Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực cảm nhận chi tiết nghệ thuật văn Mức đầy đủ Mã 2: Nêu đƣợc đầy đủ ý nghĩa chi tiết “Giọt nƣớc mắt lăn má”: - Thể cảm động chàng trai trƣớc lời giải thích ông lão - Thể hối hận chàng trai trƣợc nông nổi, hợt hợt, ngộ nhận Mức không đầy đủ Mã 1: Nêu đƣợc ý Mức không tính điểm Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời Câu 29.Bài học đƣợc rút từ câu chuyện trên? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút đƣợc học cho thân Mức đầy đủ Mã 2: Nêu đƣợc học - Trong sống phải biết yêu thƣơng, quan tâm tới ngƣời - Khi ta biết sống ngƣời khác lúc ta nhận đƣợc điều tốt đẹp Mức không đầy đủ Mã Dùng cho câu trả lời chung chung nhƣ: - Hãy sống yêu thƣơng - Sự hi sinh cần thiết sống Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời 93 Câu 30.Viết đoạn văn (khoảng 05 câu) nêu cảm nhận anh/chị câu văn:“Trái tim anh không thật hoàn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy trái tim anh.”? Cách cho điểm Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS câu văn văn đánh giá khả tạo lập văn học sinh Mức đầy đủ Mã 3: HS viết đƣợc đoạn văn đảm bảo ý sau Nội dung: - Trƣớc gặp ông lão, trái tin chàng trai trai tim hoàn hảo hình thức - Sau gặp ông lão, trái tim chàng trai không hoàn hảo anh đem phần trái tim tặng cho ông lão, nhƣng lại trái tim đẹp - Khi anh đem tình yêu dành cho ông lão lúc anh cảm nhận thấm thía tình yêu trái tim - Cuộc sống ngƣời thực có ý nghĩa biết quan tâm hi sinh cho ngƣời khác lúc lúc nhận lại đƣợc yêu thƣơng Hình thức: Diễn đạt sáng rõ, tả Mức không đầy đủ Mã 2: Viết đƣợc đoạn văn, trình bày đƣợc số ý, mắc vài lỗi diễn đạt Mẵ 1: Viết đƣợc vài câu, ý sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Mức không tính điểm Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời Chuẩn đánh giá lực đọc hiểu qua môn Ngữ văn 94 Mức Cuối THPT Có khả kết nối mối liên hệ văn (liên hệ, so sánh) để nhận xét, đánh giá giá trị văn ý tƣởng tác giả, khái quát vấn đề lí luận (phong cách, thời đại, trình sáng tạo,…) Có thể đọc tiến lùi văn chƣơng trình để kết nối thông tin với đoạn thông tin đọc đƣợc trƣớc đó, liên kết ý tƣởng từ phần khác văn thể khả nắm bắt đƣợc ý tƣởng tác giả - Nêu ý kiến, biện pháp giải vấn đề tình khác dựa vận dụng giải vấn đề tình văn Có khả tự đọc văn đƣợc cung cấp với ý tƣởng nội dung đƣợc khám phá, tiếp nhận sở kết nối thông tin mối quan hệ bên văn - Giải thích đƣợc ý nghĩa từ ngữ, ý văn - Phân tích tính phù hợp văn với bối cảnh khác với đối tƣợng độc giả khác Hiểu đƣợc ý nghĩa từ ngữ, thông tin văn bản; hiểu đƣợc ý nghĩa văn từ việc kết nối từ ngữ đƣợc thẻe trực tiếp văn 95 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC - - TRẦN THỊ PHƢƠNG LINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU C A HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI ĐỨC A Chuyên ngành:... và kích thích sƣ̣ sáng ta ̣o cu a ho ̣c sinh Tƣ̀ nhƣ̃ng lý nói thì vấ n đề nghiên cƣ́u mà đề tài đ a : a nh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 12 (thƣ̣c nghiêm ̣ ta ̣i trƣờng THPT Hoài. .. Đức A) thực cần thiết Ý ngh a khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý ngh a khoa học Đề tài nghiên cứu thành công giúp cho trƣờng Trung Học Phổ Thông Hoài Đức A (i) mức độ lực đọc hiểu môn ngữ văn học

Ngày đăng: 25/07/2017, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan