Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử cho môn học “

64 239 0
Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử cho môn học “

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà viết luận văn này, hoàn toàn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cao đoan Hà nội, ngày 16 tháng 03 năm 2015 Người viết Phạm Hữu Đát LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Huy Ninh – gợi ý giúp đỡ lựa chọn đề tài bảo vệ luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình, ủng hộ thường xuyên động viên thầy trình thực luận văn Bên cạnh thầy đưa đánh giá tổng kết sâu sắc gợi mở hướng phát triển đề tài nghiên cứu tương lai Luận văn hoàn thành cộng tác hỗ trợ từ thầy cô giáo – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp – quan tâm, động viên ủng hộ nhiệt tình họ suốt thời gian thực đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHUÔN 1.1.Thực trạng khuôn mẫu giới Việt Nam 1.1.1.Thực trạng khuôn mẫu giới 1.1.2.Thực trạng khuôn mẫu Việt Nam 10 1.2 Khái niệm chung khuôn 10 1.2.1.Vật liệu chất dẻo 10 1.2.1.1 Chất dẻo 10 1.2.1.2 Polymer 11 1.2.1.3 Tính chất, đặc điểm, ứng dụng chất dẻo 13 1.2.2 Cơ sở thiết kế khuôn 17 1.2.2.1 Khái niệm khuôn 17 1.2.2.2 Các phận khuôn 20 1.2.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật khuôn ép nhựa 22 1.2.2.4 Hệ thống đẩy 22 1.2.2.5 Hệ thống chốt hồi 24 1.2.2.6 Hệ thống cấp nhựa 24 1.2.2.7 Lõi mặt bên khuôn 26 1.2.2.8 Hệ thống làm nguội khuôn 27 1.2.2.9 Vật liệu làm khuôn 29 1.2.2.10 Phương pháp thiết kế khuôn 29 1.2.3 Máy ép phun 32 1.2.3.1 Cấu tạo máy ép phun 32 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BGĐT VÀ GIẢNG DẠY 33 2.1 Tổng quan nghiện cứu giảng điện tử 33 2.2 Phương tiện dạy học vai trò phương tiện dạy học 34 2.2.1 Phương tiện 34 2.2.2 Đa phương tiện 34 2.2.3 Phương tiện dạy học 35 2.2.3.1 Một số khái niệm liên quan 35 2.2.3.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 38 2.2.3.3 Vai trò phương tiện dạy học 39 2.2.3.4 Các yêu cầu phương tiện dạy học 39 2.3 Cở sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu thiết kế giảng điển tử 40 2.3.1 Tổng quan thiết kế giảng điện tử 40 2.3.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 41 2.3.2.1 Công nghệ 41 2.3.2.2 Công nghệ dạy học đại 41 2.3.2.3 Bản chất công nghệ dạy học đại 42 2.3.2.4 Đặc điểm công nghệ dạy học đại 42 2.3.2.5 Tác dụng công nghệ dạy học 42 2.3.2.6 Điểm lưu ý công nghệ dạy học đại 43 2.3.3 Tiếp cận công nghệ dạy học đại qua giảng điện tử 43 2.3.3.1 Khái niệm điện tử 43 2.3.3.2 Một số đặc trưng giảng điện tử 44 2.3.3.3 So sánh giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thống 45 2.3.3.4 Quy trình thiết kế BGĐT 45 2.3.3.5 Hiệu sử dụng giảng điện tử 50 2.3.3.6 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử 51 CHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY THIẾT KẾ 52 GIA CÔNG KHUÔN 52 3.1 Đối tượng giảng dạy 52 3.2 Mục tiêu giảng 52 3.2.1 Kiến thức kỹ đạt 52 3.2.2 Thời lượng giảng 52 3.3 Nội dung giảng 52 3.3.1 Bài giảng lý thuyết 52 3.3.2.Dựng mô hình Ulead GIF Animato/Photoshop/ Easy GIF Animator thiết kế 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô hình giáo dục 33 Bảng 2.2 Sự khác giáo án điện tử giáo án truyền thống 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1:Các loại vật liệu 11 Hình 1.2: Cấu trúc phân tử số loại hợp chất 13 Hình 1.3:Cấu tạo khuôn hai 17 Hình 1.4:Khuôn ba 18 Hình 1.5:Khuôn ba 18 Hình 1.6: Khuôn nhiều tầng 19 Hình 1.7:Cấu tạo sơ 20 Hình 1.8: Các phận khuôn 20 Hình 1.9: Hệ thống đẩy 23 Hình 1.10:Hệ thống chốt hồi 24 Hình 1.11:Chốt xiên 26 Hình 1.12:Cam chân chó 27 Hình 1.13 Các kiểu bố trí lòng khuôn dạng hình chữ nhật 32 Hình 1.14 Kiểu bố trí lòng khuôn dạng tròn thẳng 32 Hình 1.15:Cấu tạo máy ép phun 32 Hình 2.1 Sơ đò quy trình thiết kế giảng điện tử 47 MỞ ĐẦU Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa Quá trình Côn nghiệp hóa- đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động lỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao: tin học, tự động hóa, điện, điện tử, điện tử, chế biến xuất khẩu…và đòi hỏi lao động phải qua đào tạo ngành có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước cà quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phảo thường xuyên bổ sung, cập nhật hoàn thiện chương trình dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề mới, đổi sâu sắc toàn diện, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật Đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy, đặc biệt trọng đổi phương pháp đào tạo, khai thác thiết bị kỹ thuật phương tiện kỹ thuật đào tạo Ngày với phát triển công nghệ thông tin với tiện ích mà ứng dụng mang lại làm thay đổi hẳn diện mạo xã hội nước ta Đặc biệt việc áp dụng công nghệ ttrên thông tin truyền thông giáo dục đào tạo làm cho hệ thống giáo dục VIỆT NAM có phát triển nhảy vọt so với nước khu vực Tuy vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin nước ta so với nước giới nhiều hạn chế Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết quan trọng ngành giáo dục giai đoạn Trong trình đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi người giáo viên lựa chọn phương tiện, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau…Thì việc mô hình không gian cần thiết học Giúp học sinh nhận biết đối tượng, tạo hứng thú trình học, nâng cao hiệu học Vậy nên, luận văn Thiết kế giảng điện tử cho môn học thiết kế gia công khuôn” Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học trường kỹ thuật Hà nội, ngày 16 tháng 03 năm 2015 Phạm Hữu Đát CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHUÔN 1.1.Thực trạng khuôn mẫu giới Việt Nam 1.1.1.Thực trạng khuôn mẫu giới Trên giới, cách mạng máy tính điện tử có tác động lớn vào sản xuất công nghiệp Đặc biệt ngành chế tạo khuôn mẫu đại, công nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng rộng rãi, để nhanh chóng chuyển đổi trình sản xuất theo kiểu truyền thống sang kiểu sản xuất công nghệ cao (CNC); Nhờ giai đoạn thiết kế chế tạo khuôn mẫu bước tự động hoá (CAD/CAM – đó: CAD thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử; CAM sản xuất với trợ giúp máy tính điện tử, gọi gia công điều khiển số) Các nước có công nghiệp tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hình thành mô hình liên kết tổ hợp, để sản xuất khuôn mẫu chất lượng cao, cho lĩnh vực công nghệ khác nhau: + Chuyên thiết kế chế tạo khuôn nhựa, khuôn dập nguội, khuôn dập nóng, khuôn đúc áp lực, khuôn ép chảy, khuôn dập tự động + Chuyên thiết kế chế tạo cụm chi tiết tiêu, chuẩn phục vụ chế tạo khuôn mẫu như: Các đế khuôn tiêu chuẩn, khối khuôn tiêu chuẩn, trục dẫn hướng, lò xo, cao su ép nhăn, cấu cấp phôi tự động + Chuyên thực cac dịch vụ nhiệt luyện cho công ty chế tạo khuôn + Chuyên cung cấp dụng cụ cắt gọt để gia công khuôn mẫu + Chuyên cung cấp phần mềm chuyên dụng CAD/CAM/CIMATRON, CAE + Chuyên thực dịch vụ đo lường, kiểm tra chất lượng khuôn Những mô hình mô hình liên kết mở giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu chuyên sâu vào lĩnh vực với việc ứng dụng CNC, theo hướng tự động hoá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 1.1.2.Thực trạng khuôn mẫu Việt Nam Tại Việt Nam, hạn chế lực thiết kế chế tạo, doanh nghiệp đáp ứng phần sản xuất khuôn mẫu phục vụ cho chế tạo sản phẩm khí tiêu dùng phần cho công ty liên doanh nước Với sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao (máy giặt, tủ lạnh, điều hoà, ô tô, xe máy…) hầu hết phải nhập bán thành phẩm nhập khuôn Vậy nên, xu hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế, muốn tồn phát triển bền vững, ngành CNSXKM Việt Nam Nếu để SXKM tình trạng hoạt động khép kín, đơn vị khó đảm bảo có sản phẩm khuôn mẫu chất lượng cao, giá thành hạ 1.2 Khái niệm chung khuôn 1.2.1.Vật liệu chất dẻo 1.2.1.1 Chất dẻo Định nghĩa: Chất dẻo: Là loại vật liệu hỗn hợp tạo thành từ polymer với chất phụ gia phù hợp với mục đích sử dụng như: Chất độn, chất gia cường, chất ổn định, chất bôi trơn, chất hoá dẻo, chất chống tĩnh điện, chất tạo mầu Chất dẻo có tên gọi khác phổ biến nước ta: Nhựa  Vật liệu polime (vật liệu cao phân tử): chiếm tỷ lệ lớn  Vật liệu gia cường (Chất độn gia cường): Dùng để làm tăng số tính chất tính để tiết kiệm vật liệu Polymer, chiếm từ 20% 30% vật liệu nhiệt dẻo từ 30%60% vật liệu nhiệt rắn  Các chất phụ gia cần thiết: Chiếm từ 5%6% bao gồm o Chất ổn định: ổn định nhiệt, ánh sáng, thời tiết o Chất bôi trơn, dẻo hoá: để gia công dễ dàng góp phần vào tính hoàn thiện vật liệu o Chất chống tĩnh điện o Chất tạo màu: Để tạo mầu cho chi tiết đúc Định nghĩa chất dẻo (nhựa) minh hoạ phân loại biểu đồ sau đây: 10 Bước 4: Liên kết Slide, chạy thử chương trình, sửa chữa, hoàn thiện trình chiếu Thực liên kết (Hyperlink) hợp lý, logic đối tượng học thông qua đối tượng trình diễn để đạt hiệu cao tương tác thầy trò, trò – thầy Sau thiết kế xong phải tiến hành chạy thử để kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa, hoàn thiện theo logic học trình chiếu 2.3.3.5 Hiệu sử dụng giảng điện tử  Đối với giáo viên: Giúp giáo viên thực việc giảng dễ dàng hơn, đưa nhiều kiến thức đến với học sinh cách hiệu Thông qua học giáo viên kiểm tra trực tiếp học sinh để đánh giá học sinh hiểu đến đâu  Đối với học sinh Kích thích hứng thú học tập ngƣời học - Tập trung cao độ ý giảng - Phát huy tích cực học, làm sinh khát vọng học tập học tập sáng tạo, từ làm phát triển khả lĩnh hội kiến thức Phát triển tƣ kỹ thuật - Rèn luyện phát triển khả quan sát, phân tích vấn đề nảy sinh học để đưa kết luận nhanh nhất, xác đối tượng quan sát - Kích thích trình tưởng tượng người học từ biểu tượng mà họ vừa tri giác cảm giác trước dự đoán tượng mới, lựa chọn giải pháp, đề xuất giải pháp kiểm trứng giả thuyết có - Hình ảnh rèn luyện kỹ vận dụng vốn kiến thức vào hoạt động học tập - Nghiên cứu tình hình thực tế, linh hoạt đề phương pháp thực lựa chọn phương pháp tối ưu 50 - Người học sinh học quan sát trực tiếp nội dung kết học thông qua đối tượng trình diễn qua slide giúp người học có nhìn trực quan với học, thuận tiện việc hỗ trợ hoạt động (trong chủ đề môn học) nhằm truyền đạt kỹ năng, kiến thức thái độ ngành, nghề cho người học Giúp ngƣời học học theo nhịp độ thân - Sử dụng BGĐT giúp người học dễ nhận biết đối tượng từ gây hứng thú học - Vốn kiến thức kỹ người học khác với hình ảnh trực quan dễ nhận biết đối tượng người học dù hiểu kiến thức Ngoài người học mượn đĩa, thẻ, USB có nội dung học để nghiên cứu khóa, sử dụng internet để thu thập thông tin, tạo điều kiện cho trình lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ cho 2.3.3.6 Các tiêu chí đánh giá giảng điện tử - Về mặt khoa học: Thể xác nội dung khoa học giảng nội dung phải phù hợp với trình độ sinh viên, học sinh Về mặt lý luận dạy học: Thể đầy đủ giai đoạn trình dạy học tiến trình logic giảng - Về mặt sư phạm: Cấu trúc giảng phải có tác dụng kích thích hứng thú động học tập, phát triển kỹ thuật học sinh, sinh viên Trình bày kiến thức trực quan (đặc biệt nội dung trừu tượng) thông qua hình ảnh mô giúp học sinh tiếp thu sâu sắc BGĐT có phần luyện tập giúp học sinh, sinh viên hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Về mặt kỹ thuật: Giao diện hình phải thân thiện, đối tượng xếp hợp lý Việc sử dụng âm thanh, màu sắc phù hợp BGĐT thiết kế cho dễ sử dụng, thích ứng tốt với hệ máy BGĐT phải có phần hướng dẫn nút điều khiển, sử dụng siêu liên kết để kết nối giảng với trang thông tin hỗ trợ góp phần mở rộng thông tin liên quan đến học 51 CHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY THIẾT KẾ GIA CÔNG KHUÔN 3.1 Đối tƣợng giảng dạy - Học sinh, sinh viên, cán kỹ thuật biết sử dụng phần mềm Ulead GIF Animato/Photoshop/Easy GIF Animator, thành thạo sử dụng máy tính phải trang bị kiến thức môn học: Vật liệu học, vẽ kỹ thuật, khí đại cương môđun nghề gia công thiết kế kim loại, nhựa như: Gia công khuôn, tiện vạn năng, gia công CNC … 3.2 Mục tiêu giảng - Cung cấp cho học viên kiến thức thiết kế gia công khuôn trình gia công máy 3.2.1 Kiến thức kỹ đạt đƣợc Sau học xong người học sẽ: - Sử dụng cách sử dụng phần mềm Ulead GIF Animato, Photoshop Easy GIF Animator - Hiểu trình gia công có trợ giúp máy tính (COM) - Biết nguyên nhân hỏng gia công - Hiểu chương trình gia công máy CNC - Viết chương trình NC để thiết kế gia công khuôn máy phần mềm Ulead GIF Animato/Photoshop/Easy GIF Animator 3.2.2 Thời lƣợng giảng 16 tiết lý thuyết (Mỗi tiết 45 phút) tiết thực hành 3.3 Nội dung giảng 3.3.1 Bài giảng lý thuyết Quy trình lập trình tự động phần mềm Ulead GIF Animato/Easy GIF Animator thể sơ đồ phía 52 3.3.2.Dựng mô hình Ulead GIF Animato/Photoshop/ Easy GIF Animator thiết kế - Điều khiển Ulead GIF Animato/Photoshop/Easy GIF Animator Sau khởi động Ulead GIF Animato giao diện mở Deskto - Bảng điều khiển mở bên trái bên công cụ, bảng gốc số công cụ thích tên chức đưa trỏ vào vị trí Hướng dẫn tập trung vào việc sử dụng Ulead GIF Animato để hiển thị file lắp ráp (Assembly) file chi tiết (frame) file lắp ráp đó.Khi ta file chi tiết, Ulead GIF Animato hiển thị file danh sách frame Ta dùng lệnh Open để mở file lắp ráp: 53 - Những đối tượng Ulead GIF Animato kết nối trực tiếp với sở liệu thiết kế Ta chọn đối tượng cần tách ảnh, frame hiển thị phần phía Vào File  Save as  Image Frames (Ctrl + E)  Đặt tên file tách Chú ý phần Save as type chọn PNG file (*.png) Kết thúc frame (file chi tiết) tách với đuôi png 54 - Chỉnh sửa lại Frame phần mềm Photoshop: + Mở frame cần chỉnh sửa phần mềm Photoshop: Vào File  Open - Dùng phần mềm Photoshop CS3 CS6 để chỉnh sửa file ảnh Sử dụng công cụ bên trái để chỉnh sửa: Sau chỉnh sửa xong vào: File  Save as  Đặt tên frame chỉnh sửa mục file name  Chọn đuôi file *.png mục format  Save 55 Làm tương tự với file chi tiết (frame) khác đến xong tất frame - Sử dụng Easy GIF Animator ghép nối frame + Khởi động Ulead GIF Animato giao diện mở Desktop: + Vào File  Open (Kích vào công cụ Open công cụ/Ctrl+O) để mở file + Chọn tất frame (file chi tiết) file lắp ráp vừa chỉnh sửa cách: Nhấn vào frame  Ctrl + A ấn vào frame đầu tiên, nhấn giữ phím Shift kích chọn Frame cuối  Open + Trên hình lên danh sách Frame bên trái, hình ảnh chi tiết hình phần Edit chỉnh sửa ảnh chọn nhiều hiệu ứng công cụ tô, vẽ màu, tạo chữ… + Chọn chế độ lặp cho file lắp ráp: Animotion Properties  repeat forever muốn lặp lại vĩnh viễn repeat times để chọn số lần muốn lặp lại file lắp ráp + Cài đặt màu phông phần Background color 56 + Vào Preview, ấn ký hiệu để chạy thử file chi tiết trước tạo thành file lắp ráp hoàn chỉnh + Vào File  Save as  Đặt tên file file name  Save Đến file lắp ráp (Assembly) hoàn thành Vậy xem cách thực sử dụng phần mềm Ulead GIF - Animato, Photoshop Easy GIF Animator để thay đổi, lập trình để thiết kế gia công khuôn  Một số hình ảnh minh họa cho môn học thiết kế gia công khuôn - Quá trình mở khuôn 57 - Quá trình đóng khuôn - Chuyển động chu kỳ 58  Một số hình ảnh chi tiết hệ thống đẩy Chốt đẩy có vấu gân Chốt đẩy Nếu lực cản giống vị trí chốt phân bố Nếu có vấu gân, nên bố trí đỉnh vấu gân Nếu đặt chốt xung quanh bướu gân có ran nứt đẩy chốt Chốt đẩy kiểu bậc Van đẩy 59 Khi sản phẩm nhỏ, dùng chốt nhỏ không đủ ổn định khó gia công Ta làm tăng đường kính chốt điểm  Là hệ thống không thông dụng chế tạo khuôn nhựa Nó thường dùng để đẩy vật hình cốc trợ giúp thông khí Hệ thống làm mát khuôn Nếu lõi nhỏ cho rãnh làm mát xuyên qua : Lõi nguội dần đặt vào đồng ống dẫn nhiệt có tác dụng dẫn nhiệt cao vào lõi sau làm lạnh đồng ống dẫn nhiệt Làm mát lõi ổn định Nếu lõi không đủ rộng để kênh làm mát chảy qua Nhiệt giảm dần dòng nước lạnh phun qua ống cố định đến rãnh làm mát 60 Làm lạnh phương pháp ngăn ,tấm ngăn đặt cố định kênh làm mát lõi nước làm mát đổ lên toàn Nếu lõi nhỏ cho kênh làm mát ống dẫn nhiệt qua Nếu lõi nhỏ, không đặt kênh làm nguội hay ống dẫn nhiệt Làm lõi đồng Beri làm nguội Nếu có kênh làm mát rộng lõi Lắp khít ống kim loại làm mát có nhiều rãnh xoắn vào lõi Làm nguội cách đưa nước lạnh vào ống kim loại theo rãnh xoắn 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian có hạn, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu luận văn đạt kết sau: - Đánh giá vai trò CNTT-TT giảng dạy việc cấp thiết phải đối phương pháp dạy học - Đánh giá vai trò công nghệ dạy học đại việc sử dụng giảng điện tử đổi phương pháp dạy học hướng để nâng cao chất lượng đào tạo Bài giảng điện tử bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà người học cần nắm vững với đặc điểm việc truy suất nhanh chóng, theo trật tự định trước giúp giáo viên trình bày nội dung học cách logic, sinh động Việc sử dụng giảng điện tử dạy học giúp minh họa cách trực quan hóa cụ thể hóa, giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển sáng tạo người học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức học liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức người học Bên cạnh giảng điện tử tài liệu phục vụ cho việc tự học,tự nghiên cứu sinh viên hệ đào tạo từ xa Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu giảng điện tử, điều kiện để sử dụng giảng điện tử cách hiệu bước để thiết kế giảng điện tử - Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ giảng điện tử dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển phát triển kỹ nghề cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học 62 Hƣớng nghiên cứu Nếu xây dựng giảng điển tử cho môn học theo phương pháp DACUM đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cực hóa trình học học sinh Do tác giả đưa số kiến nghị: - Tiếp xúc xây dựng hoàn thiện giảng điện tử cho chương lại môn học để đưa vào giảng dạy trực tiếp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học qua mạng trường dạy nghề kỹ thuật khác - Nhà trường cần tạo điều kiện đầu cải thiện sở vật chất-kỹ thuật cho việc dạy học đơn vị nhằm ứng dụng tốt giảng điện tử vào giảng dạy - Nhanh chóng hoàn thiện phòng học chuyên môn để phục vụ cho việc giảng dạy 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế khuôn cho máy ép nhựa, PGS Vũ Hoài Ân , 1997 Thiết kế khuôn nhựa (Nghiên cứu tìm tài liệu Internet) Tài liệu giảng dạy khuôn nhựa Vina-Shiroki (Bản tiếng Anh tiếng Việt) Hà nội 1995 Phần mềm Ulead GIF Animator Phần mềm Easy GIF animator Phần mềm Adobe photosop CS phần mềm ứng dụng thiết kế đồ họa 64 ... phương tiện dạy học 39 2.3 Cở sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu thiết kế giảng điển tử 40 2.3.1 Tổng quan thiết kế giảng điện tử 40 2.3.2 Công nghệ dạy học đại giảng điện tử 41 2.3.2.1... hứng thú trình học, nâng cao hiệu học Vậy nên, luận văn “ Thiết kế giảng điện tử cho môn học thiết kế gia công khuôn” Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học trường kỹ thuật... lưu ý công nghệ dạy học đại 43 2.3.3 Tiếp cận công nghệ dạy học đại qua giảng điện tử 43 2.3.3.1 Khái niệm điện tử 43 2.3.3.2 Một số đặc trưng giảng điện tử 44 2.3.3.3 So

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:52

Mục lục

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan