Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện Thống Nhất

54 788 0
Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý  nước thải cho bệnh viện Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lời nói đầu. 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện. 2 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu. 2 PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP. 3 1.1. Giới thiệu chung. 3 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 3 1.3. Cơ cấu tổ chức. 4 1.4. Lĩnh vực kinh doanh. 5 1.5. Dự án lớn. 5 1.6. Giải thưởng. 5 1.7. Mục tiêu tổng quát. 5 PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 2.1. Công việc được giao. 6 2.2. Kết quả thực hiện. 6 CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC DỰ ÁN 7 I. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI. 7 1) Lưu lượng nước thải sinh hoạt của bệnh viện. 7 2) Lưu lương nước thải của cangtin bệnh viện trong giờ dùng nước nhiều nhất. 7 II. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC. 7 1) Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới. 7 2) Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống chính. 8 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT 11 I. THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ 11 1) Nguyên tắc chọn công nghệ. 11 2) Lựa chọn công nghệ xử lý 11 II. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ (Công nghệ Aerotank) 16 1) Bể tách dầu mỡ tại cantin. 16 2) Song chắn rác. 16 3) Bể lắng cát thổi khí 19 4) Bể điều hòa 21 5) Bể aerotank. 25 6) Bể lắng 2. 36 7) Bể khử trùng. 38 8) Sân phơi bùn. 39 2.3. Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập. 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 3.1. Kết luận. 42 3.1.1 Những kết quả đạt được trong quá trình thực tập : 42 3.1.2 Nhưng vấn đề còn tồn tại 42 3.2. Kiến nghị. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quý báu để tất bạn sinh viên thân có hội học hỏi, rèn luyện kĩ năng, phát triển nâng cao lực hoạt động thực tiễn Trong trình thực tập nhận hướng dẫn, góp ý giúp đỡ nhiệt tình anh, chị cán Trung tâm tư vấn thiết kế cấp thoát nước – Công ty cổ phần tư vấn đầu tư thiết kế xây dựng Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn ThS: Nguyễn Thu Huyền -Giảng viên khoa môi trường Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội giúp liên hệ địa điểm thực tập Cảm ơn ban giám đốc anh chị cán Trung tâm tư vấn thiết kế cấp thoát nước tạo điều kiện cho hoàn thành tốt nhiệm vụ giao công ty Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Việt Hưng, Kỹ sư: Trần Anh Tuấn – Cán Trung tâm tư vấn thiết kế cấp thoát nước người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực tập công ty trình hoàn thiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn Cấn Việt Anh, Nguyễn Thu Hà Lê Thị Diện, người bạn nhóm thực tập chia sẻ, động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian thực tập đơn vị Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thưc hiện: Ngô Thị Ngọc Huyền PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Cùng với phát triển đất nước, đời sống người nâng cao Từ đó, người dân quan tâm đến sức khỏe nhiều nhu cầu khám chữa bệnh người dân tăng lên Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân, nhiều dự án xây dựng mới, nâng cấp mở rộng bệnh viện thực Theo kết phân tích quan chức năng, 80% nước thải từ bệnh viện nước thải bình thường (tương tự nước sinh hoạt) có 20% chất thải nguy hại bao gồm chất thải nhiễm khuẩn từ bệnh nhân, sản phầm máu, mẫu chuẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ trình giải phẫu, lọc máu, hút máu, bảo quản mẫu xét nghiệm, khử khuẩn Với 20% chất thải nguy hại đủ để vi trùng gây bệnh lây lan môi trường xung quanh, Đặc biệt, loại thuốc điều thị bệnh ung thư sản phẩm chuyển hóa chúng không xử mà xả thải bên có khả gây quái thai, ung thư cho người tiếp xúc với chúng Do đó, nước thải phát sinh sở y tế không thu gom, xử đảm bảo quy chuẩn hành trước thải môi trường có nguy gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước tiếp nhận, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất phát tán dịch bệnh cộng đồng Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh với tên gọi ban đầu bệnh viện Vì Dân xây dựng bà Nguyễn Thị Mai Anh vận động quyên tiền từ thiện nhiều người bao gồm thân hào nhân sĩ, thương gia, kỹ nghệ gia Bệnh viện Vì Dân bệnh viện tư nhân, điều hành bệnh viện công Sau năm 1975, bệnh viện Vì Dân đổi tên thành Quân y viện Thống Nhất, trực thuộc quản Bộ quốc phòng Việt Nam Từ ngày 11/5/1978 bệnh viện Bộ y tế Việt Nam quản mang tên gọi Bệnh viện Thống Nhất có quy mô ban đầu 400 giường, sau mở phát triển 1000 giường Đáp ứng đủ cầu khám chữa bệnh người dân, theo quy hoạch đến năm 2020 số giường bẹnh bệnh viện lên tới 1500 giường Hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường không làm lây lan dịch bệnh cho người dân Em nhận nhiệm vụ thiết kế hệ thống thu gom, xử nước thải cho bệnh viện Thống Nhất đảm bảo thông số đầu nước thải phù hợp với cột B QCVN 28:1010 BTNMT Đối tượng, phạm vi phương pháp thực – Đối tương: Nước thải sinh hoạt bệnh viện Thống Nhất – Phạm vi thực hiện: + Về không gian: Trung tâm Tư vấn thiết kế cấp thoát nước - Công ty cổ phần tư vấn đầu tư thiết kế xây dựng Việt Nam + Về thời gian: từ ngày 26/12/2016 đến ngày 5/3/2017 – Phương pháp thực hiện: + Thu thập thông tin: Thu thập tài liệu liên quan đến nước thải bệnh viện Thống Nhất, tài liệu công nghệ xử nước thải: thông qua sách vở, tham khảo đồ án tốt nghiệp, nghiên cứu khóa hướng dẫn công nghệ xử xây dựng, y tế + Tham vấn ý kiến: TS Lê Việt Hưng, Kỹ sư: Trần Anh Tuấn Mục tiêu nội dung nghiên cứu – Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất hệ thống thu gom, công nghệ xử nước thải thích hợp cho bệnh viện – Nội dung: Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước, hệ thống xử nước thải cho bệnh viện Thống Nhất PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư Thiết kế xây dựng Việt Nam, địa chỉ: Nhà CIC-CDC, 37 Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - Việt Nam tiền thân Công ty Tư vấn Thiết kế xây dựng chuyển đổi Cổ phần hóa theo Quyết định số 38/QĐBXD ngày 10/01/2007 Bộ xây dựng, hoạt động mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực tư vấn Sự phát triển không ngừng đưa CDC trở thành doanh nghiệp tư vấn Hạng I đơn vị thứ ngành xây dựng được tổ chức Quốc tế AFAQ-ASCERT (AAI) cấp chứng cho Hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Đại diện CDC miền Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tư vấn thiết kế xây dựng miền Nam CDCs hoạt động theo hình thức công ty mẹ công ty với 100% vốn thuộc chủ sở hữu công ty mẹ CDC 1.2 Lịch sử hình thành phát triển − Ngày 18/09/1991 Công ty tư vấn thiết kế xây dựng thành lập theo quết định số 525/BXD-TCLĐ Bộ trưởng Bộ xây dựng − 10/3/1992 hợp với xí nghiệp thiết kế xây dựng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thành công ty Tư vấn thiết kế xây dựng (gọi tắt CDC) − 5/5/1993 CDC thành lập lại theo định số 158A/BXD-TCLĐ Bộ trưởng Bộ xây dựng − 25/12/1993 bổ sung nhiệm vụ cấu theo định số 1100/BXD − 03/02/1996 CDC xếp doanh nghiệp hạng II theo định số 190/BXD 27/01/2000 CDC xếp hạng doanh nghiệp hạng I theo định số 132/QĐBXD 10/7/2000 CDC bổ sung ngành nghề kinh doanh theo định số 928/QĐ-BXD 04/01/2005 đổi phát triển công ty CDC theo hướng cổ phần hóa theo định số 04/BXD − 18/9/2006 Bộ xây dựng ban hành định số 1307/QĐ-BXD việc phê duyết phương án cổ phần hóa công ty tư vấn thiết kế xây dựng − 30/11/2006 Bộ xây dựng ban hành định số 1631/QĐ-BXD việc điều chỉnh phương án cổ phần hóa chuyển công ty tư vấn thiết kế xây dựng thành công ty cổ phần − 10/01/2007 Bộ xây dựng ban hành định số 38/QĐ-BXD việc sửa đổi nội dung định số 1631/QĐ-BXD ngày 30/11/2006 việc điều chỉnh phương án cổ phần hóa chuyển công ty Tư vấn thiết kế xây dựng thành công ty cổ phần, tên thức là: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC) 1.3 Cơ cấu tổ chức Các thành viên hội đồng quản trị: ông Lê Văn Chấn: Chủ tịch hội đồng quản trị Ông Phạm Như Huy: Thành vien hội đồng quản trị- Tổng giám đốc Ông Nguyễn Đình Thi: Thành viên HĐQT- Phó tổng giám đốc Bà Võ Thanh Hà: Thành viên HDQT- Phó tổng giám đốc Ông Nguyễn Ngọc Dũng: Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Hữu Việt: Phó tổng giám đốc Ông Xuân Trung: Phó tổng giám đốc Ông Trần Tuấn Anh: Phó tổng giám đốc Các phòng ban: Các phòng ban tổ chức hành chính, kế hoạch thị trường, quản kỹ thuật, tài kế toán thực chức quản Các đơn vị sản xuất theo mô hình vừa tổng hợp, vừa chuyên môn hóa xí nghiệp tư vấn thiết kế xây dựng số 1, 2, 3, với chức tư vấn thiết kế chuyên môn kiến trúc kết cấu đơn vị sản xuất chính, nòng cốt công ty Đầu mối điều hành tất dự án lớn nhỏ công ty Xí nghiệp thiết kế điện 1, thực công tác tư vấn thiết kế kỹ thuật chuyên sâu Trung tâm tư vấn thiết kế nước hạ tầng, trung tâm tư vấn thiết kế cấp nước, đơn vị tư vân thiết kế hạ tầng nhà, khu đô thị, khu công nghiệp Xí nghiệp khảo sát thiết kế 1.4 Lĩnh vực kinh doanh 12 đơn vị sản xuất phòng chức CDC cung cấp chọn gói dịch vụ tư vấn từ khâu khảo sát thiết kế, lập tổng mức đầu tư, tổng dự toán đến tác giả giám sát thi công 1.5 Dự án lớn Bệnh viện thống (vạch tuyến thu gom, thiết kế hệ thống xử nước thải ) Hệ thống xử nước thải phường Đề Thám TP Cao Bằng (mạng lưới thu gom , thiết kế trạm xử lý) Hệ thống thu gom xử nước thải huyện Hà Anh tỉnh Cao Bằng (mạng lưới thu gom , thiết kế trạm xử lý) 1.6 Giải thưởng CDC nhận nhiều phần thưởng cao quý đảng nhà nước, phủ ban ngành tư trung ương đến địa phương: Huân chương lao động hạng năm 2004; Bằng khen thủ tướng phủ năm 2007; Cờ thi đua xuất sắc thủ tướng phủ năm 2008; Huân chương lao động hạng II năm 2010; Bằng khen trưởng xây dựng… 1.7 Mục tiêu tổng quát Quyết tâm giữ vững thương hiệu CDC đơn vị tư vấn xây dựng hàng đầu ngành xây dựng Việt Nam, địa đáng tin cậy chủ đầu tư khách hàng nước PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1 Công việc giao Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước, hệ thống xử nước thải cho bệnh viện Thống Nhất – + + – + + + • • • • • Đề xuất, lựa chọn phương án thiết kế mạng lưới thoát nước dự án Tính toán lưu lượng nước thải Vạch tuyến mạng lưới thoát nước Thiết kế hệ thống xử nước thải bệnh viện thống Đề xuất dây chuyền công nghệ, nêu ưu nhược điểm Tính toán công nghệ tối ưu Bản vẽ: Vạch tuyến thoát nước Trắc dọc tuyến công Mặt cắt dọc theo nước Mặt trạm xử Hình chiếu mặt trạm xử 2.2 Kết thực 10 − 270mm − 30mm − 150mm − Bảng 10: Thông số đĩa HD270 − L − C o i a o − H D − ĐK − Đ − S − V − V − K tổng/ hiệu ộ d y ( m ) ật liệ u ật li ệ u m n g h ối l ợ n g − − 270/ − − − P − E − 0, m m 220 mm m m , P G F 30 P D M k g − Bảng 11: Tốc độ dẫn khí đặc trưng ống dẫn − Đường kính − Vận tốc (m/s) (mm) − 25÷75 − 6÷9 − 100÷250 − 9÷15 − 300÷610 − 14÷20 − 760÷1500 − 19÷33 − Đường kính ống dẫn khí chính: −Dc = (m) = 60 (mm) [3] −Chọn Dc = 75 mm −Trong đó: + + − − Qk: Lưu lượng khí cần thiết V: vận tốc chuyển động không khí ống phân phối chọn v= m/s Từ ống dẫn khí phân làm 10 ống phụ Lưu lượng khí ống là: −qnhánh = Qk/10 = 0,02/10 =0,002 (m3/s) − Đường kính ống nhánh: 40 −Dnhánh = (m) = 20 (mm) −⇒Chọn Dn = 25 (mm)  Tính toán máy thổi khí: − Vận tốc khí khỏi khe hở 5-10 m/s − Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén: −Hd = H + hd + hc + hf − 41 −Trong đó: + + + + + H: Chiều cao hữu ích bể hd: tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài đường ống dẫn (m) hc: tổn thất áp lực qua thiết bị phân phối hf: tổn thất qua thiết bị phân phối, không vượt 0,5 m Tổng tổn thất hc hd không vượt 0,4m −Hd = 5+0,4+0,5 = 5,9 m − Áp lực máy thổi khí theo Atmotphe: −Pm = (atm) − Công suất máy thổi khí: [2] −N = −Trong đó: + G: trọng lượng dòng khí, (kg/s) −G = Qk x k = 0,02 x 1,3 = 0,023 (kg/s) −k: khối lượng riêng không khí k = 1,3 kg/m3) + + + + + + + + : Hiệu suất máy bơm chọn R: số khí, R=8,314 KJ/K.mol 0K T1: nhiệt độ tuyệt đối không khí đầu vào, T1 = 273 + 25 = 298 P1: áp suất tuyệt đối không khí đầu vào, P1 = atm P2: áp suất tuyệt đối không khí đầu ra, P2 = pm + = 0,195 + = 1,195 (atm) n = (K=1,395 không khí) 19,7: hệ số chuyển đổi −N = (kW)  Chọn máy nén khí: −Chọn máy thổi khí APP RB-022 −Công suất 1,5 kW − Hàm lượng BOD5, COD sau bể aerotank: −BOD5ra = (1-0,75) x 100 = 25 (mg/l) −CODra = (1-0,250) x 130 = 97,5 (mg/l) 42 − Bảng 12: Các thông số thiết kế bể aerotank − − Thông số S − − Thể tích bể − − G n i v ị t r ị − m − − − Đ − Chiều cao hữu ích , − m − − Chiều dài − m − − Chiều rộng − m − − Chiều cao thực tế − m − bể − − − , − Thời gian tích lũy cặn thực tế − n − g y 6) Bể lắng −Nhiệm vụ bể lắng đợt tách bùn hoạt tính chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng khỏi hỗ hợp làm cho nước đủ độ để xả nguồn tiếp nhận, đồng thời cô đặc bùn đáy bể đến nồng độ mong muốn để tuần hoàn lại phần vào kênh oxy hóa Bùn dư ngày xả −Chọn số bể lắng 1, lưu lượng tính toán là: Q = 820 m3/ngd − Chọn thời gian lắng bể t = lưu lượng lớn vận tốc dòng chảy v= 0,5 mm/s −Đối với bể lắng đợt II ta tính toán kích thước bể theo phương pháp tải trọng thủy lực bề mặt 43  Tải trọng thủy lực bề mặt tính theo: −q0 = m3/m2.h [5] −Trong đó: + + + + +  K: hệ số sử dụng dung tích vùng lắng, K= 0,35 at: nồng độ bùn hoạt tính nước sau lắng, chọn at = 10 mg/l a: nồng độ bùn hoạt tính kênh oxy hóa; chọn a= g/l Ia: số bùn Mohlman Ia = 80 cm3/g H: chiều cao lớp nước bể lắng H = 4m Diện tích mặt thoáng bể lắng: −F = m2 − 44 [3] −Đường kính bể: −D = m [3] −Chọn hbv = 0,5 m Chiều cao xây dựng là: Hxd = 4,5  Thể tích vùng chứa cặn: −Wb = m3 [3] −Trong đó: + B: lượng bùn hoạt tính dư trước lắng, g/m3 B = 135,75 mg/l + b: lượng bùn hoạt tính lại sau lắng, b= at = 10 mg/l Ứng với thời gian lắng + +  − bể lắng đợt t = 1h T: thời gian lần xả cặn T= 2h p: độ ẩm cặn, p=95% Tính toán thể tích hình nón cụp chứa cặn: Diện tích ống trung tâm đưa nước vào bể lắng tính theo công thức: −f = m2 [3] −Trong đó: + Q: lưu lượng nước thải qua ống Q =0,009 m3/s + V: vận tốc nước thải qua ống trung tâm, chọn v = 0,009 m/s − Khi đường kính ống trung tâm là: −d = m chọn d = 1,2m [3] −Đường kính chiều cao phễu lấy 1,35 đường kính ống trung tâm: −dphễu = hphễu = 1,35 x 1,2 = 1,6 (m) −Đường kính tâm hắt bẳng 1,3 đường kính miệng phễu Góc nghiêng bề mặt chắn với mặt phẳng ngang 17 Chiều cao từ mặt hắt đến bề mặt lớp cặn 0,3m −dc = 1,3 x 1,8 = 2,34 m −Ngăn chứa bùn bể lắng đứng có dạng hình nón, chọn đường kính đáy đáy ngăn chứa bùn d= 0,6 m − Chiều cao phần nón tính theo công thức: −hn = , chọn hn=4m  Tổng chiều cao bể lắng: 45 −Hxd = H+ hn + hbv = 4+4+0,5 = 8,5 m  Máng thu nước: −Máng thu nước đặt bể có đường kính 0,8 đường kính bể −Dmáng = 0,8 = 4,8 m  Chiều dài máng thu: −Lmáng = Dmgáng = 3,14 x 4,8 = 15,072 m − − −  Chọn máng rắng cưa xẻ khu thu nước hình chữ V, góc 900 Chiều cao khe 60mm, bề rộng khe 40mm, khoảng cách khe 60mm Tổng chiều cao máng cưa: Hiệu xử chất lơ lửng 80%, lại 20% −TS = 137,75(1-0,8) = 27,55 (mg/l) − Bảng 13: Bảng thông số kỹ thuật bể lắng − − Thông số S − − Đ − Kích ơn vị thước − Đường kính bể − m − − Đường kính ống − m − 1,2 − Chiều cao lớp − m − − m − − Chiều cao an toàn − m − 0,5 − Tổng chiều cao − m − 8,5 − − − − nước − Chiều cao tầng chứa bùn − bể 7) Bể khử trùng −Được thiết kế bể lắng thiết bị thu gom bùn, nhằm thực trình tiếp xúc Clo nước thải sau xử bể lắng đợt Trong trình khử trùng Clo bể tiếp xúc xảy trình keo tụ phần hạt lơ lửng nhỏ bé lắng bể Do tốc độ chuyển động nước bể tiếp xúc phải 46 tính toán cho khả trôi theo nước chất lơ lửng nhỏ nhất, thường tốc độ không lớn tốc độ nước bể lắng đợt  Chọn thời gian tiếp xúc Clo nước thải 30 phút −Vtx = Q x t = 820 x 30/(24 x 60) = 17,08 m3 [3] − Chọn dòng chảy bể tiếp xúc, v = 2,5 m/phút = 0,042 m/s  Diện tích bể: −F = Vbể tx /h = 17,08/1 =17,08 [3] −Chọn chiều sâu bể h= 1m −Kích thước: B=3m; L = 6m  − − −  − Kích thước: Chia bể thành ngăn chảy theo hướng ziczak Độ ẩm cặn lắng bể tiếp xúc khoảng 96% Cặn từ bể tiếp xúc dẫn đến sân phơi bùn để làm nước bùn Tính toán lượng Clo khử trùng: Lượng Clo cần thiết ngày: −qclo = (kg/ngd) −Trong đó: + qclo: lưu lượng Clo cần thiết ngày (kg/ngđ) + Q: lưu lượng nước nguồn xử (m3) + aClo: liều lượng Clo hoạt tính Chọn a= mg/l = g/m3 [5] − Bảng 14: Bảng thông số kỹ thuật bể khử trùng − S − Thông số T T 47 − Đơ − Kích n vị thước − − Chiều dài − m − − − Chiều rộng − m − − − Số ngăn − m − − − Chiều cao làm việc − m − − − Chiều cao an toàn − m − 0,5 − − Tổng chiều cao bể − m − 1,5 − − Liều lượng Clo hoạt − g/ − m3 tính − − Liều lượng Clo cho − kg − 2,46 ngày 8) Sân phơi bùn −Sân phơi bùn làm việc theo nguyên tắc thấm lọc bốc tự nhiên Sân phơi bùn chia thành ô nhỏ, cấu tạo ô sân phơi gồm:Lớp lớp cát dày từ 10-23% cỡ hạt 0,2-1,2mm, hệ số hạt không

Ngày đăng: 24/07/2017, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lời nói đầu.

  • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện.

  • 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.

  • PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.

  • 1.1. Giới thiệu chung.

  • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.

  • 1.3. Cơ cấu tổ chức.

  • 1.4. Lĩnh vực kinh doanh.

  • 1.5. Dự án lớn.

  • 1.6. Giải thưởng.

  • 1.7. Mục tiêu tổng quát.

  • PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • 2.1. Công việc được giao.

  • 2.2. Kết quả thực hiện.

  • CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC DỰ ÁN

  • I. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI.

  • 1) Lưu lượng nước thải sinh hoạt của bệnh viện.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan