Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)

27 270 2
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt)

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM KIỀU THỊ KIỀU THANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành : Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH THÁI DUY TUYÊN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC SƠN Phản biện 2: PGS.TS PHAN VĂN NHÂN Phản biện 3: TS VŨ XUÂN HÙNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện có hàng ngàn nghề xã hội, nghề thường có chuẩn mực ĐĐNN riêng biệt, ĐĐNN “tài sản vô hình quý giá người hành nghề” Nhưng dù làm nghề gì, người lao động phải chấp nhận giá trị phổ quát nhân loại dân tộc, ĐĐNN chung mà người cần có, cụ thể là: Yêu nghề, yêu công việc; Có tinh thần sinh nghệ, tử nghệ, tâm hoàn thành công việc giao; Kiên trì học tập, rèn luyện kiến thức kỹ làm cho tay nghề ngày tinh thông; Năng động, sáng tạo, không ngừng cải tiến, nâng cao suất lao động; Đoàn kết gắn bó với tập thể, hợp tác với tất dân tộc phúc; Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, kỷ luật quan đoàn thể, chủ trương, sách pháp luật nhà nước; Bảo vệ môi trường sinh thái Trước yêu cầu CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế, Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát triển giáo dục, đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với tiến khoa học - công nghệ Bên cạnh đó, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 nhấn mạnh “Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hoàn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn” Trong phẩm chất lực nêu trên, đạo đức yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành đạt hạnh phúc người nên quan tâm đặc biệt thành viên xã hội Vì trước bước vào sống, người niên phải rèn luyện phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, đặc biệt rèn luyện giáo dục ĐĐNN trường cao đẳng đại học Và để tổ chức giáo dục ĐĐNN cho sinh viên (SV) trình học trường cao đẳng, đại học hay trường nghề đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, với tiến khoa học - công nghệ vấn đề cần nghiên cứu cách hệ thống, khoa học giai đoạn Riêng ĐBSCL vùng trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất nông thủy sản nước Ngày 12/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong định hướng phát triển lĩnh vực giáo dục - đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề nhằm tạo bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Tập trung ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn vùng yêu cầu hội nhập quốc tế; ưu tiên đầu tư phát triển trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề có đủ lực đào tạo nghề trọng điểm cấp quốc tế khu vực” Từ cho thấy nhiệm vụ trường CĐN vùng ĐBSCL việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo lực chuyên môn phẩm chất ĐĐNN đáp ứng yêu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn hội nhập phát triển quan trọng cần thiết Tuy nhiên, trường CĐN ĐBSCL tập trung chủ yếu vào việc đào tạo kỹ chưa có ý cần thiết đến việc giáo dục ĐĐNN cho SV, điều dẫn đến hậu đáng buồn mà kết khảo sát SV gần cho thấy: Quan điểm SV thích tiền thích học chiếm tỷ lệ 54,42%; Kỷ luật kém: SV cúp tiết nhiều chiếm 78,32%; nghỉ học không phép chiếm 77,62%; học trễ chiếm 73,43%; Không trung thực tượng ăn cắp vặt chiếm 50,3%… Và đánh giá Doanh nghiệp (DN) phẩm chất đạo đức công việc mà SV thường vi phạm, cho thấy Kỷ luật lao động thấp chiếm 53,6% Và điều dẫn đến hệ nhân lực đào tạo từ trường CĐN vùng ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Mặt khác thời gian gần chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL Vì việc tìm kiếm phương pháp, đường tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN đảm bảo nội dung phẩm chất ĐĐNN chung mà ngành nghề cần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý trên, chọn đề tài “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” với mong muốn góp phần khiêm tốn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vùng ĐBSCL Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất hoạt động tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vùng ĐBSCL Khác thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình đào tạo nghề cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL 3.2 Đối tượng: Hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL Giả thuyết nghiên cứu Đạo đức SV trường CĐN vùng ĐBSCL thấp Nếu ý đến đặc điểm văn hóa tính cách SV trường CĐN vùng ĐBSCL, thiết kế hoạt động tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ tích cực cho phát triển vùng ĐBSCL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN đặc điểm văn hóa vùng ĐBSCL - Khảo sát thực trạng đạo đức SV hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Tổ chức thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn tập trung chủ yếu phạm vi hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Thực trạng vấn đề nghiên cứu đánh giá thông qua điều tra khảo sát đối tượng CBQL, GV SV số trường CĐN tiêu biểu, đại diện cho vùng ĐBSCL Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang; đối tượng DN, sở sản xuất tỉnh thành - Tổ chức thực nghiệm sư phạm thực trường CĐN Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: Để thực đề tài dựa vào quan điểm phương pháp luận nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm thực tiễn; tiếp cận theo quan điểm lịch sử; tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc 7.2 Các phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lý luận; nghiên cứu thực tiễn; khảo sát thực trạng; quan sát hoạt động; xin ý kiến chuyên gia; thực nghiệm sư phạm phân tích thống kê toán học: Luận điểm bảo vệ Luận án Giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL cần dựa đặc điểm tính cách văn hóa người vùng ĐBSCL Giáo dục ĐĐNN cho SV chuỗi hoạt động suốt trình học tập nghề nghiệp, cần có phối hợp nhiều phương pháp giáo dục, đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục qua ba đường là: thông qua giảng lớp, buổi thực hành chuyên môn nghề nghiệp; thông qua hoạt động lên lớp thông qua thực tập tốt nghiệp DN Đồng thời phải phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Để giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN đạt hiệu cần am hiểu đặc điểm tâm sinh lý SV học nghề yếu tố ảnh hưởng đến hình thành ĐĐNN SV Đóng góp Luận án 9.1 Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận ĐĐNN giáo dục ĐĐNN nêu lên bảy thành phần ĐĐNN - Làm rõ đặc điểm tâm lý SV trường CĐN yêu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục ĐĐNN cho SV - Phân tích tính cách đặc trưng người ĐBSCL từ nêu lên đặc điểm ĐĐNN SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Nêu lên đường giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN đề xuất quy trình thực tập tốt nghiệp cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐNN 9.2 Về mặt thực tiễn - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đạo đức SV trường CĐN; thực trạng công tác giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Đánh giá ưu điểm hạn chế quy trình thực tập tốt nghiệp cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL - Thiết kế hoạt động giáo dục ĐĐNN thông qua ba đường giáo dục là: thông qua hoạt động giảng dạy lớp, thông qua hoạt động lên lớp thông qua thực tập tốt nghiệp; vận dụng phương pháp giáo dục có tính khả thi nhằm giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, thực mục tiêu giáo dục toàn diện - Thực nghiệm sư phạm khẳng định việc có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ, hành vi SV ĐĐNN tổ chức giáo dục ĐĐNN trình học tập trường CĐN 10 Bố cục Luận án Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN Chương 2: Thực trạng giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL Chương 3: Tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL Chương 4: Tổ chức thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SV CÁC TRƯỜNG CĐN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp Ở nước như: Anh, Mỹ, Úc khái niệm “đạo đức nghề nghiệp” thường thể khái niệm “thái độ” (Attitudes) Các nhà giáo dục nước có diễn đạt nội hàm khái niệm lòng yêu nghề, tình thương trẻ tinh thần trách nhiệm cao dạy học Tại Viện Đại học Doulas Mauson, bang Adelaid, Nam Úc, số tác giả cho rằng: ĐĐNN yêu cầu thiếu loại hình công việc Mỗi loại nghề nghiệp đòi hỏi người nghề nghiệp cần phải hội đủ thành tố, là: Tri thức, Thái độ, Kỹ Ở Việt Nam có nhiều ngành nghề ban hành nguyên tắc quy định tiêu chuẩn, chuẩn mực ĐĐNN, như: quy tắc ĐĐNN cho tổ chức xã hội nghề nghiệp nước; quy tắc ứng xử ngành Y; ĐĐNN nghề làm báo; Đạo đức kinh doanh; Tiêu chuẩn tiêu chí ĐĐNN cán bộ, công chức ngành tòa án nhân dân; Quy định đạo đức nhà giáo… Qua nghiên cứu nước giới Việt Nam ĐĐNN khẳng định ĐĐNN phần quan trọng đạo đức xã hội Để sống, người phải lao động để lao động có kết tốt người phải tuân thủ ĐĐNN Sự phát triển kinh tế xã hội thời đại phụ thuộc vào phương thức sản xuất ĐĐNN chân lý thúc đẩy Tuy nhiên để tự giác tuân thủ ĐĐNN học tập, lao động, sản xuất trước hết người phải có tảng đạo đức xã hội nói chung, tích cực chủ động, vận dụng chuẩn mực đạo đức vào mối quan hệ nghề nghiệp, nâng cao giá trị đạo đức việc thực hiện, tuân thủ đạo đức gia tăng lợi ích kinh tế 1.1.2 Các nghiên cứu giáo dục đạo đức nghề nghiệp GDĐĐ nói chung giáo dục ĐĐNN vấn đề quan trọng cần thiết để giúp người hình thành nhân cách hoàn chỉnh lĩnh vực lao động nghề nghiệp Ở nhiều nước, giáo dục giá trị gắn với GDĐĐ giáo dục công dân Chẳng hạn, Scotland nhấn mạnh đến việc hình thành HS giá trị niềm tin bản, giá trị giao lưu; New SouthWales chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục thái độ hành vi với loại giá trị: giá trị việc học tập, giá trị thân người khác, giá trị tinh thần trách nhiệm công dân Mô hình GDĐĐ Trung Quốc giáo dục lý tưởng XHCN; Lòng tự cường dân tộc; tính kỷ luật lao động, học tập hoạt động xã hội Mô hình GDĐĐ Nhật Bản xây dựng tảng giá trị gia đình văn hóa truyền thống, thực ưu tiên so với tất môn học khác chương trình giáo dục phổ thông Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu giáo dục ĐĐNN cho người lao động cho HSSV trường cao đẳng, đại học, như: Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tri thức có cách luyện tập cấp tốc thời gian ngắn, phẩm chất nghề nghiệp có ngày một, ngày hai Những phẩm chất muốn có phải có tổ chức giáo dục chặt chẽ từ SV bước vào trường” Quá trình giáo dục ĐĐNN chia thành nhiều giai đoạn, việc xác định giai đoạn hình thành ĐĐNN có ý nghĩa quan trọng việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV Trong Hội thảo Khoa học “GDĐĐ cho HS, SV nước ta: Thực trạng giải pháp” vào tháng 7/2008, tác giả Nguyễn Hữu Thụ cho GDĐĐ không dừng lại việc giáo dục luân lý mà cần tăng cường giáo dục nguyên tắc ĐĐNN cho SV Coi trọng bồi dưỡng tri thức, lực thái độ hành vi xã hội hoạt động nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thực tiễn Một số Luận án Tiến sĩ như: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Bá Hùng đề xuất biện pháp giáo dục ĐĐNN cho học viên sư phạm nhà trường quân đội; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Trường Giang khẳng định tính tích cực khuynh hướng chủ đạo nghề báo Việt Nam, đồng thời biến đổi tiêu cực mang tính tha hóa phận nhà báo nay; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thanh Phú đề xuất biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV sư phạm; … Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu GDĐĐ giáo dục ĐĐNN, nhiên nghiên cứu số ngành nghề cụ thể sư phạm, báo chí…, ngành nghề việc giáo dục ĐĐNN hình thức thông qua thực tiễn nghề nghiệp, trải nghiệm sống xã hội mang lại hiệu cao, cho thấy để giáo dục ĐĐNN cho SV trường nghề cần phải thông qua đường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức Đạo đức chuẩn mực quan hệ xã hội, thành phần nhân cách xã hội hóa Do đạo đức phận quan trọng hệ thống phương pháp quản lý điều tiết hành vi thành viên tập thể dựa sức mạnh dư luận xã hội, tập quán truyền thống 1.2.2 Đạo đức nghề nghiệp ĐĐNN chuẩn mực đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành hoạt động nghề nghiệp Là tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp đời sống, nhờ mà thành viên lĩnh vực nghề nghiệp tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích tiến mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, với xã hội 1.2.3 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Giáo dục ĐĐNN cho HSSV hoạt động mang tính xã hội phức tạp Giáo dục ĐĐNN hệ thống hoạt động, giải pháp nhằm giáo dục chuẩn mực ĐĐNN cho HSSV để hành nghề, cá nhân biết kết hợp hài hòa lực nghề nghiệp ĐĐNN Như vậy, Giáo dục ĐĐNN cho SV trình tổ chức hoạt động giao lưu nghề nghiệp nhằm giúp SV tự giác, tích cực, độc lập chuyển hóa hệ thống giá trị chuẩn mực ĐĐNN thành định hướng giá trị, thái độ giá trị thân, phát triển đắn mặt đạo đức nghề nghiệp lao động sản xuất 1.3 Đạo đức nghề nghiệp SV trường CĐN vùng ĐBSCL 1.3.1 Các thành phần ĐĐNN ĐĐNN phận đạo đức xã hội, đạo đức cụ thể đạo đức chung xã hội Cũng đạo đức, chế vận hành ĐĐNN hình thành sở liên hệ tác động lẫn yếu tố hợp thành đạo đức Các thành phần ĐĐNN quy định rõ ràng lĩnh vực nghề nghiệp, nghề nghiệp cần có sau: Yêu nghề Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học tập nâng cao trình độ Sáng tạo phát triển nghề Đoàn kết, hợp tác tập thể Chấp hành kỷ luật Bảo vệ môi trường ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Mô hình Các thành phần ĐĐNN 1.3.2 Đặc điểm tâm lý SV trường CĐN Đó đặc điểm nhận thức, đặc điểm tính cảm đặc điểm tính cách Do đặc điểm lứa tuổi, SV học nghề thường có hứng thú riêng, bật lên hứng thú nhận thức, SV thích mới, nhạy bén thích ứng trước tác động thay đổi bên Một đặc điểm SV học nghề thích hoạt động tập thể SV thường có khuynh hướng muốn khẳng định khả trước tập thể SV thích giao thiệp rộng rãi thích giao du với bạn bè Điều thể khả hiếu động tuổi trẻ Nhìn chung, SV học nghề có nhiều phẩm chất tâm lý tốt, nhân cách em định hình tương đối rõ nét Điều giúp phát huy mặt từ khắc phục mặt nhược điểm vốn có tuổi trẻ Tuy nhiên, cần hiểu rằng, đặc điểm tâm lý lứa tuổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Vì vậy, đặc điểm thay đổi theo giai đoạn lịch sử lãnh thổ, đất nước, chế độ xã hội Cho nên, việc giáo dục SV học nghề cần tính đến thay đổi đặc điểm tâm lý giai đoạn lịch sử xã hội khác cá nhân cụ thể 1.3.3 Vị trí trường CĐN hệ thống giáo dục quốc dân Trường CĐN với sứ mệnh nơi cung cấp cho người học chương trình đào tạo chất lượng cao kinh tế, kỹ thuật dịch vụ, đồng thời nghiên cứu ứng dụng triển khai tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào hoạt động giảng dạy đời sống, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công CNH - HĐH đất nước bối cảnh hội nhập 11 1.5.1 Về yếu tố khách quan: + Yếu tố xã hội - pháp luật; + Yếu tố gia đình; + Yếu tố văn hóa vùng miền 1.5.2 Về yếu tố chủ quan: + Đội ngũ giáo viên; + Ý thức tự học tự rèn luyện thân SV; + Các hoạt động Đoàn – Hội sinh viên; + Cơ sở vật chất thiết bị KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác GDĐĐ nói chung ĐĐNN nói riêng công tác quan trọng trường dạy nghề Để hình thành phẩm chất đạo đức cho SV cần phải trải qua trình, yếu tố nhà trường không phần quan trọng Vì việc nghiên cứu sở lý luận để làm tảng cho việc giáo dục ĐĐNN cho SV, đặc biệt SV trường CĐN vùng ĐBSCL cần thiết CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SV CÁC TRƯỜNG CĐN VÙNG ĐBSCL 2.1 Vài nét vùng ĐBSCL 2.1.1 Về vị trí, đặc điểm vùng ĐBSCL Vùng ĐBSCL Việt Nam gọi vùng đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ theo cách gọi người dân Miền Nam Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, phận Châu Thổ sông MêKông, có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam Vịnh Thái Lan, phía Đông Nam Biển Đông Vùng ĐBSCL có 12 tỉnh 01 thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long thành phố Cần Thơ Diện tích vùng ĐBSCL chiếm 40553,1 km², với tổng dân số 17.478.900 người 2.1.2 Về văn hóa vùng ĐBSCL ĐBSCL vùng đất thuộc miền Nam Việt Nam có nhiều dân tộc tập trung sinh sống nên giao lưu văn hóa mạnh, thành phần người Việt chủ yếu, lại người Hoa, Khơmer, Chăm Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ bao gồm: Tính sông nước; Tính bao dung; Tính động; Tính trọng nghĩa; Tính thiết thực Có thể tóm tắt theo bảng sau: 12 Bảng tóm tắt tính cách người vùng ĐBSCL Tính cách Tính sông nước Ưu điểm Trong giao tiếp phương thức diễn đạt dùng nhiều hình ảnh hoạt động, tính chất có liên quan đến vùng sông rạch để so sánh tạo lối nói ẩn dụ, hoán dụ Tính bao dung Sống hài hòa, tôn trọng lẫn cộng đồng nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo Tính động + Dễ hòa nhập thích nghi, dễ tiếp nhận + Hoạt động có tính sáng tạo + Coi trọng phát triển thương nghiệp, có xu hướng dám làm ăn lớn + Quý trọng nghĩa tình, đầy nghĩa khí, hào hiệp, sống hết mình, sẵn sàng đùm bọc, sẻ chia + Coi nhẹ tiền tài, vật chất + Hiếu khách + Tính thẳng thắn, bộc trực không quanh co úp mở + Tác phong rõ ràng dứt khoát Tính trọng nghĩa tình Tính thiết thực + Sinh hoạt, tư đơn giản, mộc mạc, không cầu kỳ + Trong giao tiếp thích diễn đạt cách cụ thể sinh động, giàu hình ảnh + Có tinh thần trọng võ, trọng buôn bán văn chương + Thích hài hước nhẹ nhàng triết lý sâu xa Nhược điểm Hệ tính cách người ĐBSCL có lối sống lãng mạng, chủ quan ỷ lại vào hào phóng thiên nhiên nếp sống, nếp nghĩ đề cao tiết kiệm, thường mắc tật hào phóng mức nên sống rơi vào thiếu cơ, thiếu bền vững lâu dài Hệ không tốt tính bao dung tính xuề xòa, dễ dãi dẫn đến suy nghĩ đơn giản, thiếu sâu sắc, lòng tin sai lầm dẫn đến tin, tùy tiện, vô nguyên tắc xử lý công việc + Dễ thay đổi cách sống + Dễ thay đổi chổ + Dễ thay đổi nghề nghiệp Hệ tính cách tính ngang tàng, dẫn đến thái độ “bất cần” gặp mâu thuẫn sinh hoạt tập thể … Tính ngang tàng dẫn đến nói bỗ xã lối sống bừa bãi, thiếu trật tự, thiếu tinh tế, tế nhị ứng xử Ngoài với tính cách bộc trực người ĐBSCL thường dẫn đến nóng nảy, cực đoan giải công việc, thiếu bình tĩnh tình mâu thuẫn xảy + Chính lối sống thực tế nên trở nên thực dụng + Có tâm lý sống tạm bợ, tới đâu hay tới đó, không tích lũy lo cho tương lai + Học hành vươn lên vừa phải, đủ dùng thôi, chịu học cao 13 2.1.3 Đặc điểm ĐĐNN sinh viên trường CĐN vùng ĐBSCL Từ đặc điểm văn hóa vùng ĐBSCL cho thấy ĐĐNN SV trường CĐN vùng ĐBSCL có nét riêng biêt sau đây: + Lòng yêu nghề: tình cảm người ĐBSCL nâng cao họ làm việc với nghề gần với văn hóa nghề nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, dịch vụ du lịch sông nước… Con người ĐBSCL trọng tình nghĩa, đặc biệt môi trường giáo dục dạy nghề, giao tiếp thầy trò có chia sẻ, động viên khích lệ SV cảm nhận tình cảm người thầy, từ thái độ nghề nghiệp, lòng yêu nghề SV tăng lên nhiều + Có tinh thần sinh nghệ, tử nghệ, tâm hoàn thành công việc giao, nghề mà lựa chọn SV vùng ĐBSCL trọng tình nghĩa, công việc làm làm hết mình, họ thích sẵn sàng hy sinh, chia sẻ công việc không đòi hỏi lợi ích cá nhân, xem nhẹ tiền tài vật chất Tuy nhiên họ bộc trực dẫn đến nóng nảy cực đoan giải công việc, suy nghĩ đơn giản, dễ thay đổi nghề nghiệp nên nói tinh thần trách nhiệm chưa cao + Kiên trì học tập, rèn luyện kiến thức kỹ làm cho tay nghề ngày tinh thông Đây điểm yếu SV vùng ĐBSCL Người ĐBSCL sống thực tế, có tâm lý tạm bợ, tới đâu hay tới Học hành vươn lên vừa phải, chịu phấn đấu + Năng động, sáng tạo, không ngừng cải tiến, nâng cao suất lao động, làm sản phẩm chất lượng ngày cao Với phẩm chất ĐĐNN ưu điểm bật tính cách người ĐBSCL SV vùng ĐBSCL động, dễ thích nghi, dễ tiếp nhận mới, hoạt động có sáng tạo, tìm tòi học hỏi để tạo sản phẩm hỗ trợ cho công việc hiệu + Đoàn kết gắn bó với tập thể, hợp tác với tất dân tộc giới hòa bình hạnh phúc Người ĐBSCl sống cộng đồng gồm nhiều dân tộc khác có tính hài hòa dễ gắn bó tập thể, đoàn kết cao tập thể, có hợp tác tôn trọng lẫn cộng đồng nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo, nói đặc tính trội người ĐBSCL + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, kỷ luật quan đoàn thể, chủ trường, sách pháp luật nhà nước Đối với việc chấp hành kỷ luật nói hạn chế người ĐBSCL tự do, coi trọng nghĩa tình, tính cách bộc trực nên dễ dẫn đến ngang tàng, vô kỷ luật, có thái độ “bất cần” gặp mâu thuẫn sinh hoạt tập thể, lối sống bừa bãi + Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ trái đất, mái nhà chung nhân loại Đối với người ĐBSCL, sống môi trường thiên nhiên ưu đãi, đất rộng người thưa nên ý thức bảo vệ môi trường chưa cao, chưa biết gìn giữ môi trường sống mình, có lối sống tạm bợ, hay thay đổi chổ ở, có lối 14 sống bừa bãi nên tham gia vào sở sản xuất dễ vi phạm kỷ luật công ty, xí nghiệp 2.2 Các trường CĐN công tác dạy nghề vùng ĐBSCL Hiện nay, vùng ĐBSCL có 189 sở dạy nghề, có 17 trường CĐN với số GV 1.665 GV Toàn vùng đào tạo cho 1,2 triệu người, giải việc làm cho 1,58 triệu lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng năm 2015 ước đạt 35,2% Quy mô tuyển sinh dạy nghề bình quân hàng năm đạt 56% Trong kế hoạch phát triển dạy nghề phấn đấu đến năm 2020, có trường nghề đạt tiêu chí trường nghề chất lượng cao, trường nghề nội trú đảm bảo chất lượng đào tạo cho HS dân tộc thiểu số nội trú, 100 lượt nghề trọng điểm cấp độ đạt chuẩn tối thiểu, từ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho vùng 2.3 Khảo sát thực trạng ĐĐNN giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL 2.3.1 Thực trạng đạo đức SV trường CĐN vùng ĐBSCL Thái độ nhận thức học tập chưa đắn, phần lớn SV cho “Văn hay chữ tốt không học dốt tiền” (54,42%), có 53,41% cho “Sự học suốt đời, cần tranh thủ vui chơi kẻo hết tuổi xuân” có 56,63% cho “Học vừa phải, cần tham gia phong trào dễ hơn” Đây điều đáng lo ngại cho nhận thức SV Đức tính trung thực, khiêm tốn thân bị SV xem nhẹ, có 53,61 – 56,83% SV đánh giá rằng: “Sự trung thực ngày lỗi thời, ngốc nghếch có hại cho thân”, “Thật trở thành ngớ ngẩn, cần phải biết tranh thủ mối quan hệ” hay “Thật thẳng thắn thường thua thiệt” có 55,02% cho “Khiêm tốn tự hạ thấp mình, tự đánh lòng tin người khác”, SV quan niệm cha mẹ sinh trời sinh tính (50,80%) hay phó mặc đạo đức thân cho xã hội định (57,23%), điều cho thấy ảnh hưởng biến đổi xã hội mà hình thành suy nghĩ SV tư tưởng tiêu cực, niềm tin vào thân mình, làm phẩm chất đạo đức quý báu thân để từ có thái độ không đắn hành động Trong buổi thực hành, thực tập SV thường vi phạm nhiều như: Vào trễ (68,5%); Tính cẩn thận công việc (56,6%); Tính tập trung công việc (54,5%) hay Tính ngăn nắp công việc (60,8%); Ăn cắp vặt (50,3%); Không giữ vệ sinh chung (46,2%) Khi làm việc DN SV thường vi phạm phẩm chất như: Sự quan tâm đến nhu cầu lợi ích người xung quanh; Trách nhiệm công việc; Kỷ luật lao động học tập, chiếm tỷ lệ 53,6% Đây số không nhỏ SV có vi phạm mặt đạo đức, phẩm chất đạo đức quan trọng cần thiết trình hành nghề, tỷ lệ có 15 vi phạm 50% điều đáng lo ngại Từ số liệu cho thấy trường CĐN cần thiết phải tăng cường giáo dục cho SV phẩm chất đạo đức nói chung ĐĐNN nói riêng để SV tham gia tốt hoạt động sản xuất, lao động nghề nghiệp 2.3.2 Thực trạng giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL Về thực trạng hoạt động giáo dục ĐĐNN trường CĐN vùng ĐBSCL cho thấy trường có hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho SV, nhiên tập trung vào vài biện pháp tổ chức phong trào văn hóa, văn nghệ; tổ chức phong trào tình nguyện cho SV, hoạt động tập thể, cần chưa đủ để hình thành hành vi, thói quen đạo đức nghề nghiệp Các trường CĐN có lồng ghép việc giáo dục đạo đức buổi lên lớp, buổi thực hành, thực tập nhiên vấn đề đào tạo chuyên môn Bên cạnh DN cho ý kiến biện pháp cần thiết quan trọng để giáo dục ĐĐNN cho SV có hiệu Biện pháp quan trọng để hình thành thói quen ĐĐNN giáo dục đạo đức thông qua buổi thực hành, thực tập nghề nghiệp Ngoài xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục ĐĐNN cho SV KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực trạng nhận thức CBQL, GV, SV trường CĐN vùng ĐBSCL, hoạt động GDĐĐ trường, nhận xét số vấn đề sau: + Một số SV có nhận thức, thái độ hành vị chưa đắn, nhận thức lệch lạc, vi phạm nhiều trình học tập Các em có thái độ xem nhẹ việc học tập, xem nhẹ đạo đức thân, đặc biệt thường vi phạm kỷ luật làm việc, tinh thần trách nhiệm thân xã hội chưa cao + Trong công tác giáo dục trường CĐN coi trọng đào tạo chuyên môn giáo dục ĐĐNN Các biện pháp giáo dục đạo đức mang tính hình thức, chưa đạt hiệu cao, tập trung vào vài biện pháp tổ chức phong trào văn hóa, văn nghệ; tổ chức phong trào tình nguyện cho SV, Vì để hình thành cho SV nhận thức, thái độ, hành vi cách đắn cần phải có trình giáo dục đạo đức ĐĐNN song song với việc giáo dục chuyên môn tay nghề, tổ chức nhiều hoạt động giáo dục ĐĐNN, đa dạng hình thức có phối hợp với gia đình đoàn thể xã hội để giáo dục đồng bộ, với 16 mục đích cuối tạo đội ngũ lao động sản xuất phục vụ đáp ứng yêu cầu xã hội có tay nghề cao, đạo đức tốt xây dựng xã hội phát triển lành mạnh CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SV CÁC TRƯỜNG CĐN VÙNG ĐBSCL 3.1 Định hướng tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCl Để đạt hiệu cao việc tổ chức hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV, trường CĐN vùng ĐBSCL cần đảm bảo thực theo định hướng sau: - Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, GV SV giáo dục ĐĐNN đáp ứng yêu cầu xã hội - Đảm bảo lãnh đạo tổ chức Đảng hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh việc giáo dục ĐĐNN cho SV - Đảm bảo xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐNN cho SV - Phát huy tính động, sáng tạo, tự lập, tự chủ SV lực tự quản tập thể SV giáo dục ĐĐNN - Phù hợp, phát huy tính tích cực điều chỉnh hạn chế tính cách người vùng ĐBSCL 3.2 Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐN vùng ĐBSCL 3.2.1 Giáo dục ĐĐNN thông qua giảng lớp, buổi thực hành chuyên môn nghề nghiệp Việc lồng ghép giáo dục ĐĐNN thông qua giảng lớp, buổi thực hành chuyên môn nghề nghiệp nhằm giúp cho SV nâng cao nhận thức nghề nghiệp giá trị ĐĐNN cần có nghề , giáo dục ĐĐNN đạo đức xã hội sau cho SV: Lòng yêu nghề; Tinh thần trách nhiệm, trung thực;Tinh thần đoàn kết, hợp tác tập thể; Tính kỷ luật lao động; Tính xác, quan tâm đến chất lượng công việc; Năng động tư duy, sáng tạo; Thái độ đắn nghề nghiệp; Có thể sử dụng hoạt động sau để bước giáo dục ĐĐNN, hình thành thói quen cho SV buổi lên lớp, buổi thực hành chuyên môn nghề như: Thảo luận lớp; Thảo luận nhóm; Làm tập trắc nghiệm; Tổ chức trò chơi nhỏ; Đố vui có thưởng số hoạt động khác, … 3.2.2 Giáo dục ĐĐNN thông qua hoạt động lên lớp Thông qua hoạt động lên lớp giúp SV vận dụng kiến thức giá trị đạo đức ĐĐNN học vào thực tiễn, 17 giúp SV trải nghiệm tự điều chỉnh, tự rèn luyện hành vi đạo đức cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội chuẩn đạo đức nghề nghiệp Qua giáo dục cho SV nội dung ĐĐNN sau: Lòng yêu nghề, có thái độ trân trọng nghề nghiệp mình; Ý thức trách nhiệm công việc, trách nhiệm tập thể; Tinh thần đoàn kết, hợp tác hòa đồng tập thể; Tính kỷ luật tập thể; Năng động tư duy, sáng tạo; Tính cẩn thận xác công việc; Khoan dung, thiện chí quan hệ với người; Yêu mến người quan tâm đến nhu cầu lợi ích người xung quanh; Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; Các phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc; Thái độ, hành vi đắn nghề nghiệp Trong phạm vi Luận án, đưa số hoạt động để vận dụng giáo dục ĐĐNN cho SV phù hợp với văn hóa, tính cách người vùng ĐBSCL, tùy đặc điểm trườngtrường CĐN vùng ĐBSCL điều chỉnh, bổ sung thêm cho phong phú Như: Hội thảo chuyên đề; Tham quan thực tế DN; Hội thi văn nghệ, tiểu phẩm; Hoạt động giải tình huống; Tập huấn kỹ mềm, số hoạt động xã hội khác, … 3.2.3 Giáo dục ĐĐNN thông qua trình thực tập tốt nghiệp DN Thông qua tập tốt nghiệp giáo dục rèn luyện cho SV lòng yêu nghề sâu sắc; tính đoàn kết hợp tác tập thể làm việc giải xử lý công việc; tính trách nhiệm công việc, tâm hoàn thành công việc giao; ý thức bảo vệ môi trường làm việc; đặc biệt việc chấp hành kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp - SV làm quen với quy định cụ thể kỷ luật, tác phong công nghiệp tham gia trực tiếp vào trình lao động sản xuất Qua Luận án, người nghiên cứu đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy trình thực tập tốt nghiệp cho trường CĐN vùng ĐBSCL.Với thay đổi điều chỉnh quy trình thực tập tốt nghiệp đảm bảo giám sát chặt chẽ hoạt động thực hành thực tập công việc, trường CĐN kịp thời điều chỉnh, hướng dẫn SV rèn luyện kỹ tay nghề rèn luyện ĐĐNN Có thể tóm tắt so sánh quy trình thực tập đề xuất với quy trình thực tập sau: Bảng so sánh quy trình thực tập đề xuất với quy trình trường CĐN thực Bước Quy trình Quy trình đề xuất hành Bước GV hướng dẫn GV hướng dẫn đề đề cương, kết cấu cương, kết cấu báo báo cáo thực tập cáo thực tập giới Ý nghĩa việc giáo dục ĐĐNN cho SV 18 giới thiệu số thiệu số chuyên đề thực tập chuyên đề thực tập Bước SV tự liên hệ GV liên hệ thực tập phân công SV thực tập DN, sở sản xuất (SV nhận giấy giới thiệu thực tập Khoa trước tuần thực tập) Bước SV đăng ký tên SV thực tập đơn vị thực tập DN hướng thực thực tập dẫn cán tại đơn vị thực quan thực tập tập GV giám sát hoạt hướng dẫn động thực tập công GV việc hàng ngày SV thông qua công cụ Phiếu đánh giá công việc hàng ngày giám sát trực tiếp đơn vị thực tập Bước SV hoàn thiện SV hoàn thiện báo cáo thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp theo quy định Nộp báo cáo thực tập bảng đánh giá kết thực tập có chữ ký DN Khoa Bước Tổ chức chấm Tổ chức chấm báo cáo thực tập báo cáo thực tập tốt GV chủ động việc kết hợp với DN tổ chức nội dung thực tập cho SV, trọng mặt ĐĐNN Việc giám sát thông qua công cụ Phiếu đánh giá công việc hàng ngày giúp cho GV điều chỉnh kịp thời hành vị chưa SV, giúp SV nhận thức việc thực tập từ có thái độ hành vi đắn Ở bước SV rèn luyện phẩm chất kỷ luật lao động, thời gian làm việc xác, coi trọng sản phẩm làm ra, tính xác thực công việc, trách nhiệm công việc trách nhiệm tập thể Rèn luyện kỹ làm việc nhóm phối hợp công việc đặc biệt nhận thức tầm quan trọng việc thực an toàn lao động, bảo vệ môi trường làm việc, từ hình thành lòng yêu nghề sâu sắc Việc thực mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp giúp SV tự nhìn nhận lại kết làm việc mình, thể tính trung thực đánh giá Các nội dung đánh giá thể chi tiết từ làm định hướng cho SV rèn luyện ĐĐNN cho thân rèn luyện chuyên môn tay nghề đạt kết cao 19 tốt nghiệp nghiệp cho SV KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua chương 3, nêu lên hoạt động tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN phù hợp với đặc điểm văn hóa vùng ĐBSCL, phát huy tính cách tích cực khắc phục hạn chế tính cách SV vùng ĐBSCL Ở loại hình tổ chức giáo dục ĐĐNN, luận án nêu rõ phương pháp tổ chức hoạt động cho có hiệu để trường CĐN vùng ĐBSCL nói chung áp dụng nhân rộng cho tất các trường, sở dạy nghề khác thực Đặc biệt, luận án mạnh dạn đề xuất điều chỉnh quy trình tổ chức thực tập tốt nghiệp cho SV, trình cần thiết thiết thực cho SV có nhiều hội rèn luyện kỹ tay nghề, rèn luyện ĐĐNN, cọ xát với nghề để có kinh nghiệm quý báu lao động nghề nghiệp CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Tiến hành hoạt động thực nghiệm  Đối với hoạt động lên lớp: Chúng hướng dẫn GV có tham gia giảng dạy lớp TN cách thức lồng ghép nội dung GDĐĐ nói chung ĐĐNN nói riêng vào dạy Đối với lớp ĐC theo cách dạy bình thường trước Sau dạy SV tham gia đánh giá dạy buổi học hôm Việc đánh giá thực thường xuyên đột xuất Mục đích phiếu đánh giá giúp cho GV tự điều chỉnh dạy buổi sau cho phù hợp, tạo điều kiện cho SV tích cực học tập  Đối với hoạt động lên lớp Trong thời gian TN, kết hợp Đoàn TN nhà trường tổ chức nhiều hoạt động mang tính giáo dục đạo đức cho SV Đặc biệt kết hợp với Phòng Quan hệ Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức cho SV tham quan thực tế công ty, xí nghiệp, sở sản xuất phù hợp với ngành nghề học Ngoài kết hợp tổ chức cho tất SV năm cuối tham gia bồi dưỡng kỹ mềm với nhiều chuyên đề để trang bị cho SV có kiến thức làm việc DN, sở sản xuất, từ dần hình thành ĐĐNN cho SV Trong hoạt động tất SV tham gia  Hoạt động thực tập tốt nghiệp theo quy trình đề xuất Ở hoạt động SV chuẩn bị thực tập tốt nghiệp áp dụng quy trình thực tập đề xuất sử dụng công cụ giám sát đánh giá kết thực tập cho lớp TN, lớp ĐC thực tập theo quy trình hành 4.2 Kết thực nghiệm  Nhận thức, thái độ, hành vi nhóm đợt khảo sát đầu vào 20 + Về nhận thức: Kết khảo sát đầu vào cho thấy điểm trung bình nhóm ĐC dao động từ 2.66 đến 3.15 thang điểm điểm trung bình nhóm TN có mức dao động từ 2.58 đến 3.15 Đây điểm tiệm cận mức ngang ngưỡng “đôi đúng” Nhìn mức trung bình nhóm dễ dàng nhận thấy qua biểu đồ chệnh lệch điểm trung bình nhóm ĐC TN khảo sát đầu vào nhận thức SV ĐĐNN + Về Thái độ: Với nội dung câu hỏi có α > 0, điểm trung bình nhóm nội dung câu hỏi chi tiết chênh lệch lớn, có 6/9 nội dung có điểm trung bình ngang Nội dung câu lại có điểm trung bình nhóm ĐC cao nhóm TN từ 0.17 đến 0.31 điểm thang điểm Sự chênh lệch không lớn Kết chứng tỏ SV nhóm ĐC nhóm TN khác biệt ban đầu thái độ SV ĐĐNN + Về hành vi: Với nội dung câu hỏi có α > 0.05 Điểm trung bình nhóm dao động từ 1.58 đến 2.35 thang điểm giảm dần điểm 21 Biểu đồ cho thấy khoảng cách giản rộng so sánh điểm trung bình nhóm ĐC TN 0.33 thuộc nội dung câu V8 – “Khi tham gia lao động, cố xảy (không phải bạn), bạn thường:” Hầu hết SV chọn đáp án thiên “Chỉ đứng nhìn chuyện mình”, lựa chọn việc “Đến giúp đỡ, ngắt nguồn điện, báo quản lý” không hứng thú, tích cực hành vi SV có xuất phát từ nhận thức thái độ Đây câu hỏi đánh giá theo chiều hướng tích cực nội dung khảo sát cho thấy tranh ban đầu việc lựa chọn hành vi theo xu hướng tiêu cực nhiều tích cực  Nhận thức, thái độ, hành vi nhóm đánh giá đầu ra: + Về nhận thức: Qua kết cho thấy 11 sig α ≤ 0.05, điểm trung bình nhóm ĐC dao động từ 2.24 đến 2.89 thang điểm điểm trung bình nhóm TN có mức dao động từ 3.1 đến 4.2 Hai mức điểm có chênh lệch rõ rệt, điểm nhóm ĐC phần nhận thức tiệm cận mức ngang ngưỡng “đôi đúng”, điểm nhóm TN có xu hướng tiệm cận mức nhiều chạm mức “đúng” Ngoài qua biểu đồ cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm ĐC TN đánh giá nhận thức giãn rộng, dao động từ 0.5 đến điểm thang điểm Đây khác biệt lớn cho thấy có tác động áp dụng phương pháp giáo dục khác đối tượng có đầu vào giống + Về Thái độ: Với nội dung câu hỏi có α ≤ 0.05 Điểm trung bình nhóm nội dung câu hỏi chi tiết Biểu đồ cho thấy có chênh lệch 22 lớn, kết khảo sát đầu vào có đến 6/9 nội dung có điểm trung bình ngang kết khảo sát đầu có chênh lệch nhóm ĐC TN, giá trị chênh lệch dao động khoảng 0.96 đến điểm thang điểm Đặc biệt điểm trung bình nhóm TN đạt từ 3.48 đến 4.07 tiệm cận thang đo “đồng ý” với nội hàm câu hỏi khảo sát thái độ SV ĐĐNN So sánh kết khảo sát đầu với kết khảo sát đầu vào nhóm ĐC TN nhân tố thái độ tác động đến ĐĐNN SV cho thấy có thay đổi rõ nét + Về hành vi: Với nội dung câu hỏi có α ≤ 0.05 Điểm trung bình nhóm tính thang đo giảm dần câu có mức dao động từ 1.94 đến 1.04 thang điểm giảm dần điểm So điểm với kết đầu vào cho thấy hành vi SV thay đổi nhiều theo hướng chọn hành vi đắn theo chuẩn mực xã hội nhiều Biểu đồ cho thấy khoảng cách giản rộng so sánh điểm trung bình nhóm ĐC TN 0.54 thuộc nội dung câu V8 – “Khi tham gia lao động, cố xảy (không phải bạn), bạn thường:” so với kết đầu vào, kết đầu có xu hướng chọn “Đến giúp đỡ, ngắt nguồn điện, báo quản lý” nhiều so với SV chọn đáp án “Chỉ đứng nhìn chuyện mình” Nếu kết đánh giá đầu vào câu hỏi đánh giá theo chiều hướng tiêu cực nội dung khảo sát, kết đầu cho thấy việc lựa chọn hành vi từ xu hướng tiêu cực chuyển qua xu hướng tích cực nhiều Đến chúng ta, khẳng định việc áp dụng hoạt động giáo dục ĐĐNN làm thay đổi hành vi SV ĐĐNN cách giáo dục trường thực nhiều, tính khả thi cao 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 4, người nghiên cứu trình bày trình tổ chức TN sư phạm hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV thu kết mang tính khả thi, có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ hành vi SV ĐĐNN tham gia thực nghiệm Dù đánh giá hình thức nào, xét điểm rèn luyện đạo đức hay xem xét thay đổi nhận thức, thái độ hành vi nhận kết SV có thay đổi theo chiều hướng tích cực, đạo đức tốt tăng lên, có ý thức đạo đức nghề nghiệp ngày cao KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: ĐĐNN chuẩn mực đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành hoạt động nghề nghiệp Là tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp đời sống, nhờ mà thành viên lĩnh vực nghề nghiệp tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích tiến mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, với xã hội Trường CĐN có vai trò quan trọng việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển KT -XH địa phương, vùng Việc giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN có ý nghĩa định việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, góp phần phát triển KT -XH điều kiện CNH-HĐH hội nhập quốc tế Việc giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN trình phức tạp đòi hỏi cần có phối hợp với lực lượng liên quan như: gia đình, tổ chức đoàn thể xã hội , trình đào tạo việc rèn luyện phẩm chất ĐĐNN phải thực thường xuyên thông qua nhiều hình thức giáo dục ĐĐNN Để tổ chức tốt hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN có hiệu cần nghiên cứu đặc điểm đặc điểm văn hóa, tính cách người vùng ĐBSCL, đặc biệt đặc điểm ĐĐNN SV vùng ĐBSCL qua phẩm chất đạo đức công việc như: Yêu nghề, Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, Học tập nâng cao trình độ, Sáng tạo phát triển nghề, Đoàn kết hợp tác tập thể, Chấp hành kỷ luật, Bảo vệ môi trường Kết thực nghiệm thể có thay đổi theo chiều hướng tích cực nhận thức, thái độ, hành vi SV ĐĐNN, đạo đức tốt tăng lên, có ý thức đạo đức nghề nghiệp ngày cao 24 Khuyến nghị  Đối với quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Điều chỉnh, bổ sung quy chế đánh giá rèn luyện đạo đức cho SV học nghề, trọng đánh giá giá trị ĐĐNN Xây dựng ban hành chế độ sách phù hợp đội ngũ tham gia vào trình quản lý GDĐĐ cho SV trường nghề Ban hành quy định phối hợp lực lượng xã hội công tác GDĐĐ cho SV học nghề  Đối với sở giáo dục nghề nghiệp Cần phải trọng giáo dục ĐĐNN cho SV bên cạnh dạy chuyên môn tay nghề Thường xuyên tổ chức cho SV tham gia hoạt động trị xã hội, thực tập, thực tế, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho SV, phải bảo đảm cung cấp tri thức hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống ĐĐNN cho SV Tổ chức phong trào học tập nâng cao tay nghề để rèn luyện ĐĐNN, khơi dậy lòng SV tình cảm đạo đức lương tâm nghề nghiệp Đầu tư sở vật chất kinh phí, đổi phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo hiệu giáo dục Điều chỉnh bổ sung chương trình đào tạo, thêm nội dung giáo dục ĐĐNN thông qua môn học riêng chuyên đề bồi dưỡng kỹ mềm, kỹ sống… Điều chỉnh quy trình thực tập tốt nghiệp, tăng cường công tác kiểm tra giám sát trình thực tập Kết hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục bên xã hội để GDĐĐ SV Và đặc biệt phối hợp chặt chẽ với gia đình SV  Đối với giáo viên sở dạy nghề GV cần lồng ghép chương trình giáo dục ĐĐNN buổi dạy mình, cung cấp cho SV kiến thức cần thiết ĐĐNN Trong thực hành việc rèn luyện ĐĐNN cần quan tâm nhiều hơn, cụ thể thông qua hoạt động hướng dẫn GV, hành động thao tác xử lý tình Cần thường xuyên trau dồi rèn luyện nhân cách, cập nhật công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội GV chủ nhiệm lớp cần quan tâm sâu sát trình phát triển đạo đức, thay đổi nhận thức, thái độ hành vi SV để uốn nắn, động viên, điều chỉnh kịp thời giúp SV trở thành người có ích cho xã hội  Đối với sinh viên gia đình sinh viên - Đối với SV: Bản thân SV phải có ý thức tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho thân Thực tốt nội qui quy định nhà trường, tích cực tham gia vào hoạt động Đoàn thể, xã hội - Đối với gia đình SV: Ý thức mục đích hình thành cho SV phẩm chất đạo đức sống Quan tâm đến trình học tập SV có liên hệ chặt chẽ với nhà trường để kịp thời uốn nắn hành vi có biểu lệch lạc CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Kiều Thị Kiều Thanh (2013), “Giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên học nghề vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, số 317, tháng 9/2013 Kiều Thị Kiều Thanh (2015), “Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, số 366, tháng 9/2015 Kiều Thị Kiều Thanh (2016), “Nhân cách giáo viên công cụ dạy học đặc biệt trình giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 128, tháng 4/2016 ... (2013), Giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên học nghề vùng đồng sông Cửu Long , Tạp chí Giáo dục, số 317, tháng 9/2013 Kiều Thị Kiều Thanh (2015), “Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường. .. ĐĐNN chung mà ngành nghề cần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý trên, chọn đề tài Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với mong muốn... GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SV CÁC TRƯỜNG CĐN VÙNG ĐBSCL 3.1 Định hướng tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCl Để đạt hiệu cao việc tổ chức hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV, trường

Ngày đăng: 24/07/2017, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan