Nghiên cứu mô hình IMS class 5 trở lên, xu thế và ứng dụng thực tế ở việt nam

88 202 0
Nghiên cứu mô hình IMS class 5 trở lên, xu thế và ứng dụng thực tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lược lý lịch: ảnh 4x6 Họ tên: Vũ Thanh Giới tính: Nam Sinh ngày: 25 tháng năm 1986 Nơi sinh(Tỉnh mới): Lương Sơn – Hòa Bình Quê quán: Kiến Xương – Thái Bình Chức vụ: Chuyên Viên Đơn vị công tác: Phòng Mạng Lõi – Công ty Viettel Network Chỗ riêng địa liên lạc: Số nhà 52, ngách 97/16 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại CQ: 04 62731424 Điện thoại di động: 0985148686 Fax: 04 62731424 E-mail: thanhv254@gmail.com II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): - Hệ đào tạo(Chính quy, chức, chuyên tu) ….… Thời gian đào tạo: từ / đến …… - Trường đào tạo …… ……………… - Ngành học: ………… Bằng tốt nghiệp đạt loại … Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy,tại chức, chuyên tu): Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2004 đến 9/2009 - Trường đào tạo: Đại học Bách Khoa Hà Nội - Ngành học: Điện tử Viễn thông Bằng tốt nghiệp đạt loại Giỏi Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 10/2009 đến 10/2011 - Chuyên ngành học: Kỹ Thuật Điện tử Viễn thông - Tên luận văn: Nghiên cứu mô hình IMS class 5, xu thê ứng dụng vào dịch vụ giá trị gia tăng mang di động- Người hướng dẫn Khoa học: TS Trần Văn Cúc Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Anh, trình độ B1- Tiêu chuẩn Châu Âu III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian 2009-nay Nơi công tác Viettel- Network Công việc đảm nhận Chuyên viên Core IV Các công trình khoa học công bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày tháng năm NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Những kết tính toán thiết kế luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Học viên thực Vũ Thanh Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ 5  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 7  LỜI NÓI ĐẦU 11  TÓM TẮT ĐỒ ÁN 9  1  2  CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 10  1.1  Tầm quan trọng đề tài 10  1.2  Nội dung nghiên cứu 11  CHƯƠNG II : CÁC NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG KIẾN TRÚC IMS 17  2.1  Các yêu cầu IMS 17  2.1.1  Phiên đa phương tiện IP 17  2.1.2  Chất lượng dịch vụ QoS 17  2.1.3  Internetworking 18  2.1.4  Chuyển vùng (Roaming) .18  2.1.5  Điều khiển dịch vụ 18  2.1.6  Phát triển dịch vụ 19  2.1.7  Đa truy nhập 20  2.2  Tổng quan giao thức sử dụng IMS 20  2.2.1  Giao thức điều khiển phiên 20  2.2.2  Giao thức AAA 21  2.2.3  Các giao thức khác 22  2.3  Kiến trúc tổng quát IMS .22  2.3.1  Mạng truy nhập 23  2.3.2  Mạng lõi 24  2.3.3  Tầng dịch vụ .33  2.4  Định danh IMS 34  2.4.1  Định danh người dùng công cộng .35  2.4.2  Định danh người dùng riêng .37  Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam 2.4.3  Mối quan hệ định danh công cộng định danh riêng .37  2.4.4  Định danh dịch vụ công cộng .39  2.5  3  2.5.1  SIM 41  2.5.2  USIM 41  2.5.3  ISIM 41  CHƯƠNG III : ĐIỀU KHIỂN PHIÊN TRONG IMS 37   3.1  Chức SIP .37  3.1.1  Mô tả phiên SDP 37  3.1.2  Mô hình Offer/Answer 38  3.1.3  SIP SIPS URIs 39  3.1.4  Định vị người dùng .40  3.2  4  SIM, USIM ISIM 3GPP .40  Cơ bản SIP 41  3.2.1  SIP .41  3.2.2  SIP liên hệ với HTTP 43  3.2.3  Bản tin SIP 45  3.2.4  Phiên giao dịch (Transaction) .46  3.2.5  Hội thoại (dialog) 47  3.2.6  Trường điều khiển Record-Route, Route Contact 49  CHƯƠNG IV : MÁY CHỦ ỨNG DỤNG TRONG IMS 57  4.1  Tổng quan máy chủ ứng dụng .57  4.2  Chức máy chủ ứng dụng mô hình IMS .58  4.3  Các chế độ hoạt động máy chủ ứng dụng 59  4.3.1  AS hoạt động SIP User Agent .60  4.3.2  AS hoạt động back-to-back user agent 61  4.3.3  AS đóng vai trò SIP Proxy Server 62  4.3.4  AS đóng vai trò SIP Redirect Server .63  4.4  Giao diện AS với thành phần khác mạng 63  4.4.1  Giao diện với IMS Core – ISC 63  Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam 4.4.2  4.5  Giao diện với HSS – Sh 64  Quá trình cung cấp dịch vụ 69  4.5.1  Giới thiệu 69  4.5.2  Sự hình thành tiêu chuẩn lọc khởi tạo .69  4.5.3  Lựa chọn máy chủ ứng dụng .72  4.5.4  Hành vi máy chủ ứng dụng 74  4.5.5  Máy chủ ứng dụng tương tác với HSS 74  4.5.6  Máy chủ ứng dụng gửi yêu cầu S-CSCF .75  CHƯƠNG V : Thiết kế dịch vụ IVR voice chat .76 5.1 Giới thiệu dịch vụ IVR voice chat 76 5.2 Thông tin hệ thống IVR Voice chat 76 5.3 Yêu cầu cấu hình mạng core di động tương tác với dịch vụ 78 5.4 Kịch dịch vụ Voice Chat 78             TÀI LIỆU THAM KHẢO 84  Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2-1 : Tổng quan kiến trúc IMS 23  Hình 2-2 : Giao tiếp PSTN/CS gateway mạng CS .30  Hình 2-3 : P-CSCF đặt mạng khách 32  Hình 2-4: P-CSCF đặt mạng chủ 33  Hình 2-5 : Quan hệ định danh người dùng riêng định danh người dùng công cộng theo 3GPP R5 38  Hình 2-6 : Quan hệ định danh người dùng riêng định danh người dùng công cộng theo 3GPP R6 39  Hình 3-1 : Một ví dụ mô tả phiên SDP 37  Hình 3-2 : Các kiểu SDP 38  Hình 3-3 : Mô tả phiên SDP Bob .39  Hình 3-4 : Alice đăng ký vị trí người dùng với tên miền domain.com registrar 41  Hình 3-5 : Các bước thiết lập gọi 43  Hình 3-6: Cấu trúc tin SIP 45  Hình 3-7: Transaction .47  Hình 3-8 : Luồng gọi hội thoại SIP 48  Hình 3-9 : Cách sử dụng Record-Route, Route Contact 50  Hình 4-1: Cấu trúc User Profile 52  Hình 4-2: Cấu trúc tiêu chuẩn lọc khởi tạo .54  Hình 4-3: Thành phần Service Point Trigger .54  Hình 4-4: Ví dụ User Profile 55  Hình 4-5: SCSCF đóng vai trò Service Broker AS khác 56  Hình 4-6: Định tuyến tin đến máy chủ ứng dụng .56  Hình 4-7: SCIM cấu trúc IMS 60  Hình 4-8: Giao diện SCIM với thực thể mạng .63  Hình 4-9: SCIM triển khai theo dạng (1) 65  Hình 5-1: Mô hình đấu nối chi tiết dịch vụ Voice chat 77  Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Hình 5-2: Mô hình đấu nối tổng quan dịch vụ Voice chat 78  Hình 5-3: Các bước đăng ký dịch vụ IVR Voicechat với thành viên 80  Hình 5-4: Các bước đăng ký dịch vụ IVR Voicechat với thành viên đăng ký 81  Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết Tên đầy đủ 01 3GPP Third Generation Partnership Project 02 3GPP2 Third Generation Partnership Project 03 ACK Acknowledgment 04 ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line 05 AS Application Server 06 ATM Asynchoronous Transfer Mode 07 B2BUA Back-to-back User Agent 08 BGCF Breakout Gateway Control Function 09 BICC Bearer Independent Call Control 10 COPS Common Open Policy Service 11 CSCF Call Session Control Function 12 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol 13 DNS Domain Name System 14 ENUM Telephone Number Mapping 15 GGSN Gateway GPRS Support Node 16 GPRS General Packet Radio Service 17 GSM Global System for Mobile Communications 18 HLR Home Location Register 19 HSS Home Subscriber Server 20 HTTP Hypertext Transfer Protocol 21 I-CSCF Interrogating-CSCF 22 IETF Internet Engineering Task Force 23 IFC Initial Filter Criteria 24 IM-SSF IP Multimedia Service Switching Function 25 IMS IP Multimedia Subsystem 26 IMSI International Mobile Subscriber Identifier Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam 27 IP Internet Protocol 28 IP-CAN IP Connectivity Access Network 29 ISC IMS Service Control 30 ISIM IP multimedia Services Identity Module 31 ISUP ISDN User Part 32 ITU-T International Telecommunication Union-Telecommunications 33 MAP Mobile Application Part 34 MEGACO Media Gateway Control 35 MGCF Media Gateway Control Function 36 MGW Media Gateway 37 MIME Multipurpose Internet Mail Extensions 38 MRF Media Resource Function 39 MRFC Media Resource Function Controllers 40 MRFP Media Resource Function Processors 41 MSISDN Mobile Subscriber ISDN Number 42 NAI Network Access Identifier 43 OSA-SCS Open Service Access–Service Capability Server 44 P-CSCF Proxy-CSCF 45 PA Presence Agent 46 PDF Policy Decision Function 47 PEP Policy Enforcement Point 48 PIDF Presence Information Data Format 49 PS Presence Agent 50 PSI Public Service Identity 51 PSTN Public Switched Telephone Network 52 PUA Presence User Agent 53 QoS Quality of Service 54 RTP Real-Time Transport Protocol Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Hình 0-9 : Ví dụ User Profile 4.5.3 Lựa chọn máy chủ ứng dụng Tiêu chuẩn lọc khởi tạo tải S-CSCF trình đăng ký thuê bao nhận yêu cầu khởi tạo đích cho thuê bao chưa đăng ký Sau tải hồ sơ thuê bao từ HSS, S-CSCF định tiêu chuẩn lọc cho yêu cầu khởi tạo theo bước sau: Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 72 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam • Kiểm tra xem dịnh danh người dùng công cộng có bị chặn hay không? Nếu không tiếp tục • Kiểm tra xem yêu cầu yêu cầu đích (terminating) hay yêu cầu nguồn (originating) • Chọn tiêu chuẩn lọc khởi tạo cho trường hợp phiên cụ thể (nguồn, đích, đích cho người dùng chưa đăng ký) • Kiểm tra xem yêu cầu có khớp với tiêu chuẩn lọc khởi tạo có độ ưu tiên cao cách so sánh hồ sơ dịch vụ với định danh người dùng công cộng yêu cầu: o Nếu yêu cầu khớp với tiêu chuẩn lọc khởi tạo, S-CSCF chuyển tiếp yêu cầu đến máy chủ ứng dụng, sau kiểm tra xem có khớp với tiêu chuẩn lọc khởi tạo có độ ưu tiên thấp hay không? Nếu có áp dụng vào SIP Method nhận từ liên lạc trước đến máy chủ ứng dụng o Nếu yêu cầu không khớp với tiêu chuẩn lọc khởi tạo có độ ưu tiên cao tiếp tục kiểm tra khớp o Nếu không (hoặc không có) tiêu chuẩn lọc khởi tạo khớp, S-CSCF chuyển yêu cầu theo định định tuyến Ở tồn khác biệt rõ ràng cách xử lý S-CSCF với tiêu chuẩn lọc khởi tạo cho yêu cầu nguồn đích Khi S-CSCF nhận máy chủ ứng dụng thay đổi Request-URI trường hợp tiêu chuẩn lọc khởi tạo đích, dừng kiểm tra định tuyến yêu cầu theo giá trị Request-URI Trong trường hợp nguồn, S-CSCF tiếp tục đánh giá tiêu chuẩn lọc khởi tạo hết Nếu máy chủ ứng dụng liên lạc không phản hồi, S-CSCF gọi hành động mặc định nêu tiêu chuẩn lọc khởi tạo: dừng Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 73 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam phiên cho tiếp tục dựa thông tin cung cấp tiêu chuẩn lọc khởi tạo Nếu tiêu chuẩn lọc khởi tạo không đề cập đến hành động mặc định, không liên lạc với máy chủ ứng dụng S-CSCF cho gọi tiếp tục 4.5.4 Hành vi máy chủ ứng dụng Sau nhận yêu cầu, máy chủ ứng dụng bắt đầu khởi tạo dịch vụ cụ thể Để đáp ứng dịch vụ máy chủ ứng dụng hoạt động dịch vụ sau: • Terminating User Agent • Redirect Server • SIP Proxy Server • Back-to-back User Agent Ngoài chế độ trên, máy chủ ứng dụng hoạt động Originating User Agent, gửi yêu cầu đến thuê bao: ví dụ máy chủ ứng dụng tin tức gửi trả kết bong đá cho thuê bao đăng ký dịch vụ 4.5.5 Máy chủ ứng dụng tương tác với HSS Khi nhận yêu cầu từ phía người sử dụng, máy chủ ứng dụng sử dụng giao diện Sh giao thức diameter để truy vấn sở liệu HSS thông tin cần thiết để thực dịch vụ: • Khi nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ từ phía người dùng cuối thông qua giao diện Web, máy chủ ứng dụng sử dụng giao thức Sh để tải hồ sơ người dùng Sau đó, máy chủ ứng dụng tiến hành kiểm tra tiêu chuẩn lọc khởi tạo hồ sơ người dùng: người dùng chưa đăng ký sử dụng dịch vụ máy chủ gửi trả lại thông báo cho Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 74 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam người dùng, ngược lại người dùng đăng ký máy chủ ứng dụng xử lý thông tin yêu cầu người dùng đầu cuối gửi lên để thực dịch vụ • Thông tin S-CSCF liên quan tới người gọi người bị gọi, để máy chủ ứng dụng chuyển tiếp tin thực dịch vụ Chi tiết giao diện Sh xem mục 4.4.2 4.5.6 Máy chủ ứng dụng gửi yêu cầu S-CSCF Trong ứng dụng này, máy chủ đóng vai trò B2BUA, nhận tin HTTP POST từ phía người dùng đầu cuối, kiểm tra tiêu chuẩn lọc Nếu thỏa mãn điều kiện, máy chủ thực dịch vụ cách tạo tin INVITE dựa vào thông tin S-CSCF phục vụ người dùng tải thông qua giao diện Sh, chuyển tiếp tin INVITE khởi tạo đến S-CSCF người gọi để khởi tạo dịch vụ Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 75 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ DỊCH VỤ IVR VOICE CHAT 5.1 Giới thiệu Voice Chat IVR dựa công nghệ SIP/IP kết nối với mạng core di động Viettel Dịch vụ cho phép thuê bao Viettel nói chuyện với thuê bao khác mạng mà không cần hiển thị thông tin số điện thoại người nhận gọi Để hệ thống hoạt động mạng core Viettel, hệ thống phải cấu hình với GMSC peer SIP, gọi đến đầu số 1333 GMSC route server peer SIP ngược lại gọi từ đầu số 1333 phép qua GMSC để đến thuê bao di động 5.2.Thông tin hệ thống Voice Chat IVR Parameter SIP proxy IP:port SIP server IP:port SIP server IP:port Protocol Value Note MPBN IP: 10.x.x.x: 5060 MPBN IP: 10.x.x.x: 5060 MPBN IP: 10.x.x.x: 5060 SIP 2.0 compliant, UDP/IP Routing shortcode Vũ Thanh– ĐTVT2 định tuyến gọi đến 1333 1333 SIP Proxy server Trang 76 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 77 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Hình 5.1 Mô hình chi tiết đấu nối dịch vụ Voice Chat Hình 5.2 Mô hình tổng quan dịch vụ Voice chat 5.3.Yêu cầu cấu hình mạng core VNET - Định tuyến IP từ server Voice Chat IVR đến SIP server tổng đài GMSC 5.4.Kịch dịch vụ Voice Chat Khái niệm dịch vụ: − Voice Chat dịch vụ cho phép thuê bao lựa chọn bạn chat để nói chuyện thoại thông qua tài khoản ảo: sau gọi lên hệ thống IVR Viettel để đăng ký tham gia cộng đồng Voice chat, KH cấp user ID (tên ảo cộng đồng) để sử dụng, tìm bạn nói chuyện với người khác cộng đồng Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 78 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam − Concept dịch vụ tập trung vào việc cho phép KH kết bạn nói chuyện cách tự do, thoải mái mà không để lộ SĐT thật mình, chịu trách nhiệm hay ràng buộc với người nhận gọi − Chi phí sử dụng dịch vụ chi phí thoại, đặt thấp chi phí thoại thông thường để kích thích thuê bao sử dụng − Dịch vụ cung cấp thành công Ấn Độ (Bharti Airtel & Tata Indicom), Indonesia: + triệu thuê bao Voice Chat Ấn Độ (2% số thuê bao điện thoại) + 80% khách hàng sử dụng dịch vụ truy cập hàng tháng + Số phút sử dụng dịch vụ trung bình thuê bao phút/tháng Quy trình sử dụng dịch vụ Đối với thành viên mới: − Bước 1: KH quay số tổng đài IVR để đăng ký dịch vụ KH cấp user ID (tên ảo sử dụng cộng đồng) − Bước 2: KH tự tạo profile cách trả lời câu hỏi tuổi, giới tính, sở thích…, đồng thời ghi âm đoạn giới thiệu ngắn thân để người khác nghe lựa chọn − Bước 3: Hệ thống recommend số hồ sơ cộng đồng KH nghe hồ sơ, chọn lựa bạn chat Sau nói chuyện trực tiếp với bạn chat Tuy nhiên số điện thoại người gọi người nghe giữ bí mật Mô hình: Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 79 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Hoàn thành hồ sơ qua việc trả lời câu hỏi tuổi, giới tính, sở thích, chủ đề quan tâm… Thành viên Đăng ký Voice Chat Hệ thống IVR Đăng ký thành công thành viên nhận nick chat qua SMS Thực gọi Cộng đồng chat voice Màn hình ĐT người nghe hiển thị nick người gọi Hệ thống kết nối tới bạn chat chọn Lựa chọn bạn chát Nghe hồ sơ cộng đồng Cuộc gọi kết nối tới bạn chat chọn Hình 5.3 Các bước đăng ký dịch vụ Voice chat với thành viên Đối với thành viên đăng ký − Bước 1: KH quay số tổng đài IVR KH hệ thống cho chọn lựa: xem hồ sơ cộng đồng để kết bạn mới, kết nối thẳng tới user ID quen biết − Bước 2: KH kết nối chat bình thường − Bước 3: Khi kết thúc gọi, user ID gửi tới máy người dạng SMS để lần sau liên lạc lại Số điện thoại người gọi người nghe giữ bí mật Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 80 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam KH cung cấp tùy chọn chỉnh sửa hồ sơ, block user ID đó, logon log out dịch vụ để tránh bị làm phiền lúc bận rộn nhận gọi Mô hình: Lựa chọn Nghe lựa chọn bạn chát nói chuyện Quay số trực tiếp tới người bạn quen Quản lý tài khoản Thực gọi nick Thành viên chỉnh sửa hồ sơ Có thể khóa, mở khóa, truy cập/truy xuất hủy dịch vụ Cộng đồng Chat Voice Thành viên đăng ký Màn hình ĐT người nghe hiển thị nick người gọi Lựa chọn bạn chát Hệ thống kết nối tới bạn chọn Nghe hồ sơ cộng đồng Cuộc gọi kết nối tới bạn chát chọn Hình 5.4 Các bước đăng ký dịch vụ Voice chat với thành viên đăng ký Phương án tính cước: − Khách hàng toán cước dựa số phút thoại sử dụng gọi tới tổng đài Khách hàng trả phí thuê bao tháng chi phí trì dịch vụ − Giá cước định vị thấp hẳn giá cước thoại trung bình thông thường để kích thích thuê bao sử dụng dịch vụ (chỉ cần 1/3 giá thoại thông thường) Lý do: Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 81 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam o Các gọi lên tổng đài thuê bao nội mạng với nhau, Viettel chịu chi phí kết nối (tính trung bình cao điểm/thấp điểm = 500đ/phút liên lạc) o Các gọi lên tổng đài sử dụng tài khoản tiền thật thuê bao, không sử dụng tài khoản tiền ảo, không sử dụng tài khoản khuyến mại Lợi ích triển khai dịch vụ: − Mang lại cho thuê bao Viettel dịch vụ cộng đồng mới, dựa khác biệt Chat Internet Chat di động: Mạng xã hội Internet Mạng xã hội di động Chat Internet Chat di động Là hình thức phổ biến giới, - Các thuê bao có hội giống nhiên, nhược điểm hình thức để tiếp cận dịch vụ: Thay việc là: phải soạn thảo SMS gõ từ bàn - Người sử dụng phải có kết nối phím, thuê bao đơn giản cần trao internet (tỷ lệ người sử dụng Internet đổi giọng nói; không yêu cầu Việt Nam ~ 30%) kỹ máy tính kết nối internet - Cần có kỹ sử dụng máy tính Người sử dụng cần có máy điện (máy tính phức tạp điện thoại) thoại hòa mạng để kết nối dịch - Không có khả để truyền đạt vụ (Điện thoại phổ biến máy hết cảm xúc tính) - Truyền đạt nhiều cảm xúc − Mang lại lợi ích cho khách hàng: KH có kênh thoại giá rẻ (trong trường hợp người bạn biết user ID gọi cho với giá rẻ gọi thẳng vào SĐT thông thường) − Mang lại lợi ích mặt doanh thu cho Viettel: KH thực gọi thoại lên tổng đài tài khoản thực (không phải tài khoản khuyến mại, tài khoản ảo), Viettel trả chi phí kết nối cho mạng đối thủ Viettel không vi phạm điều khoản việc giảm cước/khuyến mại dịch vụ Bộ TT&TT Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 82 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam − Thử nghiệm DV GTGT kênh thoại thay SMS/mobile internet trước Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 83 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IMS kiến trúc mạng nhằm tạo thuận tiện cho việc phát triển phân phối dịch vụ đa phương tiện đến người dùng, họ kết nối thông qua mạng truy nhập IMS hô trợ nhiều phương thức truy nhập : GSM, UMST, CDMA, truy nhập hữu tuyến băng thông rông xDSL, cáp quang, cung truy nhập vô tuyến WLAN, Wimax IMS hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho người dũng lân nhà cung cấp dịch vụ Tại thị trường Việt Nam Tập đoàng viễn thông quân đội Viettel thực kế hoạch đầu tư mạng lưới hệ IMS triển khai Dịch vụ IVR Voice chat dịch vụ triển khai giai đoạn đầu dự án Do thơi gian có hạn nên đồ án chưa sâu cụ thể hóa chi tiết đến cấu hình thiết bị Tôi dự định phát triển đề tài gồm công việc sau: - Tính toán chi tiết dung lượng phát triển hệ thống - Xem xét mở rộng tính chương trình - Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 84 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gonzalo Camarillo & Miguel A.Garcia-Martin, The 3G IP Multimedia Subsystem Merging The Internet And The Cellular Worlds, Second Edition, John Wiley & Sons, Ltd, 2006 [2] Alan B.Johnston, SIP: Understanding the session initiation protocol, second edition, Artech House telecommunications library, 2004 [3] Miikka Poikselkä and Georg Mayer, The IMS: IP Multimedia Concepts and Services, Second Edition, Hisham Khartabil and Aki Niemi © 2006 John Wiley & Sons, Ltd ISBN: 0-470-01906-9 [4] Rfc 3725, Best Current Practices for Third Party Call Control (3pcc) in the Session Initiation Protocol (SIP) [5] 820-4281, SunGlassFish Communications Server 1.5 AdministrationGuide, SunMicrosystems, Inc 4150Network Circle Santa Clara, CA 95054 U.S.A [6] Presence, Vishal Kumar Singh and Henning Schulzrinne April 10, 2006, Columbia Computer Science [7] Ngô Phương Lan, JAVA – tập 1, 2, nhà xuất lao động xã hội [8] Rfc 3327, Session Initiation Protocol (SIP) Extension Header Field [9] http://www.iptel.org [10] http://tech-invite.com [11] http://uctimsclient.berlios.de [12] https://sailfin.dev.java.net [13] http://blogs.sun.com/enterprisetechtips/entry/adding_voice_to_java_ee [15]http://blogs.voxeo.com/speakingofstandards/tag/sipoint/ Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 85 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 86 ... 14 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam Core qua mạng IP, việc tích hợp phát triển ứng dụng không khó khăn III Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu. .. 16 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam CHƯƠNG II : CÁC NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG KIẾN TRÚC IMS 2.1 Các yêu cầu IMS IMS hướng đến: • Kết hợp xu công nghệ • Tạo mô hình. .. trọng IMS : tìm hiểu loại tin báo hiệu SIP Vũ Thanh– ĐTVT2 Trang 15 Nghiên cứu mô hình IMS class trở lên, xu ứng dụng thực tế Việt Nam • Máy chủ ứng dụng (Application Server): giới thiệu máy chủ ứng

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II : CÁC NGUYÊN LÝ CHUNG

  • CHƯƠNG III : ĐIỀU KHIỂN PHIÊN TRONG IMS

  • CHƯƠNG IV : MÁY CHỦ ỨNG DỤNG TRONG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan