SO SÁNH HIỆU QUẢ của TYLOSIN và TETRACYCLIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH CHRONIC RESPIRATORY DISEASE

65 485 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ của TYLOSIN và TETRACYCLIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH CHRONIC RESPIRATORY DISEASE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi ở Việt Nam. Tổng đàn gia cầm cả nước năm 2001 là 218 triệu con, năm 2003 là 254 triệu con và năm 2005 chỉ con 220 triệu con, năm 2006 là 214 triệu con. Tốc độ tăng đàn năm 2001 2003 là 9,0%. Hàng năm chăn nuôi gà cung cấp khoảng 350 450 nghìn tấn thịt chiếm khoảng 14 16% trong tổng sản phẩm các loại thịt và hơn 2,5 3,5 tỷ quả trứng. Nhiều giống gia cầm có năng suất cao được lai tạo, du nhập và sản xuất đã đem lại nhiều lợi nhuận cho người chăn nuôi (Đoàn Xuân Trúc và cs, 2008) 20. Năm 2006 cả nước có trên 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm, mỗi hộ trung bình nuôi 32 con. Hình thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chiếm khoảng 68,5%. Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp chiếm khoảng 31,5%. Khi nghề chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh thì dịch bệnh cũng ngày càng tăng và mức độ lây lan rộng. Qua thực tiễn, bệnh mắc phổ biến và gây thiệt hại kinh tế lớn nhất trong chăn nuôi gà là bệnh hô hấp mãn tính, còn gọi là bệnh CRD (Chu Minh Khôi, 2001) 30. Bệnh CRD là một trong những bệnh thường gặp về đường hô hấp ở gà, bệnh dễ xảy ra trong điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều hay thời tiết thay đổi đột ngột do sức đề kháng của gia cầm giảm và sự mẫn cảm với bệnh tăng lên. CRD là tên viết tắt của bệnh Chronic Respiratory Disease còn gọi là hen gà do một loại Mycoplasma gây nên. Bệnh không gây chết nhiều nhưng làm cho gà chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, thuốc điều trị tốn kém, gà mái giảm đẻ, trứng gà bệnh chết phôi. Khi gà khỏi bệnh chúng mang trùng suốt đời nên còn gọi là bệnh hô hấp mãn tính. Bệnh gây viêm xoang mắt, mũi, phế quản và túi khí,… Làm cho gà sinh trưởng chậm, tăng chi phí chăn nuôi, làm giảm hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm. Đây là một bệnh mắc phổ biến và gây thiệt hại kinh tế lớn nhất trong chăn nuôi gà. Để chăn nuôi gia cầm có hiệu quả thì vấn đề cần thiết là phải chú ý đến công tác phòng và trị bệnh cho gà nhất là với bệnh CRD.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN ĐẠT Tên đề tài: SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA TYLOSIN VÀ TETRACYCLIN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH CHRONIC RESPIRATORY DISEASE (CRD) CHO GÀ THẢ VƢỜN TẠI TRẠI GÀ THƢƠNG PHẨM THUỘC XÃ KHE MO ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp :K 43 - SPKTNN Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập tại Trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Trong suốt trình đó, Em nhận khích lệ động viên quý báu gia đình bạn bè Sau tháng thực tập tốt nghiệp Trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Nhật Thắng, thầy trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em hoàn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Một lần em xin trân trọng gửi tới tất thầy cô Hội đồng, bạn bè biết ơn sâu sắc lời chúc mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vi Văn Đạt i i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhu cầu O2 lượng CO2 thải Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 3.2: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm 30 Bảng 4.1: Lịch dùng vaccine phòng bệnh kháng sinh cho đàn gà 37 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất .41 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) .43 Bảng 4.4:Một số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thả vườn theo tuần tuổi (%) 45 Bảng 4.7: Kết phòng bệnh Tylosin Tetracyclin 48 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh Tylosin Tetracyclin 50 CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CRD : Chronic Respiratory Disease ĐVT : Đơn vị tính MG : Mycoplasma Gallisepticum Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TCLS : Triệu chứng lâm sàng TN : Thí nghiệm TT : Tăng trọng i ii TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn Cs : Cộng MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Một vài nét giống gà thí nghiệm 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, giải phẫu quan hô hấp gia cầm 2.1.3 Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà 2.1.4 Một số đặc điểm hai loại thuốc Tylosin Tetracyclin 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Các tiêu theo dõi 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.5.2 Phương pháp theo dõi tiêu: 28 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Công tác phuc vụ sạ ̉n xuất 30 4.1.1 Công tác giống 30 4.1.2 Công tác thức ăn 30 4.1.3 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 30 4.1.4 Công tác vệ sinh thú y 33 4.1.5 Công tác phòng điều trị bệnh 34 4.1.6 Công tác khác 38 4.1.7 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 4.2 Kết thực đề tài 39 4.2.1 Kết tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 39 4.2.2 Một số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn 41 4.2.3 Tình hình nhiễm CRD theo lứa tuổi đàn gà thả vườn 42 4.2.4 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà có biểu nhiễm bệnh CRD 44 4.2.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 45 4.2.6 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Việt Nam Tổng đàn gia cầm nước năm 2001 218 triệu con, năm 2003 254 triệu năm 2005 220 triệu con, năm 2006 214 triệu Tốc độ tăng đàn năm 2001 - 2003 9,0% Hàng năm chăn nuôi gà cung cấp khoảng 350 - 450 nghìn thịt chiếm khoảng 14 - 16% tổng sản phẩm loại thịt 2,5 - 3,5 tỷ trứng Nhiều giống gia cầm có suất cao lai tạo, du nhập sản xuất đem lại nhiều lợi nhuận cho người chăn nuôi (Đoàn Xuân Trúc cs, 2008) [20] Năm 2006 nước có 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm, hộ trung bình nuôi 32 Hình thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chiếm khoảng 68,5% Chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp chiếm khoảng 31,5% Khi nghề chăn nuôi gà theo phương thức công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh dịch bệnh ngày tăng mức độ lây lan rộng Qua thực tiễn, bệnh mắc phổ biến gây thiệt hại kinh tế lớn chăn nuôi gà bệnh hô hấp mãn tính, gọi bệnh CRD (Chu Minh Khôi, 2001) [30] Bệnh CRD bệnh thường gặp đường hô hấp gà, bệnh dễ xảy điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều hay thời tiết thay đổi đột ngột sức đề kháng gia cầm giảm mẫn cảm với bệnh tăng lên CRD tên viết tắt bệnh Chronic Respiratory Disease gọi hen gà loại Mycoplasma gây nên Bệnh không gây chết nhiều làm cho gà chậm lớn, tiêu tốn thức ăn cao, thuốc điều trị tốn kém, gà mái giảm đẻ, trứng gà bệnh chết phôi Khi gà khỏi bệnh chúng mang trùng suốt đời nên gọi bệnh hô hấp mãn tính Bệnh gây viêm xoang mắt, mũi, phế quản túi khí,… Làm cho gà sinh trưởng chậm, tăng chi phí chăn nuôi, làm giảm hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm Đây bệnh mắc phổ biến gây thiệt hại kinh tế lớn chăn nuôi gà Để chăn nuôi gia cầm có hiệu vấn đề cần thiết phải ý đến công tác phòng trị bệnh cho gà với bệnh CRD Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh hiệu Tylosin Tetracyclin phòng trị bệnh Chronic Respiratory disease (CRD) cho gà thả vườn trại gà thương phẩm thuộc xã Khe Mo – Đồng Hỷ - Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thả vườn theo lứa tuổi - Xác định hiệu lực thuốc Tylosin Tetracyclin phòng trị bệnh CRD gà thí nghiệm Kết thu sở khoa học để đưa giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao khả sản xuất đàn gà sở - Đánh giá ảnh hưởng thuốc Tylosin Tetracyclin tới tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm - Làm quen với việc tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu số kỹ người cán chuyên môn thú y sau trường 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài nghiên cứu sở đánh giá sử dụng thuốc Tylosin phòng trị bệnh Chronic Respiratory Disease (CRD) cho gà Mía, đồng thời bổ sung nguồn thức ăn để tăng suất, hiệu kinh tế 43 Bảng 4.3: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) Lô TN1 (Tylosin) Tuần tuổi Số 1000 Lô TN2 (Tetracyclin) Trong tuần Trong tuần Cộng dồn Số 100 100 1000 100 100 999 99,90 99,90 998 99,80 99,80 997 99,70 99,70 996 99,60 99,60 996 99,60 99,60 994 99,40 99,40 994 99,40 99,40 992 99,20 99,20 991 99, 10 99,10 988 98,80 98,80 988 98,80 98,80 985 98,50 98,50 986 98,60 98,60 983 98,30 98,30 983 98,30 98,30 979 97,90 97,90 10 981 98, 10 98,10 977 97,70 97,70 11 979 97,90 97,90 974 97,40 97,40 (%) (%) Cộng dồn Qua bảng 4.3 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giảm dần qua tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống hai lô tuần đầu đạt 100 % Đây học tốt cho việc nuôi úm gà con, đặc biệt gà bị vận chuyển đường xa việc chuẩn bị chăm sóc chu đáo điều cần thiết, cụ thể trước đưa gà vào chuồng nuôi, gà chọn lọc kĩ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để gà thích nghi với môi trường sống bổ sung thêm VTM C, Glucoza, B.complex, loại kháng sinh vào thức ăn, nước uống điều cần thiết Gà chết bắt đầu xuất tuần tuổi thứ đến lúc kết thúc thí nghiệm tuần thứ trở gà nhiễm bệnh với số lượng nhiều có nhiều bệnh khác nhau, đặc biệt có nhiễm ghép bệnh với độ tuổi nên gà tuần tuổi sau tỷ lệ nuôi sống giảm dần 44 Khi so sánh tỷ lệ nuôi sống lô lô TN1 có tỷ lệ nuôi sống cao lô TN2, kết thúc thí nghiệm 11 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lô TN1 97,90 %; lô TN2 97,40 % Điều chứng tỏ dùng Tylosin phòng trị bệnh CRD có ảnh hưởng tốt tới tỷ lệ nuôi sống so với thuốc Tetracyclin 4.2.2 Một số bệnh thƣờng gặp đàn gà thả vƣờn Hàng ngày trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà ghi chép thay đổi gà biểu lâm sàng trạng thái phân chuồng Kết theo dõi số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn trình bày 4.2: Bảng 4.4:Một số bệnh thường gặp đàn gà thả vườn Số lƣợt theo dõi Số lƣợt có biểu qua tuần bệnh qua tuần Bệnh bạch lỵ (Con) 21760 (Con) 1043 4,79 Bệnh E.coli 21760 975 4,48 Bệnh CRD 21760 1151 5,29 Diễn giải Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.4 ta thấy: tỷ lệ gà mắc số bệnh khác có chênh lệch nhau, cụ thể tỷ lệ mắc bệnh E coli thấp (4,48 %); tiếp đến bệnh bạch lỵ (4,79%) tỷ lệ mắc bệnh CRD cao (5,29 %) Như vậy, bệnh CRD bệnh mắc nhiều nhất, bệnh lây lan nhanh, đàn gà phát triển không đều, gà tăng trọng chậm, gây nhiều thiệt hại kinh tế Kết phù hợp với kết Chu Minh Khôi (2001) [30], ông cho biết: qua thực tiễn, bệnh mắc phổ biến gây thiệt hại kinh tế lớn chăn nuôi gà bệnh hô hấp mãn tính, gọi bệnh CRD 4.2.3 Tình hình nhiễm CRD theo lứa tuổi đàn gà thả vƣờn 45 Để đánh giá tỷ lệ nhiễm CRD gà thả vườn từ tuần - 11 tuần tuổi, tiến hành quan sát ngoại hình thể trạng toàn đàn cá thể lô, đặc biệt triệu chứng gà ăn uống giảm, đàn gà xao xác, xõa cánh, gà ủ rũ, thở khò khè phát tiếng khẹc khẹc, chảy nước mắt, nước mũi, lúc đầu nhớt sau chuyển sang hồng hồng, sau lại đặc trắng lại mủ, phân gà xanh trắng Kết thu sau: Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thả vườn theo tuần tuổi (%) Lô TN1 (Tylosin) Lô TN2 (Tetracyclin) Số gà có Tuần tuổi Số gà theo dõi (con) Số gà có biểu Tỷ lệ bệnh (%) (con) Số gà theo dõi (con) biểu Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) (con) 1000 0 1000 0 999 12 1,20 998 14 1,40 997 33 3,31 996 37 3,71 996 45 4,52 994 51 5,3 994 67 4,73 992 78 7,86 991 94 9,49 988 117 11,84 988 82 8,30 985 95 9,64 986 69 7,00 983 79 8,04 983 54 5,50 979 62 6,33 10 981 41 4, 18 977 48 4,91 11 979 34 3,47 974 39 4,00 Trung bình 10894 531 4,87 10866 620 5,71 Qua bảng 4.5 cho thấy: - Tính trung bình, tỷ lệ gà có biểu bệnh CRD qua 11 tuần tuổi 4,87 % - lô TN1 5,71 % - lô TN2; số gà có biểu bệnh lô 46 TN1 lô TN2 Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Tylosin phòng trị bệnh CRD có tác dụng làm giảm tỷ lệ gà mắc bệnh so với thuốc Tetracyclin - Gà có biểu nhiễm bệnh từ tuần thứ 2-11 với tỷ lệ nhiễm từ 1,29,49 % lô TN1 từ 1,4–11,84% lô TN2, tỷ lệ nhiễm cao tuần thứ 6: 9,49 % - TN 11,84% - TN2; tỷ lệ nhiễm thấp tuần thứ 2: 1,2% - TN 1,4% - TN2 Như tỷ lệ gà nhiễm bệnh CRD có chênh lệch rõ tuần + Giai đoạn - tuần tuổi: tỷ lệ nhiễm tăng dần với mức độ nhiễm chưa cao; lô TN1 tỷ lệ nhiễm %; 1,2%; 3,31 %; lô TN2 tỷ lệ nhiễm tương ứng %; 1,4% 3,71 % Đây giai đoạn gà cảm nhiễm với bệnh + Giai đoạn - tuần tuổi: giai đoạn gà nhiễm bệnh với tỷ lệ cao nhất, bệnh lây lan nhanh mạnh; tỷ lệ nhiễm gà tăng rõ rệt từ tuần tuổi thứ (4,52 % - TN1 5,3 % - TN2) cao tuần tuổi thứ (9,49 % - TN1 11,84% - TN2) sau lại giảm dần Giai đoạn trình sinh trưởng phát triển thể diễn mạnh mẽ, chức quan củng cố chưa hoàn thiện, gà dễ nhiễm bệnh tật cộng với thay đổi thời tiết đột ngột lúc từ nắng chuyển sang mưa phùn làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển bình thường đàn gà làm sức đề kháng thể giảm nên tỷ lệ gà nhiễm bệnh cao + Giai đoạn 10 - 11 tuần tuổi: giai đoạn mức độ cảm nhiễm CRD gà giảm từ 4,18 % tuần 10 xuống 3,47 % tuần 11 lô TN1; tương ứng lô TN2 giảm từ 4,91 % tuần 10 xuống 4,00 % tuần 11 47 Giai đoạn thể gà phát triển đầy đủ hoàn thiện chức năng, sức đề kháng gà tăng lên tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên giai đoạn gà tạo miễn dịch với CRD làm tỷ lệ nhiễm giai đoạn giảm dần Kết cho thấy: Gà thịt tuần tuổi mắc CRD tuần tuổi khác tỷ lệ nhiễm khác nhau, tỷ lệ nhiễm tập chung giai đoạn - tuần tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thanh Sơn cs, (2004) [24], ông cho rằng: Gà thịt tất lứa tuổi mắc CRD, tỷ lệ nhiễm bệnh cao giai đoạn 4-9 tuần tuổi 4.2.4 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà có biểu nhiễm bệnh CRD Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám để kiểm tra bệnh tích gà nghi mắc bệnh CRD trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Triệu chứng bệnh tích gà nhiễm bệnh CRD Chỉ tiêu theo dõi Triệu chứng lâm sàng Bệnh tích Số lƣợt gà có biểu bệnh qua tuần (Con) 1151 13 Kết theo dõi Biểu bệnh Kém ăn, ủ rũ, chậm lớn, màu phân Thở khò khè, chảy nước mắt, nước mũi Mào tích tím tái Khí quản chứa dịch nhầy Viêm khí quản Viêm quản Túi khí viêm, bã đậu Viêm phổi Số lƣợt gà có biểu (Con) Tỷ lệ (%) 1151 100 1090 94,70 1120 13 12 10 97,31 100 92,31 76,92 46,15 38,46 48 Bảng 4.6 cho thấy: Khi gà nhiễm CRD có biểu triệu chứng lâm sàng điển hình như: đàn gà xao xác, xõa cánh, ăn uống giảm, ủ rũ, chậm lớn, thở khò khè, chảy nước mắt, nước mũi, phân gà xanh trắng, mào tích tím tái Chúng tiến hành mổ khám 13 gà bệnh bị chết lứa tuổi khác có triệu chứng đặc trưng bệnh CRD để kiểm tra tổn thương bệnh Bệnh tích điển hình xuất chủ yếu đường hô hấp viêm khí quản, túi khí, phổi,… với mức độ nặng nhẹ khác nhau, khí quản chứa dịch nhầy chiếm tỷ lệ 100 % từ mức độ tới nhiều Mổ 13 gà có 12 khí quản viêm từ mức độ nhẹ đến nặng chiếm tỷ lệ 92,31 % Một số ghép với số bệnh khác làm biểu bệnh nặng phức tạp Có 38,46 % số gà chết bị viêm phổi với mức độ nặng nhẹ khác nhau; 46,15 % số chết có túi khí viêm chứa nhiều bã đậu Tác giả Võ Bá Thọ (1996) [18] cho biết bệnh tích gà bị nhiễm bệnh CRD với tỷ lệ sau: viêm khí quản (97 %), viêm quản (82 %), viêm túi khí (41 %) Như kết gần tương đương 4.2.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Tylosin Tetracyclin Hiệu lực phòng bệnh thuốc đánh giá qua việc xác định tiêu: thời gian bắt đầu có biểu bệnh, tỷ lệ mắc bệnh Kết theo dõi tiêu dùng Tylosin Tetracyclin cho việc phòng bệnh CRD đàn gà từ - 11 tuần tuổi thể bảng 4.7: Bảng 4.7: Kết phòng bệnh Tylosin Tetracyclin Lô TN1 Lô TN2 Diễn giải ĐVT (Tylosin) (Tetracyclin) Liều phòng g/lít nước 0,5 Thời gian bắt đầu có biểu bệnh Ngày tuổi 13 12 49 Số lượt phòng qua tuần Con 10894 10866 Số lượt mắc bệnh qua tuần Con 531 620 % 4,87 5,71 Tỷ lệ mắc bệnh Kết bảng 4.7 cho thấy: Kết phòng bệnh CRD hai loại thuốc Tylosin Tetracyclin khác Thời gian bắt đầu có biểu bệnh lô TN2 12 ngày tuổi, lô TN1 13 ngày tuổi; chênh lệch ngày Nói cách khác, bệnh xuất lô TN1 chậm so với lô TN2 Khi tính tổng số lượt gà phòng qua tuần thấy tỷ lệ mắc bệnh có khác lô Lô TN2 có tỷ lệ mắc bệnh 5,71% lô TN tỷ lệ mắc bệnh 4,87% Như vậy, lô TN dùng Tylosin phòng bệnh CRD thấy bệnh xuất sau tỷ lệ mắc bệnh thấp so với lô ĐC dùng Tetracyclin Điều cho thấy việc dùng Tylosin phòng bệnh CRD cho tác dụng phòng bệnh tốt so với Tetracyclin 4.2.6 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin Tetracyclin Hàng ngày trực tiếp chăm sóc đàn gà quan sát biểu chúng Khi thấy gà có triệu chứng nghi mắc bệnh CRD, tiến hành bắt riêng tiến hành điều trị gà Những có biểu bệnh bắt lô TN dùng Tylosin để điều trị, có biểu bệnh bắt lô ĐC dùng Tetracyclin để điều trị, vừa điều trị vừa bổ sung thêm B.complex, VTM, điện giải vào uống nước để tăng sức đề kháng cho gà; bổ sung men tăng trọng trộn vào thức ăn giúp gà hay ăn phòng bệnh tiêu chảy kế phát Đến gà không biểu triệu chứng bệnh, gà khỏe mạnh, ăn uống bình thường, lại thả khỏi bệnh vào lô lúc trước bắt Kết điều trị trình bày bảng 4.8: 50 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh Tylosin Tetracyclin Diễn giải ĐVT Lô TN1 Lô TN2 (Tylosin) (Tetrcyclin) Liều điều trị g/lít Số ngày điều trị Ngày 3-4 4-5 Số lượt điều trị qua tuần Con 531 620 Số lượt khỏi Con 516 587 % 97,18 94,68 Tỷ lệ khỏi Kết bảng 4.8 cho thấy: Kết điều trị hai loại thuốc Tylosin Tetracyclin khác rõ rệt (P < 0,01) Lô TN1 dùng Tylosin điều trị tổng số 531 lượt gà có biểu mắc bệnh có 516 lượt khỏi chiếm tỷ lệ 97,18 % lô TN2 dùng Tetracyclin điều trị tổng số 620 lượt gà có 587 lượt khỏi chiếm tỷ lệ 94,68 % Như vậy, lô TN1 dùng Tylosin để điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh cao lô TN2 dùng Tetracyclin Khi dùng Tylosin liệu trình điều trị - ngày dùng Tetracyclin liệu trình điều trị - ngày Như liệu trình điều trị Tylosin ngắn so với Tetracyclin Điều cho thấy việc dùng Tylosin mang lại hiệu điều trị bệnh CRD cao Tetracyclin Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trung tâm thực hành thực nghiệm trại gà thương phẩm Ngô Nhật Thắng với thí nghiệm sử dụng Tylosin Tetracyclin phòng trị bệnh CRD gà lai F1 (trống Mía x mái Lương Phượng) nuôi theo phương thức bán chăn thả, kết nghiên cứu bước đầu hạn chế mạnh dạn rút số kết luận sơ sau: 51 - Tỷ lệ nuôi sống gà lô TN1 dùng Tylosin cao lô TN2 dùng Tetracyclin phòng trị CRD - CRD bệnh mắc phổ biến gây nhiều thiệt hại kinh tế chăn nuôi gà Qua theo dõi 2000 gà thí nghiệm, tính trung bình từ SS - 11 tuần tuổi tỷ lệ nhiễm 4,87 % - lô TN1 5,71 % - lô TN2 - Gà bị bệnh CRD có triệu chứng: khó thở, thở khò khè, chảy nước mắt, nước mũi, ăn, chậm lớn Mổ khám thấy bệnh tích chủ yếu viêm khí quản, viêm quản, viêm túi khí viêm phổi - Hiệu phòng bệnh CRD Tylosin cao Tetracyclin với thời gian mắc bệnh chậm tỷ lệ mắc bệnh thấp - Hiệu điều trị thuốc Tylosin 97,18 % cao thuốc Tetracyclin với hiệu điều trị 94,68 %; thời gian điều trị khỏi Tylosin ngắn so với thời gian điều trị khỏi Tetracyclin 5.2 Đề nghị Bên cạnh chuồng trại đầu tư xây dựng, trại số chuồng trại cũ, xây dựng lâu nên có nhiều chỗ bị hư hỏng Vì trung tâm cần tiến hành sửa chữa, nâng cấp chuồng trại để đảm bảo quy trình vệ sinh thú y, tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục 52 Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, NXB Nông nghiệp Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 14 số Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng (2003), Nuôi gà thịt công nghiệp lông màu thả vườn suất cao, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2000), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Hồng Mận (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 53 13 Lê Văn Năm (1999), Điều trị số bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Đại học Sư phạm 16 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Võ Bá Thọ (1996), Kỹ thuật nuôi gà thịt thương phẩm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Thị Hải (2008), Giáo trình Dược lý học thú y, Thái Nguyên - 2008 20 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2008), Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học công nghệ ban chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, 22 Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (1999), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiêp Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 54 24 Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà ri pha, Nxb Nông nghiệp 25 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, NXB Nông nghiệp 26 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nội II Tài liệu dịch từ Tiếng Anh 27 Nhữ Văn Thụ, Lê Thị Thuỷ, J Spergser, R.Rosengarten (2002), PCR Based Detection of Avian Mycoplasma in the Respiratory Trac of Vietnamese Chicken, 14th International IOM congress, - 12/7/2002 Vienna - Austria Abstract III Tài liệu Tiếng Anh 28 Harry and J.R.Yoder (1943), The propagation of a virut in embryonted chicken eggs causing a chronic respiratory disease of chickens, A.J.Vet.Res 4: 325 - 332 29 W.E.Gross (1961), Blindness in clicks associated in with Sallmo nellosis cornel, Vet 45: 239 - 247 IV Tài liệu từ Internet 30 http: //www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=1302 (Chu Minh Khôi, “Một vài thiếu sót dễ mắc phải chăn nuôi gà công nghiệp”, cập nhật ngày 16/03/2001) 31 http: //vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc (Hoàng Huy Liệu, “ Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính gà”) 32 http: //www.thuy.ykhoa.net/?action=content (Hội bác sỹ thú y, “ Bệnh Mycoplasma gia cầm”) 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Tylosin Tetracyclin Viêm túi khí - túi khí đục Viêm màng bao tim, màng bao quanh gan 56 KHÍ QUẢN XUẤT HUYẾT Khí quản viêm, xuất huyết Úm gà Phổi viêm đỏ Viêm kết mạc mắt có mủ 57 Gà bị sƣng phù đầu viêm mắt Gà nở Xác gà chết ... có hiệu vấn đề cần thiết phải ý đến công tác phòng trị bệnh cho gà với bệnh CRD Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: So sánh hiệu Tylosin Tetracyclin phòng trị bệnh Chronic Respiratory. .. biểu nhiễm bệnh CRD 44 4.2.5 Hiệu lực phòng bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 45 4.2.6 Hiệu điều trị bệnh CRD Tylosin Tetracyclin 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận ... sử dụng thuốc Tylosin phòng trị bệnh Chronic Respiratory Disease (CRD) cho gà Mía, đồng thời bổ sung nguồn thức ăn để tăng suất, hiệu kinh tế 3 - Biết cách chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý chăn nuôi

Ngày đăng: 22/07/2017, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1

  • Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 30

  • Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 48

  • Phần 1 MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

      • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

      • Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài

        • * Nguồn gốc, đặc điểm gà Lương phượng

        • * Nguồn gốc, đặc điểm gà Mía

          • 2.1.2. Đặc điểm sinh lý, giải phẫu cơ quan hô hấp của gia cầm

          • Bảng 2.1: Nhu cầu O2 và lượng CO2 thải ra

            • * Đặc điểm chung

            • * Lịch sử bệnh và địa dư bệnh lý

            • * Căn bệnh

            • * Sự truyền lây

            • * Dịch tễ học

            • * Cơ chế sinh bệnh

            • * Triệu chứng

            • * Chẩn đoán

            • * Phòng bệnh

              • 2.1.4. Một số đặc điểm của hai loại thuốc Tylosin và Tetracyclin

                • 2.1.4.1. Tylosin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan