Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái của vải

86 615 1
Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái của vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Khóa 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm sinh thái 1.1.1 Khái niệm sinh thái [1] 1.1.2 Khái niệm vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái [29] 1.2 Đánh giá tính sinh thái vật liệu, sản phẩm dệt may 1.2.1 Khái niệm nhãn sinh thái (NST) 1.2.2 Nội dung, yêu cầu lợi ích NST 1.2.2.1 Nội dung NST dệt [1] 1.2.2.2 Các yêu cầu NST [24] 1.2.2.3 Lợi ích nhãn sinh thái [17] 10 1.2.3 Các loại NST 11 1.2.3.1 NST dạng – nhãn sản phẩm 11 1.2.3.2 NST dạng – nhãn môi trường ISO 14000 25 1.3 Tình hình nghiên cứu nhu cầu vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái 26 1.3.1 Thế giới [28] 26 1.3.2 Việt Nam 28 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái vật liệu dệt 31 1.4.1 Nguyên phụ liệu [2, 3,4] 31 1.4.1.1 Sản xuất xơ sợi tự nhiên 31 1.4.1.2 Sản xuất xơ sợi nhân tạo 32 1.4.2 Hóa chất sử dụng trình xử lý ướt [1] 33 1.4.2.1 Quá trình dệt vải 33 Lê Quang Lâm Thúy -1- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 1.4.2.2 Tiền xử lý (xử lý trước) 33 1.4.2.3 Nhuộm, in hoa hoàn tất [6,7] 34 1.5 Tác động ngành dệt tới môi trường sức khỏe người [21] 36 1.5.1 Tổng quan ngành dệt 36 1.5.2 Tác động ngành dệt tới môi trường 37 1.5.2.1 Ô nhiễm không khí 37 1.5.2.2 Ô nhiễm nước 38 1.5.2.3 Ô nhiễm chất thải rắn 39 1.5.3 Tác động đến sức khỏe người 40 1.5.3.1 Các chất hóa học 40 1.5.3.2 Bụi khói 41 1.5.3.3 Tiếng ồn 42 1.5.4 Tác động tới sản phẩm 42 1.6 Ý nghĩa tính sinh thái vật liệu dệt 43 1.6.1 Đối với môi trường 43 1.6.2 Đối với người 44 1.7 Kết luận chương 45 Chương 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 46 2.1 Mục tiêu nội dung phần nghiên cứu thực nghiệm 46 2.2 Khảo sát quy trình sản xuất vải doanh nghiệp dệt TP HCM 46 2.2.1 Giới thiệu công ty dệt 46 2.2.2 Quy trình sản xuất sợi 47 2.2.2.1 Quy trình sản xuất sợi TC 48 2.2.2.2 Quy trình sản xuất sợi Cotton 100% 49 2.2.3 Quy trình sản xuất vải 50 2.2.3.1 Khâu chuẩn bị 50 2.2.3.2 Khâu sản xuất vải 50 2.2.4 Các tiêu, tiêu chuẩn kiểm tra xơ , sợi, vải mộc 50 2.2.5 Quy trình nhuộm, hoàn tất vải 52 2.2.5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 52 2.2.5.2 Lựa chọn mẫu vải cho nghiên cứu 52 2.2.5.3 Quy trình công nghệ nhuộm hoàn tất vải TC 53 Lê Quang Lâm Thúy -2- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 2.2.5.4 Qui trình công nghệ nhuộm hoàn tất vải Cotton 57 2.2.5.5 Các tiêu kiểm tra công đoạn 60 2.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái sản phẩm dệt 61 2.3.1 Các loại hóa chất, thuốc nhuộm sử dụng nhà máy nhuộm 61 2.3.2 Tồn dư chất có hại sản phẩm vải nghiên cứu 63 2.3.3 Nước thải, khí thải, chất thải rắn nhà máy nhuộm 64 2.3.4 Kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái theo quan điểm sinh thái 64 2.4 Kết luận chương 65 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Thu thập mẫu để kiểm tra chất lượng sinh thái 66 3.2 Kết thử nghiệm tiêu chí mẫu vải nghiên cứu [5,9, 10,11,12] 66 3.2.1 Đo độ pH vải theo trình công nghệ 66 3.2.2 Đo hàm lượng formaldehyde vải theo trình công nghệ 68 3.2.3 Đo độ bền mầu ma sát vải theo trình công nghệ 69 3.2.4 Đo độ bền mầu giặt xà phòng vải theo trình công nghệ 70 3.2.5 Đo độ bền mầu mồ hôi vải theo trình công nghệ 70 3.3 Đánh giá quy trình công nghệ theo yêu cầu sinh thái sản phẩm [14] 71 3.4 Nhận xét qui trình công nghệ 75 3.5 Đề xuất trình quy trình công nghệ đảm bảo tính sinh thái sản phẩm cuối 76 3.5.1 Công tác quản lý sản xuất 76 3.5.2 Lựa chọn sử dụng hóa chất 77 3.5.3 Công đoạn nấu, tẩy 77 3.5.4 Công đoạn làm bóng 78 3.5.5 Công đoạn nhuộm 78 3.5.6 Công đoạn hoàn tất 79 3.5.7 Qui trình kiểm soát chất lượng 79 3.5.8 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước , chất thải rắn, tiếng ồn 80 3.6 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Lê Quang Lâm Thúy -3- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển nhu cầu sử dụng sản phẩm may mặc người ngày tăng cao Bên cạnh chức quần áo bảo vệ, làm đẹp người tiêu dùng ngày quan tâm đến việc liệu quần áo mặc có an toàn cho người sử dụng, cho người sản xuất quan trọng cho môi trường sống hay không? Trên giới xuất nhiều quan đảm nhận nhiệm vụ cung cấp cho nhà sản xuất chứng đảm bảo suốt trình sản xuất không sử dụng chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng môi trường Điều dẫn tới việc xuất khái niệm “sinh thái sản phẩm” Ngành dệt nhuộm ngành có đặc thù tiêu thụ nhiều nước hóa chất nên góp phần tác động không nhỏ đến môi trường tính an toàn sản phẩm Trong số có nhiều hóa chất nguy hiểm cho người sử dụng sử dụng rộng rãi đặc tính rẻ tiền, dễ tìm kiếm Chính việc tiếp cận với xu sản xuất sạch, đảm bảo tính sinh thái cho sản phẩm dệt vấn đề nóng hổi, cần quan tâm tất người Vậy làm để sản phẩm dệt nước ta đáp ứng đòi hỏi khắt khe khách hàng tính sinh thái, an toàn cho người sử dụng môi trường Đó việc phải áp dụng tiến mới, qui định khắt khe suốt trình sản xuất phải kiểm tra quan có thẩm quyền Chính lý cấp thiết nên tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái vải ” với mục đích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái vải từ đề xuất quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu sản xuất vải đảm bảo sinh thái Để đạt mục tiêu đề tài triển khai với phần sau:  Tổng quan vấn đề liên quan đến sinh thái vải dệt  Khảo sát trình sản xuất vải dệt doanh nghiệp dệt  Nhận xét đánh giá chất lượng sinh thái sản xuất doanh nghiệp, đề xuất quy trình sản xuất vải dệt đảm bảo tính sinh thái vải Lê Quang Lâm Thúy -4- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Chương1: Khóa 2010 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm sinh thái 1.1.1 Khái niệm sinh thái [1]  Sinh thái học khoa học tổng hợp nghiên cứu quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường  Sinh thái học dệt may thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực: sản xuất, tiêu dùng hay sử dụng thải bỏ  Sinh thái học sản xuất (production ecology): khái niệm rộng bao gồm  Trồng trọt thu hoạch xơ sợi thiên nhiên có sử dụng phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất điều chỉnh tăng trưởng rụng  Sản xuất xơ sợi nhân tạo tổng hợp  Kéo sợi, dệt vải, xử lý hoàn tất hàng dệt với hóa chất, thuốc nhuộm, chất trợ xử lý hoàn tất cuối  Sản xuất quần áo may sẵn  Sinh thái tiêu dùng hay sử dụng (user ecology): bao hàm ảnh hưởng hàng dệt lên da hay quan khác người sử dụng  Sinh thái xử lý loại bỏ (disposal ecology): liên quan đến thải loại hàng dệt qua sử dụng, tức quay vòng sử dụng lại (tái sinh), làm phân trộn, vứt bỏ rác hay đốt theo cách thức đảm bảo ảnh hưởng đến môi trường  Vì nhãn sinh thái (eco labels) phát triển nhằm cung cấp cho người sử dụng hàng dệt có nhận thức môi trường, hình thức đảm bảo hàng dệt mà họ mua không gây mối nguy hiểm sinh thái độc hại cho người sử dụng 1.1.2 Khái niệm vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái [29]  Khi bạn nghe thấy vật liệu dệt “bảo vệ” đó, chắn bạn nghĩ tới đồng phục lính chữa cháy, áo chống đạn binh lính Chắc bạn không xem xét chăn “tầm thường” trẻ em, chí áo T-shirt bạn mặc hàng ngày theo cách “bảo vệ” Lê Quang Lâm Thúy -5- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Nhưng sản phẩm dệt may thông dụng bảo vệ hàng ngày danh tiếng nhãn hàng, chất lượng hàng hóa Nếu chăn trẻ em có chứa hóa chất gây kích thích da chúng, áo T-shirt gia công hóa chất tin gây ung thư, danh tiếng nhãn hàng sản phẩm bị tổn thương không sửa chữa  Trong kỷ nguyên mua hàng toàn cầu, nhãn hàng làm cách bảo vệ danh tiếng quý giá họ? Cách thức mà nhiều công ty bảo vệ danh tiếng cách quy định rõ danh sách chất bị hạn chế – sử dụng nhà cung cấp tuân thủ với danh sách mà Và sản phẩm sử dụng loại vật liệu tuân thủ nghiêm ngặt quy định gọi sản phẩm sinh thái vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái  Vậy vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái vật liệu dệt không gây nguy hiểm cho người lao động, người sử dụng giảm tác động lên môi trường tất giai đoạn vòng đời tới mức thấp 1.2 Đánh giá tính sinh thái vật liệu, sản phẩm dệt may 1.2.1 Khái niệm nhãn sinh thái (NST)  NST danh hiệu nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm [26]  Theo tổ chức thương mại giới WTO Ngân hàng giới WB : NST loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan phủ tổ chức phủ uỷ nhiệm đề Các tiêu chí tương đối toàn diện nhằm đánh giá tác động môi trường giai đoạn khác chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói, phân phối, sử dụng bị vứt bỏ [23]  Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) định nghĩa: NST nhãn tính ưu việt mặt môi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm Lê Quang Lâm Thúy -6- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: NST khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường sản phẩm dịch vụ dạng công bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác  Được dán NST khẳng định uy tín sản phẩm từ nhà sản xuất Ngày việc kinh doanh buôn bán ngày khó khăn người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng, giá sản phẩm mà bắt đầu quan tâm đến vấn đề “ sản phẩm có an toàn với người sử dụng thân thiện với môi trường hay không?” Vì sản phẩm có NST thường có sức cạnh tranh cao giá bán thị trường thường cao sản phẩm loại Do đó, nhiều nhà sản xuất đầu tư, nâng cấp dây chuyền sản xuất để sản phẩm công nhận "sản phẩm xanh", dán "nhãn sinh thái" để đánh vào tâm lý người tiêu dùng điều kiện để dán NST ngày khắt khe [26]  Về mặt hình thức, NST mang tên gọi khác nước NST giới nhãn “Thiên thần xanh” Đức đời năm 1977, nước Bắc Âu có nhãn “Thiên nga trắng”, quốc gia thành viên Châu Âu gọi “ Bông hoa” Singapore, Thái Lan, Philippines gọi “Nhãn xanh” NST EU NST TrungQuốc NST chung giới NST Australia NST Hoa Kỳ NST Singapore NST Bắc Âu NST Pháp NST Nhật Bản NST Đức Hình 1.1 Biểu tượng NST nước giới Lê Quang Lâm Thúy -7- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 1.2.2 Nội dung, yêu cầu lợi ích NST 1.2.2.1 Nội dung NST dệt [1]  Các tiêu chuẩn cho NST giống nhau, chúng chia hạng mục sau:  Ngăn cấm:  Phẩm nhuộm azo bị bẻ gãy thành amin gây ung thư  Những phẩm nhuộm gây ung thư dị ứng  Chất tải clo hữu cho nhuộm  Hoàn tất chống bắt lửa  Hoàn tất trừ sinh vật hại  Các giá trị giới hạn cho phép  Kim loại nặng trích ly hay giải phóng tiếp xúc với mồ hôi không vượt giới hạn quy định cho nước uống Châu Âu  Hàm lượng tàn dư thuốc trừ sâu không vượt giới hạn cao cho phép thực phẩm  pH phạm vi chịu đựng da  Formandehyde giá trị quy định chất nguy hiểm  Các chất dùng bảo quản quy định, cấm dùng PCP (pentaclophenol)  Độ bền màu  Độ bền màu với nước (ISO 105 – E01)  Độ bền màu giặt  Độ bền màu mồ hôi  Độ bền màu mài mòn (ISO 105 – X12)  Độ bền màu nước bọt mồ hôi (DIN 50160) quần áo trẻ em Lê Quang Lâm Thúy -8- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 1.2.2.2 Các yêu cầu NST [24] *Nhãn sinh thái phải phản ánh xác, trung thực xác minh  Lợi ích nhãn sinh thái tồn nhãn sinh thái thật có tín nhiệm, tin tưởng người tiêu dùng Người tiêu dùng thật không hoài nghi công bố khía cạnh, lợi ích môi trường sản phẩm chứng thực phương pháp, phương tiện khoa học tiên tiến, đại Đó phương pháp thừa nhận phạm vi quốc tế, khu vực quốc gia, đưa xem xét để công nhận dùng công nghiệp thương mại Đồng thời, phương pháp phương tiện khoa học tiên tiến, đại phải đảm bảo xác định xác khía cạnh lợi ích môi trường sản phẩm *Nhãn sinh thái không gây hiểu nhầm khó hiểu  Nhãn sinh thái phải đơn giản, dễ hiểu; điểm nội dung công bố phải rõ ràng; biểu tượng, biểu đồ không phức tạp Trong thực tế, ISO thừa nhận tồn nhiều nhãn sinh thái sản phẩm Điều dễ dẫn đến hiểu nhầm khó hiểu cho người sử dụng Do đó, nhãn sinh thái cần phải dễ hiểu, hình thức truyền tải thông tin phải hợp lý để người tiêu dùng có nhận thức đắn nhãn Khi cần thiết, để tránh hiểu nhầm người tiêu dùng, nhãn sinh thái phải có lời giải thích chi tiết kèm *Nhãn sinh thái so sánh  Ngoài số nhãn sinh thái xây dựng tiêu chí so sánh, ví dụ hàm lượng tái chế nhiều 10% có nhãn sinh thái không xây dựng theo kiểu Tuy nhiên, nhãn sinh thái phải có khả so sánh được, phải đảm bảo tính trội môi trường so với sản phẩm có chức Lê Quang Lâm Thúy -9- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 *Nhãn sinh thái không tạo rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại  Do nhãn sinh thái thiết kế cho loại sản phẩm cụ thể, điều kiện phạm vi, thời gian không gian khác nhau; quy trình, thủ tục phương pháp thực khác nên dẫn đến khác biệt tiêu chuẩn, việc chứng nhận cấp nhãn Do đó, thừa nhận lẫn nhãn sinh thái khía cạnh hay toàn quy trình khuyến khích nhằm giảm bớt khác biệt *Nhãn sinh thái phải tạo cải thiện môi trường liên tục dựa định hướng thị trường  Do ưu tính môi trường nhãn, tạo cạnh tranh người cung cấp, nên việc đánh giá khía cạnh tác động môi trường mang tính bất định mà cải thiện cách liên tục ưu ngày suy giảm Ngược lại, linh hoạt việc đánh giá nâng cao lợi ích môi trường buộc người cung cấp phải thường xuyên cải tiến công nghệ, kỹ thuật, thay sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường hơn, từ liên tục tạo cải thiện môi trường 1.2.2.3 Lợi ích nhãn sinh thái [17]  Sự đời nhãn sinh thái có mục đích giúp cho người tiêu dùng nhận biết tính thân thiện với môi trường sản phẩm dịch vụ, để từ đưa lựa chọn Nếu sản phẩm cấp nhãn sinh thái ngày nhiều người tiêu dùng lựa chọn điều chứng tỏ khuyến khích công ty thay đổi trình công nghệ nhằm đáp ứng tiêu chí môi trường yêu cầu người tiêu dùng, hay nói cách khác đạt kết sản xuất tiêu dùng bền vững  Cùng với việc bỏ rào cản thuế quan theo Hiệp định thương mại thuế quan năm 2005 tổ chức thương mại giới, nhà xuất đối mặt với nhiều tiêu chuẩn chặt chẽ môi trường thương trường quốc tế Lê Quang Lâm Thúy -10- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Khuyến khích nhân viên tuân thủ yêu cầu thay đổi công nghệ kịp thời thường xuyên  Cung cấp nguồn tài cần thiết cho việc thay nguyên vật liệu, công tác kiểm tra cấp chứng sinh thái sản phẩm  Nghiên cứu, tìm kiếm, thay đổi để tối ưu hóa quy trình sản xuất đem lại lợi nhuận cho công ty  Không ngừng phát triển, nâng cao hệ thống quản lý chất lượng để đáp ứng yêu cầu sinh thái sản phẩm môi trường  Do khả năng, sở vật chất, công nghệ sản xuất hạn chế nên công ty thực yêu cầu sinh thái sản phẩm cuối vải thành phẩm có thành phần cotton 100% TC Hệ thống NST có nhiều loại công ty chọn nhãn Oko-tex để thực chứng sinh thái phổ biến uy tín nhiều khách hàng ưu tiên sử dụng Nhóm sản phẩm nghiên cứu thuộc nhóm II theo phân loại Oko-tex sản phẩm có tiếp xúc trực tiếp với da dùng làm vải lót may quần  Để đáp ứng yêu cầu chứng Oko-tex, công ty thành lập nhóm thành viên để thực bao gồm người đứng đầu phòng ban công ty: trưởng phòng nhân sự, trưởng phòng kế hoạch, trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng thí nghiệm, trưởng phòng QA, trưởng ca phụ trách công đoạn nhà máy chịu trách nhiệm về:  Trưởng phòng nhân sự: chịu trách nhiệm việc thực phận để đáp ứng yêu cầu Oko-tex  Trưởng phòng kế hoạch, kinh doanh: chịu trách nhiệm tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị vừa đảm bảo tính kinh tế an toàn theo Oko-tex vừa đem lại lợi nhuận cho công ty  Trưởng phòng thí nghiệm, QA, trưởng ca: chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất, đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu đảm bảo chất lượng vải thành phẩm tuân thủ theo tiêu chuẩn Oko-tex Lê Quang Lâm Thúy -72- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Để thuận tiện cho việc thực kiểm tra trình sản xuất, thành viên công ty khái quát quy trình công nghệ thành sơ đồ rõ lượng nguyên vật liệu đầu vào thải bỏ cho công đoạn cụ thể Điều giúp cho họ thấy rõ tất vần đề nảy sinh hoạt động, dễ đối phó với bất trắc có vấn đề xảy Tuy nhiên sơ đồ kiểm soát sơ xài, chưa thể rõ lượng thất thoát nguyên liệu công đoạn lượng nước thải bao gồm chất cần phải xử lý trước thải môi trường Bên cạnh thiếu lượng khí thải thoát công đoạn  Yếu tố ảnh hưởng lớn đến tính sinh thái sản phẩm hóa chất chất trợ công đoạn qui trình công nghệ  Giai đoạn nấu tẩy: chủ yếu sử dụng hóa chất nấu tẩy NaOH, Na2CO3, H2O2 chất phụ trợ để tách phần hồ bám lại sợi tạp chất thiên nhiên có sợi H2O2 hay gọi nước oxy già thuộc loại thân thiện với môi trường không sinh hợp chất Halogen hữu AOX việc loại trừ H2O2 khỏi vải đơn giản cần rửa nước nóng nước lạnh Quá trình nấu tẩy không sử dụng chất NaClO, NaClO chất phát thải khí Clo gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì nước thải từ trình nấu tẩy có độ kiềm cao, chứa dầu mỡ, chất tẩy rửa lượng lớn hồ tinh bột Công ty cải tiến rút ngắn công đoạn giũ hồ cho vải trình nấu tẩy với máy nấu tẩy kết hợp hỗ trợ đồng thời cho việc giũ hồ Điều giúp rút ngắn thời gian giảm lượng hóa chất phải sử dụng riêng cho công đoạn Tuy nhiên có trường hợp vải hồ sau nấu tẩy xảy nên lại tốn thêm thời gian hóa chất để nấu tẩy lại lần  Làm bóng: thông thường sử dụng dung dịch NaOH có nồng độ từ 18 o Be đến 22o Be nên độ kiềm nước thải có giá trị pH lên tới khoảng 14 Vì nước thải trung hòa axit Acetic đảm bảo độ pH khoảng 6.5 – 7.5 trước thải môi trường Quá trình làm bóng giúp tiết kiệm thuốc nhuộm từ 10% - 15% (màu nhạt) 25% - 30% (màu đậm) Việc kiểm tra nồng độ pH Lê Quang Lâm Thúy -73- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 chủ yếu kiểm soát thông số máy không lấy mẫu đo theo phép đo độ pH quy định qui trình kiểm soát chất lượng  Nhuộm: công ty sử dụng hai loại thuốc nhuộm phân tán cho vải có nguồn gốc PES hoạt tính cho vải có nguồn gốc Cotton, tất danh mục loại thuốc nhuộm không nằm danh mục bị cấm theo Oko-tex Phần hóa chất không vào vải làm cho nước thải có độ màu tải lượng COD cao Ngoài thuốc nhuộm sử dụng thêm chất phụ trợ khác góp phần làm cho độ độc thủy sinh cao  Hồ văng: chủ yếu hồ mềm để vải đạt cảm giác sờ tay mong muốn định hình lại khổ vải theo thông số kỹ thuật Vải sau cầm màu xong hồ mềm Hai giai đoạn sử dụng axit acetic chất gây ô nhiễm môi trường, làm khó khăn cho việc xử lý nước thải tải lượng COD BOD cao  Phòng co: có tác dụng chống co rút cho vải, đảm bảo độ ổn định cho vải sử dụng Công đoạn sử dụng nước nóng, không sử dụng hóa chất nên phát tán nhiệt môi trường lượng nước tuần hoàn suốt trình, lượng thất thoát chiếm tỷ lệ lượng thải bỏ mang chất màu không đáng kể  Qui trình kiểm soát chất lượng: thông số đặc biệt quan trọng phải thường xuyên kiểm tra độ pH, đặc tính bền màu nồng độ formandehyde thực tế suốt trình sản xuất có qui định, tiêu chuẩn để kiểm tra chất lượng vải qua công đoạn thực tế công ty áp dụng kiểm tra số công đoạn thử cường lực, độ thấm, độ bền màu giặt, bền ma sát ướt, ma sát khô, độ co rút vải thành phẩm, vải nhuộm màu không giống với vải mẫu có thêm công đoạn so màu chủ yếu mắt thường không sử dụng máy đo quang phổ để tính ΔE Việc kiểm tra vải thành phẩm có chứa nồng độ loại chất bị cấm theo tiêu chuẩn Oko- tex không có, khách hàng có yêu cầu đặc biệt công ty gửi mẫu vải kiểm tra Điều dẫn tới việc bỏ sót chất vi lượng có hại cho sản Lê Quang Lâm Thúy -74- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 phẩm dệt may formandehyde, kim loại nặng chiết xuất được, arylamin bị phân giải…  Xử lý nước thải công đoạn: công đoạn xây dựng hệ thống thu gom nước thải tập trung trung tâm xử lý nước thải công ty Tại nước thải dẫn qua song chắn rác để loại bỏ rác vô có kích thước lớn Sau chảy qua bể điều hòa để điều hòa lưu lượng nhiệt độ hàm lượng chất hữu hòa tan độ màu Sau nước thải trung hòa độ pH, tuyển bùn lên để ép thành bùn khô Phần nước thải chưa xử lý hết tiếp tục đưa trở lại bể điều hòa kết hợp cho vi sinh vào Sau nước thải đưa qua bình chứa than hoạt tính để xử lý màu có nước Nước thải không màu qua bể vi sinh lần , nước thải đủ tiêu chuẩn theo quy định thải môi trường 3.4 Nhận xét qui trình công nghệ  Để đảm bảo chất lượng sinh thái sản phẩm cuối điều quan trọng phải kiểm soát toàn trình sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất kết hợp tăng cường kiểm tra chất lượng bán thành phẩm thành phẩm để kịp thời phát nguyên nhân phát sinh yếu tố dẫn đến chất lượng sinh thái sản phẩm không đảm bảo Sau khảo sát toàn quy trình sản xuất công ty đề tài nhận thấy công ty áp dụng quy trình sản xuất cho sản phẩm khảo sát, không sử dụng loại hóa chất thuốc nhuộm bị cấm, nước thải xử lý theo quy trình chặt chẽ trước thải môi trường Kết chất lượng sinh thái sản phẩm cuối (xét theo tiêu chí kiểm tra) đáp ứng tiêu NST quốc tế trừ tiêu chí độ bền mầu ma sát độ bền mầu giặt vải TC  Hạn chế nguyên nhân trước mắt thấy có quy trình thực tế khâu kiểm soát chất lượng bán thành phẩm bị xem nhẹ Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa kể đến khách hàng nước thường quan tâm đến vấn đề an toàn sinh thái nên không trọng khâu kiểm tra cuối Lê Quang Lâm Thúy -75- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Mặc dù có đội ngũ thành viên thực tế có trưởng phòng thí nghiệm, trưởng phòng QA chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất nên không xử lý hết tình phát sinh  Qui trình từ nhận mẫu đến khách hàng duyệt mẫu vấn đề cần phải bàn luận: thông thường vải qua công đoạn tiền xử lý đến khâu làm bóng, phòng thí nghiệm cắt mẫu để thử nghiệm nhuộm màu sau gửi cho khách hàng duyệt Nếu khách hàng chấp nhận nhuộm hàng loạt, thực tế mẫu nhuộm phòng thí nghiệm thường không giống với nhuộm thực tế số lượng lớn nên dẫn đến trường hợp vải nhuộm hết đơn hàng không đạt màu nhuộm khách hàng yêu cầu Điều dẫn đến việc tốn thời gian nguyên vật liệu để xử lý lại, làm cho chất lượng vải thành phẩm giảm độ bền, tăng lượng hóa chất thải vào nước thải, tốn thêm tiền xử lý nước thải  Lượng nước tiêu thụ cho toàn trình sản xuất lớn nên việc tìm biện pháp tuần hoàn tái sử dụng nước số công đoạn góp phần giảm lượng nước thải tiết kiệm lượng nước tiêu thụ hàng ngày  Lượng bùn khô sau trình xử lý công ty đóng vào bao để đó, chưa có kế hoạch hay biện pháp tải sử dụng số bùn nên phải tốn diện tích lớn để chứa phải cần biện pháp bảo quản 3.5 Đề xuất trình quy trình công nghệ đảm bảo tính sinh thái sản phẩm cuối 3.5.1 Công tác quản lý sản xuất  Trước hết cần bổ sung, điều chỉnh lại nội dung biểu đồ qui trình công nghệ cách cụ thể nguyên liệu đầu vào, lượng thất thoát sản xuất hóa chất lại nước thải lượng phát sinh khí thải công đoạn để tất nhân viên hiểu rõ yếu tố phát sinh sản xuất, từ đề xuất hướng xử lý cho thích hợp  Công nhân làm việc công đoạn phải huấn luyện thao tác làm việc an toàn tiếp xúc, lưu trữ pha trộn hóa chất Công nhân nên thông báo tác động đến môi trường hóa chất hóa chất nguy hại tới môi Lê Quang Lâm Thúy -76- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 trường Khuyến khích nhân viên đề xuất cải tiến làm giảm nguy ô nhiễm môi trường Nên trang bị đồ bảo hộ lao động làm việc môi trường có hóa chất độc hại hóa chất, khí thải, lượng nhiệt tỏa từ máy móc thiết bị ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 3.5.2 Lựa chọn sử dụng hóa chất  Chỉ sử dụng hóa chất, thuốc nhuộm an toàn theo tiêu chuẩn, không sử dụng thuốc nhuộm nằm danh mục bị cấm thuốc nhuộm có nguy bị cấm tương lai Luôn yêu cầu nhà cung cấp hóa chất, thuốc nhuộm cung cấp bảng dẫn an toàn hóa chất (Material Safety Data Sheets) cho loại thuốc nhuộm bán Đây dạng văn chứa liệu liên quan đến thuộc tính hóa chất cụ thể Nó đưa người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể dài hạn hay ngắn hạn trình tự để làm việc với cách an toàn hay xử lý cần thiết bị ảnh hưởng 3.5.3 Công đoạn nấu, tẩy  Trong số tác nhân tẩy, chất tẩy clo hóa natri hydroclorit, natri clorit không sử dụng để giảm việc giải phóng AOX (các halogen hấp thụ) vào môi trường nước tới mức thấp Hydro peroxit trở thành tác nhân tẩy đa năng, dễ thoái biến/phân hủy có mặt lượng vết kim loại nặng, đặc biệt đồng Việc sử dụng enzym để nấu tẩy tăng lên Có thể sử dụng enzym nhân tạo pectinaza, lipaza,… thay xút để làm tăng tính hút chất lỏng ngấm ướt vải Tương tự vậy, sử dụng enzym peroxidaza thay cho hydro peroxit để tẩy trắng xơ bông, len v.v  Dung dịch NaOH nên tuần hoàn, tái sử dụng với lượng nhiều  Kết hợp công đoạn giũ hồ với nấu vải để tiết kiệm nước, lượng giảm thời gian sản xuất  Việc sử dụng Natri carbonate giúp tiết kiệm 25% so với Natri hydroxide  Nên sử dụng Natri acetate để trung hòa giúp biến đổi axit vô thành axit hữu dễ bay Lê Quang Lâm Thúy -77- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Những chất hoạt động bề mặt phải có khả phân hủy sinh học cao để làm giảm độ độc thủy sinh nước thải  Các axit vô (H2SO4, HCl ) nên sử dụng để trung hòa lựa chọn tốt  Vải nhuộm màu đậm không cần tẩy trắng, điều giúp giảm nồng độ chất tẩy giảm ô nhiễm nước thải  Việc sử dụng enzim Terminox Ultra (của hãng Novo) giảm ½ thời gian nấu tẩy, giảm lượng nước lượng đáng kể 3.5.4 Công đoạn làm bóng  Dung dịch NaOH loãng từ công đoạn làm bóng sử dụng lại cho công đoạn nấu tẩy nhuộm Do việc xử lý nước thải có độ kiềm hạn chế  Sử dụng amoniăc lỏng xử lý làm bóng vải cotton nặng tốn thuốc nhuộm dung dịch NaOH, giảm ô nhiễm môi trường sử dụng hóa chất  NaOH nên tuần hoàn tái sử dụng lại nhiều phương pháp keo tụ , tuyển nổi, lọc tinh sau cô đặc 3.5.5 Công đoạn nhuộm  Quản lý việc sử dụng muối: muối rẻ, hiệu có độc tính thấp việc sử dụng muối phải có liều lượng tối ưu nồng độ muối cao ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống xử lý nước thải vi sinh  Nhiệt độ bể nhuộm: nên điều chỉnh mức cần thiết để tránh nhiệt tiêu thụ nồng độ thuốc nhuộm giúp giảm ô nhiễm  Luôn định lượng xác đơn công nghệ trước đưa sản xuất đại trà để tránh trường hợp phải tốn thời gian chi phí để sửa sai  Sử dụng thuốc nhuộm có độ bền màu cao  Trong trình nhuộm, giặt việc thay đổi màu nhuộm dẫn đến việc phải vệ sinh máy nhuộm, máy giặt gây dòng thải Vì loại vải màu sáng nên nhuộm riêng máy kết hợp nhuộm loại vải có màu Lê Quang Lâm Thúy -78- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 sắc từ nhạt đến đậm để tiết kiệm thời gian, lượng hóa chất nước vệ sinh máy nhuộm, máy giặt  Tuần hoàn nước thải qua xử lý cho khu vực không trọng yếu dùng để rửa sàn, vệ sinh máy móc 3.5.6 Công đoạn hoàn tất  Hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất giải phóng formandehyde  Thay axit Acetic (dùng để điều chỉnh độ pH ) axit formic axit vô để giảm tải lượng COD  Những hóa chất tạo phức DTDMAC, DSDMAC, DHTDMAC hoàn tất hồ mềm nên thay enzym cellulose  Dimethylol dihydroxythlene ure sử dụng hoàn tất chống nhăn nên thay axit polycarboxylic, axit 1,2,3,4-butanetetracarboxylic glyoxales 3.5.7 Qui trình kiểm soát chất lượng  Tuân thủ qui trình kiểm tra chất lượng từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối để đảm bảo chất lượng vải thành phẩm đáp ứng yêu cầu sinh thái Ngoài kiểm tra thường thực nhà máy nên bổ sung thêm công đoạn kiểm tra nồng độ pH, formandehyde an toàn sản phẩm có thêm công đoạn hoàn tất đặc biệt chống nhàu, chống thấm, chống vi khuẩn, bám bẩn…  Thường xuyên trì kiểm tra nguyên vật liệu, kiểm soát qui trình sản xuất ghi lại vấn đề phát sinh, hướng giải để rút kinh nghiệm sau Cách tốt nên có tài liệu tra cứu phản ánh đầy đủ tất yêu cầu cần thiết cho sản xuất bao gồm:  Danh sách hóa chất, thuốc nhuộm với mã số màu theo qui ước quốc tế  Bảng dẫn an toàn hóa chất  Các điểm cần kiểm tra qui trình sản xuất  Các tham số, đặc trưng chất lượng vải thành phẩm  Các phương pháp kiểm tra cho tham số Lê Quang Lâm Thúy -79- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Những yêu cầu sinh thái cho sản phẩm  Cách thức điều chỉnh trường hợp nảy sinh vấn đề  Để trì hệ thống chất lượng, công ty nên có phòng thí nghiệm đề đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng đảm bảo kiểm tra tiêu NST  Công ty phải đảm bảo sản phẩm bán thị trường giống với sản phẩm gửi để kiểm tra cấp chứng nơi cấp chứng kiểm tra sản phẩm chứng nhận Chứng sinh thái có có thời hạn năm phải chứng nhận lại Nếu có thay đổi qui trình công nghệ, phải cập nhật vào tài liệu tra cứu 3.5.8 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước , chất thải rắn, tiếng ồn  Để giảm thiểu tác động môi trường không khí áp dụng biện pháp sau:  Dùng nhiên liệu (than dầu) có hàm lượng lưu huỳnh thấp  Áp dụng công nghệ tiên tiến  Phân xưởng nhà máy cần phải thiết kế đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp, thông thoáng cách thiết lập hệ thống thông gió tự nhiên, hệ thống gió hút  Để hạn chế ảnh hưởng khí thải tới môi trường cần phải lắp đặt thiết bị thu gom xử lý chất thải, phương pháp chủ yếu thường áp dụng xử lý khí thải dệt nhuộm phương pháp hấp thụ Dung dịch hấp thụ nước kiềm loãng hấp thụ loại khí độc SO2, H2S, NO2… thoát từ số công đoạn công nghệ dệt nhuộm  Để giảm thiểu tiếng ồn trình hoạt động máy móc thiết bị nên lựa chọn thiết bị có độ ồn thấp không gây ồn cách sử dụng công nghệ đại bố trí máy móc thiết bị chuyền sản xuất cách hợp lý đồng thời thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc định kỳ  Giảm thiểu ô nhiễm nước thải sản xuất gây ra: Lê Quang Lâm Thúy -80- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Thu hồi lại hồ trình giũ, hồ vải tiết kiệm sử dụng hóa chất thay hóa chất enzim thay NaOH α amilaza  Do đặc thù công nghệ, nước thải ngành dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn tổng số, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên muốn xử lý phải dựa vào nhiều yếu tố lượng nước thải, tiêu chuẩn thải Để đạt hiệu kinh tế hiệu suất xử lý cần có hệ thống phân luồng dòng thải bao gồm:  Dòng ô nhiễm nặng dịch nhuộm thải, dịch hồ, nước giặt hồ công đoạn  Dòng ô nhiễm vừa nước giặt công đoạn  Dòng ô nhiễm nhẹ nước làm nguội, nước giặt cuối xử lý sơ trực tiếp tuần hoàn lại cho trình sản xuất  Giảm thiểu tác động môi trường chất thải rắn:  Xây dựng kho, bãi theo tiêu chuẩn để chứa bảo quản chất thải rắn  Số lượng bùn khô sau xử lý đạt tiêu chuẩn đưa trở lại làm đất trồng làm nguồn nguyên liệu sản xuất than đá  Các thùng, chai lọ đựng hóa chất, bao bì, giấy phế thải bán lại cho nhà sản xuất để tái sử dụng  Các đầu vải thừa, vải thủng lỗ, rách không liên tục dạng vải hư không liên tục khác phân loại phế từ khu vực kiểm hóa tập trung kho vải phế, bán để tái chế 3.6 Kết luận chương Kết nghiên cứu khảo sát cho thấy:  Để đáp ứng yêu cầu khách hàng, công ty sử dụng hóa chất nhuộm chất trợ thuộc danh mục an toàn người sử dụng Đầu tư máy móc mới, nâng cao chất lượng sản phẩm rút ngắn thời gian sản xuất  Sản phẩm vải hoàn tất 100% Cotton TC thực nghiệm sau kiểm tra tương đối an toàn cho người sử dụng theo NST quốc tế Lê Quang Lâm Thúy -81- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010  Tuy nhiên vài tiêu chưa đáp ứng với tiêu chuẩn độ bền màu giặt, bền màu ma sát Hạn chế việc thường xuyên kiểm tra chất lượng công đoạn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm công nhân thường tiến hành không đặn Điều dẫn tới sai sót cho khâu sau, tốn thời gian công sức để chỉnh sửa cho đạt yêu cầu gây lãng phí thời gian tiền bạc ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm  Công ty xây dựng nhà máy xử lý chất thải riêng nhằm loại bỏ hóa chất nguy hiểm trước xả môi trường, nhiên sản phẩm sau xử lý chưa có kế hoạch tận dụng việc bảo quản sản phẩm chưa quan tâm mức Lê Quang Lâm Thúy -82- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 KẾT LUẬN CHUNG  Qua tìm hiểu thấy nhu cầu vật liệu dệt may đảm bảo tính sinh thái lớn Các nước giới nghiêm ngặt việc lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm dệt may thông qua việc yêu cầu phải đạt chứng an toàn cho sản phẩm trước nhập Chính việc quan tâm, tìm hiểu tính sinh thái vấn đề cấp bách  Để đánh giá chất lượng sinh thái sản phẩm dệt may có nhiều tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế khu vực Oeko-tex100, GOTS, Thaigreen  Phân tích trình sản xuất sản phẩm dệt may từ nguyên liệu xơ dệt sản phẩm cuối ta thấy công đoạn phát sinh nhiều nguyên nhân dẫn tới không đảm bảo chất lượng sinh thái vải dệt công đoạn nhuộm hoàn tất vải  Việc tiến hành khảo sát quy trình nhuộm hoàn tất đơn hàng doanh nghiệp dệt cho thấy:  Nhờ áp dụng quy trình sản xuất sạch, không sử dụng hóa chất thuốc nhuộm bị cấm nên tiêu sinh thái mẫu vải thành phẩm kiểm tra tương đối tốt đáp ứng tiêu chí NST giới Kết cho thấy sản phẩm cuối tương đối an toàn theo tiêu chuẩn Oeko-tex số tiêu chí chưa đạt Vì doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát để hoàn toàn đáp ứng yêu cầu sinh thái theo nhãn sinh thái quốc tế  Các công ty áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến để sản phẩm đạt chất lượng sinh thái công ty khảo sát cần có chiến lược quảng bá rộng rãi chất lượng sản phẩm công bố nhãn chất lượng để người tiêu dùng biết để phân biệt chất lượng sản phẩm với sản phẩm không kiểm soát nhãn sinh thái thị trường  Các công ty cần phải áp dụng triệt để quy trình sản xuất áp dụng biện pháp tái sử dụng hóa chất , nước, chất thải rắn thu hồi , Biện pháp giúp cho công ty thu hồi lại phần Lê Quang Lâm Thúy -83- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 chi phí việc áp dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng sinh thái  Do thời gian kiến thức vấn đề nghiên cứu hạn chế nên nội dung đề tài chắn nhiều thiếu sót Tuy nhiên tác giả hy vọng thông tin bổ ích để doanh nghiệp dệt may nhà nghiên cứu tham khảo tiếp tục nghiên cứu, đề xuất quy trình công nghệ về: loại hóa chất an toàn kinh tế, công nghệ xử lý nước thải hiệu quả, đơn công nghệ phù hợp cho loại vải… Rất mong đóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, doanh nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Lê Quang Lâm Thúy -84- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đặng Trấn Phòng (2003), “Sinh thái môi trường dệt nhuộm”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội bản”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM [2] Nguyễn Trung Thu (1990), “Vật liệu dệt”, Đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Lê Thị Thu Nguyệt (2007), “Nghiên cứu số tiêu sinh thái vải may mặc sản xuất Việt nam”, Luận văn thạc sỹ - ĐHBKHN [4] Lê Văn Chiến – Bùi Văn Huấn ( B2008-01-168) “Khảo sát số tính chất sinh thái”- Đề tài cấp giáo dục [5] Ngô Hà Thanh (2010), “Phương pháp xác định hàm lượng formandehyde”, Luận văn thạc sĩ trường ĐHBKHN [6]Viện Kinh tế- Kỹ thuật Dệt may Nhóm tác giả (2004), “Kỹ thuật nhuộm, in hoa hoàn tất vật liệu dệt”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Trung tâm sản xuất Việt nam, Viện khoa học công nghệ môi trường, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Bộ giáo dục đào tạo (2008), “ Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành dệt nhuộm” [8] Tổng cục môi trường Hà Nội (2008), “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm” [9] TCVN 7422: 2004: Tiêu chuẩn xác định độ pH [10] NF EN ISO 14184 – : Tiêu chuẩn xác định hàm lượng formandehyde [11] TCVN 4538: 2007: Tiêu chuẩn xác định độ bền màu ma sát [12] TCVN 7835 – C10: 2007 : Tiêu chuẩn xác định độ bền màu giặt [13] TCVN ISO/TR 14024: 2005: Nhãn môi trường công bố môi trườngcông bố môi trường kiểu I [14] TCVN ISO/TR 14021: 2003: Nhãn môi trường công bố môi trườngcông bố môi trường kiểu II Lê Quang Lâm Thúy -85- Ngành CN Vật liệu Dệt-May Luận văn cao học Khóa 2010 [15] TCVN ISO/TR 14025: 2003: Nhãn môi trường công bố môi trườngcông bố môi trường kiểu III [16] Brian Robinson (1998), “ Environmental Guidelines for the Textile Dyeing and Finishing Industry” Enviroment Protection Authority State Government of Victotia [17] Egyptian Environmental Affairs Agency, Technical Cooperation Office for the Environment and Entec UK Limited (1999), “Guidance Manual Eco-labelling for Textiles” [18] Ecotextilenews, (2010), “ Eco-textile labeling Guide” [19] International Working Group on Global Organic Textile Standard (01 March 2011) “GOTS – Version 3.0 Standard” [20] Oko-tex Standard 100 [21] http://www.e-textile.org/Process analysis of textile manufacturing [22] http://www.viendetmay.com [23] http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhan _sinh_ thai [24] http://vano.vn/tin-chi-tiet/nhan-sinh-thai-va-nhung-yeu-cau-co-ban/188.html [25]http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nhan sinh thai la gi [26]http://thietbiphantichmoitruong.wordpress.com/2011/03/30/nhan-sinh-thaiquan-trac-moi-truong-lien-tuc-phan-tich-moi-truong-lien-tuc/ [27] http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Bo-quen-nhan-sinh-thai/345181.antd [28]http://www.vinatex.com.vn/vi/det-may-the-gioi/khoa-hoc congnghe/11573/thu-nghiem-sinh-thai-cho-vat-lieu-det-de-dat-tinh-ben-vung/ [29] vietnamscout.com/textile [30] http://www.oeko-tex.com [31] http://www.tei.or.th/greenlabel/ Lê Quang Lâm Thúy -86- Ngành CN Vật liệu Dệt-May ... Nghiên cứu tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất vải đảm bảo tính sinh thái vải ” với mục đích tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tính sinh thái vải từ đề xuất quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu sản. .. theo trình công nghệ 70 3.3 Đánh giá quy trình công nghệ theo yêu cầu sinh thái sản phẩm [14] 71 3.4 Nhận xét qui trình công nghệ 75 3.5 Đề xuất trình quy trình công nghệ đảm bảo. .. 46 2.2.2 Quy trình sản xuất sợi 47 2.2.2.1 Quy trình sản xuất sợi TC 48 2.2.2.2 Quy trình sản xuất sợi Cotton 100% 49 2.2.3 Quy trình sản xuất vải

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • Chương 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan