Nghiên cứu khảo sát các tính chất của vật liệu chính để làm cặp sách tại

71 351 0
Nghiên cứu khảo sát các tính chất của vật liệu chính để làm cặp sách tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *************** DƢƠNG THỊ HỒNG LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU CHÍNH ĐỂ LÀM CẶP SÁCH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ MẠNH HẢI Hà Nội - 2015 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tên là: Dương Thị Hồng Lượng Học viên lớp : 13A-VLDM Hưng Yên Khóa học : 2013 – 2015 Tôi xin cam đoan toàn Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật riêng thực dƣới giúp đỡ tận tình, chu đáo TS Vũ Mạnh Hải thầy cô giáo Viện Dệt may Da giầy Thời trang – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn số liệu thực tế thu đƣợc sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết đảm bảo xác trung thực, không chép Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Dƣơng Thị Hồng Lƣợng Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Viện Dệt may Da giầy Thời trang – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Vũ Mạnh Hải ngƣời hƣớng dẫn, dạy tận tình dành nhiều thời gian, tâm sức trao đổi góp ý cho trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan, đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân chia sẻ, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 19 tháng năm 2015 Học viên Dƣơng Thị Hồng Lƣợng Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1.1 Cặp sách yêu cầu cặp sách 10 1.1.1.Cặp sách vai trò chúng .10 1.1.2 Yêu cầu cặp sách: 11 1.1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật vải giả da xốp [1] 11 1.1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật vải giả da thƣờng [2] 13 1.2 Quy trình làm cặp sách .15 1.2.1 Lựa chọn vật liệu 15 1.2.2 Thiết kế mẫu 15 1.2.3 Pha cắt vật liệu da [3] 15 1.2.3.1 Mục đích, yêu cầu 15 1.2.3.2 Các phƣơng pháp pha cắt vật liệu da 15 1.2.3.3 Nguyên tắc xếp chi tiết pha cắt vật liệu da .15 1.2.3.4 Thiết bị pha cắt da 16 1.2.3.5 Hoàn tất chi tiết sau pha cắt 17 1.2.4 May 18 1.2.4.1 Mục đích, yêu cầu 18 1.2.4.2 Các phƣơng pháp ráp nối 19 1.2.4.3 Các dạng đƣờng may sản phẩm da 20 1.2.4.4 Thiết bị may sản phẩm da .20 1.2.4.5 Quy trình công nghệ may 21 1.2.4.6 Hoàn tất sản phẩm da 21 Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 1.3 Các loại vật liệu làm cặp sách 22 1.3.1 Da thuộc 22 1.3.1.1 Cấu tạo da nguyên liệu da thuộc [4] 22 1.3.1.2 Thành phần hóa học da thuộc 29 1.3.1.3 Các tính chất da thuộc 32 1.3.1.4 Da thuộc làm cặp sách 36 1.3.2 Giả da 40 1.3.2.1 Cấu tạo 40 1.3.2.2 Vật liệu tráng phủ 42 1.3.2.3 Vật liệu làm cốt 45 1.3.2.4 Vật liệu kết dính 45 1.3.3 Nguyên phụ liệu 46 1.3.3.1 Chỉ may 46 1.3.3.2 Vật liệu làm lớp lót 46 1.3.3.3 Phụ kiện kim loại, chất dẻo 47 1.4 Kết luận phần tổng quan .49 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 50 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 50 2.3 Nội dung nghiên cứu 51 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.4.1 Phương pháp khảo cứu tài liệu: 52 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 52 2.4.2.1 Xác định loại vật liệu giả da phƣơng pháp hóa học .54 2.4.2.2 Phƣơng pháp phân tích cấu trúc quang học: 54 2.4.2.3 Phƣơng pháp xác định độ dày vật liệu 54 2.4.2.4 Phƣơng pháp xác định độ bền xé 55 2.4.2.5 Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt 56 2.4.2.6 Phƣơng pháp xác định độ bền màu ma sát 57 Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.4.2.7 Phƣơng pháp độ bền thấm nƣớc toàn phần 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 Kết xác định cấu trúc vật liệu giả da .59 3.1.1 Xác định thành phần vật liệu giả da 59 3.1.2 Xác định cấu trúc lớp cấu trúc vật liệu giả da 62 3.2 Kết xác định độ bền xé 64 3.3 Kết xác định độ bền kéo độ giãn đứt .65 3.4 Kết xác định độ thấm nƣớc 66 3.5 Kết xác định độ bền màu với ma sát 67 3.6 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT PVC : Polyvinylclorua PU : Polyurethan PE : Polyetylen PA : Polyamid PAN : Polyacryonitrile Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mặt cắt da động vật .23 Hình 1.2 Cấu tạo da động vật .24 Hình 1.3 Lớp biểu bì 25 Hình 1.4 Các dạng đan bện xơ da nguyên liệu da thuộc 26 Hình 1.5 Cặp làm từ da cá sấu .28 Hình 1.6 Cặp da DIAMO làm từ da cá đuối 29 Hình 1.7 Cấu trúc colagen 31 Hình 1.8 Sơ đồ tác động colagen với dung dịch axit kiềm 33 Hình 1.9 Sơ đồ định hƣớng chùm xơ phần khác da 35 Hình 1.10 Bề mặt da thật (các đƣờng vân sâu rõ) 39 Hình 1.11 Mặt cắt lớp polime tráng phủ, vải da nhân tạo mềm .40 Hình 1.12 Bề mặt giả da (với đƣờng vân đƣợc máy dập vào) 44 Hình 1.13 Khung vòng 47 Hình 1.14 Các dạng khóa kéo .48 Hình 1.15 Các dạng khóa cài .49 Hình 2.1 Máy đo độ dày .55 Hình 2.2 Hình dạng kích thƣớc mẫu thử độ xé 55 Hình 2.3 Máy TENSILON xác định độ bền xé, độ giãn độ bền kéo đứt 56 Hình 2.4 Hình dạng kích thƣớc mẫu thử 57 Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu vật lý vải giả da xốp 11 Bảng 1.2 Các tiêu vật lý vải giả da thƣờng 13 Bảng 1.3 Các phƣơng pháp ráp nối 20 Bảng 2.1 Các mẫu da 50 Bảng 2.2 Các phƣơng pháp thực nghiệm 53 Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vật liệu giả da .59 Bảng 3.2 Các mẫu da đặc trƣng .61 Bảng 3.3 Cấu trúc vật liệu giả da 63 Bảng 3.4 Kết độ bền xé rách mẫu thử .64 Bảng 3.5 Kết độ bền kéo đứt độ giãn đứt 65 Bảng 3.6 Kết độ thấm nƣớc toàn phần 66 Bảng 3.7 Độ bền màu với ma sát 67 Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang MỞ ĐẦU Da chất liệu bền, đẹp thích hợp cho sản phẩm thời trang chất liệu quý Ngoài việc sử dụng da để sản phẩm nhƣ thắt lƣng, ví , giày, áo khoác da đƣợc sử dụng làm cặp sách Do bùng nổ dân số thúc đẩy mức tăng trƣởng sản lƣợng cặp da, túi xách qua năm Nguồn nguyên liệu truyền thống để làm cặp sách da không đủ khả cung cấp, ngƣời ta nghiên cứu sử dụng vật liệu thay da Đó da tổng hợp, vải giả da đƣợc dùng để thay da sản phẩm thời trang vẻ bề tƣơng tự da Các sản phẩm làm từ giả da thƣờng bền da thật nhƣng giả da cho vẻ đẹp nhƣ da thật chất lƣợng không thua nhiều Hiện thị trƣờng có nhiều loại vải giả da với hãng sản xuất khác chất lƣợng sản phẩm khác Để đánh giá đƣợc chất lƣợng vải giả da cần có nhiều tiêu chí đánh giá, đặc trƣng cấu trúc nhƣ tiêu vật lý Vì vậy, việc nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu để làm cặp sách Việt nam cần thiết góp phần cho việc đánh giá chất lƣợng vật liệu để làm cặp sách Chính tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu để làm cặp sách Việt nam” để thực Nội dung luận văn nghiên cứu khảo sát số đặc trƣng cấu trúc, tiêu vật lý độ dày, độ bền, kéo giãn, độ bền xé, độ thấm nƣớc, độ bền màu ma sát, từ đánh giá chất lƣợng sản phẩm giả da dựa vào quy chuẩn Việt nam số 5821-1994 vải giả da xốp quy chuẩn số 5822- 1994 vải giả da thƣờng, quy chuẩn số 24 TCN 01: 2006 da bò mềm làm cặp, túi, ví Vật liệu để nghiên cứu khảo sát vật liệu đƣợc sử dụng thị trƣờng sử dụng công ty Ladoda Dương Thị Hồng Lượng Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Cách tiến hành: Chỉnh ngàm kẹp máy kéo đ ứ t khoảng cách 50mm Kẹp khoảng 20mm đầu mẫu thử vào ngàm kẹp bên dƣới máy thử kéo Gấp đầu lại 1800 kẹp vào ngàm Đảm bảo cạnh dài miếng mẫu thử song song với hàng nằm ngang máy thử Cho máy chạy đến mẫu bị xé rời Tốc độ kéo máy kéo đứt (tốc độ xé): 100 mm/phút Độ bền xé (độ bền lớn nhất) kết trung bình 03 mẫu, tính N Hình 2.3 Máy TENSILON xác định độ bền xé, độ giãn độ bền kéo đứt 2.4.2.5 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt Xác định độ bền kéo độ giãn đứt da theo TCVN 7121:2007; ISO 03376:2002 Cắt mẫu thử theo hƣớng dọc mẫu thử theo hƣớng ngang có kích thƣớc 25x100 mm, phần mẫu thí nghiệm (kéo đứt) rộng 10 mm Để mẫu điều kiện nhiệt độ phòng Dương Thị Hồng Lượng 56 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Hình 2.4 Hình dạng kích thƣớc mẫu thử Chỉnh ngàm kẹp máy thử kéo khoảng cách 50mm Kẹp khoảng 30mm đầu mẫu thử vào ngàm kẹp bên máy thử kéo kẹp đầu lại vào ngàm dƣới Kẹp chặt mẫu thử đảm bảo cạnh dài miếng mẫu thử song song với trục tâm ngàm kẹp máy thử Cho máy chạy đến mẫu thử bị đứt ghi lại giá trị lực kéo đứt lớn Tốc độ kéo máy kéo thử: 100 mm/phút; Xác định lực kéo đứt lớn nhất, (N) Xác định độ giãn đứt tuyệt đối, (mm) 2.4.2.6 Phương pháp xác định độ bền màu ma sát Xác định độ bền màu ma sát theo tiêu chuẩn ISO 105-X12: 2001 Cắt mẫu thử có kích thƣớc 50mm x 140mm, mẫu có chiều dài song song với hƣớng dọc mẫu mẫu có chiều dài song song với hƣớng ngang mẫu Để mẫu thử vải sợi ổn định điều kiện nhiệt độ phòng Sử dụng miếng vải có kích thƣớc 50mm x 50mm dùng làm vải bịt đầu vị trí ma sát để đánh giá độ dây màu Cách tiến hành: Dùng kẹp gắn mẫu thử bàn thử thiết bị, để mặt phủ nhựa quay lên căng mẫu với lực vừa đủ để giữ cho mẫu phẳng Trƣớc thử, lau bụi mẫu thử miếng vải khô Gắn miếng vải lên phần dùng để mài mòn dụng cụ, hạ đầu ma sát xuống cho tiếp xúc với bề mặt mẫu thử cho máy chạy với tốc độ chu kỳ giây, chà sát qua lại thời gian phút Sau tiến hành so màu buồng ánh sáng chuẩn sử dụng thang thƣớc xám để đánh giá độ dây màu độ phai màu mẫu thử Dương Thị Hồng Lượng 57 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2.4.2.7 Phương pháp độ bền thấm nước toàn phần Xác định độ thấm nƣớc toàn phần theo tiêu chuẩn TCVN 4640:1988 Cắt mẫu thử có kích thƣớc 125mm x 125 mm Để mẫu điều kiện phòng Cách tiến hành: Cân mẫu, xác định khối lƣợng m, g; Ngâm ngập mẫu bình nƣớc có nhiệt độ 27 ± 30 C, thời gian 2h Lấy mẫu khỏi bình, thấm nhẹ mẫu giấy thấm để loại bỏ nƣớc chảy bề mặt mẫu, cân mẫu xác định khối lƣợng m1, g; Độ thấm nƣớc của mẫu tính theo công thức: Độ bền thấm nƣớc toàn phần = ((m2-m1)/m1)*100 Trong đó:m1 khối lƣợng mẫu trƣớc thấm nƣớc( g) m2 khối lƣợng mẫu sau thấm nƣớc( g) Dương Thị Hồng Lượng 58 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết xác định cấu trúc vật liệu giả da 3.1.1 Xác định thành phần vật liệu giả da Để xác định thành phần vật liệu, đề tài sử dụng số hóa chất nhƣ NaOH 40%, HNO3 98%, H2SO4 70%, H2SO4 98% Kết xác định thành phần vật liệu giả da đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định thành phần vật liệu giả da NAOH 40% Mẫu T1 T3 H2SO4 70% H2SO4 98% Lạnh Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng Lạnh Lớp Không cốt Tan Không tan Không tan Tan Không tan Không tan Tan Không tan Không chuyển Không tan màu trắng tan Không tan Không tan Lớp Không tráng tan phủ Lớp cốt T2 HNO3 98% Không tan Lớp Không tráng tan phủ Xơ ngà Không tan Không tan Không tan Không tan Không Tan Dương Thị Hồng Lượng Xơ đổi màu hồng PE Tan, dung PVC dịch có màu đen PA Không tan Không tan Tan phần, Không dung PVC tan dịch có màu đen Lớp Dung dịch Màng tráng Không chuyển chuyển màu vàng- màu hồng phủ tan màng tan đỏ- tan Lớp Không cốt tan Nóng Tan Trƣơng nở Dự đoán màu đen PAN Xơ chuyển Tan Không Trƣơng màu hồngtan nở tan 59 Luận Văn Cao học PA Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lớp tráng Không phủ tan Không thay đổi Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Không tan dung dịch chuyển màu Tan PE Tan Dung dịch có màu đen Không tan Tan Visco Tan Dung dịch có màu đen Không tan Tan PVC Dung Không dịch ngả Không tan màu tan vàng, tan Không tan- Lớp Không Phá hủy Trƣơng cốt thay đổi xơ, tan nở, dung dịch có màu sẫm T4 Phá hủy xơ, tan Dung Trƣơng dịch Lớp nở, Không Không Trƣơng tráng chuyển thay đổi nở không tan tan phủ màutan tan Lớp Trƣơng Không Không tan cốt nở tan T5 Tan Lớp Không tráng tan phủ Lớp Không cốt tan Không Tan Không tan Tan Tan Trƣơng Không nở, tan không tan Không Tan Không tan Không Tan Trƣơng Không Không nở, tan tan không tan Tan Không tan PA Không tan Tan phần Không dung PVC tan dịch có màu đen Không tan TanKhông dung PE tan dịch có màu đen Không tan TanKhông dung PVC tan dịch có màu đen T6 Lớp Không tráng tan phủ T6 Dương Thị Hồng Lượng 60 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Nhận xét: Qua bảng 3.1 thấy đa phần lớp tráng phủ PAN, PE, PVC, lớp cốt sợi viscose PA Tùy theo yêu cầu sản phẩm cặp sách mà nhà sản xuất chọn chất liệu có lớp cốt lớp tráng phủ cho phù hợp Qua khảo sát mẫu ta thấy lớp tráng phủ PE, PVC, lớp cốt vải dệt thoi dệt kim nên đề tài lựa chọn mẫu giả da có cấu trúc đặc trƣng mẫu da thật để kiểm tra số tính chất lý vật liệu Bảng 3.2 Các mẫu da đặc trưng TT Tên mẫu Hình ảnh Đặc điểm - Xuất xứ Vải giả da PVC, màu vàng, lớp cốt vải dệt kim nhập từ T1 Hàn quốc Vải giả da bề mặt có có vân màu đen, lớp cốt vải dệt T2 kim thu thập từ thị trƣờng Việt nam Vải giả da màu đen, bề mặt nhẵn, tráng mặt nhập từ Đài T3 Dương Thị Hồng Lượng loan 61 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Vải giả da màu đen bóng, lớp cốt vải dệt thoi nhập từ Hàn T4 quốc Da thật – da bò - Việt nam D5 Mẫu T1 có cấu trúc lớp cốt vải dệt kim chất liệu PE lớp tráng phủ PVC Mẫu T2 có cấu trúc lớp cốt vải dệt kim chất liệu PA , lớp tráng phủ PVC Mẫu T3 có cấu trúc lớp cốt vải dệt kim chất liệu PA, lớp tráng phủ PAN, lớp tráng phủ PE Mẫu T4 có cấu trúc lớp cốt vải dệt thoi chất liệu visco, lớp tráng phủ PVC Mẫu D5 da thật 3.1.2 Xác định cấu trúc lớp cấu trúc vật liệu giả da Đề tài sử dụng kính lúp soi mật độ để xác định cấu trúc lớp cốt thiết bị đo độ dày để xác định độ dày vật liệu giả da Kết đƣợc thể bảng 3.2 Theo tiêu chuẩn TCVN 5821- 1994 vải giả da xốp làm cặp sách có mẫu giả da T1, T2 có độ dày phù hợp với quy chuẩn (tiêu chuẩn yêu cầu có độ dày mm Dương Thị Hồng Lượng 62 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 2kPa 0,75 giá trị nhỏ 0,85 giá trị trung bình) Còn mẫu T3 không phù hợp với quy chuẩn có độ dày nhỏ yêu cầu Theo tiêu chuẩn TCVN 5822- 1994 vải giả da thƣờng làm cặp sách mẫu T4 phù hợp với quy chuẩn (tiêu chuẩn yêu cầu có độ dày mm 2kPa có giá trị nhỏ 0,4) Mẫu da thật theo tiêu chuẩn 24 TCN 01: 2006 mẫu T5 phù hợp với quy chuẩn (tiêu chuẩn yêu cầu 1,2- 1,4 mm) Bảng 3.3 Cấu trúc vật liệu giả da TT Lớp cốt mẫu Vải dệt kim kiểu dệt: rib Mật độ cột vòng: 170 T1 Mật độ hàng vòng: 200 Lớp tráng phủ Tên Độ dày Vật liệu tráng phủ: PVC 1,03 Vải dệt kim kiểu dệt: single Mật độ cột vòng: 70 Vật liệu tráng phủ: PVC T2 Mật độ hàng vòng: 105 0,77 Vải dệt kim kiểu dệt: rib Vật liệu tráng phủ ngoài: PE Mật độ cột vòng: 185 Vật liệu tráng phủ trong: PAN T3 Mật độ hàng vòng: 210 0,60 Vải dệt thoi kiểu dệt vân điểm Vật liệu tráng phủ: PVC T4 Mật độ dọc: 290 0,63 Mật độ ngang:170 D5 Da thật Dương Thị Hồng Lượng 1.24 63 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.2 Kết xác định độ bền xé Kết thí nghiệm xác định độ bền xé rách vải đƣợc thể qua bảng 3.3 Giá trị đƣợc tính giá trị trung bình 03 mẫu Kết thí nghiệm xác định độ bền xé rách thu đƣợc với so sánh với da thật qua bảng 3.3 ta thấy độ bền xé rách giả da thấp da thật Với mẫu T1, độ bền xé điểm đứt mẫu T1n thấp đứt lớp tráng phủ lớp tráng phủ PVC, lớp cốt vải dệt kim kiểu dệt rib có mật độ hàng vòng cột vòng lớn liên kết với nên không bị xé đứt rời giới hạn hành trình ngàm kẹp Mẫu T3n có độ bền xé lớn so với vải giả da lại vải có cấu trúc tráng mặt, lớp cốt vải dệt kim xé theo chiều ngang nên có độ bền xé lớn Mẫu T4 có độ bền xé dọc ngang lớn vải có lớp cốt vải dệt thoi, vải có cấu trúc tƣơng đối bền tốt, bề mặt vải khít Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5822 vải giả da thƣờng lực xé rách l ớn với giới hạn yêu cầu theo chiều dọc mức 14 N độ bền xé mẫu mẫu T4 phù hợp với yêu cầu Tiêu chuẩn Việt nam 5821 không quy định độ bền xé Tuy nhiên so sánh với Tiêu chuẩn 5822 mẫu dệt kim đạt yêu cầu, trừ mẫu T1 xé theo chiều ngang mẫu T2 xé theo chiều dọc Bảng 3.4 Kết độ bền xé rách mẫu thử TT Mẫu Lực xé lớn (N) T1n T1d 3,73 20,24 T2n T2d T3n T3d 19,00 11,82 34,81 18,82 T4n T4d T5n 23,93 24,82 101,09 T5d 55,41 Dương Thị Hồng Lượng Tiêu chuẩn Ghi Min=14 Min=14 Không xé rời đƣợc lớp cốt 64 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang 3.3 Kết xác định độ bền kéo độ giãn đứt Kết thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt đƣợc thể qua bảng 3.4 Giá trị thể giá trị trung bình 03 mẫu kéo đứt Bảng 3.5 Kết độ bền kéo đứt độ giãn đứt TT Mẫu Độ giãn đứt Ghi (N) (MPa) (mm) (%) T1n 4,21 0,41 47,09 94,20 T1d 104,82 10,18 34,38 68,77 T2n 10,89 1,41 55,66 111,34 T2d 60,15 7,81 15,96 31,92 T3d 43,02 146,40 7,17 24,4 200,00 35,41 T4n 46,66 7,41 26,61 53,23 T4d 52,13 8,27 11,77 23,54 T5n 281,10 22,67 26,33 52,66 T5d 294,17 23,72 20,44 40,88 T3n Độ bền kéo đứt 400,00 K Không đứt rời mẫu thử 70,83 Theo tiêu chuẩn TCVN 5821-1994 yêu cầu độ bền theo chiều dọc giới hạn 6,0 theo chiều ngang 2,5 Nhận xét: Qua bảng kết độ bền kéo đứt ta thấy độ bền kéo đứt mẫu T1n thấp cấu trúc lớp tráng phủ PVC, vải cốt vải dệt kim kiểu dệt rib Mẫu T3d cao vải có cấu trúc lớp, tráng mặt Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5821-1994 vải giả da xốp độ bền đứt vải mẫu T1 T2 không đạt tiêu chuẩn không đạt giới hạn cho phép Mẫu T3 so với tiêu chuẩn có giá trị đạt yêu cầu Đối với mẫu T5 da thật theo tiêu chuẩn ngành 24-TCVN 01: 2006 Dương Thị Hồng Lượng 65 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang độ bền vải phù hợp làm cặp sách Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5822 vải giả da thƣờng độ bền kéo đứt theo chiều dọc giới hạn 14 MPa theo chiều ngang MPa Kết kéo đứt mẫu T4 không đạt tiêu chuẩn Độ bền đứt vải giả da thấp nhiều so với da thật * Theo tiêu chuẩn TCVN 5821- 1994 vải giả da xốp độ giãn đứt, độ giãn đứt vải theo chiều dọc có giới hạn 20,0% theo chiều ngang 110,0% có mẫu T2, T3 phù hợp với tiêu chuẩn Còn mẫu T1 không đạt yêu cầu mẫu T1 có độ giãn ngang nhỏ giới hạn cho phép Mẫu da thật theo tiêu chuẩn 24 TCVN 01: 2006 độ giãn đứt phù hợp (độ giãn dài đứt, tính % không lớn 70) * Theo tiêu chuẩn TCVN 5822 vải giả da thƣờng độ giãn đứt vải theo chiều dọc có giới hạn 6% theo chiều ngang 18% mẫu T4 phù hợp với yêu cầu Độ giãn đứt vải giả da tƣơng đƣơng với da thật Mẫu T3n có độ giãn đứt lớn vải có cấu trúc lớp tráng mặt Mẫu T4d có độ giãn đứt thấp vải có cấu trúc lớp cốt vải dệt thoi nên có độ giãn dọc thấp 3.4 Kết xác định độ thấm nƣớc Vải dệt giả da sau ngâm nƣớc 120 phút lấy lau nhẹ cho nƣớc cân xác định độ thấm nƣớc toàn phần Kết đƣợc thể bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết độ thấm nước toàn phần Mẫu Độ thấm nƣớc sau 120 phút (%) Dương Thị Hồng Lượng Ghi T1 T2 T3 T4 T5 70,98 1,89 49,57 139,57 133,85 66 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Nhận xét: Độ thấm nƣớc sau 120 phút mẫu giả da thấp da thật, riêng mẫu T4 cao nhiều so với mẫu giả da lại cao da thật cấu trúc lớp cốt vải dệt thoi có cấu tạo từ vixco, mật độ sợi dọc sợi ngang lớn nên có khả trữ nƣớc tốt Độ thấm nƣớc mẫu T2 thấp lớp cốt vải dệt kim kiểu dệt single, lớp tráng phủ PVC nên có độ trữ nƣớc thấp Nhìn chung vải giả da có lớp cốt vải Rib có độ thấm nƣớc toàn phần tốt Kết cho thấy với vải giả da tráng phủ mặt, độ thấm nƣớc toàn phần phụ thuộc nhiều vào cấu trúc lớp cốt Mẫu T3 có lớp cốt vải Rib nhƣng đƣợc tráng phủ mặt nên khả trữ nƣớc mẫu có lớp vải Rib nhƣng tráng phủ mặt Đối với vải giả da làm cặp sách, việc kiểm tra độ thấm nƣớc toàn phần nhằm khuyến cáo nhà sản suất việc lựa chọn nguyên liệu làm cặp sách trƣờng hợp Nếu sử dụng làm lớp cặp cần lựa chọn loại vải có độ thấm nƣớc thấp 3.5 Kết xác định độ bền màu với ma sát Bảng 3.7 Độ bền màu với ma sát Mẫu Độ dây màu Độ phai màu T1 4-5 T2 4–5 T3 4–5 T4 4–5 T5 4–5 Dương Thị Hồng Lượng 67 Ghi Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5821 5822- 1994 độ bền màu ma sát vải giả da có giới hạn Nhận xét: Kết cho thấy độ bền màu ma sát mẫu giả da nằm phạm vi tiêu chuẩn da làm cặp sách Các loại vải giả da cho độ bền màu với ma sát tốt 3.6 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu xác định đƣợc thành phần, cấu trúc vật liệu giả da thông thƣờng vải đƣợc cấu trúc lớp lớp tráng phủ lớp cốt nền, lớp cốt vải dệt kim vải dệt thoi kiểu.Đã lựa chọn đƣợc mẫu đặc trƣng để tiến hành khảo sát đặc tính lý vật liệu Đã nghiên cứu khảo sát, đánh giá lựa chọn đƣợc vật liệu giả da làm cặp sách đáp ứng đƣợc yêu cầu độ bền, độ giãn đứt, độ bền xé, độ bền màu ma sát, độ thấm nƣớc toàn phần cho thấy loại vải giả da chọn phù hợp với quy chuẩn làm cặp sách Độ thấm nƣớc vật liệu giả da so với da thật Độ bền màu ma sát vải giả da cho độ bền màu với ma sát tốt So sánh đƣợc tính chất lý vải giả da với da thật Dương Thị Hồng Lượng 68 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tiến hành xác định vật liệu cấu thành mẫu giả da phƣơng pháp hóa học, xác định cấu trúc 04 mẫu giả da mang tính đại diện Nghiên cứu tiến hành xác định tiêu lý nhƣ độ bền đứt, độ giãn đứt, độ bền xé, độ thấm nƣớc toàn phần độ bền màu với ma sát Qua nghiên cứu khảo sát, so sánh với tiêu chuẩn nƣớc so sánh với mẫu da thật luận văn đến số kết luận sau: Vật liệu giả da sử dụng làm cặp sách thƣờng đƣợc tạo thành từ loại polymer nhƣ PE, PVC Lớp vải thƣờng PE, PAN Viscose Đã xác định đƣợc cấu trúc loại vật liệu giả da làm cặp sách, thông thƣờng vải đƣợc cấu trúc gồm 02 lớp lớp tráng phủ lớp cốt Lớp cốt vải dệt kim kiểu dệt Rib, Single vải dệt thoi kiểu dệt vân điểm Cũng có trƣờng hợp vải đƣợc cấu trúc thành lớp tráng phủ lớp cốt Qua việc tiến hành khảo sát số tính chất vật liệu làm cặp sách: độ bền, độ giãn đứt, độ bền xé, độ bền màu ma sát, độ thấm nƣớc toàn phần cho thấy loại vải giả da chọn phù hợp với quy chuẩn làm cặp sách Riêng với độ bền đứt, mẫu T1, T2, T4 không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Việt Nam Độ bền màu với ma sát mẫu giả da đạt mức yêu cầu Đã tiến hành so sánh tính chất giả da với mẫu da thật dùng làm cặp sách để đối chứng, qua cho thấy tính ƣu việt da thật giả da Các kết cho thấy việc kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu đầu vào trình sản xuất cặp sách cần thiết Các mẫu nguyên liệu có nhƣng ƣu điểm nhƣợc điểm riêng Việc kiểm tra đầu vào góp phần lựa chọn nguyên liệu phù hợp với chủng loại cấu trúc sản phẩm cặp sách Dương Thị Hồng Lượng 69 Luận Văn Cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 5821- 1994 Vải giả da xốp yêu cầu kỹ thuật TCVN 5822- 1994 Vải giả da thƣờng yêu cầu kỹ thuật PGS.TS Bùi Văn Huấn Tập giảng Sản phẩm may vật liệu da Bộ công nghiệp - Tổng công ty da giày Việt nam - Viện nghiên cứu da giày,( Hà nội 2001), Sổ tay kỹ thuật thuộc da Facebook https://vivn.facebook.com/ da da da-da-thuộc-và-tính-chất-các- loại.), Da thuộc tính chất loại da http://en.mtkleather.com/news-view.asp/id,(Time: 2012-01-04) hits: 618 Back “What is PVC artificial leather, PU leather, PU synthetic leather” What is synthetic leather? http://www.ask.com /question/what-is-syntheticleather) Stana Kovačević, Darko Ujević and Snježana Brnada ( - - ) “ Coated Textile Materials”, University of Zagreb Faculty of Textile Technology Department of Textile Design and Management *Department of Clothing Technology Baruna Filipovića 28a, 10000 Zagreb, Croatia) Bộ công nghiệp- Tổng công ty da giày Việt nam, (Hà nội 1997), Cẩm nang kỹ thuật ngành da giày Dương Thị Hồng Lượng 70 Luận Văn Cao học ... tiêu vật lý Vì vậy, việc nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu để làm cặp sách Việt nam cần thiết góp phần cho việc đánh giá chất lƣợng vật liệu để làm cặp sách Chính tác giả lựa chọn đề tài Nghiên. .. tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu khảo sát tính chất vật liệu để làm cặp sách Việt nam” để thực Nội dung luận văn nghiên cứu khảo sát số đặc trƣng cấu trúc, tiêu vật lý độ dày, độ bền, kéo giãn,... TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Cặp sách yêu cầu cặp sách 1.1.1 .Cặp sách vai trò chúng Cặp sách đƣợc sử dụng nhiều trình học tập nhƣ đời sống Chính cặp sách đƣợc đƣa vào danh sách hàng

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac ky hieu, cac chu viet tat

  • danh muc hinh ve

  • danh muc cac bang

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan