Nghiên cứu đánh giá các tính chất vệ sinh và sinh thái của vải làm

83 427 0
Nghiên cứu đánh giá các tính chất vệ sinh và sinh thái của vải làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN .5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ .8 PHẦN MỞ ĐẦU .9 Chƣơng 1: TỒNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan trang phục chỉnh hình thẩm mỹ yêu cầu loại trang phục .13 1.1.1 Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 13 1.1.2 Các loại trang phục giảm béo thẩm mỹ .14 1.1.2.1 Gen định hình thẩm mỹ bụng .14 1.1.2.2 Quần định hình thẩm mỹ 16 1.1.2.3 Quần tất định hình thẩm mỹ .17 1.1.2.4 Áo định hình thẩm mỹ 17 1.1.2.5 Quần áo định hình thẩm mỹ 18 1.1.3 Các yêu cầu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 19 1.1.3.1 Yêu cầu sử dụng 19 1.1.3.2 Yêu cầu vệ sinh 21 1.1.3.3 Yêu cầu sinh thái .23 1.2 Các loại vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ .27 1.3 Các tính chất vệ sinh vật lý vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 31 1.3.1 Độ hút ẩm, thải ẩm .32 1.3.2 Độ hút nước, thải nước .33 1.3.3 Độ thông khí .34 1.3.4 Độ thông 35 1.4 Các tiêu sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 36 1.4.1 Độ pH 36 1.4.2 Formaldehyde 36 1.4.3 Thuốc nhuộm azo có khả gây ung thư, gây dị ứng 38 1.4.4 Kim loại nặng .40 1.4.5 Độ bền màu 41 1.5 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 44 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 44 2.3 Nội dung nghiên cứu 46 2.3.1 Đề xuất tiêu vệ sinh, sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 46 2.3.2 Đánh giá tính chất vệ sinh vật lý vải dệt kim đàn tính cao 46 2.3.3 Đánh giá tiêu sinh thái vải dệt kim đàn tính cao .47 2.4 Phƣơng pháp tiêu chuẩn thí nghiệm tính chất vệ sinh sinh thái vải 48 2.4.1 Phương pháp đánh giá độ hút ẩm, thải ẩm 48 2.4.2 Phương pháp xác định độ hút nước, thải nước 49 2.4.3 Phương pháp đánh giá độ thông 50 2.4.4 Phương pháp đánh giá độ thông khí 50 2.4.5 Phương pháp đánh giá độ pH .51 2.4.6 Phương pháp đánh giá hàm lượng formaldehyde 52 2.4.7 Phương pháp đánh giá độ bền màu ma sát khô ma sát ướt 54 2.4.8 Phương pháp đánh giá độ bền với mồ hôi axit, mồ hôi bazơ 56 2.4.9 Phương pháp đánh giá độ bền với giặt .57 2.5 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 3.1 Kết đề xuất tiêu vệ sinh, sinh thái trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 60 3.2 Kết xác định tiêu chí vệ sinh vật lý vật liệu 63 3.2.1 Kết xác định độ thông khí vật liệu 63 3.2.2 Kết xác định độ hút nước, thải nước vật liệu 65 3.2.3 Kết xác định độ hút ẩm, thải ẩm vật liệu 68 3.2.4 Kết xác định độ thông vật liệu 70 3.3 Kết xác định tiêu chí sinh thái vật liệu 71 3.3.1 Kết xác định độ pH vật liệu 71 3.3.2 Kết xác định hàm lượng formaldehyde chiết từ vật liệu 72 3.3.3 Kết xác định độ bền màu với ma sát vật liệu 73 3.3.4 Kết xác định độ bền màu với mồ hôi vật liệu .75 3.3.5 Kết xác định độ bền màu với giặt vật liệu 76 3.4 Kết luận loại vải phù hợp làm trang phục chỉnh hình 77 3.5 Kết luận chƣơng 77 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo .81 Phụ lục LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, em nhận hướng dẫn nhiệt tình, động viên, khích lệ Thầy PGS.TS Bùi Văn Huấn phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên môn, tới em hoàn thành luận văn với kết định Em xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Văn Huấn, người dành nhiều thời gian hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn Thầy Cô Viện Dệt may – Da giầy Thời Trang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp kiến thức cho em thực đề tài Đồng cám ơn Thầy Cô Phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt may, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để em có kết nghiên cứu xác Em cố gắng học hỏi để hoàn thành luận văn này, thời gian có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu chuyên môn, em mong nhận góp ý quí Thầy Cô bạn bè Xin trân trọng biết ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn thí nghiệm thực Trung tâm Thí nghiệm Vật liệu Dệt may – Da giầy, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Toàn nội dung kết trình bày luận văn tác giả nghiên cứu trình bày hướng dẫn PGS TS Bùi Văn Huấn, không chép từ luận văn khác Đây nội dung nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo vải dệt kim chuyên dụng phù hợp với mục đích làm sản phẩm may mặc chỉnh hình thẩm mỹ”, mã số: B2013-01.54 PGS Bùi Văn Huấn làm chủ nhiệm Tác giả xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm nội dung, hình ảnh kết trình bày luận văn Người thực Lê Thị Mộng Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D Dimension – chiều AATCC The American Association of Textile Chemists and Colorists – Tổ chức nhà hóa học dệt thuốc nhuộm Hoa Kỳ AAS Atomic Absorpion Spectrophotometric – Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử BOD Biochemical oxygen demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa học CPSC Consumer Product Safety Commission – Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa kỳ DIN Deutsches Institut fur Normung – Viện tiêu chuẩn Đức ISO International Organization for Standardization – Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế NST Nhãn sinh thái MAK Maximum workplace concentration – Nồng độ tối đa nơi làm việc PU Polyurethane PA Poliamit TCVN Tiêu chuẩn Viện Nam WTO Word Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tham khảo yêu cầu vệ sinh chung đồ lót Bảng 1.2: Các giá trị giới hạn độ bền màu theo Oeko-Tex 100 Bảng 1.3: Các loại sợi sử dụng làm tất chữa bệnh giãn tĩnh mạch Bảng 2.1: Các đặc trưng mẫu nghiên cứu Bảng 2.2: Tiêu chuẩn thí nghiệm tính chất vệ sinh vật lý vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Bảng 2.3: Tiêu chuẩn thí nghiệm tính chất sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Bảng 2.4: Thành phần lít dung dịch mồ hôi nhân tạo Bảng 3.1: Kết đo độ thông khí vải bị kéo giãn theo hướng ngang Bảng 3.2: Kết xác định độ thông khí vật liệu Bảng 3.3: Kết xác định độ hút nước vật liệu Bảng 3.4: Kết xác định độ thải nước vật liệu Bảng 3.5: Kết xác định độ hút ẩm vật liệu Bảng 3.6: Kết xác định độ thải ẩm vật liệu Bảng 3.7: Kết xác định độ thông vật liệu Bảng 3.8: Kết xác định độ pH vật liệu Bảng 3.9: Kết xác định hàm lượng formaldehyde vật liệu Bảng 3.10: Kết xác định độ bền màu với ma sát khô vật liệu Bảng 3.11: Kết xác định độ bền màu với ma sát ướt vật liệu Bảng 3.12: Kết xác định độ bền màu mồ hôi axit vật liệu Bảng 3.13: Kết xác định độ bền màu mồ hôi bazơ vật liệu Bảng 3.14: Kết xác định độ bền màu giặt vật liệu DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Ví dụ kiểu quần giảm béo thẩm mỹ Hình 1.2: Đai nịt bụng Hình 1.3: Gen nịt bụng BF-600 Farlin Đài Loan Hình 1.4: Một số kiểu dáng sản phẩm quần gen Hình 1.5: Quần tất nịt (bó) bụng Hình 1.6: Một số kiểu áo định hình thẩm mỹ Hình 1.7: Một số kiểu quần áo giảm béo mùa hè Hình 1.8: Quần áo giảm béo có ống đến đùi Hình 1.9: Sản phẩm định hình thể mùa đông Hình 1.10: Một số cấu trúc sợi lõi lycra Hình 1.11: Cấu trúc vải dệt kim cài sợi chun Hình 2.1: Máy đo độ thông khí vật liệu dệt Hình 2.2: Máy đo pH model Lab 850 Hình 2.3: Bể rung siêu âm Hình 2.4: Máy quang phổ tử ngoại khả biến – 4802 UV/VIS double beam spectrophotometer Hình 2.5: Thiết bị mài ma sát mẫu vải Hình 3.1: Biểu đồ so sánh độ thông khí mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Hình 3.2: Biểu đồ so sánh độ hút nước mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Hình 3.3: Biểu đồ so sánh độ thải nước mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Hình 3.4: Biểu đồ so sánh độ hút ẩm mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Hình 3.5: Biểu đồ so sánh độ thải ẩm mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Hình 3.6: Biểu đồ so sánh độ thông mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ thu hẹp dần khoảng cách không gian người với người Một máy tính, điện thoại giúp người liên lạc trao đổi thông tin nhiều lĩnh vực sống, cách nhanh chóng hữu ích Đây nguyên nhân làm cho đa số nhân viên làm việc văn phòng có hội vận động thể, dẫn họ đến vấn đề xã hội đại béo phì Bên cạnh nguồn thực phẩm giàu lượng tác nhân quan trọng làm gia tăng số người gặp vấn đề với béo phì cách liên tục Béo phì nguyên nhân gây nhiều loại bệnh tim mạch, máu nhiễm mỡ, suy giãn tĩnh mạch da chi dưới, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn hô hấp, viêm khớp xương, sỏi mật đường, chuyển hóa li-pít …, béo phì trẻ em dẫn đến ngu đần Ngoài béo phì gây vấn đề quan trọng khác làm xấu vẻ đẹp thể, thể quà mà tạo hóa ban tặng cho người, làm cho người tự tin giao tiếp, chìa khóa dẫn đến thành công sống Theo WHO béo phì toàn giới tăng gần gấp đôi kể từ năm 1980 Trong năm 2008 có 1,4 tỷ người lớn, tức người từ 20 tuổi trở lên bị thừa cân (chiếm 35% dân số giới) Hơn 40 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân vào năm 2011 [26] Ở Việt Nam, trẻ em tuổi bị thừa cân vào năm 2000 0,93 % đến năm 2010 5,6% Phụ nữ độ tuổi sinh (từ 18 đến 49 tuổi) bị thừa cân béo phì 8,2% năm 2010 [27] Mặc khác, phụ nữ sau sinh thường bị tăng kích thước vùng bụng, da vùng eo bị xệ, vóc dáng thể bị thay đổi Có nhiều giải pháp làm cho người phụ nữ có thể gọn đẹp: giải pháp vận động, giải pháp phẫu thuật, giải pháp sử dụng trang phục giảm béo Bên cạnh sử dụng loại trang phục giải béo “thẩm mỹ” hay “trang phục chỉnh hình thẩm mỹ” Đây loại trang phục có chức điều chỉnh (ép nén nâng đỡ) vùng có kích thước không mong muốn thể người (đặc biệt người béo, người sinh ) để họ có thể gọn gàng hơn, mặc trang phục đẹp Đồng thời loại quần áo giúp phần thể điều chỉnh kích thước phần thể theo chiều hướng mong muốn (gọn lại) trình sử dụng thể vận động Vật liệu có vai trò quan trọng định đến chất lượng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Để đảm bảo độ giãn đàn hồi vải sử dụng làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ, phải sử dụng loại vải dệt kim chuyên dụng làm từ loại sợi đàn tính cao với kiểu dệt phức tạp Cơ chế chỉnh hình sản phẩm ép nén vật liệu lên thể bị kéo giãn xác định theo hướng khác nhau, yêu cầu loại vật liệu độ giãn đàn hồi ổn định độ giãn đàn hồi trình sử dụng Do sản phẩm mặc bó sát da ép nén thể nên vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ đòi hỏi yêu cầu tính vệ sinh (đảm bảo trao đổi nhiệt ẩm bình thường thể môi trường xung quanh) tính sinh thái không gây độc hại cho người sử dụng trang phục) Với lý trên, việc “Nghiên cứu đánh giá tính chất vệ sinh sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ” nhằm đánh giá tiêu chí vệ sinh, sinh thái chính: độ hút thải ẩm, độ thông khí, độ thông hơi, độ hút thải nước, độ pH, hàm lượng formaldehyde, độ bền màu mẫu vải dệt kim đàn tính cao vải từ sản phẩm chỉnh hình thẩm mỹ để xác định loại vải phù hợp cho loại trang phục việc làm cần thiết Đây nội dung nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế chế tạo vải dệt kim chuyên dụng phù hợp với mục đích làm sản phẩm may mặc chỉnh hình thẩm mỹ”, mã số: B2013-01.54 Lịch sử nghiên cứu: Nhu cầu vải dệt kim đàn tính cao ngày tăng mạnh Việt Nam giới Phạm vi ứng dụng vải dệt kim đàn tính cao ngày mở rộng Do giới, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thiết kế, 10 Độ hút ẩm vật liệu thể khả quần áo hút ẩm từ vùng vi khí hậu thể quần áo hút ẩm thoát từ thể, giúp thể trao đổi nhiệt ẩm tốt Với vải dệt kim đàn tính cao, độ hút ẩm vải bị ảnh hưởng nhiều thành phần xơ sợi, quan trọng tỷ lệ sợi elasstan, cấu trúc vải Các mẫu vải nghiên cứu có thành phần cotton/elastan cotton/poliamit/elasstan có độ hút ẩm tốt Các mẫu vải có thành phần poliamit/elastan, đặc biệt mẫu có tỷ lệ elastan cao có độ hút ẩm (dưới 4,5%) Bảng 3.6: Kết xác định độ thải ẩm vật liệu Mẫu vải Độ thải ẩm, % Độ thải ẩm theo yêu cầu, So sánh với yêu cầu, % Nhận xét % Mẫu 94,1 117.6 Mẫu 100 125 Mẫu 93,8 117.3 mẫu vải nghiên cứu có độ thải ≥ 80 Mẫu 93,3 116.6 Mẫu 81,3 101.6 Mẫu 93,9 117.4 Mẫu 76,6 ≥ 80 95.6 Biểu thị kết bảng 3.5 biểu đồ cột hình 3.5 69 So với yêu cầu, ẩm tốt Gần đạt yêu cầu So sánh độ thải ẩm theo yêu cầu, % (%) 140.0% 117.6%125.0%117.3% 120.0% 116.6% 117.4% 95.6% 101.6% 100.0% 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu So sánh độ thải ẩm theo yêu cầu, % Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.5: Biểu đồ so sánh độ thải ẩm mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Có thể nói, ngược lại với độ hút ẩm, mẫu vải nghiên cứu có độ hút ẩm tốt lại có độ thải ẩm Trừ mẫu số (gần đạt yêu cầu), mẫu vải nghiên cứu lại có khả thải ẩm tốt 3.2.4 Kết xác định độ thông vật liệu Bảng 3.7: Kết xác định độ thông vật liệu Mẫu vải Độ thông h, Độ thông So sánh theo yêu cầu, với yêu g.m-2h-1 cầu, % Nhận xét g.m-24h-1 g.m-2h-1 Mẫu 125,4 31,4 112.1 Mẫu 119,2 29,8 106.4 So với yêu cầu, Mẫu 125 31,3 111.8 mẫu vải nghiên Mẫu 112,6 28,2 100.7 cứu có độ Mẫu 140,3 35,1 125.4 thông tốt Mẫu 123,2 30,8 110 Mẫu 80,5 20,1 ≥ 28 ≥ 28 Biểu thị kết bảng 3.6 biểu đồ cột hình 3.6 70 71.8 Không đạt yêu cầu So sánh độ thông theo yêu cầu, g.m-2h-1(%) 140.0% 120.0% 125.4% 112.1% 106.4% 111.8% 110.0% 100.7% 100.0% 80.0% 71.8% So sánh độ thông theo yêu cầu, g.m-2h-1 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.6: Biểu đồ so sánh độ thông mẫu vải nghiên cứu với yêu cầu Độ thông vải phụ thuộc vào độ thông khí vải khả truyền dẫn ẩm qua vật liệu Kết nghiên cứu cho thấy, độ thông mẫu vải dệt kim đàn tính cao dệt từ xơ sợi cotton/elastan, cotton/poliamit/elastan tốt mẫu vải có độ thông khí cao mẫu số 3, số đặc biệt mẫu số Trừ mẫu số 2, mẫu lại có độ thông đạt yêu cầu Đây ưu điểm quan trọng vải dệt kim tính vệ sinh trang phục Ngoài vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ bị kéo giãn mạnh mặc độ thông tăng lên đáng kể 3.3 Kết xác định tiêu chí sinh thái vật liệu 3.3.1 Kết xác định độ pH vật liệu 71 Bảng 3.8: Kết xác định độ pH vật liệu Độ pH theo Oeko-Tex Mẫu vải Độ pH 100 cho nhóm II Mẫu 6,1 Mẫu 5,11 Mẫu 6,31 Mẫu 6,42 Mẫu 6,52 Mẫu 6,66 Mẫu 5,52 Nhận xét Các mẫu vải nghiên cứu có độ pH (từ 5,11 đến 6,66) đạt 4,0 – 7,5 yêu cầu tiêu chí NST OekoTex 100 cho nhóm II Các mẫu vải nghiên cứugiá trị pH nhỏ 7,5 đạt yêu cầu vải làm trang phục mặc bó sát da theo nhãn sinh thái Oeko-tex 100 3.3.2 Kết xác định hàm lƣợng formaldehyde chiết đƣợc từ vật liệu Bảng 3.9: Kết xác định hàm lượng formaldehyde chiết từ vật liệu nghiên cứu Hàm lƣợng Mẫu vải formaldehyde, Hàm lƣợng formaldehyde theo Nhận xét Oeko-Tex 100 cho nhóm ppm II, ppm Mẫu 0,86 Các mẫu vải Mẫu 1,47 nghiên cứu hầu Mẫu 1,45 Mẫu 1,53 Mẫu 1,50 tiêu chí Mẫu 1,49 NST Oeko-Tex Mẫu 1,46 100 không chứa formaldehyde, ≤ 75 72 đáp ứng tốt Kết bảng cho thấy, tất mẫu vải nghiên cứu có hàm lượng formaldehyde chiết thấp coi không chứa formaldehyde Điều hợp lý mẫu vải nghiên cứu làm từ xơ sợi poliamit/elastan không cần hoàn tất chống nhàu, mẫu nhuộm thuốc nhuộm (không in) thường không chứa formaldehyde Các mẫu vải dệt kim đàn tính cao dệt từ xơ sợi cotton/elastan coton/poliamit/elastan thường hoàn tất chống nhàu, mẫu nhuộm màu không in nên không chứa có chứa formaldehyde 3.3.3 Kết xác định độ bền màu với ma sát vật liệu Bảng 3.10: Kết xác định độ bền màu với ma sát khô vật liệu Đặc tính Theo chiều dọc Dây Theo Độ bền màu chiều ngang Bền Dây Bền màu màu màu màu với ma sát khô theo Oeko-Tex Nhận xét 100 cho nhóm II Mẫu vải Mẫu 5 5 Mẫu 5 5 Các mẫu vải nghiên cứu có ≥4 độ bền màu với Mẫu 5 5 Mẫu 5 5 tốt, đáp ứng tốt Mẫu 5 5 yêu cầu tiêu Mẫu 5 5 5 5 Mẫu 73 ma sát khô chí NST Oeko-Tex 100 Bảng 3.11: Kết xác định độ bền màu với ma sát ướt vật liệu Đặc tính Theo chiều Theo Độ bền màu dọc chiều với ma sát ngang ƣớt theo Dây Bền Dây Bền màu màu màu màu Nhận xét Oeko-Tex 100 cho nhóm II Mẫu vải Mẫu 5 5 Mẫu 5 5 Các mẫu vải nghiên cứu có ≥4 độ bền màu với Mẫu 5 5 Mẫu 5 5 tốt, đáp ứng tốt Mẫu 5 5 yêu cầu tiêu Mẫu 5 5 5 5 Mẫu ma sát ướt chí NST Oeko-Tex 100 Kết thí nghiệm bảng cho thấy, tất mẫu vải nghiên cứu có độ bền màu (theo độ phai màu độ dây màu) tốt (cấp 5) với ma sát khô ma sát ướt, đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí theo nhãn Oeko-tex 100 (không cấp 4) Độ bền màu tốt lý giải trước hết màu sắc mẫu thí nghiệm (trừ mẫu có màu đậm) có màu nhạt nhạt tương tự màu da người Ngoài mẫu vải dệt kim đàn tính cao dệt từ xơ sợi poliamit-elastan thường nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính (một số nhuộm thuốc nhuộm phân tán) nên cho độ bền màu cao đặc biệt màu nhạt 74 3.3.4 Kết xác định độ bền màu với mồ hôi vật liệu Bảng 3.12: Kết xác định độ bền màu mồ hôi axit vật liệu Mẫu vải Độ bền màu Nhận xét mồ hôi axit theo OekoTex 100 cho nhóm II Chỉ tiêu Độ bền màu 5 5 5 Các mẫu vải Axetat 5 5 5 nghiên cứu có Bông 5 3-4 4-5 PA 5 3-4 PES 5 4-5 Acrylic 5 Độ dây màu Len 5 Vải ≥ 3-4 độ bền màu với mồ hôi axit tốt, đáp ứng tốt yêu 5 cầu tiêu chí 4-5 5 NST 5 Oeko-Tex 100 trắng Bảng 3.13: Kết xác định độ bền màu mồ hôi bazơ vật liệu Mẫu vải Độ bền màu Nhận xét mồ hôi bazơ theo OekoTex 100 cho nhóm II Chỉ tiêu Độ bền màu 5 5 Độ Axetat 5 5 dây Bông 5 3-4 màu PA 5 4-5 Vải Các mẫu vải nghiên cứu có 4-5 trắng 5 75 ≥ 3-4 độ bền màu với mồ hôi bazơ tốt, PES 5 4-5 5 Acrylic 5 4-5 5 Len 5 đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí NST 5 Oeko-Tex 100 Kết thí nghiệm bảng cho thấy, nhìn chung mẫu vải nghiên cứu có độ bền màu (theo độ phai màu) tốt (cấp 5), độ dây màu tốt (trừ mẫu 4) đạt cấp với mồ hôi axit mồ hôi bazơ, đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí theo nhãn Oeko-tex 100 (không cấp 3-4) Mẫu quần có độ bền màu (theo độ dây màu) mẫu lại đáp ứng yêu cầu làm vải mặc sát da 3.3.5 Kết xác định độ bền màu với giặt vật liệu Bảng 3.14: Kết xác định độ bền màu giặt vật liệu Mẫu vải Độ bền màu Nhận xét giặt theo Oeko-Tex 100 cho Chỉ tiêu nhóm II Độ bền màu 5 5 5 Axetat 5 5 5 Bông 5 5 PA 5 4-5 PES 5 4-5 Độ dây màu Acrylic 5 Len 5 Vải Các mẫu vải nghiên cứu có ≥3 độ bền màu giặt tốt, đáp ứng tốt yêu cầu 5 tiêu chí 5 NST Oeko-Tex 5 100 trắng Tương tự độ bền màu với ma sát, độ bền màu với mồ hôi, độ bền màu với giặt mẫu vải nghiên cứu tốt (đạt cấp 5) đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chí theo nhãn Oeko-tex 100 (không cấp 3) Riêng mẫu vải có độ dây 76 màu đạt cấp với len bông, giá trị lại tốt đáp ứng yêu cầu vải làm quần áo lót Độ bền màu cao mẫu nghiên cứu chúng có màu nhạt nhuộm thuốc nhuộm phù hợp với công nghệ xử lý tốt, đặc biệt mẫu vải – mẫu có màu đậm có độ bền màu giặt tốt 3.4 Kết luận loại vải phù hợp làm trang phục chỉnh hình Từ kết nhận qua so sánh với yêu cầu thiết lập tính vệ sinh sinh thái vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ kết luận sau mẫu vải nghiên cứu: Các mẫu vải nghiên cứu đáp ứng tốt yêu cầu tính sinh thái (độ pH, hàm lượng formaldehyde, độ bền màu ma sát, mồ hôi, giặt) vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ (trang phục mặc sát da theo Oeko – tex 100) Theo tính chất vệ sinh bản: độ thông khí, độ thông hơi, độ hút ẩm: mẫu đáp ứng yêu cầu vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ, trừ mẫu số (có độ hút ẩm thấp độ thông kém) Các mẫu vải nghiên cứu vải dệt kim nên có khả hút nước cao, khả thải nước tốt, riêng mẫu (làm từ sợi cotton/elastan) lại dầy chặt nên khả thải nước Như vậy, trừ mẫu số 2, mẫu vải nghiên cứu lấy từ trang phục chỉnh hình thẩm mỹ thị trường đáp ứng yêu cầu tiêu vệ sinh sinh thái Mẫu vải (mẫu 1) – sản phẩm nghiên cứu đề tài B2013-01.54 đáp ứng yêu cầu tính vệ sinh sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ độ hút ẩm có thấp chút (chỉ đạt 4,34%) so với yêu cầu đề (≥ 4.5 %) 3.5 Kết luận chƣơng 1) Đã đề xuất tiêu vệ sinh, sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 2) Từ kết nghiên cứu đánh giá tiêu vệ sinh, sinh thái 77 mẫu vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Nhìn chung vải dệt kim có độ thông thoáng tốt, làm từ sợi PA/PU, sợi coton/PU sợi pha PA/coton/PU nên loại vải nghiên cứu đáp ứng yêu cầu vệ sinh vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Do đặc thù vải chủ yếu làm từ sợi PA, nhuộm màu nhạt (gần với màu da người) nên vải có tiêu sinh thái tốt, đáp ứng yêu cầu tính sinh thái nhãn sinh thái Oeko – tex 100 78 KẾT LUẬN 1) Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ có vai trò quan trọng việc làm đẹp “giảm béo thẩm mỹ” cho phụ nữ, đặc biệt người béo phụ nữ sinh Hiện có nhiều loại trang phục chỉnh hình thẩm mỹ đa dạng kiểu dáng mẫu mã chất liệu, quần chỉnh hình thẩm mỹ sử dụng rộng rãi 2) Do mặc sát da, bó chặt cọ sát mạnh mẽ với da, thường bị ẩm ướt ẩm mồ hôi từ thể, nên yêu cầu vệ sinh sinh thái vật liệu làm phục chỉnh hình thẩm mỹ quan trọng 3) Qua khảo sát thực tế trang phục chỉnh hình thẩm mỹ thị trường lựa chọn mẫu quần tiêu biểu (sản xuất nước nhập ngoại) để nghiên cứu tiêu vệ sinh sinh thái vật liệu 4) Trên sở tham khảo tài liệu khảo sát thực tế đề xuất tiêu vệ sinh sinh thái vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 5) Đã xác định tiêu vệ sinh mẫu vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ tiêu biểu thị trường mẫu vải nghiên cứu đề tài mã số: B2013-01.54 So sánh với tiêu chí vệ sinh cho thấy, trừ mẫu vải số 2, mẫu vải nghiên cứu lại đáp ứng yêu cầu vệ sinh cho vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 6) Đã đánh giá tiêu sinh thái mẫu vật liệu nghiên cứu Nhìn chung mẫu vải dệt kim đàn tính cao làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ (đồ lót mặc sát da) thường có màu nhạt (tương đồng với màu da người) làm từ xơ sợi poliamit poliamit pha nên đạt tiêu sinh thái nghiên cứu theo nhãn sinh thái Oeko – tex 100 Như mẫu vải từ sản phẩm quần chỉnh hình thẩm mỹ tiêu biểu có thị trường (trừ mẫu 2) mẫu vải nghiên cứu đề tài đáp ứng tốt yêu cầu vệ sinh, sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 79 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Khảo sát rộng rãi loại vải làm trang phục chỉnh hình khác để đối tượng nghiên cứutính thực tiễn - Nghiên cứu thêm đặc trưng lại tính chất vệ sinh vật lý sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình, trang phục giảm béo thẩm mỹ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tính vệ sinh vải dệt kim đàn tính cao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt ngữ: Lê Hữu Chiến (2003) Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bùi Văn Huấn Báo cáo tổng kết đề tài “Xây dựng phương pháp mô hình thiết bị đo áp lực lên thể người tác động độ giãn đàn hồi vải dệt kim mặc bó sát người”, mã số T2012-38, 2013, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2013) Nghiên cứu khảo sát cấu trúc tính chấtvải sản phẩm dệt kim phục vụ mục đích y học Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội PGS.TS Đặng Trấn Phòng (2003), Sinh thái môi trường dệt nhuộm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), Vật Liệu Dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2011) Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến khả giải phóng formaldehyde từ quần áo môi trường trình sử dụng Luận Văn thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Trung Hiếu (2013) Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng số yếu tố trình sử dụng, màu sắc vải đến hàm lượng kim loại chì chiết từ quần áo trình sử dụng Luận Văn thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạ Vũ Lực (2013) Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền màu vải may mặc trình sử dụng Luận Văn thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngoại ngữ: Bayazit, A Dimensional and Physical Properties of Cotton/Spandex Single Jersey Fabrics Textile Research Journal 2003; 73: 11-14 10 D Gupta, R Chattopadhyay and M Bera Comfort properties of pressure garments in extended state Indian Journal of Fiber and Textile Research, Vol 36, December 2011, pp 415-421 11 Herath, C N Bok C K Han-Yong J: Dimensional Characteristics Of Core Spun 81 Cotton – Spandex 1x1 Rib Knitted Fabrics In Laundering International Journal of Clothing Science and Technology 2007; 19:43-58 12 Guo Mengna, Victor E Kuzmichev: Pressure and comfort perception in the system “female body - dress”, AUTEX Research Journal, ol 13, No 3, September 2013 13 Li Dongping, Xia Tao; Li Jun: Progress in the research on pressure comfort of garment, China Textile Leader, Vol 12, pp 98-100, 2007 14 M Senthilkumar, N Anbumani Elastic knitted fabrics for tight fit sportwear Indian Journal of Fiber and Textile Research, Vol 34, June 2011 15 M Senthilkumar, N Anbumani and J Hayavadama Elastan fabrics – A tool for stretch applications in sports Indian Journal of Fiber and Textile Research, Vol 36, September 2011, pp 300-307 16 Oeko-tex standard 100 General and Spesial conditions Zurich, 1/2007 17 Post Office box 1404, Alexandria, VA, 22313-1404, US 18 You F., Wang J.M., Luo X.N.: Garmant's pressure sensation (1): subjective assessment and predictablility for the sensation, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 14, No 5, pp 307-316, 2002 19 Zhong A H, Zhang Q The study of pressure comfort for elastic female underwear [j] Knitting Industries, 2006 (4): 27-28 20 Zou Rui; Chen Dongsheng; et al.: Advances and research on distribution and prediction of clothing pressure, Journal of Textile Research, Vol 4, pp 139-144, 2010] 21 Гигиена одежды Учеб 1991 Trang Web: 22 http://maiam.vn/View/24-Quan-gen-bung-Eves-Love-270000 -Tao-dang-giameo-gen-bung-sau-sinh Mien-phi-giao-hang-.aspx 23 http://www.hotdeal.vn/ho-chi-minh/thoi-trang-phu-kien/gen-nit-bung-thoitrang-10282.html 24 http://www.shoptretho.com.vn/Gen-bung-va-dai-giu-bung-lvn-productc133.aspx?provider=farlin&gclid=CJaH4u3-hrsCFUyu4godPyEALg 82 25 http://www.cungmua.com/quan-gen-bo-bung-caocap_p9717.html?cmpid=9717&cmps=tag&cmpm=list&cmpc=position9 26 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en 27 http://viendinhduong.vn/news/vi/434/12/2/a/hoi-nghi-cong-bo-ket-qua-tong- dieu-tra-dinh-duong-toan-quoc-nam-2010-va-chien-luoc-quoc-gia-dinh-duonggiai-doan-2011-2020.aspx 28 http://www.youneed.cc/vnYouNeed/news/200911/20091113071431600.html 83 ... 2.3.2 Đánh giá tính chất vệ sinh vật lý vải dệt kim đàn tính cao 46 2.3.3 Đánh giá tiêu sinh thái vải dệt kim đàn tính cao .47 2.4 Phƣơng pháp tiêu chuẩn thí nghiệm tính chất vệ sinh sinh thái vải. .. dụng trang phục) Với lý trên, việc Nghiên cứu đánh giá tính chất vệ sinh sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ” nhằm đánh giá tiêu chí vệ sinh, sinh thái chính: độ hút thải ẩm, độ thông... Đánh giá tiêu vệ sinh, sinh thái mẫu vải nghiên cứu kết luận mẫu vải phù hợp để làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kế thừa kết nghiên cứu công bố Nghiên

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • danh muc cac ki hieu, cac chu viet tat

  • danh muc bang bieu

  • danh muc cac hinh anh, bieu do

  • phan mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • huong nghien cuu tiep theo

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan