Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nước châu á và bài học cho việt nam

174 864 3
Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại một số nước châu á và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG NAM THÁI PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG NAM THÁI PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO LÊ MINH PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực giúp đỡ người hướng dẫn khoa học Các trích dẫn, số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng kết luận án trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Phùng Nam Thái MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề 1.2 Những điểm thống vấn đề đặt cho luận án 18 Tiểu kết Chương 20 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 21 2.1 Lý luận chứng khoán phái sinh 21 2.2 Lý luận thị trường chứng khoán phái sinh 26 2.3 Lý luận phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 44 2.4 Thực tiễn hình thành xu hướng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh giới 53 Tiểu kết Chương 64 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI HÀN QUỐC VÀ ĐÀI LOAN 65 3.1 Thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc 65 3.2 Thị trường chứng khoán phái sinh Đài Loan 80 3.3 So sánh mô hình phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc Đài Loan 97 3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Hàn Quốc Đài Loan 104 Tiểu kết Chương 110 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VÀ ĐÀI LOAN 111 4.1 Thực trạng thị trường chứng khoán phái sinh điều kiện tiền đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 111 4.2 Đề xuất mô hình tổ chức hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 123 4.3 Các giải pháp xây dựng, phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 130 Tiểu kết Chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh CBOT Sở giao dịch hàng hóa Chicago CBTT Công bố thông tin CCP Đối tác bù trừ trung tâm CDS Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng Credit Default Swap CFBO Center Counterparty Công ty kinh doanh chứng khoán Concurrent Futures phái sinh Business Operators CKPS Chứng khoán phái sinh CTCK Công ty chứng khoán CTNY Công ty niêm yết FCM Chicago Board of Trade Công ty môi giới chứng khoán Futures Commission phái sinh Merchants GCM Thành viên bù trừ chung HĐHĐ Hợp đồng hoán đổi HĐKH Hợp đồng kỳ hạn HĐQC Hợp đồng quyền chọn HĐTL Hợp đồng tương lai IB Công ty nhận lệnh ICM Thành viên bù trừ riêng lẻ General Clearing Member Introducing Broker i Individual Clearing Member IOSCO KDCK KRX Tổ chức Quốc tế Ủy ban chứng khoán Organization of Securities Commissions Kinh doanh chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Hàn Korea Exchange Quốc NHTM Ngân hàng thương mại NHTT Ngân hàng toán OTC Thị trường phi tập trung SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SCM Thành viên bù trừ đặc biệt TAIFEX International Over-The-Counter Special Clearing Member Sở giao dịch chứng khoán phái Taiwan Futures sinh Đài Loan Exchange TPCP Trái phiếu Chính phủ TTBT Thanh toán bù trừ TTCK Thị trường chứng khoán TTCKPS Thị trường chứng khoán phái sinh TVGD Thành viên giao dịch TTLKCK Trung tâm Lưu ký chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại đặc điểm TTCKPS giới 32 Bảng 3.1 Danh sách sản phẩm CKPS KRX 71 Bảng 3.2 Khối lượng giao dịch SGDCKPS Hàn Quốc theo nhà đầu tư (Từ tháng 6/1996 đến tháng 6/2016) 72 Bảng 3.3 Giá trị giao dịch SGDCKPS Hàn Quốc theo nhà đầu tư (Từ tháng 6/1996 đến tháng 6/2016) 73 Bảng 3.4 Thành viên SGDCK Hàn Quốc 74 Bảng 3.5: Lịch sử hoạt động TAIFEX 81 Bảng 3.6: Các sản phẩm niêm yết TAIFEX 84 Bảng 3.7: Giá trị giao dịch thị trường CKPS Đài Loan theo nhà đầu tư (Từ năm 1998 đến năm 2016) 90 Bảng 4.1: Lộ trình phát triển sản phẩm phái sinh SGDCK 138 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 49 Hình 2.2 Giá trị danh nghĩa hợp đồng phái sinh OTC giới 61 Hình 2.3 Quy mô thị trường hợp đồng tương lai giới 62 Hình 3.1 Sơ đồ giao dịch chứng khoán phái sinh KRX 76 Hình 3.2 Quy trình thực ký quỹ giao dịch CKPS KRX 77 Hình 3.3 Quy trình bù trừ KRX 78 Hình 3.4 Thị phần giao dịch sản phẩm phái sinh TAIFEX (2016) 87 Hình 3.5 Tổng số tài khoản giao dịch theo nhà đầu tư 88 Hình 3.6 Số tài khoản hoạt động theo nhà đầu tư 89 Hình 3.7 Quy trình toán bù trừ TAIFEX 94 Hình 3.8 Mô hình giám sát CKPS Đài Loan 96 Hình 4.1 Mô hình tổ chức thị trường CKPS tập trung Việt Nam 124 Hình 4.2 Cơ chế giao dịch CKPS 126 Hình 4.3 Cơ chế toán bù trừ CKPS 128 Hình 4.4 Cấu trúc khung pháp lý cho TTCKPS Việt Nam 136 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam hình thành qua 16 năm kể từ thời điểm Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào hoạt động (năm 2000) Mười sáu năm khoảng thời gian không dài so với lịch sử ngành chứng khoán thị trường cho thấy bước phát triển rõ rệt trải nghiệm thăng trầm Năm 2007, theo số liệu thống kê Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), thị trường đánh dấu bước tăng trưởng ấn tượng giá trị vốn hóa cổ phiếu chiếm 43%/GDP, VN-Index đạt mức đỉnh điểm 1170 điểm ngày 19/3/2007 Bên cạnh đó, TTCK trải qua thời kỳ khó khăn giá hầu hết cổ phiếu giảm sâu ảnh hưởng kinh tế vĩ mô tình hình tài giới Thị trường chứng khoán Việt Nam với hai Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Hà Nội xếp loại thị trường cận biên giá trị vốn hóa thị trường tính khoản thấp Về mặt chứng khoán sở, tổng số cổ phiếu niêm yết hai sàn đạt khoảng gần 700 công ty, số chưa lớn so với thị trường phát triển Sau 16 năm vào hoạt động với hai Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) với công cụ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, TTCK Việt Nam đến lúc cần xem xét yêu cầu phát triển lên tầm cao với công cụ đầu tư đa dạng sản phẩm chứng khoán phái sinh Sự đời thị trường sản phẩm phái sinh trình phát triển tất yếu để thực chức thị trường vốn (huy động, phân bổ nguồn vốn phân tán rủi ro), phản ánh mức độ sâu rộng thị trường tài cho thấy xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên giới nay, hình thành phát triển thị trường sản phẩm phái sinh khác quốc gia Trong thời gian dài, thị DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phùng Nam Thái, “Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (180), tháng 8/2016, trang 61-70 Phùng Nam Thái, “Thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam: Khả triển khai giải pháp phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số (51), tháng 2/2017, trang 57-66 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh - Nguyễn Quang Minh (2007), Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Bộ Tài (2005), Thị trường chứng khoán Việt Nam năm năm hình thành phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BTC ngày 19/1/2016 hướng dẫn số điều Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh Nguyễn Thị Cành (2007), Thị trường chứng khoán cấu trúc chế hoạt động, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM Thái Bá Cẩn (2004), “Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập”, Nxb Tài chính, Hà Nội Hồ Ngọc Cẩn (2004), Những quy định cổ phần hoá phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2003), Thị trường chứng khoán điều kiện kinh tế xã hội hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ngày 5/5/2015 chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh Phạm Văn Dũng (2001), Giáo trình kinh tế trị tập 1+2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đức (2006), Thị trường chứng khoán kinh tế chuyển đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2015), Thị trường công cụ phái sinh giới giải pháp phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại thương, Tp.Hồ Chí Minh 152 13 Frederic S.Miskin (1994), Tiền tệ - ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 George Soros (2008), Mô thức cho thị trường tài chính: Cuộc khủng hoảng năm 2008 ý nghĩa nó, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Đoàn Thanh Hà (2005), “Áp dụng giao dịch quyền chọn cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (10), Tr 56-62 16 Trần Thị Thái Hà (2005), Giáo trình Đầu tư Tài chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Thị Kim Hảo (2012), “Sự phát triển thị trường phái sinh toàn cầu”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (119), tr.10-21 18 Bùi Nguyên Hoàn (2001), Thị trường chứng khoán công ty cổ phần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Nguyên Hoàn (2013), Thị trường chứng khoán phái sinh, Nxb Từ điển Bách khoa 20 Trần Kiên (2006), “Sôi động sản phẩm phái sinh”, Đầu tư Chứng khoán, (41), Tr 25+31 21 Võ Văn Lai (2006), “Tổ chức SGDCK phái sinh: Một số kinh nghiệm Thái Lan”, Tạp chí Khoa học Ứng dụng, (9), (p63-p65) 22 Nguyễn Thị Loan (2009), “Nghiệp vụ phái sinh thực trạng sử dụng Việt Nam thực trạng triển vọng phát triển”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (5), Tr 21-22 23 Trịnh Thị Hoa Mai (2001), Giáo trình Kinh tế học tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Trịnh Thị Hoa Mai (2006) , Vai trò phủ thị trường tài - Lý thuyết thực tiễn Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Đức Minh (2010), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Nxb Tài 26 Đào Lê Minh (2007), Hình thành phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban chứng khoán nhà nước 27 Đào Lê Minh (2016), Giáo trình chứng khoán phái sinh thị trường 153 chứng khoán phái sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Bùi Thụy Nam (2010), Phát triển công cụ phái sinh thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 29 Bùi Thanh Ngà (2008), Xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động TTCKPS Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 30 Tô Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới xu hướng thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Cao Nguyên (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn để hình thành TTCKPS Việt Nam, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 32 Khánh Nguyên (2013), “Thị trường phái sinh phi tập trung Việt Nam thực trạng triển vọng phát triển”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (3), Tr 3-4 33 Peter Kolz (2017), “Sự hình thành phát triển thị trường chứng khoán phái sinh”, Hội thảo chứng khoán phái sinh, Hà Nội 34 Trần Quang Phú (2007), Hội nhập thị trường chứng khoán Việt Nam vào thị trường chứng khoán khu vực ASEAN, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Dương Thị Phượng (2008), “Thị trường chứng khoán phái sinh Đài Loan Singapore”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (8), Tr.43-45 36 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật chứng khoán 37 Tôn Tích Quý (2006), Các phương pháp định giá công cụ phái sinh, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 38 Lê Kim Sa (2005), “Một số vấn đề kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, (số 1), Tr 16-18 39 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2016), Một số câu hỏi thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Sơn (1998), Lựa chọn mô hình bước thích hợp để thành lập thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 41 Nguyễn Sơn (2007), Thị trường chứng khoán Việt Nam tiến trình 154 hội nhập kinh tế quốc tế: hội thách thức, Báo cáo phục vụ tiếp đoàn Uỷ ban giám sát tài Hàn quốc, Ủy ban chứng khoán Nhà nước 42 Nguyễn Sơn (2013), Xây dựng phát triển công cụ phái sinh số Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học Ủy ban chứng khoán nhà nước 43 Nguyễn Sơn (2016), Quyền chọn số thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học Ủy ban chứng khoán nhà nước 44 Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (2004), Thị trường tài Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Nxb Tài chính, Hà Nội 45 Bành Thơ (2009), “Chứng khoán phái sinh nhìn từ góc độ quản lý”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (10), Tr 6-8 46 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 47 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 366/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 phê duyệt Đề án xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 48 Đoàn Thu Thủy (2004), Giải pháp hoàn thiện phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 49 Thân Thị Thu Thủy (2003), Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tài cho thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Tp.HCM 50 Đinh Xuân Trình (1998), Giáo trình thị trường chứng khoán, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Đức Trung (2006), “Ứng dụng công cụ phái sinh phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (17), Tr 35-37 52 Nguyễn Khắc Việt Trung (2010), Hoàn thiện thị trường tài hệ thống tài chính-tiền tệ Việt Nam, Học viện Ngân hàng 53 Nguyễn Anh Tuấn (2006),“ Công cụ tài phái sinh: mức độ điều kiện áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 104, Tr 26-29 155 54 Đoàn Thanh Tùng (2004), Thúc đẩy phát hành chứng khoán lần đầu công chúng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Tp Hồ Chí Minh 55 Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Việt Nam gia nhập WTO thời cơ, thách thức giải pháp thực hiện”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, (số 20), Tr 12-15 56 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2010), Báo cáo khảo sát thị trường chứng khoán Đài Loan, Hà Nội 57 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2012), Báo cáo khảo sát thị trường chứng khoán Hàn Quốc, Hà Nội 58 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2012), Báo cáo khảo sát thị trường chứng khoán Nhật Bản, Hà Nội 59 Ủy ban chứng khoán nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2008 đến 2011, Hà Nội 60 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2006), Giải pháp phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội 61 Ủy ban chứng khoán nhà nước (1999), Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam - Mô hình tổ chức, quản lý giám sát, Hà Nội 62 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng hợp đồng tương lai trái phiếu Việt Nam 63 Nguyễn Quang Việt (2007), Thực pháp luật chứng khoán Việt Nam vấn đề pháp lý đặt ra, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Ủy ban chứng khoán nhà nước 64 Bùi Kim Yến (2006), “Hướng phát triển cho thị trường OTC Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 188 tháng 07/2006 Tài liệu nƣớc 65 Abdul Jalil Ibrahim (1999), Issues in stock index futures: Introdution and trading Evidence from the Malaysian Index futures market, International Islamic University Malaysia 66 Amrit Judge, Tipprapa Reancharoen (2014), “An empirical examination of the lead–lag relationship between spot and futures markets: Evidence 156 from Thailand”, Pacific-Basin Finance Journal, Page 335-358 67 Andreas Pericli, Gregory Koutmos (1997), "Index futures and options and stock market volatility", The Journal of Futures Markets, Page 957-974 68 Andrew M.Chisholm (2004), Derivatives demystified, Publisher: John Wiley & Sons Ltd 69 Anual Volume survey, Futures Industry Association - FIA (2016) 70 Avanidhar Subrahmanyam (1991), "A Theory of trading in Stock Index Futures", The Review of Finacial Studies, (4-1), Page 17-51 71 Bae Yong Kim (2006), “Financial Derivatives Market at KRX - Case of Korea”, AFDC 2006 Workshop 72 Capital market and financial investment business Act, Korea (2009) 73 David Loader (2005), Clearing and Settlement of Derivatives, Publisher: Butterworth-Heinemann 74 David Loader (2014), Clearing, Settlement and Custody, Publisher: Butterworth-Heinemann 75 Erik Banks (2003), Exchange-traded Derivatives, Publisher: John Wiley & Sons Ltd 76 Futures Trading Act, Taiwan (2002) 77 Geoffrey Poitras (2002), Risk management, Speculation and Derivative Securities, Academic Press 78 George Tsetsekos (1997), "The structure of Derivatives Exchanges: Lesson from developed and emerging market", The World Bank research observer, (15-1), Page 85-98 79 George Tsetsekos, Panos Varangis (2000), "Lessons in structuring Derivatives Exchanges", The World Bank research observer, (15-1), Page 85-98 80 John C Hull (1995), Introduction to Futures and Options Markets, Prentice Hall, Inc 81 John C Hull (2009), Options, Futures, and other derivative, Prentice Hall India 82 John Downes, Jordan Elliot Goodman (2013), Barron's Finance & 157 Investment Handbook, Sixth Edition, Barron’s Educational Series, Inc 83 Jonathan E Ingersoll, Jr (1986), Theory of Financial Decision Making,Yale University 84 Jyoti P Gupta, IM Pandey and Tippawan Pinvanichkul (2007), "Derivatives in an Emerging Market: A study of Thailand", Journal of Foreign Exchange and International Finance, Vol 9, No 1, Page 43-55 85 Leuthold R M (1992) “Access to Futures and Options Markets: Own versus Existing Markets”, Association Francaisedes Banques, Paris 86 M Shamsher, H Taufiq (2007), "Asian derivative markets: Research issues", Internation Journal of Banking and Finance, Vol 5, No 1, Page 1-25 87 Matthew Harrison (2004), “Success factors for the region’s derivatives exchanges”, HKEx newsletter, (10) 88 Nevena Selic and Prof.David Taylor (2007), Introduction to Derivative Securities, University of the Witwatersrand 89 Oliver Fratzscher (2006), Emerging derivative markets in Asia, World bank 90 Paula A Tosini and Eugene J Moriarty (1982), "Potential hedging use of a Futures contract based on a Composite Stock Index", The Journal of Futures Markets, Page 83-103 91 Phelim P Boyle (2001), Derivatives: The tools that changed finance, Publisher: Risk books 92 Randall Dodd (2001), The role of Derivatives in the East Asian financial crisis, Special Policy Report, Derivatives Study Center, Washington D.C 93 Richard Heckinger (2013), Understanding Derivatives—Markets and Infrastructure, Federal Reserve Bank of Chicago 94 Robert E Whaley (2007), Derivatives: Markets, Valuation, and Risk Management, Publisher: John Wiley & Sons 95 Robert Jarrow (1999), Derivatives Securities, Publisher: South-Western College Pub 96 Sankarshan Basu and Bappaditya Mukhopadhyay (2006), “Derivatives in Asia-Pacific Markets”, Journal of Emerging Market Finace, (5) 158 97 S L Gupta (2005), Financial Derivatives: Theory, concepts and problems, Publisher: PHI Learning Pvt Ltd 98 ShamSher M and Taufiq H (2007), “Asian derivative markets: Research isues”, The international Journal of Banking and Finance, Vol.5 (number1), Page 1-25 99 Spyros I Spyrou (2005), “Index Futures trading and Spot price Volatility: Evidence from an Emerging market”, Journal of Emerging Market Finance, Page 151-167 100 The Global Derivatives Market - An Introduction, Deutsche Borse Group (2008) 101 Yung-Ming Shiu (2010), “Derivative Hedging and Insurer Solvency: Evidence from Taiwan”, The Geneva Papers, 35, Page 469-485 102 Yung-Ming Shiu (2010), “What motivates banks to use derivatives: Evidence from Taiwan”, Journal of Derivatives, Vol 17, Page 67-78 159 PHỤ LỤC Quy trình Thanh toán bù trừ cho giao dịch chứng khoán phái sinh (1) Tại ngày thực giao dịch: - Đối với vị mở mới, Trung tâm TTBT (VSD-CCP) thực tính toán khoản ký quỹ, yêu cầu thành viên bù trừ nộp: Ký quỹ ban đầu, kỹ quỹ bổ sung (căn vào giá số lượng vị ngày giao dịch) - Xác lập thị toán gửi Ngân hàng toán (NHTT) thành viên bù trừ (TVBT) Thành viên bù trừ gửi xác nhận bù trừ cho VCH nộp ký quỹ vào ngày T+1 (2) Sau ngày mở vị đến trước ngày giao dịch cuối cùng: - VSD-CCP định giá hàng ngày vị nắm giữ có yêu cầu thành viên bù trừ nộp ký quỹ bổ sung (nếu cần), khoản ký quỹ tiền mặt chứng khoán đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định - Xác lập thị toán gửi NHTT TVBT - TVBT gửi thị toán cho TVGD (trường hợp TVBT TVGD khác nhau) - TVGD tiến hành gọi ký quỹ tới Nhà đầu tư (nếu cần) Nhà đầu tư tiến hành nộp ký quỹ cho TVGD - TVGD thông qua TVBT nộp khoản ký quỹ vào ngày làm việc (3) Kết thúc giao dịch - Nhà đầu tư đóng vị trước hạn: Nhà đầu tư chấm dứt quyền nghĩa vụ vị trước ngày đáo hạn cách thực lệnh đối ngược với lệnh mở trước SGDCK - VSD-CCP thực bù trừ vị toán phần chênh lệch cho Nhà đầu tư, gửi thông báo cho NHTT TVBT để toán - Trường hợp Nhà đầu tư nắm giữ vị đến ngày đáo hạn: VSD-CCP thực toán cho vị mở có (a) Trường hợp toán tiền: VSD-CCP xác lập thị toán tiền cho NHTT TVBT (b) Trường hợp toán vật chất: VSD-CCP xác lập thịthành toán tiền/chứng khoán gửi NHTT, TVBT VSD 160 PHỤ LỤC Điều kiện để hình thành phát triển TTCKPS R.M Leuthold - chuyên gia thị trường phái sinh nước George P Tsetsekos (Giáo sư khoa tài – Đại học Drexel) Panos Varangis (chuyên gia World Bank) Trong trình bày “Access to Futures and Options Markets: Own versus Existing Markets” vào năm 1992 Hội thảo quản trị rủi ro kinh tế tự hóa, Leuthold cho cần có 07 tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho việc hình thành thị trường phái sinh Dựa 07 tiền đề này, số công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề điều kiện xây dựng phát triển bền vững thị trường phái sinh, bật nghiên cứu George P Tsetsekos Panos Varangis năm 1997 [78] George P Tsetsekos Panos Varangis thực khảo sát đưa phân tích sâu tiền đề Sau nội dung tóm tắt 07 tiền đề sở tổng hợp ý kiến phân tích dựa 07 tiền đề ban đầu Leuthold đưa ra: (1) Thị trường chứng khoán gốc hoạt động tốt Thị trường chứng khoán gốc cần phải có quy mô lớn, khoản cao đạt đến mức độ phát triển định để làm tài sản gốc cho sản phẩm phái sinh cụ thể cho phép diễn việc “hình thành giá hợp lý” (price discovery) cho sản phẩm phái sinh (2) Có số lượng lớn người giao dịch đầu Thị trường cần có số lượng đủ nhà đầu tư nhà đầu quan tâm đến sản phẩm phái sinh Ngoài ra, giá tài sản gốc sản phẩm phái sinh phải có độ vênh đủ hấp dẫn người đầu giao dịch song hành (3) Khuôn khổ pháp lý với quy định rõ ràng quyền sở hữu tài sản hợp đồng cưỡng chế thi hành Sản phẩm phái sinh dễ bị sử dụng sai (cụ thể nhằm lách luật) thị trường yếu chế độ kế toán, kiểm toán báo cáo tuân thủ Các yếu tố khung pháp lý bao gồm: 161 - Cấp phép tham gia thị trường dựa tiêu chí “lành mạnh” vốn đăng ký vốn trì - Các quy định minh bạch tài thị trường giao dịch công - Các quy định bảo vệ khách hàng nhà đầu tư bao gồm công bố nguyên tắc, quy định rõ ràng giao dịch phái sinh - Thầm quyền yêu cầu báo cáo, tra - Giám sát tuân thủ - Giải tranh chấp - Phòng ngừa khủng hoảng - Có khả chia sẻ thông tin giám sát (4) Các tổ chức tín dụng hoạt động tốt Đặc trưng sản phẩm phái sinh tác dụng đòn bẩy, từ tạo rủi ro toán khó lường, gây thiệt hại lớn sụp đổ thị trường Việc tổ chức tín dụng hoạt động tốt góp phần quản trị tốt rủi ro toán Ngoài ra, tổ chức tín dụng hoạt động tốt giúp dòng lưu chuyển vốn linh hoạt hơn, thúc đẩy nguồn vốn phân bổ vào thị trường phái sinh (5) Có ủng hộ từ phủ nhà làm luật Mục đích phủ giám sát hoạt động sở giao dịch phái sinh thiết lập quy định-tiêu chí cấp độ cao hoạt động sở giao dịch Do nói phủ quan quản lý hỗ trợ việc thiết kế cấu trúc tổ chức thị trường phái sinh (tổ chức toán bù trừ, quy định thị trường) (6) Có nguồn tài đủ mạnh Để ứng phó với khoản lỗ tiềm tàng, sở giao dịch (cụ thể trung tâm toán bù trừ) cần có đủ nguồn lực tài dạng bảo hiểm (ví dụ quỹ bồi thường) vốn hoạt động (ví dụ khoản tiền ký quỹ) Ngoài ra, nguồn tài đủ mạnh để đầu tư công nghệ sở hạ tầng, vận hành trung tâm toán bù trừ hiệu (7) Không có thị trường đối thủ hàng hóa cạnh tranh 162 Một thị trường chứng khoán phái sinh có điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư đầu tham gia giao dịch sản phẩm cạnh tranh Yếu tố khoản đóng vai trò vô quan trọng, mang tính sống thị trường phái sinh Sau đó, Oliver Fratzscher (2006) [89], điều kiện tối ưu để xây dựng phát triển TTCKPS thành công nước phát triển khu vực Châu Á Điều kiện tối ưu để xây dựng TTCKPS thành công nước phát triển khu vực Châu Á TTCK sở: -Thanh khoản, hiệu Mở rộng sở NĐT: -Nhu cầu phòng ngừa rủi ro Khung pháp lý: -Luật CKPS HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCKPS TT repo: -Giao dịch ký quỹ -Vay cho vay CK TT repo Chuẩn mực kế toán: -Thực thi tiêu chuẩn: IFRS, MTM, IAS39 TTCKPS OTC TTCKcs TTCKPStt Thiết kế hệ thống CCP: -Thực thi tiêu chuẩn ISDA Sở giao dịch CK: -Hệ thống giao dịch -Thiết kế hợp đồng tương lai cho giao dịch lần đầu Chứng cho nhà đầu tƣ tổ chức trung gian: -Đào tạo -Cấp chứng Luật thuế: -Bình đẳng, tránh thuế giao dịch: Thuế TTCKcs=Ttrepo = TTCKPStt Nguồn: [89, tr22] Đầu tiên, Oliver Fratzscher đề cập đến mô hình phát triển TTCKPS nước phát triển Mô hình tối ưu thiết lập TTCKPS tập trung trước, sau hình thành thị trường OTC sau Thị trường Repo cần phải thiết lập giai đoạn chuyển từ thị trường chứng khoán sở sang TTCKPS tập 163 trung Đó thị trường cho phép hoạt động giao dịch ký quỹ, vay cho vay chứng khoán – yếu tố liên quan đến tính đòn bẩy CKPS Theo lộ trình phát triển mô vậy, Oliver Fratzscher điều kiện tối ưu cần phải thỏa mãn để TTCKPS hướng, là: (i) tính khoản thị trường sở; ii) điều kiện khung pháp lý; (iii) thiết kế sản phẩm tốt; (iv) đảm bảo sở hạ tầng; (v) kiến thức nhà đầu tư 164 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn chuyên gia Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua phương thức vấn trực tiếp chuyên gia Những người lựa chọn người hoạt động chuyên môn liên quan trực tiếp đến việc thiết lập TTCKPS, bao gồm đại diện quan quản lý nhà nước (TS Tạ Thanh Bình-Vụ trưởng, TS Nguyễn Quang Thương-Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trườngUBCKNN), SGDCK Hà Nội (TSKH Nguyễn Thành Long-Chủ tịch Hội đồng quản trị, bà Nguyễn Thị Thu Hà-Giám đốc phòng Thị trường chứng khoán phái sinh), TTLKCK (TS Nguyễn Sơn-Chủ tịch Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Hải Nam-Trưởng phòng toán bù trừ chứng khoán) Các câu hỏi đưa gồm: Theo ông/bà, có cần thiết phải xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam không? Tại sao? Để thành lập thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, theo ông/bà cần có điều kiện gì? Việt Nam đáp ứng điều kiện hay chưa? Trong giai đoạn đầu vận hành thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, theo ông/bà nên đưa sản phẩm chứng khoán phái sinh vào giao dịch ? Ông/bà có đề xuất nhằm xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam? Mặc dù số lượng chuyên gia vấn không nhiều số lượng câu hỏi ít, nhiên câu hỏi vấn sâu, mang tính mở Về bản, ý kiến chuyên gia thống trả lời câu hỏi ý kiến tham khảo chủ yếu để tác giả hoàn thiện nội dung luận án, đặc biệt nội dung chương 165 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 2.1 Lý luận chứng khoán phái sinh 2.1.1 Khái niệm chứng khoán phái sinh Thuật ngữ Phái sinh ... vấn đề phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Luận án cố gắng góp phần đáp ứng yêu cầu Tác giả cho đề tài Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh số nước châu Á học cho Việt Nam" có... KHOÁN PHÁI SINH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 21 2.1 Lý luận chứng khoán phái sinh 21 2.2 Lý luận thị trường chứng khoán phái sinh 26 2.3 Lý luận phát triển

Ngày đăng: 21/07/2017, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan