Phủ định biện chứng với sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay

36 221 0
Phủ định biện chứng với sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU................................................................................1NỘI DUNG ......................................................................................3PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN.............................................................................. 3I. Khái niệm phủ định biện chứng................................................................. 31. Định nghĩa phủ định biện chứng ........................................................... 32. Đặc điểm của phủ định biện chứng ....................................................... 33. So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình............................ 6II. Tính đặc thù của phủ định biện chứng với đổi mới trong lĩnh vực kinh tếxã hội............................................................................................................. 7PHẦN 2: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔIMỚI KINH TẾ VIỆT NAM............................................................................. 8I. Tính khách quan tất yếu của sự ra đời nền kinh tế hàng hóa có sự quản lýcủa nhà nước, phủ định lại nền kinh tế quan liêu bao cấp đã không còn phùhợp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.......................................... 81. Những tồn tại và bất cập của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp ởViệt Nam.................................................................................................... 82. Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý củaNhà nước là một xu hướng phát triển tất yếu khách quan....................... 103. Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung qua liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở Việt Nam............. 134. Những thành tựu của công cuộc đổi mới............................................. 16II. Xu hướng của nền kinh tế và một số giải pháp ...................................... 18PHẦN 3: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬPKINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM........................................................ 21I. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ................................ 211. Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. ............................................ 21II. Hội nhâp kinh tế quốc tế – Thời cơ và thách thức đối với nền kinh tếnước ta......................................................................................................... 251. Thuận lợi.............................................................................................. 252. Những khó khăn và thách thức đối với Việt Nam. ........................... 27III. Giải pháp tổng thể ............................................................................. 30KẾT LUẬN ....................................................................................33TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên : Trần Thị Hồng Diễm Mã số sinh viên: MIEIU 15001 Thành phố Hồ Chí minh Tháng 12/ 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Việc đổi kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng cộng sản Việt Nam lựa chọn từ đại hội Đảng VI (1996) bước thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Thực tiễn tình hình kinh tế nước ta năm qua cho thấy công đổi kinh tế Việt Nam đường đắn Công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước thu thành đáng ý Từ nước phải nhập gạo năm đầu giải phóng đất nước, đến nay, Việt Nam trở thành ba nước xuất gạo hàng đầu giới, sánh vai với Mỹ Thái Lan Quan hệ thương mại nước ta ngày mở rộng với chủ trường “ Việt Nan muốn làm bạn với tất nước giới” Nước ta nhập WTO tổ chức thương mại giới – đến kinh tế Việt Nam có bước tiến mới, hứa hẹn tăng trưởng cao Không lĩnh vực thương mại mà ngành khoa khọc đầu tư thích đáng có ý Nhà nước, chứng ngân sách Nhà nước cho ngành tăng lên đáng kể so với năm đầu thập kỷ 90 Trong trình lãnh dạo đất nước để thực mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” tiên lên CNXH Đảng ta kiên định đường lối lãnh đạo, kế thừa phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin biết áp dụng thực tiễn phép biện chứng Mác cách linh hoạt đường lối, định hướng, sách hoạch định phát triển kinh tế xã hội nước Phép phủ định biện chứng với hai đặc trưng tính tất yếu khách quan tính kế thừa thể rõ trình đổi kinh tế Việt Nam Đó đời kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước phủ định lại kinh tế tập trung quan liêu bao cấp không phù hợp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam qua thành tựu mà mang lại ta khẳng định chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin tảng vững chắc, kim nam dẫn đường Nhận thức tầm quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lênin đặc biệt phép phủ định biện chứng công đổi kinh tế Việt Nam mà môn triết học Mác – LêNin nâng lên thành đề tài nghiên cứu khoa khọc cho sinh viên, “Phủ định biện chứng với nghiệp đổi hội nhập quốc tế nước ta nay” NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái niệm phủ định biện chứng Định nghĩa phủ định biện chứng Thế giới vật chất vận động phát triển không ngừng Một dạng vật chất sinh ra, tồn tại, thay dạng vật chất khác Triết học Mác sinh ra, tồn tại, thay dạng chất, đấu tranh mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn giải quyết, vật cũ vật đời Triết học goị thay phủ định Phủ định bao gồm phủ định siêu hỡnh phủ định biện chứng Trái với phủ định siêu hỡnh làm chấm dứt phỏt triển thỡ phủ định biện chứng lại tạo điều kiện tiền đề cho phát triển hay thay đổi làm cho vật phát triển Ở ta nghiên cứu phủ định biện chứng hỡnh thức giải cỏc mõu thuẫn nội thõn vật bị phủ định phủ định mà thay chuyển hoá làm thành mắt khâu sợi dây xích phát triển thực tư Từ nhận định chủ nghĩa vật đưa khái niệm: Phủ định biện chứng trỡnh tự thõn vận động phủ định, tự thân phát triển, mắt khâu đường dẫn tới đời mới, tiến so với bị phủ định Đặc điểm phủ định biện chứng - Tính khách quan: Những người theo quan điểm siêu hình coi phủ định nguyên nhân bên đưa lại, xem vật tượng cô lập, tách rời Phương pháp biện chứng khẳng định đời thay cũ nằm thân vật, kết mâu thuẫn giải thân vật Khi đề cập tới vấn đề này, lưu ý rằng, vật cú phương thức phủ định biện chứng riêng, mà có phát triển Sự phủ định kết hoạt động quy luật mâu thuẫn quy luật lượng chất mâu thuẫn phủ định mâu thuẫn cũ, chất thay chất cũ xuất phát từ xu hướng vận động vật tượng, từ nội lực vật Ví dụ: CNXH phủ định CNTB kết việc giải mâu thuẫn bản, khách quan, vốn có lũng xó hội tư bản, mâu thuẫn tớnh chất xó hội hoỏ lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất biểu hoc thuyết khoa khọc ngày phát triển kết trỡnh phủ định tri thức đắn, sâu sắc tri thức sai lầm sâu sắc, không đầy đủ - Tính kế thừa: Kế thừa việc đời từ giữ lại yếu tố tích cực tiến từ cũ cải tạo cho phù hợp Phủ định biện chứng kết tự thân phát triển sở giải mâu thuẫn vốn có vật tượng, đời phủ định tuyệt đối, phủ định, trơn, đoạn tuyệt siêu hình cũ, mà phủ định có kế thừa Để dẫn tới đời mới, trình phủ định biện chứng bao hàm nhân tố giữ lại nội dung tích cực phủ định Phủ định biện chứng, vậy, phủ định mang tính kế thừa Với ý nghĩa vậy, phủ định đồng thời khẳng định, diễn đạt tư tưởng đó, LêNin viết: “Không phải phủ định trơ, phủ định không suy nghĩ, phủ định hoài nghi, dự, nghi ngờ đặc trưng chất phép biện chứng mà lại phủ định coi vòng khâu liên hệ, vòng khâu phát triển, với trì khẳng định” Giá trị kế thừa biện chứng quy định vai trò đời Không có lại đời từ hư vô, nhờ việc giữ lại nhân tố tích cực phủ định mà có tiền đề cho xuất Cái khứ không biến đổi mà không để lại dấu vết dòng chảy vô tận thời gian Thật ra, tham gia vào việc tạo tại, tạo thành mối liên hệ sống động thời gian Một hình thức quan trọng kế thừa đòi sống xã hội truyền thống Truyền thống chứa đựng thân lực to lớn để tạo Song, nhân tố tích cực phủ đinh giữ lại, trì lớp lọc bỏ Thực chất phát triển biến đổi, mà gia đoạn sau bảo tồn tất tích cực tạo giai đoạn trước chẳng hạn phủ định Chủ nghĩa tư với tư cách chế độ lỗi thời chủ nghĩa xã hội kế thừa toàn thành phát triển tiến xã hội đạt chủ nghĩa tư bản, song, yếu tố giữ lại phải cải tạo, đựơc biến đổi sở nguyên tắc chủ nghĩa xã hội để trở thành yếu tố nội CNXH Trong trình đổi nay, phải biết kế thừa di sản tích cực dân tộc giới Nhưng có lúc, có nơi coi nhẹ việc khai thác vốn quý báu dân tộc, có quan điểm phủ định trơn Ngược lại có lúc có nơi lại phục hồi phong tục tập quán lỗi thời, đứng yêu cầu cách mạng mà cải biến sử dụng vốn cũ cho phủ hợp So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình Đối lập với quan điểm biện chứng, người theo quan điểm siêu hình coi phủ định xoá bỏ hoàn toàn cũ chấm dứt liên hệ, vận động, phát triển thân vật Do quan điểm siêu hình không thấy tiền đề nảy sinh Mặt khác, nói đến kế thừa, họ lại hiểu kế thừa cách nguyên xi, không phê phán, không cải tiến cải tạo chúng lắp ghép yếu tố cũ vào cách đơn giản, máy móc Những người thuộc “Phái văn hoá vô sản” Nga đầu năm cách mạng có thái độ phủ định trơn văn hoá khứ Theo họ văn hoá vô sản liên quan với văn hoá trước họ chủ trương xây dựng lại từ đầu văn hoá giai cấp vô sản Đây quan điểm siêu hình xem phát triển phát triển tăng lên hay giảm tuý lương, thay đổi chất Tất tính muôn vẽ chất bất biến toàn trình tồn Sự phát triển thay đổi số lượng loại có, nảy sinh loại với tính quy định chất, có thay đổi chất diễn theo vòng tròn khép kín Quan điểm siêu hình phát triển xem phát triển trình tiến lên liên tục, bước quanh co phức tạp Như vậy, việc thừa nhận hay không thừa nhận phát triển không đủ để phân biệt quan điểm biện chứng với quan điểm siêu hình Điều chủ yếu để phân định hai quan điểm phải làm rõ trình phát triển diễn quan điểm vật biện chứng, phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Theo quan điểm đó, phát triển trường hộp đặc biệt vận động Trong trình phát triển nảy sinh tính quy định cao chất, nhờ vậy, làm tăng cường tính phức tạp vật liên hệ, làm cho cấu tổ chức, phương thức tồn vận động vật chức vốn có ngày hoàn thiện Trong quan điểm biện chứng, phát triển kết trình thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất, phát triển diễn theo đường xoay trôn ốc, nghĩa trình phát triển dường có quay trở lại điểm xuất phát, sở cao Với đặc điểm vậy, phủ định biện chứng không nhân tố khắc phục cũ, mà gắn liền cũ với mới, khẳng định với phủ định Phủ định biện chứng trở thành vòng khâu tất yếu liên hệ phát triển II Tính đặc thù phủ định biện chứng với đổi lĩnh vực kinh tế xã hội Nền kinh tế xã hội có khuyết tật, mâu thuẫn tồn lòng nó, xã hội mà giữ kiểu tổ chức sản xuất, phương thức sản xuất chắn tiến lên Vì sản xuất phải đổi phù hợp với phép phủ định biện chứng Nền sản xuất lỗi thời, không động thay sản xuất tiến bộ, động phát triển phù hợp với thời đại Công cụ sản xuất khí đời thay công cụ sản xuất lao động thủ công tất yếu Đến lượt sản xuất tự đồng hoá đời thay công cụ khí trình sản xuất tất yếu Nguyên nhân trình thay động lực tự thân sản xuất xã hội quy định, nhu cầu không ngừng biến đổi phát triển người Sự thay vứt bỏ, phủ định trơn phương thức sản xuất cũ mà chúng đựơc giữ lại, tồn song song với phương thức sản xuất trở thành ngành, phương thức sản xuất truyền thống chúng cần kinh tế số nước PHẦN 2: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ VIỆT NAM I Tính khách quan tất yếu đời kinh tế hàng hóa có quản lý nhà nước, phủ định lại kinh tế quan liêu bao cấp không phù hợp thời kì độ lên CNXH Việt Nam Những tồn bất cập kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm nước XHCN, đất nước ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa hình thức sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Với nổ lực nhân dân ta giúp đỡ tận tình nước XHCN khác mô hình kinh tế kế hoạch hoá phát huy đựơc tính ưu việt nó, từ kinh tế lạc hậu phân tán, công cụ kế hoạch hoá Nhà nước tập trung vào tay lực lượng vật chất quan trọng đất đai, tài sản tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá thời kỳ đầu thực nước ta tỏ phủ định, tạo bước chuyển biến quan trọng mặt kinh tế xã hội Đồng thời thích hợp với kinh tế thời chiến đóng vai trò quan trọng việc tạo chiến thắng vĩ đại dân tộc Nó cho phép Đảng Nhà nước huy động mức độ cao sức người sức cho tiền tuyến Nhưng sai giải phóng Miền Nam, tranh toàn cảnh trạng kinh tế có nhiều thay đỏi to lớn Trong kinh tế lúc tồn loại hình kinh tế tự cấp, tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế hh Đó thực tế khách quan tồn sau năm 1975 tiếp tục chủ trương xây dựng kinh tế huy Miền Bắc trước Do quan hệ kinh tế thay đổi nhiều, việc áp dụng chế quản lý cũ vào điều kiện kinh tế thay đổi làm xuất hàng loạt tượng tiêu cực Trong kinh tế tập trung quan liêu bao cấp có phân phối cách mạnh mẽ sản phẩm lao động, giá bị ấn định trước theo tiêu Nhà nước, điều dẫn đến việc quy luật kinh tế khách quan quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá trị bị vi phạm nghiêm trọng, làm cho tình hình lưu thông tiền tệ, giá bị vi phạm nghiêm trọng, làm cho tình hình lưu thông tiền tệ , giá không kiểm soát được, đặc biệt năm 80, lạm phát nước ta lên đến số làm cho đời sống nhân dân vô khó khăn tình hình kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Nền sản xuất phát triển bảo hộ Nhà nước lại trở nên trì trệ Bộ máy quản lý doanh nghiệp không hiệu quả, cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian không động, phong cách cửa quyền sách bù lỗ Nhà nước ngày không đem lại hiệu kinh tế Đồng thời chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới phủ hợp chế quản lý kinh tế, không quản lý có hiệu nguồn tài nguyên sản xuất đất nước, trái lại dẫn tới việc sử dụng lãng phí cách nghiêm trọng nguồn tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm, sản xuất hiệu quả, Nhà nước thực bao cấp tràn lan Những việc gây nhiều hậu xấu cho kinh tế, tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nền, thu nhập từ kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm vốn đầu tư chủ yếu vào vay viện trợ nước Đến cuối năm 80, giá leo thang, khủng hoảng kinh tế liều với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút chí số địa phương nạn đói rình PHẦN 3: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu toàn cầu hóa kinh tế giới Nền kinh tế giới phát triển thành thể thống bao gồm mặt đối lập mâu thuẫn Những quan hệ kinh tế toàn giới vốn có sức mạnh cưỡng lại Thực tế nhiều thập kỷ qua, kể từ Chủ nghĩa xã hội đời, đối đầu hai hệ thống kinh tế xã hội đưa kinh tế giới tới nguy to lớn chưa thể lường hết được, trái với xu khách quan quốc tế hóa phát triển Ngay thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu gay gắt, quan hệ kinh tế Đông – Tây tồn bất chấp ý chí phủ Trong điều kiện nay, kinh tế nước vừa phát triển vừa tăng cường liên kết Mỗi nước không tăng cường tiềm lực kinh tế mình, mà mở rộng buôn bán với nước khác Xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới phát triển sở xuất ngày nhiều vấn đề kinh tế toàn cầu, đòi hỏi phải có phối hợp chung để giải vấn đề Với đà phát triển vũ bão Khoa học -công nghệ- kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin, phát triển không ngừng giao thông với lưu chuyển ngày tăng dòng vốn thương mại thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất có bước phát triển vượt bậc phạm vi toàn cầu làm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giới, đồng thời hút ngày mạnh mẽ quốc gia vào trình toàn cầu hóa Xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới khiến cho việc hợp tác kinh tế điều hòa kinh tế quốc tế ngày trở nên tất yếu Trước hết phát triển quốc tế hóa vế mặt vốn, kỹ thuật, thị trường sản phẩm nên nước tăng thêm phụ thuộc lẫn nhau.Hơn phát triển sản xuất vốn quốc tế hóa liên kết hoạt động kinh tế nước có nhiều kiểu sản xuất khác trình độ phát triển khác nhau, hình thành thể kết hợp dựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau, cạnh tranh xâm nhập vào Trong kinh tế toàn cầu hóa, yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ dịch chuyển tự từ nước sang nước khác thông qua cam kết mở cửa thị trường Các cam kết cụ thể hai nước theo hiệp định mậu dịch tự song phương (FTA) cụ thể nhóm nước theo hiệp định mậu dịch tự khu vực (RTA) rộng quy mô toàn cầu tổ chức thương mại giới Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) đóng vai trò khung lý chủ yếu chủa hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Vòng đàm phám thứ – vòng đàm phám Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với thành lập , tổ chức Thương mại Thế giới (WTO ) WTO thức thành lập vào ngày 01/01/1995 thu hút tới 136 153 quốc gia lãnh thổ Bên cạnh đời WTO, xuất nhiều tổ chức tiểu vùng, khu vực, liên khu vực tam tứ giác phát triển, khu vực mậu dịch tự (AFTA – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, NAFTA – Hiệp hội quốc gia Bắc Mỹ), tổ chức liên kết toàn châu lục (EU) châu lục (APEC) Điều quan trọng quốc gia không tham gia vào tiến trình quốc gia địa vị bình đẳng việc bàn thảo xây dựng định chế thương mại giới, điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi Nhận thức tình hình đó, nước lớn, nhỏ dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi sách kinh tế mở Ngay nước có tiềm thị trường rộng lớn Trung Quốc, Nga , ấn độ, Mỹ… số nước kể nước trước thực sách bảo hộ mậu dịch nghiêm ngặt, vốn khép kín theo mô hình tự cung tự cấp dần mở cửa với bên tham gia vào trình toàn cầu hóa Nhờ kinh tế nước liên tục phát triển với tốc độ cao Trung Quốc ấn Độ lên thành trung tâm kinh tế lớn với Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Mặt khác, cộng đồng giới đứng truớc nhiều vấn đề toàn cầu: suy thoái môi trường, bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh hiểm nghèo,… không quốc gia riêng lẻ giải mà cần phải có hợp tác đa phương Toàn tình hình đem lại nhiều thuận lợi to lớn đồng thời đặt nhiều thách thức gay gắt nước ta trình phát triển đất nước nói chung trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam Báo cáo trị ban chấp hành trung ương khóa VII đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng tháng năm 1996 khẳng định: “ Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại… hợp tác nhiều mặt song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực dựa nguyên tắc tự chủ độc lập toàn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng có lợi…” Thực đường lối Đảng, phát triển mạnh quan hệ toàn diện ,gia nhập hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN), diễn đàn kinh tế Châu Thái Bình Dương (APEC), sáng lập viên diễn đàn hợp tác á- âu (ASEM)… Cùng với nước ASEAN ký hiệp định thành lập khu vực tự ASEAN- Trung Quốc, ASEAN- ấn độ, ASEAN- úc NewZealand Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Thực tiễn năm qua rõ: mở cửa thị trường gặp khó khăn Mở cửa buôn bán qua biên giới Trung Quốc hàng hóa nước tràn đầy vào thị trường nước ta đẩy doanh nghiệp nước ta vào bị động, số ngành sản xuất lao đao, số doanh nghiệp phải giải thể Tuy nhiên với thời gian doanh nghiệp nước ta vươn lên trụ vững Nhiều doanh nghiệp đổi sản xuất cải tiến kiểu dáng, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ nâng cao sức cạnh tranh, phát triển sản xuất, mở rộng thị trường Thực cam kết theo hiệp định mậu dịch tự ASEAN loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập Đến năm 2006, có 10.283 dòng thuế chiếm 99,43% biểu thuế nhập ASEAN có thuế suất mức 0-5% ngành sản xuất ta phát triển với tốc độ cao Trong nhiều năm qua sản xuất công nghiệp tăng trung bình 15-16% năm,kim ngạch xuất tăng trung bình 20% năm nhân tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao liên tục tạo thêm nhiều công ăn việc làm Điều đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lâu dài tiến trình đổi kinh tế theo chế thị trường hội nhập quốc tế bước xuất lớp cán trẻ có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, xuất đội ngũ nhà doanh nghiệp mới, có kiến thức, động tự tin dám chấp nhận mạo hiểm đối đầu với cạnh tranh Đây nguồn lực quý báu cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Hội nhâp kinh tế quốc tế – Thời thách thức kinh tế nước ta Thuận lợi Trong bối cảnh chung kinh tế giới, trải qua 15 năm thực sách đổi mở cửa, với tiềm nguồn lực phát triển phong phú, việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam có nhiều thuận lợi Về hội Việt Nam có hội là: + Một là: Khi gia nhập, Việt Nam tiếp cận với hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhậo cắt giảm ngành dịch vụ không bị phân biệt đối sử + Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện + Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tếmới công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp + Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu + Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạp điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Việt Nam có nguồn lực to lớn lợi so sánh quan trọng để tìm vị trí thuận lợi việc tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế Bên cạnh lợi nguồn lực tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý, lợi nguồn nhân lực tư chất người vô to lớn Các nguồn nội lực yếu tố định để kinh tế nước ta vươn thị trường giới để tiêu hóa hiệu nguồn lực tiếp thu từ bên Việt nam nằm khu vực phát triển động kinh tế giới, có thời thuận lợi để hội nhập giao lưu kinh tế khu vực (ASEAN AFTA) tham gia tổ chức kinh tế quan trọng APEC WTO Xu hướng tự hóa thương mại kinh tế giới gia tăng tạo thuận lợi cho nước phát triển Việt Nam xâm nhập mạnh mẽ vào giao lưu kinh tế quốc tế Đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 165 quốc gia giới, khoảng 150 quốc gia giới có quan hệ buôn bán với Việt Nam có hàng nghìn doanh nghiệp thuộc 65 quốc gia triển khai dự án đầu tư trực tiếp Việt Nam Việt Nam ký 60 hiệp định thương mại 40 hiệp định đầu tư song phương với quốc gia giới Đó tiền đề đối ngoại Việt Nam thời kỳ Là ngu?i di sau, Vi?t Nam cú di?u ki?n h?c h?i rỳt kinh nghi?m c?a cỏc qu?c gia di tru?c, d?c bi?t h?c v? mụ hỡnh phỏt tri?n kinh t? c?a nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản nước Đông Âu nhiều quốc gia khác giới để tìm đường phát triển phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan Việt Nam Sự ổn định trị, ổn định tương đối kinh tế vĩ mô, quán đường lối đổi Đảng Nhà nước, tích cực cải cách hành quốc gia, cởi mởi đường lối đối ngoại…tạo nên môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng vủa Việt Nam Những khó khăn thách thức Việt Nam Những thách thức Việt Nam là: + Một là: Cạnh tranh trở nên liệt Cạnh tranh không doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước thị trường nước để xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trường nước Điều gây sức ép không nhỏ nhiều doanh nghiệp có tiềm lực tài công nghệ yếu mà tình trạng lại phổ biến doanh nghiệp nước ta + Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch tự qua biên giới yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Trên giới phân phối lợi ích toàn cầu hóa không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi ích Ở quốc gia, phân phối lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hóa; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hóa giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn, phải quán triệt thực tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với xóa đói giảm nghèo, thực tiến công xã hội tong bước phát triển” Tóm lại, phải tạo dựng môi trường để trình chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực diễn cách suôn sẻ, với chi phí thấp + Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc bổ sung hoàn thiện thể chế Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế thương mại chúng nhiều việc phải làm Trước hết, phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư phát huy tiềm lực tất thành phần kinh tế Đồng thời không ngừng hoàn thiện quy định cạnh tranh để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh công hội nhập + Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều bất cập hành quốc gia Do nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hóa nên gia nhập WTO, hành quốc gia chắn phải thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hiệu Đó phải hành quyền lợi đáng người dân, có doanh nghiệp doanh nhân, lấy người dân, doanh nghiệp, doanh nhân làm trọng tâm phục vụ, khắc phục biểu trì trệ, thờ vô trách nhiệm Nếu không tạo hành không tận dụng hội hội nhập kinh tế nói chung việc gia nhập WTO nói riêng đem lại mà không chống tham nhũng, lãng phí nguồn lực + Năm là: Để đảm bảo tiến trình hội nhập đạt kết quả, cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Nếu chuẩn bị phù hợp, thách thức sữ chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục + Sáu là: Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến hợp tác an ninh văn hóa Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu điều kiện bùng nổ thông tin nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, xấu du nhập vào, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý người dân phải nâng cao lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, chống lại tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thị, tự tư sản… Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vừa tranh thủ vừa cạnh tranh, vừa tận dụng hội vừa đối phó thách thức Đối với nước ta nay, thách thức lớn khả cạnh tranh yếu, dễ bị thua thiệt thương trường, non cán máy, trình độ tay nghề người lao động, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện… Mặc dù có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ trình độ tay nghề thấp, thợ lành nghề, lao động thiếu việc làm, tác phong công nghiệp yếu, khả hợp tác công việc kém, tâm lý tản mạn, tùy tiện, manh mún… người lao động, gây nên tác động xấu đến trình phát triển Khó khăn lớn rõ nét sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu thị trường giới Sự yếu không chất lượng phương thức toán dịch vụ sau bán hàng, khả phối hợp doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh thống Đằng sau lực cạnh tranh trình độ công nghệ đồng quản lý doanh nghiệp yếu kém, phối lợp thiếu đồng quản lý vĩ mô quản lý vi mô Mặt khác, lực tài doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, thiếu vắng công ty, tập đoàn kinh doanh có tầm cỡ quốc tế nên khả xâm nhập thị trường giới, việc kênh phân phối thông tin thị trường giới non yếu Trong uy tín kinh doanh chưa rõ nét, chưa có sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa mang đặc trưng Việt Nam giữ vị trí đáng kể thị trường giới Một khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hội nhập kinh tế Việt Nam hệ thống pháp luật Mặc dù việc ban hành luật doanh nghiệp đầy đủ thân thiện cho khu vực kinh tế tư nhân nhiều bất cập, ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn Nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế nước khu vực kinh tế giới thách thức kể Sự tụt hậu ở trình độ phát triển thể tiêu GDP bình quân đầu người mà điều quan trọng thấp trình độ công nghệ, lạc hậu cấu kinh tế, chậm trễ trình độ quản lý, bất cập hệ thống pháp luật hành hiệu quả… Sự tụt hậu nói làm cho phải đứng vị trí cuối mô hình “đàn chim nhạn”, mà mô hình kẻ đứng sau dễ phải chịu bất lợi trình phát triển Để tránh nguy tụt hậu buộc nước sau phải tìm cách để đẩy nhanh tốc độ phát triển Tuy nhiên điều lại đưa đến hậu khác gây nên tình trạng phát triển thiếu bền vững, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái… Nguy tụt hậu mở rộng khoảng cách nước phát triển ngày gây nên khó khăn thách thức cho trình tham gia phân công lao động quốc tế hội nhập quốc tế Xu hướng tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ xu hướng bảo hộ mậu dịch dày đặc với công cụ bảo hộ Các nước sau Việt Nam phải gánh chịu sức ép trình hội nhập, việc mởi cửa thị trường, với cạnh tranh gay gắt, vừa phải đối phó với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật nước Trên thách thức to lớn nước phát triển Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế III Giải pháp tổng thể Để thực có hiệu cao mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam, cần có giải pháp tổng thể từ phía nhà nước doanh nghiệp Dưới số giải pháp có ý nghĩa định việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trình hội nhập Hoàn thiện hệ thống pháp luật cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp thông lệ quốc tế Yêu cầu đặt hệ thống luật pháp việc thông qua ban hành luật phải kèm theo nhiều văn luật, văn hướng dẫn thực mức độ cụ thể, chi tiết Xây dựng hệ thống văn pháp quy phải bao quát, điều tiết khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Các điều khoản pháp luật phải quán, không chồng chéo, mâu thuẫn Các quy định pháp luật cần tương đối ổn định, cần thay đổi theo chiều hướng định để nhà kinh tế dễ tiên liệu Ngoài hệ thống luật kinh tế cần phải phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Phải xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh với cước phí cạnh tranh so với nước khác Nếu không giá thành sản xuất bị đội lên cao, khó bề ganh đua với nước khác Nâng cao công tác đào tạo người lao động Trước hết cần nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề, đồng thời thực cải cách chế tuyển dụng nhân công, sử dụng người mục đích, lực Để đạt điều phải đầu tư cho giáo dục, thực mô hình liên doanh trường trung tâm dạy nghề Việt Nam với tổ chức, công ty, tập đoàn quốc tế Về hệ thống tài chính, tín dụng Xây dựng hoàn thiện hệ thống tài chính, tín dụng, phát triển loại dịch vụ, hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại, xây dựng hệ thống ngân hàng hữu hiệu, đáng tin cậy, tỷ giá hối đoái có sức cạnh tranh, sách tài – thuế hợp lý Thực giải pháp để thu hút vốn từ bên Việt Nam nước nhà đầu tư nước ý nhiên tự nhiên đảm bảo có nguồn vốn FDI tiếp tục vào Việt Nam tình hình cạnh tranh thu hút vốn ngày trở nên gay gắt quốc gia, nước khu vực Đông Nam Á Do khuôn khổ đẩy mạnh cải cách phủ, nguồn tài trợ phát triển thức ODA đóng vai trò quan trọng Tuy có luồng FDI lớn, Việt Nam có nguồn vốn ODA đáng kể đạt mục tiêu phát triển trung hạn Do có nghĩa vụ trả nợ lớn, Việt Nam cần tiếp tục trì chiến lược vay nợ thận trọng, kiểm soát chặt khoản nợ nước ngoài, đặc biệt khoản nợ không ưu đãi Chính phủ phải tăng cường biện pháp để tăng cường khả quản lý nợ nước KẾT LUẬN Khi xem xét phát triển có vấn đề đặt phát triển diễn theo chiều hướng nào? Quan điểm vật biện chứng, triết học Mác mang lại câu trả lời cho vấn đề chỗ: Từ thay đổi lượng thành thay đổi chất, đấu tranh mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn giải quyết, vật cũ đi, vật đời Sự đời mắt xích sợi dây xích phát triển kết phủ định cũ, lỗi thời sở kế thừa, lặp lại không quay trở lại mà có tính chất tiến lên phát triển Nhìn vào trình phát triển kinh tế nước ta, thấy việc chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển Trong công đổi kinh tế, xoá bỏ khắc phục khuyết, hạn chế kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu kinh tế giới Đây bước phát triển cao so với kinh tế cũ cần phải nhận thức sâu sắc phát triển cao vật tượng tồn lòng mâu thuẫn, đời để thay cũ Bối cảnh quốc tế vừa tạo thời tương đối thuận lợi, đồng thời đặt thách thức kinh tế quốc gia Sự diễn biến phức tạp tình hình giới đòi hỏi quốc gia phải có tư biết vận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, phát huy mạnh để hội nhập với kinh tế giới Đối với nước ta, việc hòa nhập vào kinh tế giới khu vực việc làm cần thiết Chính mà đường phát triển kinh tế mình, phải nghiên cứu tìm tòi giải pháp nhằm đạt bước phát triển cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (http://www.cpv.org.vn/www.cpv.org.vn/) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_luat_phu_dinh) Tạp chí triết học, số (101), tháng - 1998 Tạp chí triết học số (116) tháng 8-2000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái niệm phủ định biện chứng Định nghĩa phủ định biện chứng Đặc điểm phủ định biện chứng 3 So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình II Tính đặc thù phủ định biện chứng với đổi lĩnh vực kinh tế xã hội PHẦN 2: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ VIỆT NAM I Tính khách quan tất yếu đời kinh tế hàng hóa có quản lý nhà nước, phủ định lại kinh tế quan liêu bao cấp không phù hợp thời kì độ lên CNXH Việt Nam Những tồn bất cập kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam Sự đời kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý Nhà nước xu hướng phát triển tất yếu khách quan 10 Tính kế thừa chuyển kinh tế tập trung qua liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Việt Nam 13 Những thành tựu công đổi 16 II Xu hướng kinh tế số giải pháp 18 PHẦN 3: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 21 I Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế 21 Xu toàn cầu hóa kinh tế giới 21 II Hội nhâp kinh tế quốc tế – Thời thách thức kinh tế nước ta 25 Thuận lợi 25 Những khó khăn thách thức Việt Nam 27 III Giải pháp tổng thể 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ... Dương (APEC), sáng lập viên diễn đàn hợp tác - âu (ASEM)… Cùng với nước ASEAN ký hiệp định thành lập khu vực tự ASEAN- Trung Quốc, ASEAN- ấn độ, ASEAN- úc NewZealand Ký hiệp định thương mại song... kinh tế phải đảm bảo: - Có tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, ổn định - Lấy việc giải phóng sức lao động làm chủ yếu để hoạch định cấu thành phần kinh tế, hình thức sở hữu - Làm cho kinh tế Nhà... quản lý nước khác - Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường - Đổi nâng cao hiệu quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước - Thực quán sách kinh

Ngày đăng: 21/07/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan