Đồ án xử lý chất thải rắn

56 2K 0
Đồ án xử lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 3 1. Nguồn gốc phát sinh 3 2. Thành phần chất thải rắn 3 3. Tính toán. dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 của khu đô thị A 4 Dự đoán dân số 4 CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 9 2.1 Phương án thu gom CTR 9 2.1.1 Thu gom chất thải rắn có phân loại tại nguồn 9 2.1.2 Phương án thu gom chất thải rắn đã phân loại tại nguồn 10 2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom 11 2.3.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom 12 2.4 Tính toán số xe đẩy tay cho khu vực 13 2.5 Tính toán các tuyến thu gom rác 18 CHƯƠNG III. LỰA CHỌN. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 21 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 21 3.1 Tái chế 21 3.2 Phương pháp ủ rác lên men sản xuất phân compost 21 3.3 Chôn lấp hợp vệ sinh 22 3.4 Lựa chọn sơ đồ công nghệ: 23 3.5 Tính toán thiết kế 25 3.5.1 Quá trình ủ compost 26 3.5.2 Tính toán thiết kế hệ thống nhà ủ lên men 31 3.5.3 Tính toán nhà ủ chín và ổn định mùn compost 33 3.5.4 Các công trình phụ trợ 34 3.5.5 Thiết kế. tính toán bãi chôn lấp 35 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển có thu nhập thấp để tồn cạnh tranh kinh tế liệt khu vực toàn cầu Việt Nam phải thực sách công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Quá trình gây sức ép lớn đến môi trường Giải pháp đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với vấn đề môi trường coi lợi ích môi trường yếu tố phải cân nhắc trước hoạch định sách phát triển Cùng với phát triển kinh tế đô thị ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng tạo số lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp y tế chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng … Những năm gần việt nam trình phát triển kinh tế đô thi hóa đại hóa nhanh.Vì khối lượng rác khu dân cư đô thị ngày tăng Lượng chất thải rắn không xử tốt gây hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Ví dụ chất thải rắn không thu gom xử gây ô nhiễm không khí nguồn lây lây nan dịch bệnh làm ô nhiễm môi trường nước mĩ quan môi trường Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm Mặc dù môi trường có khả pha loãng phân tán phân hủy chất ô nhiễm khả đồng hóa có giới hạn hàm hàm lượng - chất ô nhiễm cao dẫn tới khả cân sinh thái Như vấn đề cần quan tâm phải có hệ thống xử chất thải rắn hợp nhằm - giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường Đảm bảo sống cho người dân xung quanh Trong đồ án em đưa hệ thống xử chất thải rắn khu đô thị A cách tính toán phương án xử cho công đoạn Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để làm tốt SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN Nguồn gốc phát sinh Khu đô thị A có số dân Với khu vực I : N1 = 11233 (người) Với khu vực II: N2 = 12299 (người) Dự đoán tính đến năm 2025 dân số tăng 1,2% Với khu vực I : N1 = 13479,6 (người) Với khu vực II: N2 = 14758,8 (người) Hiệu thu gom đạt 90% lượng chất thaỉ rắn phát sinh chủ yếu từ: - rác thải sinh hoạt từ hộ dân hàng ngày rác thải từ hoạt động động đơn vị quan hành - rác thải từ công trình xây dựng tu sửa nhà cửa … - rác thải từ khuôn viên đô thị khu vui chơi ăn uống Thành phần chất thải rắn Thành phần chất thải rắn khu đô thị A Thành phần % khối lượng Chất hữu 57,56 Giấy 5,42 Vải 5,12 Gỗ 3,7 Nhựa 11,28 Da cao su 1,9 Kim loại 0,25 Thủy tinh 1,35 Sành sứ 0,44 Đất cát 2,96 Bùn 6,06 Tỷ trọng chất thải 300 kg/m3,độ tro 5% SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Nhận xét: Từ bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị A cho thấy: - Rác có thành phần chất hữu dễ phân hủy cao chiếm phần lớn khối lượng chất - thải rắn Vì ta dễ dàng lựa chọn công nghệ xử phù hợp Thành phần khối lượng chất thải rắn thay đổi theo năm với tốc độ gia tăng dân số khác Và thay đổi theo nhu cầu theo tăng trưởng kinh tế mức sống - người dân Dự đoán thành phần chất thải rắn khu đô thị A thay đổi nhương không đáng kể - 10 năm Ta đưa phương án xử thích hợp Tính toán dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 khu đô thị A Dự đoán dân số Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội phường A tính đến ngày 2025 28238,4 người dự báo gia tăng dân số trung bình giai đoạn 2016-2025 1.2% a) Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt huyện A đến năm 2025 Căn vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người khu vực 10 năm 1.6 kg/ng.ngđ Hiệu suất thu gom khu vực 80 %, việc dự báo khối lượng rác huyện đến năm 2025 sau : Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = tiêu chuẩn thải (kg/người.ngày) x số dân năm Lượng rác thu gom= (lượng rác phát sinh) x (hiệu suất thu gom) Dự báo khối lượng rác sinh hoạt người dân phát sinh thu gom đô thị A đến năm 2025 SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn b) GVHD: Vũ Thị Mai Dự báo khối lượng rác công nghiệp thu gom đô thị A đến năm 2025 Toàn khu công nghiệp có số dân 597 người; chia khu vực Tiêu chuẩn thải rác 1,6 kg/ng.ngđ Sản lượng sản xuất dự kiên đạt 3,2 da/ngđ = 3,2 365 = 1168 da/ năm Tiêu chuẩn thải rác 13,05 kg/ng.ngđ Lượng rác phát sinh sản xuất 15,24 kg CTR/tấn sp Giả sử lượng chất thải nguy hại chiếm 20% Hiệu suất thu gom đạt 90% SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Tổng rác sản xuất 304,8 tấn/năm Tổng rác sinh hoạt công nghiệp 3486,48 Rác nguy hại 20% 60,96 Còn lại 80% 243,84 c) Dự báo khối lượng rác bệnh viện thu gom đô thị A đến năm 2025 Bệnh viện có 228 giường Tiêu chuẩn thải 1,9kg/giường.ngđ Tỉ lệ chất thải nguy hại chiếm 26% Hiệu suất thu gom đạt 90% SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page tấn/năm Đồ án xử chất thải rắn d) GVHD: Vũ Thị Mai Dự báo khối lượng rác trường học thu gom đô thị A đến năm 2025 Trường học có 1277 học sinh Tiêu chuẩn thải 0,09kg/ng.ngày Hiệu suất thu gom 90% SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Như ta dự đoán tổng khối lượng rác phát sinh khu đô thị A (không kể lượng chất thải nguy hại ) là: M = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện = (581688,6 + 3486,48) + 243,84 + 420 + 1241 = 587079,9 Lượng Chất thải thu gom 90% là: 528372 Lượng CTNH phát sinh = CTNHCN +CTNHBV = 60,96 + 411,1=472,06 Lượng CTNH thu gom = 424,8 SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 2.1 Phương án thu gom CTR 2.1.1 Thu gom chất thải rắn có phân loại nguồn Các cách thu gom CTR dạng xem xét cụ thể đôi với nguồn phát sinh:khu dân cư biệt lập tầng thấp,khu dân cư thấp tầng trung bình,khu dân cư cao tầng khu thương mại công nghiệp  Phương pháp áp dụng cho khu dân cư biệt lập thấp tầng: Phương pháp bao gồm dịch vụ thu gom:1) lề đường,2)lối đi,ngõ hẻm,3)mang đi-trả về,4)mang - Dịch vụ thu gom lề đường:chủ nhà chịu trách nhiệm đặt thùng rác thu gom đầy thùng lề đường vào ngày thu gom chịu trách nhiệm mang cá thùng đẫ đổ bỏ - trở vị trí đặt chúng để tiếp tục chứa chất thải Dịch vụ thu gom lối đi-ngõ hẻm:Chât thải rắn bỏ vào thùng rác công cộng - thường đặt đầu lối đi,ngõ hẻm để xe rác dễ dàng thu gom CTR Dịch vụ thu gom kiểu mang –trả :các thùng chứa CTR mang trả lại cho chủ nhà sau đổ bỏ CTR,công việc thực hiên đội trợ giúp.Đội trợ giúp với đội thu gom chịu trách nhiệm việc dỡ tải từ thùng - chứa CTR lên xe thu gom Dịch vụ thu gom kiểu mang đi: giông với dịch vụ kiểu mang đi- trả về,chỉ - khác chỗ chủ nhà chịu trách nhiệm mang thùng chứa CTR vị trí ban đầu Việc đưa thùng chứa CTR xe thực theo cách thủ công giới.Đối với cách thủ công,thùng rác nhấc lên để mang đi,hoặc nghiêng qua để lăn đi,hoặc đẩy xe nhỏ,cũng sử dụng thùng chuyên dụng có trang bị bánh xe để nhận rác từ thùng rác nhỏ,sau việc đến xe rác.Đối với phương pháp giới dùng loại xe nhỏ để chở đến xe Việc đổ CTR từ thùng vào xe thực theo cách thủ công giới.Nếu thành xe thấp ,công nhân vệ sinh đổ trực tiếp CTR vào xe.Nếu xe có thiết bị nâng,các thùng rác máy nâng lên đổ rác vào xe.Trong trường hợp này,thùng nâng phải chế tạo hợp quy cách với thiết bị nâng  Phương pháp áp dụng cho khu trung cư thấp tầng trung bình Dịch vụ thu gom lề đường phổ biến cho khu dân cư thấp tầng trung bình.Với dịch vụ này,đội thu gom có trách nhiệm vạn chuyển thùng đầy CTR từ SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai hộ gia đình đến tuyến đường thu gom phương pháp thủ công giới,tùy thuộc váo số lượng CTR cần vận chuyển Nếu sử dụng loại thùng lơn,co giới hóa cách dùng thiết bị nâng  Phương pháp áp dụng cho khu trung caotầng: Đối với khu trung cư cao tầng,các loại thùng chứa lớn sử dụng để thu go CTR Tùy thuộc vào kích thước kiểu dáng thùng chứa sử dụng mà áp dụng xe giới xe kéo thùng tới nơi khác để dỡ tải  Phương pháp áp dụng cho khu thương mại-công nghiệp Cả hai phương pháp thủ công khí sử dụng để thu gom CTR.Tuy nhiên,để tránh ình trạng kẹt xe,việc thu gom CTR khu thương mại nhiều thành phố lớn thực vào ban đêm lúc sáng sớm.Khi áp dụng phương pháp thủ công CTR đặt vào túi plastic loại thùng giấy đặt dọc theo chiều đường phố đểthu gom.Phương pháp thông thường thực nhóm có 1-3 người,trong vài trường hợp co thể có người: gồm 1tài xế,từ 2-3 người đem CTR từ thùng chứa bên lề đường đem tới xe thu gom Nếu ùn tắc giao thồng vấn đề khoảng không gian để lưu trữ CTR phù hợp dịch vụ thu gom CTR cá trung tâm thương mại-công nghiệp có thẻ sử dụng cá thùng chứa CTR có bánh xe di chuyển được,các thùng chứa CTR gắn kết lại trường hợp xe ép rác có kích thước lớn,và thùng có dung tích lớn để chứa.Tùy thuộc vào kích thước kiểu thùng chứa CTR mà áp dụng phương pháp khí dỡ tải chỗ hay kéo thùng chứa CTR đến nơi khác để dỡ tải.Để hạn chế việc tắc nghẽn giao thông,dỡ tải phương pháp khí thường áp dụng thu gom rác vào ban đêm + Thu gom phân loại nguồn: Nhược điểm phương thức thu gom rác thải trộn lẫn vào  việc phân loại sau chất thải tốn chất lượng tái chế chất thải bị giảm sút 2.1.2 Phương án thu gom chất thải rắn phân loại nguồn Các thành phần CTR phân loại nguồn cần phải thu gom đem tái chế.Phương pháp cở sử dụng thu go lề đường,sử dụng phương tiện thu gom thông thường hoạc thiết kế thiết bị đặc biệt chuyên dụng  Tai khu thương mại SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 10 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Ta tích ô chôn lấp tính theo công thức: (m3) Trong V1 ; V2 thể tích phần thể tích phần chìm ô chôn lấp ; m3 ; Diện tích ô chôn lấp: 46295/6 = 4115 m2 Chọn diện tích ô = 4115 m2 h1 - Chiều cao phần ô chôn lấp = 5m h2 - Chiều cao phần chìm ô chôn lấp = 10 m a b - chiều dài chiều rộng miệng ô chôn lấp a1 b1 - chiều dài chiều rộng đáy ô chôn lấp a2 b2 - chiều dài chiều rộng đáy ô chôn lấp Chọn góc hợp với mặt đứng phần 45o phần chìm 60o ta có: = a – 5.77 = b - 5,77 =a-20 =b-20 Chọn a =b , ta có V = + = 46295 = 10 + = 138885 45a2 – 596.4a –137051.67 = a = 62 (m) Vậy a = 62 (m) Chọn a =62 m b =62 (m) Vậy a1 = 56,5 m b1=56,5 m a2 =42 m b2 = 42 (m)  Lớp chống thấm - Lớp lót đáy (bố trí từ lên) Sét chống thấm 0,6 m Lớp chống thấm HDPE 0,02m Lớp vải địa chất thứ 0,02 m Lớp sỏi đỡ + đường ống 0,5 m Lớp cát thô 0.2 m Lớp vải địa chất thứ 0,02 m Lớp đất bảo vệ 0,3 m Tổng chiều dày: 1,66 m Lớp phủ bề mặt (bố trí từ lên) - Lớp đất bảo vệ 0,6 m Lớp chống thấm HDPE 0,02 m SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 42 Đồ án xử chất thải rắn - GVHD: Vũ Thị Mai Lớp vải địa chất 0,02m Lớp cát thoát nước 0,3 m Lớp đất trồng cỏ 0,3 m  Tổng chiều dày: 1,24 m Lớp rác đất phủ trung gian theo tính toán dày 15,4 m  Tổng chiều cao ô chôn lấp: 15+ 1,66+1,24 = 18,3(m) Thông số thiết kế ô chôn lấp a =62 m b =62 (m) Vậy a1 = 56,5 m b1=56,5 m a2 =42 m b2 = 42 (m) Vị trí Tại mặt đất Đáy ô chôn lấp Mặt ô chôn lấp hoàn tất Chiều dài 62 56,5 Chiều rộng 62 56,5 42 42 3.5.5.6 Tính toán thiết kế công trình thu nước rỉ rác,đề xuất công nghệ xử  Tính toán lượng nước rỉ rác sinh (ví dụ 9.4 Sách quản chất thải rắn chất thải nguy hại, Nguyễn Văn phước) Khối lượng rác thải cần chôn lấp: 27,16 Độ bốc tự nhiên trung bình khu vực 3,8mm/ngày Theo cân nước toàn hố chôn lấp bãi: ( Qw = Sw + Ww + Lw – Pw – Ew Trong đó: Qw: lượng nước rò rỉ từ bãi rác Sw: lượng nước ngấm vào từ phía Ww: lượng nước thay đổi độ ẩm rác vật liệu phủ bề mặt Ww= CwG/100p P: khối lượng riêng nước (tấn/m3), p=0,99708 Cw: chênh lệch độ ẩm rác đưa vào rác hố G: lượng rác đưa vào hố chôn lấp Lw: lượng nước từ đất thấm vào, coi = Pw: lượng nước tiêu thụ cho phản ứng Ew:lượng nước bốc a Lượng nước thấm vào từ phía trên- Sw SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 43 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai - Lượng mưa tính toán: chọn lượng mưa trung bình tháng cao khu vực - 318mm/tháng (tháng 8) = 0,318m/tháng = hệ số an toàn = 1,5 = 0,016m/ngày Lượng mưa bề mặt hố chôn lấp: = diện tích chôn lấp lượng mưa tính toán =6200.0,016 =99,2 m3/ngày Lượng nước mưa bị ngấm vào hố khác( hoàn thành chôn lấp) khoảng 20% - - lượng nước bề mặt hố chôn = 20%.lượng mưa bề mặt hố chôn lấp =20%.99,2 =19,84 m3/ngày Tổng lượng nước mưa ngấm từ phía trên: Sw = lượng mưa bề mặt hố chôn lấp + lượng nước mưa bị ngấm vào hố khác Sw = 99,2+19,84 =119,04 m3/ngày b Lượng nước thay đổi độ ẩm -Ww Theo kết qả thống kê rác cho thấy độ ẩm trung bình rác nằm khoảng 60-65%, thành phần CHC trung bình rác thải sinh hoạt nằm khoarng7579% Giả sử độ ẩm trung bình rác thải sinh hoạt chiếm 93,86% toàn khối lượng rác lượng nước tạo thàng thay đổi độ ẩm hi bị nén CHC phân hủy là: 65%.79%.90%.93,86% =40,36% Khối lượng rác thải thu gom lớn 27,16 tấn/ngày Lượng nước sinh thay đổi độ ẩm là: Ww = (khối lượng rác thải chôn lấp ngày.40,36%)/p = 27,16.40,36% /0,99708 = 10,99 m3/ngày c Lượng nước tiêu thụ cho phản ứng ( PW) Lượng rác đưa vào hàng ngày 27,16 tấn/ngày, lượng rác hữu đó: 27160 (1-65%) 79%.93,86% = 7048,6 kg/ngày Lượng nước tiêu thụ cho phản ứng: PW = 7048,6 90% 0,18/0,99708 =1,15 m3/ngày d Lượng nước bốc Bốc nước từ rác xảy hố hoạt động Do đó, lượng bốc tự nhiên là: 6200m2 x 3,8mm/ngày =23,56 m3/ngày Lượng khí thải phát sinh từ hố rác là: SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 44 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai 27,16 tấn/ngày x 90% x 0,8m3/kg = 19555,2 m3/ngày Lượng nước bốc khí: 19555,2 x 0,03524/997,08 = 0,69 m3/ngày Lượng nước bay là: Ew = 23,56 + 0,69 = 24,25 m3/ngày e Lưu lượng nước rò rỉ lớn từ hố rác (bỏ qua lượng nước thấm từ đất có lớp chống thấm phương pháp chôn nổi): Qw= Sw+ Ww - PW - Ew Qw = 119,04 + 10,99 – 1,15 – 24,25 = 104,63 m3/ngày  Hệ thống thu gom nước rỉ rác - Hệ thống thu gom nước rò rỉ sử dụng hệ thống thu gom nước đáy BCL biểu diễn theo hình sau: Tầng thu nước rỉ rác ống thu gom nước rỉ rác 1% 3% 3% 1% Hệ thống thu gom nước rỉ rác - Đáy ô chôn lấp dốc tối thiểu 1% phía đường ống thu gom  Hệ thống thu nước rỉ rác cho ô chôn lấp Tầng chống thấm Hệ thống thu nước rỉ rác thiết kế thu nước từ ống nhánh đến ống hố thu để bơm trạm xử lí nước rỉ rác Ống nhánh thu nước: Vì lượng nước rỉ rác sinh không lớn nên dùng ống thu nước rỉ rác Ống thu nước: Ống thu nước từ ống nhánh dẫn đường ống góp chung bên Qống = 1,21 l/s Tra bảng tính toán thuỷ lực ống mương thoát nước có thông số: Ống thu nước rò rỉ có Φ600, v = 0,23, h/d =0,05, 1000i= 1,9 Đề xuất công nghệ xử nước rỉ rác SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 45 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Nước rỉ rác có chứa chất ô nhiễm với nồng độ cao trình xử phức tạp phải kết hợp nhiều phương pháp xử sinh học hóa – lý… đầu đạt tiêu chuẩn Ở Việt Nam thực tế việc kiểm soát nước rỉ rác chưa tốt vài bãi chôn lấp áp dụng công nghệ tiên tiến xử giá thành xây dựng vận hành cao Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lâu năm Bãi chôn lấp (chưa đến năm) Bãi chôn cũ (trên 10 năm) (mg/l) Khoảng (mg/l) Điển hình (mg/l) BOD5 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 TOC 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160 COD 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500 TSS 200 – 2000 500 100 – 400 Nitơ hữu 10 – 800 200 80 – 120 Ammonia 10 – 800 200 20 – 40 Nitrate – 40 25 – 10 Tổng phospho – 100 30 – 10 Artho phospho – 80 20 4–8 Độ kiềm (CaCO3) 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000 pH 4.5 – 7.5 6.6 – 7.5 Độ cứng 300 – 10.000 3.500 200 – 500 2+ Ca 200 – 3.000 1.000 100 – 400 2+ Mg 50 – 1.500 250 50 – 200 + K 200 – 1.000 300 50 – 400 Na+ 200 – 2.500 500 100 – 200 Cl 200 – 3.000 500 100 – 400 SO4250 – 1.000 300 20 – 50 Tổng sắt 50 – 1.200 60 20 – 200 Nhận thấy nước rỉ rác có nồng độ ô nhiễm cao COD BOD NH 4+ mùi Chỉ tiêu chất lơ lửng Do tải lượng hữu cao nên nước rỉ rác thường xử kết hợp kỵ khí hiếu khí nước rỉ rác chứa chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chôn lấp) nên trình sinh học hiệu tối đa Chính nên áp dụng phương pháp keo tụ tạo trước xử sinh học phần chất hữu tách khỏi nước thải chất lơ lửng keo tụ kéo theo số chất vô hữu độc hại với vi sinh vật SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 46 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Đề xuất dây chuyền xử đơn giản sau : Nước rò rỉ Nguồn tiếp nhận Hồ chứa Bể UASB Trạm bơm Bể khử trùng Bể lọc Sân phơi bùn Bể aerotank Bể lắng Bể nén bùn Ngoài có tham khảo thêm dây chuyền công nghệ khác : Dòng vào Hồ sinh học Bể lắng thứ cấp Bể xứ lí Ca(OH)2 Bể phản ứng Bể UASB Lắng Thiết bị đông keo tụ Tháp tách NH3 Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lọc than hoạt tính Bể SBR Bể khử trùng Dòng Sơ đồ công nghệ xử nước rỉ rác công ty cổ phần kỹ thuật Seen áp dụng bãi rác Nam Sơn 3.5.5.7 Tính toán thiết kế hệ thống thu khí sinh từ bãi chôn lấp SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 47 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai  Tính toán lượng khí sinh Tỷ lệ thành phần khí chủ yếu sinh từ bãi chôn lấp Thành phần CH4 CO2 N2 O2 Mercaptans hợp chất chứa lưu huỳnh NH3 H2 CO Các khí khác Tính chất Nhiệt độ (0F) Tỷ trọng Thể tích khô (%) 45 – 60 40 – 60 2–5 0.1 – 0–1 0.1 – – 0.2 – 0.2 0.01 – 0.6 Giá trị 100 – 120 1.01 – 1.06 Thành phần chất thải rắn đô thị STT 4 10 Thành phần Phân hủy nhanh Chất hữu Giấy Gỗ bùn Phân hủy chậm Vải Da cao su Chất trơ Thủy tinh Sành,sứ Đât cát Nhựa Kim loại SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 48 Khối lượng m (%) Độ ẩm p (%) 77,1 1,92 0,59 1,46 70 10 96 2,89 0,28 0,39 0,79 1.7 12,47 0,4 2 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Nhận xét: Trong lượng chất thải đem chôn lấp chủ yếu chất phân hủy sinh hoc nhanh chất xem trơ mặt sinh học hóa học chất phân hủy sinh học chậm Trong tính toán lượng khí gas sinh chất phân hủy sinh học chậm cần đến 15 năm để phân hủy 50% khối lượng nên phần tính toán bỏ qua phần phân hủy sinh học chậm tính toán lượng khí sinh phân hủy chất phân hủy sinh hoc nhanh (phân hủy 75% khối lượng vòng năm) Chất phân hủy nhanh bãi chôn lấp chủ yếu lượng chất hữu không phân hủy hết sinh từ trình ủ Khối lượng chất hữu phân hủy nhanh 326788,6 0,771 = 251954 Lượng chất hữu phân hủy sinh học năm 0,75 251954= 188965,5 (tấn) Độ ẩm chủ yếu thành phần rác thực phẩm thừa : độ ẩm 70% Khối lượng khô lượng chất phân hủy 0.3 188965,5 = 56689,7 (tấn) Tổng lượng khí sinh trình phân hủy nhanh 0.8746m 3/kg khối lượng khô Tổng lượng khí : 56689,7 1000 0.8746 = 49580811,6 (m3) Trong lượng khí CH4 chiếm 49580811,6 0.6 =29748486,97 (m3)  Hệ thống thu gom khí Các liệu giả thiết ban đầu Thành phần chất thải bao gồm 65% chất thải phân hủy sinh học nhanh, 15% chất thải phân hủy sinh học chậm, lại plastic chất coi chất trơ mặt hóa học sinh học Trong trình phân hủy có 75% khối lượng chất thải phân hủy sinh học nhanh, 50% chất thải phân hủy sinh học chậm bị phân hủy Giả sử tổng lượng khí sinh trình phân hủy sinh học nhanh trình phân hủy sinh học chậm 1,2 1,4 m 3/kg Thời gian phân hủy hoàn toàn CTR phân hủy sinh học nhanh năm, phân hủy sinh hoc chậm 15 năm Sản lượng khí sinh học sinh 1kg CTR phân hủy nhanh 1kg CTR phân hủy chậm qua năm : Chất hữu phân hủy nhanh Sử dụng mô hình tam giác SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 49 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Hình 3.3 : Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh CHC PHSH nhanh Áp dụng công thức : Tổng lượng khí sinh rác phân hủy nhanh, m3/kg: = ½ thời gian phân hủy (năm) tốc độ sinh khí cực đại (m3/kg.năm) Tốc độ sinh khí cực đại rác phân hủy nhanh = (2 tổng lượng khí sinh ra)/thời gian phân hủy Tốc độ phát sinh khí cực đại cuối năm : h = (2 1,2)/5 = 0,48 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V1= 1/2 0,48= 0,24 (m3/kg) Tốc độ phát sinh khí cuối năm : h1 = ¾.h = 0,36 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ : V2 = ½.(h+h1) = 0,42(m3/kg) Tương tự ta có bảng số liệu sau : Bảng 3.2 : kết tính toán tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh cuối năm 1kg CHC PHSH nhanh Cuối Tốc độ phát sinh khí Tổng lượng khí sinh năm (m /kg.năm) (m3/kg) 0,48 0,24 0,36 0, 42 0,24 0,3 0,12 0,18 0,06 Tổng 1,2 SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 50 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Lượng khí sinh toàn lượng chất thải phân hủy nhanh đem chôn lấp Khối lượng chất phân hủy sinh học nhanh bãi chôn lấp : MPHN = 75% 326788,6.65% = 159309,4 (tấn) Khối lượng rác trung bình tính cho năm chất phân hủy nhanh : 159309,4/5 = 31861,9 Vậy ta có tổng lượng khí sinh năm : 31861,9 (tấn rác) Tổng lượg khí sinh năm : hnăm = 0,24 31861,9 103 = 7646856 m3/năm Tương tự ta có kết sau : Bảng 3.3 : Tổng lượng khí sinh CTRPHN qua năm Năm Tổng lượng khí sinh (m3) 7646856 13381998 9558570 5735142 1911714 Tổng 38234280 Chất hữu phân hủy sinh học chậm Mô hình tam giác : Hình 3.4 : Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh CHC PHSH chậm Áp dụng công thức Tốc độ sinh khí cực đại rác phân hủy nhanh : SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 51 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Tính toán với 1kg chất phân hủy sinh học chậm Ta có : h = h5 =hmax = (2 x 1,4)/15 = 0,17 (m3/kg.năm) Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh năm thứ nhất: h1 = h/5 = 0,034 (m3/kg.năm) v1 = h1/2 =0,017(m3) Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh năm thứ là: h2 = 2h/5 = 0,068 (m3/kg.năm) v2 = ½(h1 + h2) = 0,051 (m3) Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh năm thứ là: h3 = 3h/5 = 0,102 (m3/kg.năm) v3 = ½(h2 + h3) = 0,085 (m3) Tính tương tự cho năm sau ta có: Bảng 3.4: Tổng lượng khí sinh CTRPHC qua năm Cuối h năm (m3/kg.năm) 0,034 0,068 0,102 0,136 0,17 0,153 0,136 0,119 v (m3) Cuối năm 0,017 0,051 0,085 0,119 0,153 0,162 0,145 0,128 10 11 12 13 14 15 Tổng h (m3/kg.năm) 0,102 0,085 0,068 0,051 0,034 0,017 v (m3) 0,111 0,094 0,077 0,06 0,043 0,026 0,009 1,4 Lượng khí sinh toàn rác thải chôn lấp năm 2016 Khối lượng chất thải phân hủy chậm phân hủy bãi chôn lấp là: MPHC = 50% 326788,6 15%= 24509,15 (tấn) Khối lượng rác trung bình tính cho năm phân hủy chậm là: M2 = MPHC x 0,5 = 24509,15 /15 = 1633,9 (tấn) Tổng lượng khí năm khối lượng sinh là: V1 = 1633,9 x103 x 0,017 = 27776,3 (m3) Tương tự ta có: SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 52 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Bảng 3.5 : Tổng thể tích khí sinh năm toàn lượng chất thải đem chôn năm 2016 V (m3) 27776.3 83328.9 138881.5 194434.1 249986.7 264691.8 236915.5 209139.2 Năm Năm 10 11 12 13 14 15 V (m3) 181362.9 153586.6 125810.3 98034 70257.7 42481.4 14705.1 Sau kết tính toán tổng lượng khí sinh BCL : Bảng 3.6 :Lượng khí phát sinh bãi chôn lấp Cuối năm 10 11 12 13 14 15 Phân hủy nhanh 7646856 13381998 9558570 5735142 1911714 38234280 Thể tích (m3) Phân hủy chậm 27776.3 83328.9 138881.5 194434.1 249986.7 264691.8 236915.5 209139.2 181362.9 153586.6 125810.3 98034 70257.7 42481.4 14705.1 Tổng Tổng 7674632 13465327 9697452 5929576 2161701 38498972 236915.5 209139.2 181362.9 153586.6 125810.3 98034 70257.7 42481.4 14705.1 78559952 Theo 5.2.1.4 TCXD 261:2001 bãi chôn lấp tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm cho thoát tán khí rác chỗ phải đảm bảo chất lượng không khí xung quanh SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 53 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai Thu gom cách thi công giếng thu gom khí Các giếng khoan sâu vào lớp chất thải – 1.5 m Độ cao cuối ống thu gom khí rác phải lớn bề mặt tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng) Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 150mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15-20% diện tích bề mặt ống Khoảng cách giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) chọn 50m ô có giếng thu khí  Hệ thống quan trắc nước ngầm - Hệ thống quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kì giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi - chôn lấp sau đóng bãi Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm cho phép lấy - mẫu nước độ sâu tối thiểu 20m Sử dụng ống nhựa đường kính không nhỏ 150mm Chiều dài ống phải đảm bảo chiều sâu sâu mặt nước tầng thu nước 1m Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0.5m có nắp đậy chống nước mưa nước mặt vật thể - khác lọt vào làm tắc giếng Giếng quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng quan trắc giếng giếng bố trí phía thượng lưu giếng bố trí vị trí hạ lưu Các giếng quan trắc đặt cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300-500m SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 54 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai KẾT LUẬN Bên cạnh tựu khoa học kĩ thuật phát triển rộng rãi thông tin đại chúng người nhận thức rõ sống sống môi trường lành lợi ích người.bảo vệ môi trường không việc riêng Do công tác bảo vệ môi trường vấn đề mang tích cấp thiết cần quan tâm Bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Vì để bảo vệ môi trường việc xác định xác định khối lượng thành phần lợi ích trình thu gom vận chuyển xử chất thải rắn mà tính toán khối lượng chất thải phát sinh khối lượng chất thải thu gom để có biện pháp thu gom xử hợp Xử chất thải rắn nhiệm vụ quan trọng định đến chất lượng môi trường phát triển kinh tế- xã hội đất nước Do việc lưa chọn công nghệ xử thích hợp với mỗi loại chất thải địa phương có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu xử rác góp phần bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hôị.khoa học công nghệ đất nước theo hướng văn minh đaị vững SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 55 Đồ án xử chất thải rắn GVHD: Vũ Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 261 : 2001 bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế Quản chất thải rắn- Nguyễn Văn Phước Quản chất thải rắn- Trần Hiếu Nhuệ NXBXD- 2001 Thông tư 01/2001/TTLT- BKHCNMT- BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm xây dựng vậ hành bãi chôn lấp chất thải rắn Giáo trình quản lí chất thải rắn- Nguyễn Thu Huyền-2014 SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2 Page 56

Ngày đăng: 21/07/2017, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN

  • 1. Nguồn gốc phát sinh

  • 2. Thành phần chất thải rắn

  • 3. Tính toán. dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 của khu đô thị A

    • Dự đoán dân số

    • a) Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại huyện A đến năm 2025

    • Dự báo khối lượng rác sinh hoạt của người dân phát sinh và thu gom của đô thị A đến năm 2025

    • CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM

    • 2.1 Phương án thu gom CTR

    • 2.1.1 Thu gom chất thải rắn có phân loại tại nguồn

    • 2.1.2 Phương án thu gom chất thải rắn đã phân loại tại nguồn

    • 2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom

    • 2.3.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom

    • 2.4 Tính toán số xe đẩy tay cho khu vực

    • Hình 9. Một số mẫu xe cuốn ép rác

      • Ta chọn xe ép rác hino 18 khối ISUZU PHUMINH.CXZ-CER18 làm phương tiện vận chuyển rác tại các điểm hẹn.

      • 2.5 Tính toán các tuyến thu gom rác

      • CHƯƠNG III. LỰA CHỌN. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

      • XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

      • 3.1 Tái chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan