NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ độ TIN cậy của hệ THỐNG CUNG cấp điện KHU vực THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TỈNH NAM ĐỊNH

79 236 0
NGHIÊN cứu, ĐÁNH GIÁ độ TIN cậy của hệ THỐNG CUNG cấp điện KHU vực THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH   TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng I: HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN I.1 Nguồn điện cấp cho thành phố từ TBA 110 kV 220 kV I.2 Lưới điện phân phối I.2.1 Thành phần đặc điểm lưới điện phân phối thành phố Nam Định I.2.2 Đánh giá chung đặc điểm lưới điện phân phối thành phố Nam Định I.2.3 Các thành phần phụ tải tốc độ tăng trưởng I.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá lưới điện phân phối I.2.5 Một số định hướng phát triển lưới điện phân phối thành phố Nam Định Chƣơng II: KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN II.1 Khái niệm chung độ tin cậy II.1.1 Hệ thống điện phần tử II.1.2 Khái niệm độ tin cậy II.1.3 Các tiêu đánh giá độ tin cậy hệ thống II.2 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy hệ thống điện 20 II.2.1 Đặc điểm hệ thống điện mặt độ tin cậy 20 II.2.2 Các biện pháp chung nâng cao độ tin cậy hệ thống điện 21 II.2.3 Các biện pháp thực để nâng cao độ tin cậy hệ thống điện 21 Chƣơng III - BÀI TOÁN ĐỘ TIN CẬY VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 25 III.1 Bài toán độ tin cậy 25 III.1.1 Bài toán độ tin cậy hệ thống điện 25 III.1.2 Phương pháp giải 26 III.2 Phương pháp tính độ tin cậy lưới phân phối 29 III.2.1 Lưới phân phối không phân đoạn 29 III.2.2 Lưới phân phối phân đoạn 30 III.2.3 Lưới phân phối kín vận hành hở 33 III.3 Ví dụ áp dụng 34 III.3.1 Lưới phân phối không phân đoạn 34 III.3.2 Lưới phân phối phân đoạn 35 III.3.3 Lưới phân phối hai nguồn 36 Chƣơng IV: TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN TP NAM ĐỊNH 37 IV.1 Tính toán độ tin cậy đường dây trung áp xuất tuyến từ TBA 110 kV E3.1 38 HV: Trần Xuân Sơn 1/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định IV.1.1 Tính toán độ tin cậy đường dây 471 E3.1 38 IV.1.2 Tính toán độ tin cậy đường dây 476 E3.1 49 IV.1.3 Tính toán độ tin cậy đường dây 371 E3.1 49 IV.2 Tính toán độ tin cậy đường dây trung áp xuất tuyến từ TBA 110 kV E3.4 49 IV.2.1 Tính toán độ tin cậy đường dây 374 E3.4 49 IV.2.2 Tính toán độ tin cậy đường dây 376 E3.4 50 IV.3 Tính toán độ tin cậy đường dây trung áp xuất tuyến từ TBA 220 kV E3.7 50 IV.3.1 Tính toán độ tin cậy đường dây 471 E3.7 50 IV.3.2 Tính toán độ tin cậy đường dây 473 E3.7 51 IV.3.3 Tính toán độ tin cậy đường dây 475 E3.7 51 IV.4 Tính toán độ tin cậy đường dây trung áp xuất tuyến từ TBA 110 kV E3.9 52 IV.4.1 Tính toán độ tin cậy đường dây 471 E3.9 52 IV.4.2 Tính toán độ tin cậy đường dây 472 E3.9 52 IV.4.3 Tính toán độ tin cậy đường dây 473 E3.9 53 IV.4.4 Tính toán độ tin cậy đường dây 474 E3.9 53 IV.4.5 Tính toán độ tin cậy đường dây 475 E3.9 54 IV.4.6 Tính toán độ tin cậy đường dây 476 E3.9 55 IV.4.7 Tính toán độ tin cậy đường dây 477 E3.9 55 IV.4.8 Tính toán độ tin cậy đường dây 479 E3.9 55 IV.5 Tính toán độ tin cậy đường dây trung áp xuất tuyến từ E3.14 56 IV.5.1 Tính toán độ tin cậy đường dây 471 E3.14 56 IV.6 Bảng tổng hợp độ tin cậy đường dây trung áp địa bàn TP Nam Định 58 Chƣơng V: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY 59 V.1 Đánh giá độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định 59 V.1.1 Đánh giá thông qua kết tính toán 59 V.1.2 So sánh với số độ tin cậy lưới điện thống kê thực tế năm 2013 59 V.2 Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện 60 V.2.1 Giải pháp giảm tần suất điện thoáng qua (MAIFI) 60 V.2.2 Giải pháp giảm tần suất điện vĩnh cửu (SAIFI) 64 V.2.3 Giải pháp giảm thời gian điện trung bình khách hàng (SAIDI) 65 Chƣơng VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÓN TẮT LUẬN VĂN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH SÁCH PHỤ LỤC 78 HV: Trần Xuân Sơn 2/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đồ thị biến thiên hàm p(t) q(t) 10 Hình 2.2 Đồ thị hàm λ(t) 12 Hình 2.3 Luật phân bố mũ thời gian sửa chữa 16 Hình 3.1 Cấu trúc độ tin cậy 25 Hình 3.2 Sơ đồ lưới điện không phân đoạn 29 Hình 3.3 Sơ đồ lưới điện phân đoạn sơ đồ đẳng trị 31 Hình 3.4 Sơ đồ lưới điện phân phối 34 HV: Trần Xuân Sơn 3/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định MỞ ĐẦU Nhiệm vụ hệ thống điện sản xuất, truyền tải phân phối điện đến hộ tiêu thụ, phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng điện theo quy định có độ tin cậy cung cấp điện hợp lý Độ tin cậy cung cấp điện tiêu quan trọng phải tính đến quy hoạch, thiết kế vận hành hệ thống điện, đảm bảo hệ thống phát triển tối ưu vận hành đạt hiệu kinh tế cao Quá trình quy hoạch hệ thống điện thể việc phân bố dự trữ công suất nguồn, công suất dự phòng, kết cấu lưới nhằm đảm bảo độ tin cậy cần thiết Việc tính toán độ tin cậy hệ thống điện ngày ý, nhiều công trình nghiên cứu cho phép đưa thuật toán hiệu giải triệt để việc tính toán độ tin cậy hệ thống điện áp dụng tính toán cho lưới điện có cấu trúc phức tạp Lưới điện trung áp thành phố Nam Định cấp điện cho phụ tải chiếm khối lượng đầu tư lớn, tổn thất lưới điện lớn (khoảng 40% tổn thất lưới điện thành phố Nam Định), độ tin cậy cung cấp điện kém, thường xuyên xảy cố, hỏng hóc cần tính toán, đề nghị sử dụng biện pháp nâng cao độ tin cậy đảm bảo tiêu chuẩn điện theo quy định Trong luận văn, sử dụng phương pháp đồ thị - giải tích, lý thuyết Graph để tính toán độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định với đặc điểm phụ tải tương đối rộng, sử dụng cấp điện áp 22 kV chiếm đa số Sau tính toán, thực đánh giá yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định Trong phạm vi luận văn, thực nội dung sau: Trình bày trạng lưới điện tình hình cung cấp điện Khái niệm chung phương pháp nghiên cứu độ tin cậy hệ thống điện Các tiêu đánh giá độ tin cậy, biện pháp nâng cao độ tin cậy Tính toán độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định Đánh giá độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định, đề giải pháp nâng cao độ tin cậy Kết luận kiến nghị HV: Trần Xuân Sơn 4/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định CHƢƠNG I HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN I.1 Nguồn điện Năm 2013, Điện lực thành phố Nam Định cấp điện qua 04 Trạm 110 kV 01 Trạm 220 kV (Máy biến áp T3 E3.7) với công suất đặt sau: STT Tên trạm biến áp Số máy biến áp Công suất (chiếc) (MVA) Trạm 110 kV Trình Xuyên (E3.1) 65 Trạm 110 kV Phi Trường (E3.4) 50 Trạm 110 kV Mỹ Xá (E3.9) 80 Trạm 110 kV Mỹ Lộc (E3.14) 25 25 Trạm 220 kV Nam Định (E3.7) (Máy biến áp T3: 110/22 kV) Tổng cộng 245 Nguồn điện từ trạm 110 kV 220 kV đáp ứng tốt cho nhu cầu sử dụng điện toàn thành phố Nam Định I.2 Lƣới điện phân phối I.2.1 Thành phần đặc điểm lƣới điện phân phối thành phố Nam Định Lưới điện phân phối thành phố Nam Định xây dựng từ thời Pháp, sau nhiều thay đổi lịch sử quan tâm đầu tư, cải tạo giai đoạn vừa qua lưới điện phân phối thành phố Nam Định cấp điện áp 35 kV; 22 kV; 0,4 kV, không cấp kV trạm Trung gian Hiện lưới điện phân phối Nam Định gồm 18 đường dây trung áp (3 đường dây 35 kV, 15 đường dây 22 kV); 1044 đường dây hạ áp 0,4 kV; 709 trạm biến áp cụ thể sau: HV: Trần Xuân Sơn 5/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định TT Danh mục ĐVT Năm 2013 Năm 2012 So với năm 2012 ĐZ Trung áp km 218,5 205,29 6,48% ĐZ Hạ áp km 1.352,8 1304,6 3,69% Trạm biến áp trạm 709 669 5,98% + TS Điện lực 348 335 + TS khách hàng 361 334 84.746 83.020 + pha khí 70.874 72.542 + pha điện tử 10.879 7.658 + pha khí 2.298 2.362 + pha điện tử 695 458 Công tơ Chiếc 2,04% I.2.2 Đánh giá chung đặc điểm lƣới điện phân phối thành phố Nam Định - Lưới điện trung áp thành phố Nam Định có kết cấu mạch vòng vận hành hở có tính linh hoạt độ tin cậy tương đối cao Tuy nhiên lưới điện trung áp thành phố Nam Định khó khăn sau: + Vẫn lưới điện 35 kV trung tính không nối đất trực tiếp gây an toàn khó khăn công tác xử lý cố; + Lưới điện trung áp gồm đường dây không đường cáp ngầm gây khó khăn công tác tu bảo dưỡng; + Không có thiết bị đóng cắt tự động đường dây - Lưới điện hạ áp thành phố Nam Định có kết cấu hình tia, độ linh hoạt độ tin cậy Hiện lưới điện hạ áp xuống cấp, nhiều chủng loại dây, bán kính cấp điện xa gây khó khăn công tác quản lý, sửa chữa - Các trạm biến áp phân phối thành phố Nam Định đáp ứng công suất sử dụng khách hàng Tuy nhiên, máy biến áp vận hành nhiều nhà sản xuất công suất đặt máy biến áp khách gây khó khăn vận hành, tu bảo dưỡng quản lý kỹ thuật I.2.3 Các thành phần phụ tải tốc độ tăng trƣởng Số liệu thành phần phụ tải năm 2013 Điện lực thành phố Nam Định: HV: Trần Xuân Sơn 6/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Năm 2013 Tỷ trọng Tăng trƣởng so với năm 2012 Thành phần phụ tải Sản lƣợng ( Tr.kWh) (%) (%) Nông lâm ngư nghiệp 3,607 0,98 19,75 Công nghiệp xây dựng 182,093 49,73 10,47 Kinh doanh dịch vụ 11,390 3,11 9,70 Quản lý tiêu dùng 156,630 42,78 3,20 Hoạt động khác 12,449 3,40 -2,13 Tổng 366,17 6,84 Do khó khăn chung kinh tế ảnh hưởng đến đời sống nhân dân địa bàn thành phố Nam Định nên thành phần phụ tải Quản lý tiêu dùng có mức tăng trưởng thấp (3,2%), thành phần phụ tải Nông lâm ngư nghiệp tăng trưởng cao (19,75%) điều kiện thời tiết năm thành phần phụ tải Công nghiệp xây dựng bước đầu khôi phục lại tốc độ tăng trưởng (10,47%) Số liệu thành phần phụ tải tốc độ tăng trưởng giúp Điện lực thành phố Nam Định dự đoán tốc độ tăng trưởng phụ tải để báo cáo cấp quy hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo lưới điện Từ phương án kỹ thuật, phương án đầu tư Điện lực thành phố Nam Định lên kế hoạch thực nhằm cung cấp điện đảm bảo chất lượng phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt khách hàng I.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá lƣới điện phân phối Lưới điện phân phối thường đánh giá theo tiêu chuẩn sau: - Chất lượng điện áp; - Độ tin cậy cung cấp điện; - Độ an toàn cho người, thiết bị; - Hiệu kinh tế; - Ảnh hưởng đến môi trường HV: Trần Xuân Sơn 7/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định I.2.5 Một số định hƣớng phát triển lƣới điện phân phối thành phố Nam Định - Thực định 1867 NL/KHKT ngày 12/9/1994 Bộ Năng lượng (nay Công thương) việc sử dụng cấp điện áp phân phối 22 kV thống nước, thực đạo EVN, EVNNPC, PC Nam Định thời gian tới Điện lực thành phố Nam Định chuyển toàn lưới điện 35 kV 22 kV để lưới điện trung áp thành phố Nam Định cấp điện áp 22 kV thuận tiện vận hành mạch vòng lưới điện toàn thành phố đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục, ổn định tới khách hàng - Cải tạo lưới điện hạ áp xuống cấp, xây dựng trạm biến áp để giảm bán kính cấp điện nâng cao chất lượng điện HV: Trần Xuân Sơn 8/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định CHƢƠNG II KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN II.1 Khái niệm chung độ tin cậy II.1.1 Hệ thống điện phần tử - Phần tử:: phận tạo thành hệ thống mà trình định, xem thực thể chia cắt được, đặc trưng thông số độ tin cậy chung, phụ thuộc yếu tố bên không phụ thuộc vào cấu trúc bên phần tử - Hệ thống: tập hợp phần tử tương tác cấu trúc định nhằm thực nhiệm vụ xác định, có điều khiển thống hoạt động Bản thân phần tử có cấu trúc phức tạp, xét riêng hệ thống - Hệ thống điện: hệ thống phần tử máy phát điện, máy biến áp, đường dây tải điện Nhiệm vụ hệ thống điện sản xuất, truyền tải, phân phối điện đến hộ tiêu thụ Điện phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng điện pháp định độ tin cậy hợp lý Hệ thống điện phải phát triển tối ưu vận hành với hiệu kinh tế cao II.1.2 Khái niệm độ tin cậy - Độ tin cậy: xác xuất để hệ thống (hoặc phần tử) hoàn thành nhiệm vụ yêu cầu khoảng thời gian định điều kiện vận hành định - Đối với hệ thống (hay phần tử) phục hồi hệ thống điện phần tử nó, hệ thống làm việc liên tục Độ tin cậy đo đại lượng thích hợp độ sẵn sàng Độ sẵn sàng xác xuất để hệ thống (hay phần tử) hoàn thành sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ thời điểm II.1.3 Các tiêu đánh giá độ tin cậy hệ thống điện II.1.3.1 Các tiêu đặc trƣng cho trình hỏng hóc hệ thống điện a Xác suất làm việc tin cậy: xác suất không xảy hỏng hóc giới hạn thời gian làm việc cho Xác suất tính khoảng thời gian (0, t) theo công thức: p(0,t) = p(t) = p(T ≥t) HV: Trần Xuân Sơn (2.1) 9/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Trong đó: T - đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho khoảng thời gian từ bắt đầu làm việc đến lần hỏng hóc (được gọi thời gian làm việc tin cậy) Xác xuất làm việc tin cậy đại lượng đặc trưng quan trọng Đối lập với xác suất làm việc tin cậy xác suất hỏng hóc b Xác suất hỏng hóc: xác suất kiện đối lập (T < t) xác định theo công thức: q(t) = - p(t) = p(T < t) (2.2) - Hàm q(t) hàm phân bố (định luật phân bố tích phân) đại lượng ngẫu nhiên T Dạng hàm p(t) q(t) phụ thuộc vào tính chất bên đối tượng điều kiện làm việc nó, đồng thời hàm p(t) hàm không tăng theo thời gian p(t)  t  Đồ thị biến thiên hàm p(t) q(t) trình bày hình 2.1 p(t), q(t) p(t) q(t) 0,5 t Hình 2.1 Ðồ thị biến thiên hàm p(t) q(t) - Hàm p(t) đối tượng cho trước tìm phương pháp thống kê theo công thức đánh giá xác xuất kiện p(t) = p*(t) = Trong đó: n(t) N (2.3) n(t) - số đối tượng làm việc tin cậy thời điểm t; N - số đối tượng loại mang thử nghiệm Việc thử nghiệm cần tiến hành điều kiện giống cho hỏng hóc không phụ thuộc lẫn Mức xác xác định xác suất làm việc tin HV: Trần Xuân Sơn 10/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định  Thay 03 máy cắt trời máy cắt nhà chịu tác động thời tiết  Thực hiện tu, bảo dưỡng định kỳ máy biến áp, máy cắt, cầu dao, tủ thao tác trung  Thực kết hợp nhiều công việc như: cắt điện để sửa chữa, cắt điện đấu nối công trình vào kế hoạch cắt điện để giảm số lần cắt điện Tính toán tương tự tiêu MAIFI với thông số đầu vào: + Tần suất cố đường dây, dao cách ly, tủ thao tác trung thế, máy biến áp giảm 10%, máy cắt giảm 17,65% + Tần suất sửa chữa bảo dưỡng đường dây, dao cách ly, tủ thao tác trung thế, máy biến áp, máy cắt giảm 10% Kết giảm 10.01% số lần điện cố vĩnh cửu sửa chữa đường dây: Tần suất cố Khối lượng Chưa thực giải pháp Sau thực giải pháp Đường dây (lần\km\năm) 149.3 0.0774 Máy cắt (lần\MC\năm) 17 Dao cách ly (lần\DCL\năm) Tần suất sửa chữa Số lần điện cố vĩnh cửu sửa chữa thiết bị (lần\năm) Chưa thực Sau thực So hiện giải sánh giải pháp pháp So sánh Chưa thực giải pháp Sau thực giải pháp So sán h 0.0697 90% 0.2817 0.2535 90% 53.6194 48.2574 90% 0.008 0.0066 82% 0.9000 90% 17.1360 15.4120 89.94% 73 0.0048 0.0043 90% 0.9000 90% 73.3504 66.0154 90% Tủ trung (lần\tủ TT\năm) 10 0.0044 0.0040 90% 0.9000 90% 10.0440 9.0396 90% Máy biến áp (lần\MBA\năm) 624 0.0069 0.0062 90% 0.0909 0.0818 90% 61.0272 54.9245 90% 215.177 193.6489 89.99% 2013 Tổng - Số lần điện vĩnh cửu = 215.177 - 193.6489 = 21.5281 lần\năm - SAFI giảm = 21.5281/624 = 0.0345 lần\KH\năm V.2.3 Giải pháp giảm thời gian điện trung bình khách hàng (SAIDI) V.2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số SAIDI: HV: Trần Xuân Sơn 65/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định - Môi trường tự nhiên tác động đến thiết bị lưới điện gây điện; - Kế hoạch cắt điện sửa chữa, cắt điện thí nghiệm định kỳ, cắt điện đấu nối công trình mới, cắt điện đảm bảo an toàn công việc - Cắt điện đột xuất để chống cháy nổ, bão lụt - Cắt điện theo yêu cầu quan chức V.2.3.2 Các giải pháp để giảm thời gian điện: - Phát quang hành lang tuyến dây, không để kiến trúc, cối vi phạm khoảng cách gây cố cho đường dây thiết bị ; - Thay dây dẫn, máy biến áp, máy cắt, dao cách ly, tủ thao tác trung thiết bị chất lượng tốt hơn; - Kiểm tra thường xuyên hệ thống dây chống sét đường dây Đối với vị trí xuất nhiều sét: thực hàn kim thoát sét đầu cột - Thực định kỳ vệ sinh đường dây, thay sứ nứt vỡ - Thực đầu tư thay dây trần dây bọc, cáp ngầm - Thay máy cắt trời máy cắt nhà chịu tác động thời tiết - Thực hiện tu, bảo dưỡng định kỳ máy biến áp, máy cắt, cầu dao, tủ thao tác trung - Thực kết hợp nhiều công việc như: cắt điện để sửa chữa, cắt điện đấu nối công trình vào kế hoạch cắt điện để giảm thời gian cắt điện số lần cắt điện - Thực liên lạc đường dây mạch vòng máy cắt liên lạc thay cho tủ thao tác trung cầu dao tại; - Thực phân đoạn xử lý cố máy cắt thay cho cầu dao phân đoạn; - Thực quy hoạch lưới điện trung thế, san tải đường dây trung dài nhiều phụ tải sang đường dây khác V.2.3.3 Tính toán tiêu SAIDI sau áp dụng giải pháp cho 475 E3.9: Đường dây 475 E3.9 có tổng chiều dài 25.559 km có 68 máy biến áp đường dây Kết tính toán tiêu SAIDI 1191.98 phút/năm cao đường dây trung áp địa bàn thành phố Nam Định a Tính toán SAIDI với giải pháp làm giảm tần suất điện: HV: Trần Xuân Sơn 66/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định - Thông số đầu vào để tính SADI sau thực giải pháp: + Tần suất cố tần suất sửa chữa bảo dưỡng đường dây, dao cách ly, tủ thao tác trung thế, máy biến áp, máy cắt giảm 10% + Tính toán tương tự mục IV.4.5 chƣơng V ta có SAIDI (phút\KH\năm) ĐZ 475 E3.9 Chưa thực giải pháp Sau thực giải pháp So sánh (phút) Từ MC 475 E3.9 đến CD1 191.395 172.2552 -19.14 Từ CD1 đến (CD2, 43.5, 41.5) 154.936 139.4420 -15.49 CD2 đến (CD3, 471-7 ĐQ1, CD11 T.Phong) 171.332 154.1984 -17.13 Từ CD3 đến 45.7 ĐQ 227.7011 204.9310 -22.77 Từ CD11 Tây Phong đến TBA An Thịnh 148.823 133.9410 -14.88 Từ 471-7 ĐQ1 đến CD1 Nam Phong 140.967 126.8698 -14.10 Từ CD1 Nam Phong đến Nam Mỹ 156.3243 140.6919 -15.63 1191.48 1072.329 -119.15 Tổng - Sử dụng công thức (3.16), (3.17) chƣơng III để tính điện mất điện (bị cố ngừng điện sửa chữa): A  TNĐ Pmax.Tmax 8760 (5.1) Trong đó: + ΔA: Điện mất điện (kWh) + TNĐ: Thời gian điện cố cắt điện sửa chữa (h) + Pmax: Công suất lớn lưới điện (kW); + Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn lưới điện (h); - Thiệt hại điện: C = ΔA n G (1 + 0,1) Trong đó: + n: Số lượng khách hàng; + C: Tiền mất điện; HV: Trần Xuân Sơn 67/79 (5.2) Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định + G: Giá bình quân tiền điện kWh (chưa kể VAT) - Áp dụng công thức (5.1), (5.2) với số liệu: + Đường dây 475 E3.9 có: Pmax = 4400 kW; Tmax = 4000h; n = 68 TBA; + Giá điện bình quân năm 2013: G = 1543,50 đ/kWh; + Chưa thực giải pháp TNĐ1 = 1191,48 phút đó: A1  TNĐ1.Pmax.Tmax (1191,48/60) x 4400 x 4000   39897 kWh 8760 8760 C1 = ΔA1 n G (1 + 0,1) = 39897 x 68 x 1543,50 x (1+0,1) = 4606,3 triệu đồng + Sau thực giải pháp TNĐ2 = 1072,329 phút đó: A  TNĐ Pmax.Tmax (1072,329/60) x 4400 x 4000   35908 kWh 8760 8760 C2 = ΔA2 n G (1 + 0,1) = 35908 x 68 x 1543,50 x (1+0,1) = 4145,659 triệu đồng - Ước tiền đầu tư để giảm 10% tần suất cố tần suất sửa chữa bảo dưỡng đường dây, dao cách ly, tủ thao tác trung thế, máy biến áp, máy cắt: + Cđầu tư ĐZ = Suất đầu tư đường dây để giảm 10% x chiều dài đường dây = 6.000.000 (đ/km) x 25,559 (km) = 153,354 triệu đồng + Cđầu tư TB = Suất đầu tư thiết bị để giảm 10% x chiều dài đường dây = 4.000.000 (đ/km) x 25,559 (km) = 102,236 triệu đồng Do đó: Cđầu tư = Cđầu tư ĐZ + Cđầu tư TB = 153,354 + 102,236 = 255,590 triệu đồng - So sánh lợi ích trước sau đầu tư để giảm 10% tần suất cố tần suất sửa chữa: STT Đối tƣợng đánh giá SAIDI (phút\KH\năm) Tiền thiệt hại (triệu đồng) Chƣa thực giải pháp Thực giải pháp Đầu tƣ 1191,48 4606,3 255,590 Sau đầu tƣ So sánh 1072,329 - 119,15 4145,659 + 205,051 b Tính toán SAIDI với giải pháp thay cầu dao phân đoạn máy cắt: - Thông số đầu vào để tính SADI sau thực giải pháp: + Thay CD11 Tây Phong máy cắt; HV: Trần Xuân Sơn 68/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định + Đoạn sau MC Tây Phong điện, phân đoạn lại 475 E3.9 không điện chuyển nguồn + Tính toán tương tự mục IV.4.5 chương V ta có: SAIDI (phút\KH\năm) Chưa thực Sau thực hiện giải pháp giải pháp ĐZ 475 E3.9 Từ MC 475 E3.9 đến CD1 Từ CD1 đến (CD2, 43.5, 41.5) CD2 đến (CD3, 471-7 ĐQ1, CD11 T.Phong) Từ CD3 đến 45.7 ĐQ Từ CD11 Tây Phong đến TBA An Thịnh Từ 471-7 ĐQ1 đến CD1 Nam Phong Từ CD1 Nam Phong đến Nam Mỹ Tổng 191.395 154.936 171.332 191.3947 154.9355 171.3315 227.7011 227.7011 148.823 140.967 41.7891 140.9665 156.3243 156.3243 1191.48 1084.443 So sánh (phút) 0 0 -107.03 0 -107.03 - Tính toán tương tự trường hợp ta có: + Chưa thực giải pháp: ΔA1 = 39897 kWh; C1 = 4606,3 triệu đồng + Sau thực giải pháp TNĐ2 = 1084,443 phút đó: A  TNĐ Pmax.Tmax (1084,443/60) x 4400 x 4000   36313 kWh 8760 8760 C2 = ΔA2 n G (1 + 0,1) = 36313 x 68 x 1543,50 x (1+0,1) = 4192,492 triệu đồng - Tiền đầu tư để thay CD11 Tây Phong máy cắt: + C MC = Tiền mua máy cắt + Tiền nhân công thí nghiệm lắp đặt = 200 + 70 = 270 triệu tỷ đồng + C thu hồi CD = Tiền nhân công thu hồi cầu dao = 20 triệu đồng Do đó: Cđầu tư = CMC + Cthu hồi CD = 270 + 20 = 290 triệu đồng - So sánh lợi ích trước sau thay CD11 Tây phong máy cắt: STT Đối tƣợng đánh giá Chƣa thực giải pháp SAIDI (phút\KH\năm) Tiền thiệt hại (triệu đồng) 1191,48 4606,3 HV: Trần Xuân Sơn 69/79 Thực giải pháp Đầu tƣ Sau đầu tƣ 290 1084,443 4192,492 So sánh -107,03 + 123,808 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định c Tính toán SAIDI với giải pháp thay tủ thao tác trung máy cắt: - Thông số đầu vào: + Thay 471-7 ĐQ1 máy cắt; + Đoạn sau MC ĐQ1 điện, phân đoạn lại 475 E3.9 không điện chuyển nguồn + Tính toán tương tự mục IV.4.5 chương V ta có ĐZ 475 E3.9 SAIDI (phút\KH\năm) Chưa thực Sau thực hiện giải pháp giải pháp Từ MC 475 E3.9 đến CD1 Từ CD1 đến (CD2, 43.5, 41.5) CD2 đến (CD3, 471-7 ĐQ1, CD11 T.Phong) Từ CD3 đến 45.7 ĐQ Từ CD11 Tây Phong đến TBA An Thịnh Từ 471-7 ĐQ1 đến CD1 Nam Phong Từ CD1 Nam Phong đến Nam Mỹ Tổng 191.395 154.936 171.332 191.3947 154.9355 171.3315 227.7011 227.7011 148.823 140.967 148.8233 49.8895 156.3243 53.5963 1191.48 997.6719 So sánh (phút) 0 0 -91.08 -102.73 -193.81 - Tính toán tương tự trường hợp ta có: + Chưa thực giải pháp: ΔA1 = 39897 kWh; C1 = 4606,3 triệu đồng + Sau thực giải pháp TNĐ2 = 997,672 phút đó: A  TNĐ Pmax.Tmax (997,672/60) x 4400 x 4000   33408 kWh 8760 8760 C2 = ΔA2 n G (1 + 0,1) = 33408 x 68 x 1543,50 x (1+0,1) = 3857,032 triệu đồng - Tiền đầu tư để thay tủ trung 471-7 ĐQ1 máy cắt: + C MC = Tiền mua máy cắt + Tiền nhân công thí nghiệm lắp đặt = 200 + 70 = 270 triệu tỷ đồng + C thu hồi tủ TT = Tiền nhân công thu hồi tủ thao tác trung = 50 triệu đồng Do đó: Cđầu tư = CMC + Cthu hồi CD = 270 + 50 = 320 triệu đồng - So sánh lợi ích trước sau thay tủ thao tác trung 471-7 (ĐQ1) máy cắt: HV: Trần Xuân Sơn 70/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định STT Đối tƣợng đánh giá SAIDI (phút\KH\năm) Tiền thiệt hại (triệu đồng) Chƣa thực giải pháp Thực giải pháp Đầu tƣ Sau đầu tƣ 320 997,6719 3857,032 1191,48 4606,3 So sánh -193,81 + 429,268 d Tính toán SAIDI với giải pháp quy hoạch lưới điện giảm chiều dài đường dây số lượng máy biến áp: - Thông số đầu vào: + Đường dây 475 E3.9 cấp đến 471-7 ĐQ1; + Đoạn sau 471-7 ĐQ1 cấp từ đường dây 22 kV khác (476 E3.12) + Tính toán tương tự mục IV.4.5 chương V ta có SAIDI (phút\KH\năm) ĐZ 475 E3.9 Chưa thực giải pháp Sau thực giải pháp So sánh (phút) Từ MC 475 E3.9 đến CD1 191.395 123.1872 -68.21 Từ CD1 đến (CD2, 43.5, 41.5) 154.936 97.5586 -57.38 Từ CD2 đến CD3 171.332 107.5902 -63.74 Từ CD3 đến 45.7 ĐQ 227.7011 159.4936 -68.21 Từ CD11 T.Phong đến TBA An Thịnh 148.823 100.5250 -48.30 Từ 471-7 ĐQ1 đến CD1 Nam Phong 140.967 92.2608 -48.71 Từ CD1 Nam Phong đến Nam Mỹ 156.3243 115.4166 -40.91 1191.48 796.032 -395.44 Tổng Ghi 476 E3.12 cấp điện - Tính toán tương tự trường hợp ta có: + Chưa thực giải pháp: ΔA1 = 39897 kWh; C1 = 4606,3 triệu đồng + Sau thực giải pháp TNĐ2 = 796,032 phút đó: A  TNĐ Pmax.Tmax (796,032/60) x 4400 x 4000   26656 kWh 8760 8760 C2 = ΔA2 n G (1 + 0,1) = 26656 x 68 x 1543,50 x (1+0,1) = 3077,485 triệu đồng HV: Trần Xuân Sơn 71/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định - Tiền đầu tư khoảng km đường dây 22 kV tạo mạch vòng ĐZ 476 E3.12 475 E3.9 đồng thời để 476 E3.12 cấp điện toàn phụ tải sau 472-7 (ĐQ1) 475 E3.9 Cđầu tư ĐZ = Suất đầu tư đường dây 22kV x chiều dài đường dây = 650 (triệu đồng/km) x (km) = 650 triệu đồng - So sánh lợi ích trước sau đầu tư: Đối tƣợng đánh giá STT SAIDI (phút\KH\năm) Tiền thiệt hại (triệu đồng) Chƣa thực giải pháp Thực giải pháp Đầu tƣ 1191,48 4606,3 650 Sau đầu tƣ So sánh 796,032 -395,44 3077,485 + 878,815 e Nhận xét: Sau tính toán số giải pháp giảm SAIDI đường dây 475 E3.9 ta thấy: - Biện pháp giảm chiều dài đường dây số lượng MBA đạt hiệu cao nhất: + Vốn đầu tư 650 triệu đồng; + SADI giảm 395,44 phút; thiệt hại điện giảm 878,815 triệu đồng - Biện pháp thay tủ trung ĐQ1 máy cắt đạt hiệu quả: + Vốn đầu tư 320 triệu đồng; + SADI giảm 193,81 phút; thiệt hại điện giảm 429,268 triệu đồng - Biện pháp sửa chữa nhỏ lưới điện để giảm 10% tần suất cố sửa chữa đạt hiệu quả: + Vốn đầu tư 255,590 triệu đồng; + SADI giảm 119,15 phút; thiệt hại điện giảm 205,051 triệu đồng - Biện pháp thay CD11 Tây Phong máy cắt đạt hiệu thấp nhất: + Vốn đầu tư 290 triệu đồng; + SADI giảm 107,03 phút; thiệt hại điện giảm 123,808 triệu đồng Kết hợp biện pháp nêu ta có giải pháp tổng thể để giảm thời gian điện trung bình cho khách hàng ĐZ 475 E3.9 Cụ thể, kết hợp biện pháp quy hoạch lưới điện giảm chiều dài đường dây, thay CD11 Tây Phong máy cắt, sửa chữa nhỏ để giảm 10% tần suất cố, sửa chữa ta có kết HV: Trần Xuân Sơn 72/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Giảm SAIDI Lợi ích (phút\KH\năm) (triệu đồng) STT Biện pháp Quy hoạch lưới điện giảm chiều dài đường dây Sửa chữa nhỏ giảm 10% tần suất cố, sửa chữa - 395,44 - 119,15 + 878,815 205,051 Thay CD11 Tây Phong máy cắt - 107,03 + 123,808 - 621,62 1207,674 Tổng Như vậy, riêng với đường dây 475 E3.9 chọn giải pháp giảm lắp MC vào CD11 Tây phong, sửa chữa nhỏ quy hoạch lại lưới điện làm lợi 1,207674 tỷ đồng đồng Đồng thời làm giảm SAIDI lượng 621,62 phút/KH/năm tương ứng 52% SAIDI toàn đường dây 475 E3.9, tương ứng 8,89% toàn lưới điện TP Nam Định Tính toán tương tự cho đường dây trung lại thành phố Nam Định ta có giải pháp để giảm số SAIDI cho toàn lưới điện trung áp thành phố Nam Định HV: Trần Xuân Sơn 73/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Chƣơng VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định Qua năm chương luận văn đạt số kết sau: - Xác định việc nâng cao chất lượng cung cấp điện trước yêu cầu ngày cao khách hàng vấn đề thực tiễn Ngành điện, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, Điện lực thành phố Nam Định đặc biệt quan tâm, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá trạng cung cấp điện địa bàn thành phố Nam Định mà tác giả quản lý vận hành Từ xây dựng phương hướng mục tiêu để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện thành phố Nam Định - Dựa kiến thức lý thuyết độ tin cậy, tác giả xây dựng phương pháp tính toán độ tin cậy cho lưới điện phân phối phức tạp, nhiều mạch vòng thành phố Nam Định - Tính toán cụ thể độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định để từ lựa chọn giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nhằm nâng cao dịch vụ cung cấp điện cho khách hàng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị Cụ thể sau: + Kết tính toán độ tin cậy lưới điện phân phối thành phố Nam Định: Lƣới điện TP Nam Định MAIFI (lần\KH\năm) SAIFI (lần\KH\năm) SAIDI (phút\KH\năm) Năm 2013 2.4775 7.1117 6995.2142 + So sánh kết tính toán với tiêu Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giao: Số liệu Chỉ tiêu Tổng So sánh tính toán Công ty giao MAIFI (lần\KH\năm) 2.4775 4.5833 -2.1058 SAIFI (lần\KH\năm) 7.1117 69.4455 -62.3338 6995.2142 7995.806 -1000.5918 SAIDI (phút\KH\năm) Kết so sánh cho thấy MAIFI, SAIFI, SAIDI tính toán thấp tiêu Năm 2013 Tổng Công ty Điện lực miền Bắc giao Điện lực thành phố Nam Định thực Điều đặt yêu cầu cần tìm biện pháp để giảm tiêu MAIFI, SAIFI, SAIDI lưới điện thành phố Nam Định HV: Trần Xuân Sơn 74/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định + Đề giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện lưới điện trung áp thành phố Nam Định Tính toán cụ thể cho đường dây 475 E3.9, kết đạt được:  Sửa chữa nhỏ: STT Đối tượng đánh giá Chưa thực giải pháp SAIDI (phút\KH\năm) 1191,48 Tiền thiệt hại (triệu đồng) 4606,3 Thực giải pháp Đầu tư 255,590 Sau đầu tư So sánh 1072,329 - 119,15 4145,659 + 205,051  Thay CD11 Tây phong máy cắt: STT STT STT Đối tượng đánh giá Chưa thực giải pháp Thực giải pháp Đầu tư Sau đầu tư SAIDI (phút\KH\năm) 1191,48 1084,443 Tiền thiệt hại (triệu đồng) 4606,3 290 4192,492  Thay thay tủ thao tác trung 471-7 (ĐQ1) máy cắt: Đối tượng đánh giá Chưa thực giải pháp Thực giải pháp Đầu tư Sau đầu tư So sánh -107,03 + 123,808 So sánh SAIDI (phút\KH\năm) 1191,48 997,6719 -193,81 Tiền thiệt hại (triệu đồng) 4606,3 320 3857,032 + 429,268  Đầu tư km đường dây 22 kV tạo mạch vòng 476 E3.12 475 E3.9 Đối tượng đánh giá SAIDI (phút\KH\năm) Chưa thực giải pháp 1191,48 Thực giải pháp Đầu tư Sau đầu tư 796,032 So sánh -395,44 Tiền thiệt hại (triệu đồng) 4606,3 650 3077,485 + 878,815 Kết hiệu biện pháp đầu tư km đường dây tạo mạch vòng Điều phù hợp với thực tế: đường dây có mạch vòng thời gian điện để sửa chữa cố phần tử ảnh hưởng đến phần tử khác Biện pháp hiệu biện pháp lắp máy cắt vào vị trí CD11 Tây Phong Khi cố sửa chữa sau máy cắt phân đoạn đường dây phụ tải phía trước máy cắt không bị ảnh hưởng HV: Trần Xuân Sơn 75/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Sử dụng biện pháp đầu tư km tạo mạch vòng, lắp máy cắt vào vị trí CD11 Tây Phong sửa chữa nhỏ: đầu tư 1,195 tỷ đồng mang lại hiệu giảm SAIDI lượng 621,62 phút/KH/năm tương ứng 52% SAIDI toàn đường dây 475 E3.9, tương ứng 8,89% toàn lưới điện TP Nam Định Kiến nghị: - Đề tài phát triển nghiên cứu quy hoạch lưới điện trung áp thành phố cấp điện áp (ví dụ 22 kV) để thuận tiện vận hành mạch vòng nâng cao độ tin cậy cung cấp điện - Đề tài phát triển nghiên cứu biện pháp nâng cao độ tin cậy lưới điện phân phối kín vận hành hở với phân đoạn, mạch vòng liên lạc máy cắt - Đề tài phát triển nghiên cứu việc đầu tư, quy hoạch lưới điện phân phối tối ưu nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy cung cấp điện HV: Trần Xuân Sơn 76/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶNG NGỌC DINH Giáo trình độ tin cậy hệ thống điện Khoa đại học chức, Trường Đại hóc Bách Khoa Hà Nội, 1978 LÃ VĂN ÚT Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 HOÀNG DŨNG Nghiên cứu tự động hóa lưới điện phân phối để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(25) - 2008 TRẦN BÁCH Lưới điện hệ thống điện - tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 TRẦN ĐÌNH LONG Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 TRẦN ĐÌNH LONG Quy hoạch phát triển lượng điện lực, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Sách tra cứu cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp - Bản dịch Bộ môn hệ thống điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Điện lực thành phố Nam Định - Bản đồ lưới điện trung áp thành phố Nam Định HV: Trần Xuân Sơn 77/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục Kết tính toán độ tin cậy lộ 471 E3.1 Phụ lục Sơ đồ lưới điện lộ 471 E3.1 Phụ lục Kết tính toán độ tin cậy 476 E3.1 Phụ lục Sơ đồ lưới điện lộ 476 E3.1 Phụ lục Kết tính toán độ tin cậy 371 E3.1 Phụ lục Sơ đồ lưới điện lộ 371 E3.1 Phụ lục Kết tính toán độ tin cậy 374 E3.4 Phụ lục Sơ đồ lưới điện lộ 374 E3.4 Phụ lục Kết tính toán độ tin cậy 376 E3.4 Phụ lục 10 Sơ đồ lưới điện lộ 376 E3.4 10 Phụ lục 11 Kết tính toán độ tin cậy 471 E3.7 11 Phụ lục 12 Sơ đồ lưới điện lộ 471 E3.7 12 Phụ lục 13 Kết tính toán độ tin cậy 473 E3.7 13 Phụ lục 14 Sơ đồ lưới điện lộ 473 E3.7 14 Phụ lục 15 Kết tính toán độ tin cậy 475 E3.7 15 Phụ lục 16 Sơ đồ lưới điện lộ 475 E3.7 16 Phụ lục 17 Kết tính toán độ tin cậy 471 E3.9 17 Phụ lục 18 Sơ đồ lưới điện lộ 471 E3.9 18 Phụ lục 19 Kết tính toán độ tin cậy 472 E3.9 19 Phụ lục 20 Sơ đồ lưới điện lộ 472 E3.9 20 Phụ lục 21 Kết tính toán độ tin cậy 473 E3.9 21 Phụ lục 22 Sơ đồ lưới điện lộ 473 E3.9 22 Phụ lục 23 Kết tính toán độ tin cậy 474 E3.9 23 Phụ lục 24 Sơ đồ lưới điện lộ 474 E3.9 24 Phụ lục 25 Kết tính toán độ tin cậy 475 E3.9 25 Phụ lục 26 Sơ đồ lưới điện lộ 475 E3.9 26 HV: Trần Xuân Sơn 78/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định Phụ lục 27 Kết tính toán độ tin cậy 476 E3.9 27 Phụ lục 28 Sơ đồ lưới điện lộ 476 E3.9 28 Phụ lục 29 Kết tính toán độ tin cậy 477 E3.9 29 Phụ lục 30 Sơ đồ lưới điện lộ 477 E3.9 30 Phụ lục 31 Kết tính toán độ tin cậy 479 E3.9 31 Phụ lục 32 Sơ đồ lưới điện lộ 479 E3.9 32 Phụ lục 33 Kết tính toán độ tin cậy 471 E3.14 33 Phụ lục 34 Sơ đồ lưới điện lộ 471 E3.14 34 Phụ lục 35 Tổng hợp kết tính toán độ tin cậy lưới điện thành phố Nam Định 35 HV: Trần Xuân Sơn 79/79 ... pháp nghiên cứu độ tin cậy hệ thống điện Các tiêu đánh giá độ tin cậy, biện pháp nâng cao độ tin cậy Tính toán độ tin cậy lưới điện trung áp thành phố Nam Định Đánh giá độ tin cậy lưới điện trung... 20/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định - Mối liên hệ phần tử phức tạp - Hệ thống điện hệ thống có dự phòng về: công suất; lượng sơ cấp; ... 7/79 Nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy hệ thống cung cấp điện khu vực TP Nam Định - tỉnh Nam Định I.2.5 Một số định hƣớng phát triển lƣới điện phân phối thành phố Nam Định - Thực định 1867 NL/KHKT

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • danh muc hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • chuong 5

  • chuong 6

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan