Sử dụng phần mềm MIKE 21 đánh giá chất lượng nước khu vực cửa sông bạch đằng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực

103 789 1
Sử dụng phần mềm MIKE 21 đánh giá chất lượng nước khu vực cửa sông bạch đằng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ HỒNG VÂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MIKE 21 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan tài liệu trích dẫn, thông tin tài liệu tham khảo sử dụng quan, cá nhân sở hữu cho phép Xin cam đoan phần Mềm Mike 21 sử dụng phần mềm có quyền Trung tâm thí nghiệm trọng điểm quốc gia Thủy Lợi cho phép LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện sau đại học, Viện khoa học Công nghệ Môi trường tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Trường Cám ơn Thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học thạc sỹ khoa học ngành kỹ thuật môi trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - Tiến sĩ Trịnh Thành tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ bước hoàn thiện đề tài nghiên cứu hoàn thiên luận văn Có thành này, nhờ phần lớn giúp đỡ tận tình cá nhân, tập thể cán chuyên gia thuộc Viện Tài nguyên Môi trường biển Hải Phòng, Cám ơn thạc sĩ Nguyễn Thành Luân - Trung tâm thí nghiệm trọng điểm quốc gia Thủy Lợi hỗ trợ, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn đến gia đình hỗ trợ kinh phí cho học tập nghiên cứu suốt năm qua, cám ơn bạn bè người thân bên ủng hộ động viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập Mặc dù Tác giả nỗ lực cố gắng nhiều, với vốn kiến thức chuyên môn mỏng, với thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn nghiên cứu nhiều thiếu sót, Tác giả mong Thầy cô, bạn bè chuyên gia góp ý để hoàn thiện thời gian Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Thế giới 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 1.1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng 1.2 Quản lý môi trường nước phương pháp Mô hình hóa 1.2.1 Phương pháp mô hình hóa nghiên cứu quản lý môi trường 1.2.2 Một số mô hình quản lý chất lượng nước Thế giới 12 1.2.2.1 Mô hình EFDC (Mỹ) 12 1.2.2.2 Mô hình Delft3D-WAQ (Hà Lan) 13 1.2.2.3 Cơ sở lý thuyết mô hình SWAT (Soil and Water Assessment Tool) 15 1.2.2.4 Mô hình MIKE21 (Đan Mạch) 18 1.2.3 Quản lý chất lượng nước phương pháp mô hình hóa Việt Nam 21 1.2.4 Lựa chọn mô hình ứng dụng đề tài nghiên cứu 23 1.2.5 Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE 21 Ecolab 24 CHƯƠNG II ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN N, P VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 33 2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 33 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 33 2.1.2 Chế độ gió 34 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 35 2.1.4 Đặc điểm hải văn 36 2.2 Tài liệu thu thập 38 2.2.1 Địa hình 38 2.2.2 Số liệu khí tượng 38 2.2.3 Thuỷ triều 38 2.2.4 Lưu lượng nước 39 2.2.5 Số liệu hải văn 39 2.3 Tài liệu chất lượng nước 40 2.3.1 Thải lượng N, P phát sinh ước tính đưa vào sông Bạch Đằng 40 2.3.2 Dự báo tổng thải lượng N, P đưa vào sông Bạch Đằng 43 2.4 Thiết lập liệu đầu vào mô hình 45 2.4.1 Lựa chọn miền tính, lưới tính 45 2.4.2 Thiết lập điều kiện biên 46 2.4.3 Kiểm chứng mô hình 47 2.5 Thiết lập kịch mô 49 2.5.1 Điều kiện chất lượng nước trạng, trường dòng chảy mùa khô (KB1) 49 2.5.2 Điều kiện chất lượng nước trạng, trường dòng chảy mùa mưa (KB2) 50 2.5.3 Chất lượng nước dự báo đến năm 2020 (KB3) 51 2.5.4 Quy hoạch môi trường thành phố Hải Phòng đến năm 2020 55 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN N, P VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG 58 3.1 Kết mô kịch 58 3.1.1 Kết thủy động lực 58 3.1.1.1 Biến động theo không gian 58 3.1.2 Biến động theo thời gian 62 3.2 Vận chuyển chất ô nhiễm N, P 65 3.2.1 Biến đổi không gian 65 3.2.2 Sự biến đổi thời gian 70 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 78 3.3 Giải pháp kỹ thuật 78 3.4 Giải pháp quản lý 78 3.4.1 Tăng cường thể chế sách 78 3.4.1.1 Tăng cường hiệu lực hoàn chỉnh văn pháp quy 78 3.4.1.2 Hoàn thiện mặt thể chế tăng cường phối hợp quản lý công tác bảo vệ môi trường nước khu vực 80 3.4.2 Điều chỉnh quy hoạch phát triển quy hoạch bảo vệ môi trường 81 3.4.2.1 Quy hoạch phát triển tổng thể không gian khu vực 81 3.4.3 Quy hoạch bảo vệ môi trường theo lĩnh vực ngành 82 3.4.4 Tăng cường hoạt động quản lý, giám sát nâng cao lực cho quan quản lý môi trường 83 3.4.4.1 Quản lý phương tiện hoạt động biển 83 3.4.4.2 Quản lý công trình xây dựng, neo thả mặt sông 83 3.4.5 Quản lý công trình lấn biển 83 3.4.5.1 Quản lý nguồn thải từ lục địa 84 3.4.6 Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường kiểm toán nguồn thải 85 3.4.6.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường nước 85 3.4.7 Thường xuyên tiến hành kiểm toán nguồn thải 85 3.4.7.1 Tăng cường công tác tra, giám sát môi trường 85 3.4.8 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường sông 86 3.4.9 Sử dụng công cụkinh tế môi trường 86 3.4.9.1 Phát huy công cụ phí thuế môi trường 86 3.4.9.2 Xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 87 3.4.9.3 Xây dựng quỹ môi trường 88 3.4.10 Xã hội hoá bảo vệ môi trường sông, thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường sông 88 3.4.11 Xã hội hoá bảo vệ môi trường nâng cao vai trò cộng đồng tham gia quản lý môi trường vùng cửa sông, ven biển 88 3.4.12 Thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường sông 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tần suất vận tốc gió hướng trung bình năm Hòn Dáu 34 (1960-2011) 34 Bảng 2.2 Tần suất độ cao sóng hướng Hòn Dáu (1970-2011) 37 Bảng 2.3 Đơn vị thải lượng sinh hoạt 40 Bảng 2.4 Thành phần nước thải số ngành công nghiệp điển hình 41 Bảng 2.5 Thải lượng đơn vị chăn nuôi (kg/năm) 42 Bảng 2.6 Hệ số phát thải từ nuôi thuỷ sản 42 Bảng 2.7 Đơn vị thải lượng ô nhiễm rửa trôi đất ( kg/km2/ngày mưa) 43 Bảng 2.8 Tổng thải lượng ô nhiễm phát sinh khu vực 43 Bảng 2.9 Thải lượng ô nhiễm đưa vào sông Bạch Đằng từ khu vực 44 Bảng 2.10 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa khô cửa Lạch Tray 49 Bảng 2.11 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa khô cửa sông Văn Úc 49 Bảng 2.12 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa khô cửa Bạch Đằng 50 Bảng 2.13 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa mưa cửa Lạch Tray 50 Bảng 2.14 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa mưa cửa Văn Úc 50 Bảng 2.15 Điều kiện chất lượng nước trạng mùa mưa cửa Bạch Đằng 51 Bảng 2.16 Dự báo thải lượng vào sông Bạch Đằng từ nguồn năm 2020 56 Bảng 2.17 tổng hợp dự báo nồng độ N, P từ nguồn năm 2020 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vùng ven biển Hải Phòng cửa sông Bạch Đằng 33 Hình 2.2: Vị trí nguồn thải 45 Hình 2.3 Miền tính toán khu vực nghiên cứu 45 Hình.2.4 Kết so sánh vận tốc dòng chảy thực đo tính toán 47 Hình 2.5 So sánh mực nước thực đo tính toán trạm Hòn Dáu 48 Hình 3.2 Trường dòng chảy vùng cửa sông ven bi ển Hải Phòng pha triều xuống – mùa khô 61 Hình 3.3 Trường dòng chảy vùng cửa sông ven biển Hải Phòng pha triều lên – mùa mưa 61 Hình 3.4 Trường dòng chảy vùng cửa sông ven biển Hải Phòng pha triều xuống – mùa mưa 62 Hình 3.5 Đường trình vận tốc điểm khu vực nghiên cứu 63 Hình 3.6 Hướng dòng chảy vị trị khu vực nghiên cứu 63 Hình 3.7 Sự biến đổi hàm lượng NH4+ thời điểm triều lên 17h ngày 4/3/2009 66 Hình 3.8.Sự biến đổi hàm lượng NH4+ triều xuống thời điểm 7h ngày 4/3/2009 66 Hình 3.9 Sự biến đổi hàm lượng NO3-, PO4+ thời điểm triều lên triều xuống 67 Hình 3.10 Biến đổi chất triều lên, triều xuống mùa mưa 68 Hình 3.11 Biến đổi chất triều lên, triều xuống mùa khô năm 2020 70 Hình 3.12.Sự biến đổi NH4+ mùa khô theo thời gian vị trí 71 Hình 3.13.Sự biến đổi (NO3-) mùa khô theo thời gian vị trí 72 Hình 3.14.Sự biến đổi PO4+ mùa khô theo thời gian vị trí 72 Hình 3.15.Sự biến đổi NH4+ mùa mưa theo thời gian vị trí 73 Hình 3.16.Sự biến đổi NH4+ mùa khô năm 2020 vị trí 73 Hình 3.17 Sự biến đổi (NO3-) mùa mưa theo thời gian vị trí 74 Hình 3.18 Sự biến đổi (NO3-) mùa khô năm 2020 vị trí 74 Hình 3.19 Sự biến đổi PO4+ mùa mưa theo thời gian vị trí 75 Hình 3.20 Sự biến đổi PO4+ mùa khô năm 2020 vị trí 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ô xy sinh học COD: Nhu cầu ô xy hóa học KTMT:Kỹ thuật môi trường TSS:Tổng chất rắn lơ lửng TTLL: Trầm tích lơ lửng LVS: Lưu vực sông CON: Chất ô nhiễm DĐMN: Dao động mực nước MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng có chế độ động lực phức tạp với tác động ảnh hưởng yếu tố sóng, dòng chảy, thủy triều dòng nước từ sông đưa Khu vực có hệ thống cảng biển quan trọng, đầu mối biển tỉnh phía bắc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà xu hướng bồi lắng khu vực cảng Hải Phòng diễn mạnh mẽ, tàu hàng lớn thường khó vào cảng mà phải chờ đến thời gian nước lớn vào khỏi cảng Cũng khu vực này, bãi biển Đồ Sơn bãi tắm tiếng phát từ thời Pháp Đây bãi tắm đẹp, sơn thủy hữu tình có đường giao thông thuận lợi Hà Nội tỉnh phía bắc Chính bãi biển Đồ Sơn có ý nghĩa quan trọng ngành du lịch nói riêng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng nói chung Tuy nhiên vấn đề đục nước bãi biển Đồ Sơn làm giảm sức hấp dẫn khu du lịch Mặc dù có số nghiên cứu để tìm nguyên nhân tượng kết nghiên cứu hạn chế Vì vậy, kết đề tài góp phần tăng cường hiểu biết nguyên nhân tượng đục nước vùng ven bờ Đồ Sơn Do nguyên nhân mà đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng (TTLL) khu vực quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nguyên nhân khác mà kết nghiên cứu hạn chế Với mục tiêu trên, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: thu thập, xử lý tài liệu liên quan để thiết lập đầu vào, kiểm chứng hiệu chỉnh mô hình; triển khai phương án ứng dụng hệ thống mô hình thủy động lực (TĐL), sóng vận chuyển TTLL khu vực nghiên cứu theo kịch khác Nghiên cứu biến động N, P ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng cửa sông Bạch Đằng mô hình MIKE 21: theo mùa, theo yếu tố tác động Phạm vi khu vực - Quy định cụ thể đổ thải, thu gom xử lý chất thải đối tượng hoạt động vịnh yêu cầu phòng tránh rơi vãi vật liệu, hàng hoá thô dời vận tải vịnh - Chính sách ưu đãi nhà đầu tư áp dụng công nghệ sản xuất công nghệ xử lý chất thải sản xuất, chế biến, đặc biệt công nghệ tái sử dụng chất thải nhằm giảm áp lực môi trường việc đổ thải chôn lấp chất thải gây - Cần rà soát lại quy định xử phạt để bổ sung, sửa đổi điều khoản chưa thích hợp 3.4.1.2 Hoàn thiện mặt thể chế tăng cường phối hợp quản lý công tác bảo vệ môi trường nước khu vực - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường việc quản lý toàn diện vấn đề vĩ mô môi trường khu vực, vấn đề lưu vực sông - Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ chọn trọng điểm ưu tiên cho đề tài khoa học công nghệ triển khai địa bàn Hải Phòng để có thêm sở khoa học vững có hệ thống phục vụ cho quản lý bảo vệ môi trường khu vực Cửa sông Bạch Đằng có nhiều giá trị tầm quốc gia - Phối hợp với Nông nghiệp Phát triển Nông thôn vấn đề quản lý nguồn thải phân tán từ khu vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt vấn đề hoá chất bảo vệ thực vật nguồn ô nhiễm vật chất hữu cơ, vấn đề ô nhiễm đục khả bồi lắng sông - Phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải vấn đề quy hoạch hợp lý tuyến luồng, phương tiện hoạt động mặt nước, không quan tâm đến vấn đề sa bồi, cố sông, mà vấn đề tác động chạy tàu, đổ thải rò rỉ chất gây ô nhiễm, đặc biệt dầu hoá chất độc hại - Phân định rõ chức cách thức phối hợp ban ngành địa phương bảo vệ môi trường nước sông, bao gồm: chức trách nhiệm củaSở TN&MT, Sở KH&CN; Sở NN&PTNN; ban ngành khác Hiện cấp Trung ương hình thành tổ chức Tổng cục biển Hải đảo Ở cấp tỉnh, cần 80 chuẩn bị hình thành tổ chức chi cục hay phòng quản lý chuyên trách môi trường biển Hải Phòng, mà chủ đạo vùng nước cửa sông Bạch Đằng - Phân cấp quản lý theo địa phương môi trường biển nguồn thải biển phân định trách nhiệm quyền hạn địa phương đồng quản lý khu vực cửa sông, ven biển Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống quan chức bảo vệ môi trường xuống tận quận huyện phường xã, đồng thời đào tạo, xếp cán chuyên trách mạng lưới 3.4.2 Điều chỉnh quy hoạch phát triển quy hoạch bảo vệ môi trường Do sức ép phát triển kinh tế - xã hội, phải đối mặt với vấn đề môi trường, trước hết ô nhiễm môi trường không khí, nước đất chất thải bụi khí, lỏng rắn từ hoạt động công nghiệp, đặc biệt khai thác than, cảng tàu thuyền, sinh hoạt, dịch vụ, v.v Bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển bền vững cần sử dụng hài hoà hiệu cao tài nguyên khu vực cửa sông, ven biển cho mục tiêu kinh tế, bảo vệ tự nhiên đảm bảo an ninh, quốc phòng, xác định có tầm quan trọng ngang Căn vào tiềm bật giá trị tài nguyên cảnh quan tự nhiên địa chất học, tài nguyên vị thế, nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên hệ sinh thái đất ven bờ, cấu ưu tiên phát triển kinh tế vùng cửa sông, ven biển Bạch Đằng xác định là: giao thông - cảng; thuỷ sản nông nghiệp 3.4.2.1 Quy hoạch phát triển tổng thể không gian khu vực a Tại khu vực hai bên sông - Việc tính toán xây dựng công trình bờ (các khu cảng, bến, cầu tàu, khu bãi, khu hành - điều vận; khu bến tàu khách; khu bến cá; sở vui chơi, giải trí, nhà nghỉ; sở xử lý chất thải; sở ứng cứu cố môi trường v.v.) đảm bảo không vươn nhô xa bờ sông, không làm thay đổi cấu trúc dòng chảy hoàn lưu nước, không làm thay đổi biên độ lệch pha dao động lên xuống mực nước so với thuỷ triều khu vực 81 - Tất công trình phải có phương án xử lý chất thải, đặc biệt nước thải không đổ thải trực tiếp vào sông - Phát triển thảm rừng ngập mặn để tạo nơi lưu giữ chất thải, bùn cát lơ lửng để tự làm môi trường chống xói lở bờ giải phóng bùn gây đục sông b Tại vùng nước sông: - Khi đánh giá tác động môi trường chủ động bị động cho sử dụng thiết kế công trình (các tuyến luồng giao thông dân dụng, tuyến tầu du lịch tuyến vận tải chuyên dụng; khu chuyển tải; khu neo đậu tàu hàng vùng nước trước cảng; khu neo đậu tàu đánh cá; khu hoạt động vui chơi, thể thao nước; khu nuôi trồng thủy sản; khu phát triển nuôi trồng thủy sản; khu đánh bắt hạn chế; khu du lịch sinh thái v.v.) phải rõ mức độ tác động thay đổi hoàn lưu nước - Đảm bảo rằng, công trình xây dựng, cấu trúc cường độ hoàn lưu không giảm 25% so với trước có công trình Ưu tiên phương án gây thay đổi cấu trúc cường độ hoàn lưu nước 3.4.3 Quy hoạch bảo vệ môi trường theo lĩnh vực ngành a Phát triển có quản lý hệ thống giao thông, cảng bến, luồng lạch - Trong khu vực sông Bạch Đằngcó tuyến giao thông thủy thuận lợi cần có quy hoạch cho hạn chế tối đa tác động giao thông thuỷ (gây ồn, ô nhiễm vùng nước, khuấy động lớp nước mặt, v.v.) tới mức thấp - Quản lý môi trường trước tác động hoạt động cảng công nghiệp quan trọng để giảm thiểu tối đa tác động tới hệ sinh thái lực tự làm môi trường chúng - Cần có quy định cụ thể chủng loại phương tiện, kích cỡ phương tiện chất lượng phương tiện phù hợp với tuyến luồng sông - Sử dụng hình thức chuyển tải, hạn chế xây dựng công trình cứng không làm thay đổi cảnh quan tự nhiên, mà cản trở hoàn lưu nước 82 b.Phục hồi phát triển rừng ngập mặn Việc san lấp mặt bằng, lấn biển thiếu hợp lý làm diện tích rừng ngập mặn bị mất, dòng chảy bị thu hẹp, tốc độ dòng chảy cao theo đất đá gây lắng đọng trầm tích cho sông Bạch Đằng - Rừng ngập mặn cần phục hồi phát triển đảm bảo bù lại 50% diện tích để trì cân tự nhiên, sinh thái phát triển bền vững nghề cá ven bờ, đồng thời phát huy vai trò bẫy giữ chất ô nhiễm tự làm môi trường trình hoá sinh, bảo vệ bờ, tăng cường bồi lắng rừng để hạn chế ô nhiễm đục cạn hoá vùng nước sông, chống xói lở, giải phóng bùn đục có sóng bão sóng tạo nên tàu thuyền hàng hải 3.4.4 Tăng cường hoạt động quản lý, giám sát nâng cao lực cho quan quản lý môi trường 3.4.4.1Quản lý phương tiện hoạt động biển - Hạn chế tiến tới không cấp phép cho tàu thuyền vận chuyển khách du lịch tàu thuyền kinh doanh không đầy đủ trang bị thiết bị thu gom rác thải chất rắn, rác thải lỏng - Không cho phép tàu bán xăng dầu tự mua bán sông - Quy định quy mô tàu phải đảm bảo độ mớn nước không sâu, công suất tàu không lớn, có hạn chế tốc độ, giảm khả khuấy đục đáy sông 3.4.4.2 Quản lý công trình xây dựng, neo thả mặt sông Trừ công trình đặc biệt phục vụ mục đích quốc phòng, cứu nạn nghiên cứu khoa học cấp có thẩm quyền cho phép, nghiêm cấm hình thức xây dựng, neo đặt công trình di động bán di động mặt sông khả cản trở giao thông, cản trở hoàn lưu nước, phân tán chất ô nhiễm làm môi trường 3.4.5 Quản lý công trình lấn biển - Hạn chế tối đa việc cấp phép cho công trình lấn biển 83 - Với dự án lấn biển phệ duyệt, yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định như: đắp bờ vây, chống bồi lắng bùn cát trước đổ thải; có báo cáo đánh giá tác động môi trường, có phương án kỹ thuật thi công; thực quan trắc môi trường; nạo vét bùn hoàn thành dự án Dự án phải thực hồ sơ thiết kế duyệt, qui trình san lấp mặt bằng, hút vận chuyển đất, đá, bùn nơi qui định 3.4.5.1 Quản lý nguồn thải từ lục địa a Xây dựng phương án thu gom xử lý chất thải khu vực kinh tế sinh thái khác Nguồn thải tính chất chất gây ô nhiễm khác khu vực kinh tế sinh thái khác nhau, nên cần có phương án giám sát, quản lý, thu gom xử lý chất thải khác - Ở khu vực miền núi, ý trồng rừng bảo vệ rừng chống xói mòn gây đục cho vùng biển - Ở khu vực nông thôn ý nguồn thải phân tán, nguồn ô nhiễm chất hữu chất ô nhiêm liên quan đến phân bón, thuốc trừ sâu v.v việc quản lý chặt chẽ thuốc phòng trừ dịch hại, nghiêm cấm sử dụng HCBVTV độc hại, ngăn chặn tượng nhập lậu HCBVTV bị cấm sử dụng Việt Nam giới, tăng cường áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), khuyến khích sử dụng phân vi phân, biện pháp kiểm soát ô nhiễm nguồn có hiệu - Ở khu đô thị công nghiệp ý đến nguồn thải tập trung phân tán, quan tâm đến vấn đề ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm dầu mỡ chất thải sinh hoạt b Xây dựng mô hình quản lý lưu vực Để giám sát, đánh giá giải vấn đề môi trường, có ô nhiễm, nhiều nơi nước bắt đầu xây dựng mô hình quản lý theo lưu vực sông 84 3.4.6 Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường kiểm toán nguồn thải 3.4.6.1Xây dựng hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường nước - Vùng cửa sông, ven biển Bạch Đằng có địa hình điều kiện thuỷ văn phức tạp lại có nhiều giá trị quý giá Tuy nhiên, hệ thống trạm quan trắc môi trường nước khiêm tốn, trạm (kể trạm quốc gia địa phương) chưa đủ tiêu quan trắc cần thiết - Vì vậy, cần thiết phải bổ sung thêm điểm quan trắc môi trường, kể trạm sông trạm đánh giá nguồn thải từ lục địa đưa sông Các trạm nguồn ô nhiễm từ lục địa thải qua cửa sông phối hợp với trạm quan trắc thuỷ văn sông có để giảm chi phí quan trắc - Từng bước hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, bổ sung thêm trạm, giao thêm nhiệm vụ cho trạm quan trắc, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm cửa sông từ lục địa - Quan trắc kiểm soát tích tụ chất gây ô nhiễm bền vững môi trường, có khả tích tụ cao trầm tích sinh vật kim loại nặng, HCBVTV clo, đặc biệt PAH, PCB có liên quan với phát triển công nghiệp gia tăng thời gian tới v.v 3.4.7 Thường xuyên tiến hành kiểm toán nguồn thải - Để đánh giá khả lan truyền tích luỹ chất ô nhiễm sông, cần thiết phải định kỳ kiểm toán nguồn thải vào sông từ nguồn khác nhau, nguồn chỗ, ven bờ lưu vực, chí đánh giá khả nguồn xuyên biên giới - Việc kiểm toán góp phần phân định trách nhiệm chủ thể gây ô nhiễm, xác định trách nhiệm xã hội họ, mức thu phí thuế phù hợp 3.4.7.1 Tăng cường công tác tra, giám sát môi trường - Tăng cường công tác tra môi trường nhằm phát xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Kết hợp tra ban ngành chức với quyền địa phương đoàn thể quần chúng Giám sát việc chấp hành yêu cầu bảo vệ môi trường chủ thể có trách nhiệm 85 - Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn sông để giảm thiểu thiệt hại cố môi trường thiên tai Phát cảnh báo nguy xẩy cố môi trường, khả vượt giới hạn cho phép số yếu tố - Theo dõi mức độ tập trung chất ô nhiễm nước, trầm tích sinh vật để cảnh báo tai biến môi trường, đặc biệt loài sinh vật có khả tích luỹ cao chất ô nhiễm có độc tính 3.4.8 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường sông - Xây dựng công cụ đại mô hình toán, giám sát tư liệu vệ tinh, lập sở liệu hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu dự báo tình trạng môi trường góp phần hoạch định, điều chỉnh sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh xác, kịp thời - Khai thác, sử dụng mô hình toán dự báo lan truyền chất ô nhiễm môi trường nước Các kết nghiên cứu làm sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển chung khu vực, giúp cho việc soát xét, điều chỉnh hoạch định chiến lược phát triển chung việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường chất lượng nước cửa sông ven bờ Hải Phòng - Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp diện tích rừng ngập mặn diện tích sử dụng khai thác vùng biển ven bờ xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt quy hoặch nuôi trồng thuỷ sản nước lợ nhằm trì, đảm bảo chức lưu giữ, lọc, giảm thiểu chất ô nhiễm nguồn thải lục địa rừng ngập mặn ven biển - Tăng cường nghiên cứu kỹ thuật xử lý, tái sử dụng chất thải nguồn lục địa góp phần giảm thiểu ô nhiễm, giải vấn đề tồn đọng chất thải, nâng cao hiệu kinh tế môi trường Khuyến khích công nghệ tái sử dụng chất thải,ví dụ chế biến phân vi sinh, tái sử dụng chất dẻo, sử dụng chất thải rắn làm vật liệu xây dựng, sử dụng bùn đổ thải nạo vét luồng lạch cho san lấp mặt v.v 3.4.9 Sử dụng công cụkinh tế môi trường 3.4.9.1 Phát huy công cụ phí thuế môi trường Quản lý môi trường nói chung môi trường biển nói riêng cần khoản tài định Nguồn tài phục vụ công tác quản lý môi trường biển bao 86 gồm: từ ngân sách nhà nước, từ việc thu phí (hiện nay), thu thuế (sau này), nguồn từ xử phạt gây ô nhiễm môi trường nguồn tài trợ nước phục vụ nâng cao lực quản lý cải thiện điều kiện môi trường - Thu phí thuế môi trường Việc sử dụng biện pháp xử lý chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm vùng cửa sông ven bờ, bảo đảm cho môi trường tạo nên sức hút nhà đầu tư Như cách gián tiếp nhà nước cộng đồng thu khoản lợi nhuận ngày lớn môi trường đem lại nhà đầu tư thu lợi nhuận xây dựng sở xử lý chất thải Dựa vào hoạt động môi trường, quy định luật nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để nghiên cứu soạn thảo quy định thu phí môi trường sở sản xuất kinh doanh đổ thải sông, biển Từng bước xây dựng quy định mức đóng thuế môi trường sở - Miễn thuế ưu đãi thuế Miễn thuế ưu đãi thuế cho đối tượng tham gia đầu tư phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trường sông, đặc biệt dự án bảo vệ môi trường phát triển hợp lý nguồntài nguyên 3.4.9.2 Xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Tình trạng xả nước, rác thải khu vực gần bờ diễn phổ biến Ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường cho sông hạn chế - Cũng theo trên, UBND tỉnh quan liên quan soạn thảo ban hành quy định xử phạt hành vi phạm môi trường xảy lưu vực Ngoài có cố xảy gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế cần phải buộc người gây cố đền bù thiệt hại mặt: trực tiếp kinh tế, khoản chi phí cho khắc phục cố, phục hồi môi trường khảo sát, nghiên cứu cố có - Để ngăn chặn từ gốc hành vi vi phạm điều quan trọng phải nâng cao ý thức người dân đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh sông, bên bờ sông Song song với phải kiên xử lý thật nghiêm hành vi vi phạm 87 để người vi phạm nhớ đời không tái phạm, làm học cho nhiều người khác Cơ quan quản lý vịnh cần tăng cường lực lượng, phương tiện phối hợp để toàn khu vực vịnh kiểm soát, quản lý chặt chẽ 3.4.9.3 Xây dựng quỹ môi trường - Quỹ môi trường hình thức quyên góp tự nguyện cộng đồng dân cư nhằm thu gom, xử lý chất thải điều kiện cụ thể địa phương Biện pháp vận động hình thức “nhà nước nhân dân làm”, nhằm khắc phục khó khăn kinh phí nhà nước hạn hẹp giải vấn đề môi trường cấp bách cộng đồng cư trú 3.4.10 Xã hội hoá bảo vệ môi trường sông, thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường sông 3.4.11 Xã hội hoá bảo vệ môi trường nâng cao vai trò cộng đồng tham gia quản lý môi trường vùng cửa sông, ven biển - Cộng đồng cư dân có vị trí quan trọng việc tham gia bảo vệ môi trường Tuy nhiên để phát huy vai trò động đồng, thiết phải có biện pháp tổ chức thích hợp Theo chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý nhân dân làm chủ nay, vai trò tổ chức quần chúng đoàn niên, đội thiếu niên, hội phụ nữ cấp,…tham gia bảo vệ môi trường có hiệu quả, chưa có chiều sâu tính ổn định - Trên sở kết hoạt động tổ chức quần chúng công tác bảo vệ môi trường nhiều năm qua từ nhiều địa phương, quan quản lý nhà nước môi trường cần tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm, đúc rút loại hình hoạt động khác nhau, nhằm tìm hình thức, gương hoạt động tổ chức cá nhân công tác bảo vệ môi trường, kịp thời phổ biến kinh nghiệm tốt, hình thức phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, có sức lôi cộng đồng dân cư cao, huy động nguồn lực cộng đồng công tác bảo vệ môi trường địa phương - Khuyến khích công ty tư nhân nước đầu tư thu gom, xử lý chất thải tái sử dụng chất thải Đây biện pháp khắc phục khó khăn nguồn tài 88 nhà nước công tác quản lý chất thải đô thị trung tâm công nghiệp 3.4.12 Thông tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường sông - Trong tuyên truyền giáo dục cộng đồng môi trường, tuỳ đối tượng khác mà soạn thảo nội dung cho phù hợp Đối với đối tượng có trình độ hiểu biết định, nội dung giáo dục cần phong phú, chứa đựng nhiều thông tin Đối với đối tượng cộng đồng dân cư có trình độ tri thức có hạn, cần phải soạn thảo nội dung tuyên truyền cách cô đọng, dễ hiểu, dễ thực Đặc biệt dân cư ven biển, điều kiện sống không ổn định, học hành, nội dung tuyên truyền cần phải xúc tích, dùng nhiều hình ảnh để giải thích thay cho mô tả lời văn dài dòng - Ngoài thông tin tuyên truyền, quan, ban, ngành, địa phương liên quan cần quan tâm, nhận thức rõ trách nhiệm mình, đưa công tác tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường vào sinh hoạt tổ dân, khu phố gắn kết chặt chẽ vào phong trào thi đua tổ chức đoàn thể; tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm môi trường, để ban, ngành, quyền địa phương người dân hiểu rõ lợi ích bảo vệ, giữ gìn môi trường sông - Nội dung tuyên truyền có nội dung chung cần có nội dung phù hợp với đối tượng: + Với thiếu niên học sinh đề cập tới văn minh, lịch sự, tình yêu lòng tự hào quê hương đất nước tươi đẹp + Với bậc cao tuổi nói nhiều đến vệ sinh sức khoẻ + Với ngư dân rõ lợi ích trì nguồn lợi thuỷ sản sinh kế lâu dài + Với doanh nghiệp du lịch - dịch vụ môi trường đẹp sản phẩm hàng hoá cần có thương hiệu 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tìm hiểu ô nhiễm nguồn nước mặt nước sông giới Việt Nam Việc thống kê số ô nhiễm số liệu phản ảnh việc sử dụng mức tài nguyên nước trình công nghiệp hóa, đại hóa không kết hợp với kiểm soát quy hoạch môi trường Người sử dụng thiếu ý thức bảo vệ nguồn nước, bên cạnh thể hạn chế bất cập công tác quản lý nước, cụ thể quản lý nước lưu vực sông môi trường nước nói chung nước ta Với tình hình nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa vào nghiên cứu quản lý chất lượng nước giới, kết hợp với điều kiện thực tế nước ta tác giả lựa chọn mô hình MIKE 21, Viện Thủy Lợi mua quyền cho phép sử dụng để nghiên cứu tính toán lan truyền chất N,P nước vùng cửa sông ven biển Bạch Đằng, Hải Phòng Kết tính toán cho thấy: Điều kiện thủy động lực vùng cửa sông ven biển Hải Phòng chịu tác động tổng hợp yếu tố dao động mực nước, trường gió, sóng khối nước sông đưa Trong yếu tố trên, biến động trường gió lưu lượng nước sông gây biến đổi trường dòng chảy theo mùa, theo thời gian không gian Cả mùa mưa mùa khô, biến động theo thời gian hàm lượng CON thể xu hướng có giá trị cao hơn, biến động với khoảng giá trị lớn vào ngày triều cường ngược lại ngày triều Hàm lượng CON cực tiểu thường xuất vào thời điểm nước lớn giá trị cực đại xuất khoảng từ sau thời điểm nước ròng đến nửa đầu pha triều lên Khi triều xuống chất đưa cửa sông ven biển, dòng chảy sông lớn mang chất xa hòa tan với nước biển nhiều Giữa mùa khô mùa mưa hàm lượng NH4+ có biến động cao quy chuẩn cho phép (QCVN 10- 2008) Với kết tính toán, hàm lượng lượng NO3-, PO4+ nằm giới hạn quy chuẩn cho phép (QCVN 10- 90 2008) Có thể nhận thấy với khả tự làm dòng sông, lượng NO3-, PO4+ kết luận chưa gây nên ô nhiễm Trước xu hướng phát triển kinh tế xã hội tương lai đến 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn hơn, áp lực kinh tế, xã hội, phát triển đô thị hóa làm gia tăng lượng chất thải đổ sông, hàm lượng chất ô nhiễm cao nhiều so với trạng, làm cho nồng độ chất ô nhiễm tăng cao so với trạng năm 2020 Tuy nhiên với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Phòng kết hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển đồng thời mang lại hiệu xử lý tốt NO3-, PO4+ bảo vệ giảm thiểu lan truyền ô nhiễm vào vùng cửa sông Bạch Đằng Tuy nhiên theo kết mô cho thấy lượng NH4+ gia tăng gấp hai lần với Rõ ràng, cần có giải pháp kiểm soát, quản lý nguồn thải chặt chẽ hơn, để giảm thiểu tối đa hàm lượng chất N, P gây ảnh hưởng đến môi trường Từ kết nghiên cứu trên, so sánh với nhiều nghiên cứu khu vực, kết tính toán tương đồng Tác giả đưa số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng biện pháp kỹ thuật quản lý luật pháp, quy hoạch tăng cường nâng cao ý thức cộng đồng sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước Đối với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, tác giả hi vọng với kết nghiên cứu này, đóng góp thêm phần nhỏ bé cho nhà quản lý phương pháp quản lý chất lượng nước phương pháp mô hình hóa 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Tổng cục môi trường, cục thẩm định đánh giá tác động môi trường (12/2010): Hướng dẫn chung đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Báo cáo môi trường quốc gia 2012 - Báo cáo môi trường nước mặt Chu Văn Thuộc (2008-2010), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh thuỷ động lực tới quần xã Thực vật phù du vi khuẩn vùng cửa sông Bạch Đằng: Jean-Pascal Torreto Viện Nghiên cứu phát triển (IRD), Pháp Viện Tài nguyên Môi trường biển Cao Thi Thu Trang, Lưu Văn Diệu, Phạm Văn Lượng, Vũ Thị Lựu, Nguyễn Mai Anh, Dương Thanh Nghị, Nguyễn Xuân Tuyền Tài nguyên Môi trường biển 01/2002; IX(Nxb KH &KT, Hà Nội):88-102 “Một số đặc điểm chất lượng nước vùng biển ven bở Tiên Lãng – Hải Phòng” Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Cầu, Nhuệ, Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Nguyễn Văn Cư nnk (1990), “Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Nam - Phần nghiên cứu cửa sông” Báo cáo TK đề tài 48B - 02 - 01 Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (1986 - 1990), Viện KHVN Hà Nội Cao Thi Thu Trang, Vũ Thị Lựu , Tài nguyên Môi trường biển 01/2010; Tập XV “ Biến động nồng độ chất dinh dưỡng nước biển ven bờ miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1999 - 2008 Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Mạnh Thắng , Tài nguyên Môi trường biển 01/2009; Tập XIV(NXB KH &KT, Hà Nội) “ Khả tích tụ chất ô nhiễm vùng cửa sông Cấm – Bạch Đằng” 10 Phạm Hải An, 2010 Báo cáo tài liệu khí tượng thủy văn, thủy triều, mực nước biển khu vực Hải Phòng / Dự án SEOA: Các giải pháp xung đột môi 92 trường đô thị ven biển Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên môi trường biển 11 Nghị số 01/2009/NQ-HĐND phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 12 Nghị số 09/2013/NQ-HĐND thông qua Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020 13 Trần Đức Thạnh, 2006 Điều tra đánh giá tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường khu vực cửa sông Cấm - Bạch Đằng, đề xuất giải pháp bảo vệ 14 Trần Đức Thạnh, 2010 Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long -Vịnh Bái Tử Long 15 Đỗ Trọng Bình, Trần Anh Tú, Vũ Duy Vĩnh (2010), “Nghiên cứu đánh giá lan truyền chất gây ô nhiễm khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng mô hình toán học” Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Thành phố Hải Phòng Mã số: ĐT.MT.2008.500 16 Trần Anh Tú (2012), “Đánh giá dặ trưng trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng” Luận Văn cao học, trường ĐHKHTN 17 Vũ Duy Vĩnh (2012), “Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng mô hình DELFT 3D” Luận Văn cao học, trường ĐHKHTN 18 Nghị nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Nghị số 01/2009/NQ-HĐND phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 20 Nghị số 20/2006/NQ-HĐND đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020 21 Nghị số 09/2008/NQ-HĐND sửa đổi số quy định Nghị số 47/2003/NQ-HĐND12 ngày 10/01/2003 chương trình phát triển nhà thành phố Hải Phòng đến năm 2005, định hướng phát triển đến năm 2010 - 2020 93 22 DHI Water & Environment (2007), MIKE21 & MIKE3 Flow model FM, Hydrodynamic and Transport Module, Scientific Documentation, Horsholm, Denmark 23 DHI Water & Environment (2007), MIKE21 & MIKE3 Flow model, Advection Dispersion Module, Scientific Documentation, Horsholm, Denmark.S.E Jorgensen (1994), Fundamentals of Ecological Modelling (2nd Edition) Elsevier, Amsterdam - London - New York - Tokyo (206p) 24 Chiras, D.D 1991 Environmental science Action for a sustainable development The Benjamin/Cummings Publ Company, 549 25 EUGRIS – portal for Soil and Water Management in Europe 26 Dasmann, R.E 1984 Environmental convervation 5th ed Jonh Wiley & Sons Ltd 27 O’ Riordan, T Ed 1995 Environmental management 94 science for environmental ... trạng ô nhiễm môi trường nước Thế giới 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 1.1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng 1.2 Quản lý môi trường nước. .. 4: Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước khu vực CHƯƠNG I TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm. .. thuyết mô hình MIKE2 1 Chương 2: Ứng dụng mô hình MIKE 21 nghiên cứu diễn biến N, P vùng cửa sông Bạch Đằng Chương 3: Kết ứng dụng mô hình MIKE 21 nghiên cứu diễn biến N, P vùng cửa sông Bạch Đằng

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước

      • 1.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Thế giới

      • 1.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

      • 1.1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng

      • 1.2 Quản lý môi trường nước bằng phương pháp Mô hình hóa

        • 1.2.1 Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu và quản lý môi trường

        • 1.2.2 Một số mô hình quản lý chất lượng nước trên Thế giới.

          • 1.2.2.1 Mô hình EFDC (Mỹ)

          • 1.2.2.2 Mô hình Delft3D-WAQ (Hà Lan)

          • 1.2.2.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình SWAT (Soil and Water Assessment Tool)

          • 1.2.2.4 Mô hình MIKE21 (Đan Mạch)

          • 1.2.3 Quản lý chất lượng nước bằng phương pháp mô hình hóa ở Việt Nam

          • 1.2.4 Lựa chọn mô hình ứng dụng trong đề tài nghiên cứu

          • 1.2.5 Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE 21 Ecolab

          • 2 CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN N, P VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG

            • 2.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu

              • 2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình

              • Hình 2.1. Vùng ven biển Hải Phòng và cửa sông Bạch Đằng.

                • 2.1.2 Chế độ gió

                • Bảng 2.1. Tần suất vận tốc gió và các hướng trung bình năm tại Hòn Dáu

                • (1960-2011)

                  • 2.1.3 Đặc điểm thủy văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan