Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

77 411 2
Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Thế Anh i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhà khoa học, quan, tổ chức, nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Viện khoa học Công nghệ môi trường, Viện Đào tạo sau đại học nhà trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng, ban, cán nhân dân xã, thị trấn huyện Văn Lâm…đã nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt mặt cho suốt trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả luận văn Cao Thế Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý CTRSH 1.1.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.1.2 Phân loại thành phần CTRSH 1.1.2.1 Phân loại CTRSH 1.1.2.2 Thành phần CTRSH 1.2 Thực trạng quản lý CTRSH Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát sinh CTRSH 1.2.2 Tình hình quản lý CTRSH 1.2.2.1 Tỷ lệ thu gom CTRSH 10 1.2.2.2 Tình hình xử lý CTRSH Việt Nam: 11 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CTRSH TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Cơ sở khoa học 15 2.2 Căn pháp lý 17 2.3 Một số mô hình quản lý CTRSH nông thôn cấp huyện 19 2.3.1 Mô hình quản lý CTRSH phân tán 19 2.3.2 Mô hình quản lý CTRSH tập trung 21 iii CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CTRSH NÓI RIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Lâm – Hưng Yên 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý: 25 3.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên: 26 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 27 3.2 Thực trạng môi trường CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 28 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh CTRSH 28 3.2.2 Khối lượng CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 29 3.2.3 Thành phần rác thải địa bàn nghiên cứu 30 3.2.4 Đánh giá trạng công tác quản lý CTRSH huyện Văn Lâm 31 3.2.4.1 Công tác tổ chức quản lý CTRSH 31 3.2.4.2 Các văn pháp quy quản lý CTRSH: 32 3.2.4.3 Kinh phí đầu tư cho quản lý CTRSH 33 3.2.4.4 Tình hình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn nghiên cứu 36 3.2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 45 3.2.5.1 Ưu điểm 45 3.2.5.2 Nhược điểm 46 3.3 Dự báo lượng phát sinh CTRSH huyện Văn Lâm đến 2020 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTRSH NÓI CHUNG VÀ CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CTRSH NÓI RIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM 52 4.1 Về văn quy phạm pháp luật, chế thực 52 4.2 Về biện pháp thực 54 4.2.1 Giải pháp cấu tổ chức 54 iv 4.2.2 Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển CTRSH khu xử lý chất thải tập trung 56 4.2.3 Giải pháp hỗ trợ 61 4.2.3.1 Gải pháp công tác tuyên truyền 61 4.2.3.2 Xã hội hóa công tác QLCTRSH 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH Chất thải rắn nguy hại CP Chính Phủ CV Công văn ĐA Đề án NĐ Nghị định UBND Ủy ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trường TC Tài HTMT Hiện trạng môi trường WHO Tổ chức y tế Thế giới TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩ MT Môi trường vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần CTR sinh hoạt bãi chôn lấp năm 2009-2010 [6] Bảng 1.2 Thành phần hóa học rác thải sinh hoạt [8] Bảng 1.3 Hoạt động tổ thu gom rác nông thôn [15] 11 Bảng 1.4 Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp xã, thị trấn (%) [15] 13 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lâm qua năm 2005 – 2013 [13] 28 Bảng 3.2: Tỷ lệ rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Văn Lâm 29 Bảng 3.3: Thành phần CTRSH huyện Văn Lâm 30 Bảng 3.4 Nguồn kinh phí dành cho hoạt động BVMT cấp huyện 34 Bảng 3.5 Kinh phí đầu tư cho quản lý CTRSH số xã/thị trấn năm 2013 huyện Văn Lâm 35 Bảng 3.6 Tình hình hoạt động tổ vệ sinh môi trường địa bàn huyện Văn Lâm 37 Bảng 3.7 Tần suất thu gom, vận chuyển CTRSH từ điểm container tập kết rác thải địa bàn huyện Văn Lâm 39 Bảng 3.8 Tỷ lệ CTRSH thu gom, xử lý huyện Văn Lâm 41 Bảng 3.9 Tần suất thu gom CTRSH tổ vệ sinh địa bàn huyện Văn Lâm 42 Bảng 3.10 Thời gian thu gom CTRSH tổ vệ sinh địa bàn huyện Văn Lâm 43 Bảng 3.11 Dự báo dân số xã/thị trấn huyện Văn Lâm 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt theo mức thu nhập [20] 49 Bảng 3.13 Dự báo lượng phát sinh CTRSH xã/thị trấn huyện Văn Lâm 50 Bảng 3.14 Dự báo xu hướng phát sinh CTRSH cho xã/thị trấn huyện Văn Lâm 50 thu gom, tập kết HTX dịch vụ môi trường xã, thị trấn công tác vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Công ty Urenco 11 54 Bảng 3.15 Vị trí tần suất thu gom, vận chuyển CTRSH hàng ngày địa bàn huyện Văn Lâm 59 Bảng 3.16 Số lượng tần suất thu gom, vận chuyển CTRSH từ điểm container tập kết rác thải địa bàn huyện Văn Lâm 60 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ CTRSH nước ta năm 2008 xu hướng thay đổi [5] Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH số đô thị lớn Việt Nam [20] Hình 2.1 Hợp phần chức hệ thống quản lý CTRSH 15 Hình 2.1 Sơ đồ mô hình quản lý CTR sinh hoạt phân tán cấp huyện 23 Hình 2.2 Sơ đồ mô hình quản lý CTR sinh hoạt tập trung cấp huyện 24 Hình 3.1 Sơ đồ hành huyện Văn Lâm 25 Hình 3.3 Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 40 Hình 3.4 Sơ đồ tuyến thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 40 Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH huyện Văn Lâm 56 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Cho đến không phát triển thành phố, khu đô thị lớn nước ta mà mở rộng huyện lân cận Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân cải thiện đáng kể Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, chúng thải vào môi trường ngày nhiều vượt khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Văn Lâm huyện nằm phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc tây bắc giáp thành phố Hà Nội Huyện có đường giao thông thuận lợi sở sản xuất, khu công nghiệp ngày mở rộng thu hút lượng lớn lao động tỉnh, huyện khác Dân số huyện tăng lên nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo Các chợ, quán xá, dịch vụ phục vụ người dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lượng rác thải tăng lên nhiều Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chưa có giải pháp cụ thể việc xử lý nguồn rác thải phát sinh Hiện hầu hết việc xử lý hình thức thu gom tập trung số bãi rác lộ thiên chôn lấp làm vệ sinh công cộng, mỹ quan gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt bãi rác môi trường sống tốt cho vật trung gian gây bệnh dịch nguy hại đến sức khỏe người Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp quản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt, tiến hành thực đề tài: “Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra số lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện - Đánh giá công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, xử lý, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân chất thải rắn sinh hoạt - Dự báo khu vực có nguy ô nhiễm môi trường cao từ chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Văn Lâm - Đề xuất số biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: khu dân cư địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi thời gian: từ tháng 8/2013 – 9/2014 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề ra, đề tài tập trung thực nội dung sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên môi trường phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Nghiên cứu thực trạng môi trường chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) địa bàn huyện Văn Lâm, Hưng Yên - Đánh giá trạng công tác quản lý CTRSH huyện Văn Lâm - Dự báo khối lượng CTRSH huyện Văn Lâm đến năm 2020 - Đề xuất số giải pháp quản lý CTRSH kinh phí hoạt động kinh phí Sự nghiệp môi trường tỉnh, huyện phân bổ hàng năm cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH Đây phận trực thuộc phòng tài nguyên & Môi trường; chuyên trách theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thu gom, tập kết HTX dịch vụ môi trường xã, thị trấn công tác vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Công ty Urenco 11 Đối với UBND xã, thị trấn: Hiện xã, thị trấn địa bàn huyện Văn Lâm tổ, đội vệ sinh môi trường hoạt động hình thức tự quản nên quy chế hoạt động, hình thức thu gom; số lượng người tham gia tổ, đội vệ sinh môi trường ít, thay đổi liên tục, phương tiện thu gom hạn chế, tiền công lao động không cao nên hiệu hoạt động nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu thu gom rác thải sinh hoạt từ khu dân cư điểm tập kết, tác giả đề xuất xã, thị trấn thời gian tới cần hoàn thiện chế xây dựng Hợp tác xã dịch vụ môi trường sở Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có sẵn xã, thị trấn kết hợp kiện toàn tổ, đội vệ sinh môi trường thôn, khu phố (trước cấu sản xuất nông nghiệp nên HTX dịch vụ nông nghiệp xã, thị trấn hoạt động hiệu huyện chuyển dịch sang cấu kinh tế công nghiệp- dịch vụ- thương mại nên HTX dịch vụ nông nghiệp không hiệu nữa) HTX dịch vụ môi trường xã, thị trấn hoạt động sở ngân sách xã, thị trấn bố trí nguồn nghiệp môi trường hàng năm (nếu có) từ nguồn thu phí vệ sinh môi trường sở, hộ gia đình địa bàn; tự hoạch toán thu chi; chịu kiểm tra, giám sát cán phụ trách môi trường xã, thị trấn; phương tiện thu gom hỗ trợ phần từ huyện, xã tự trang bị phần dựa cân đối thu chi Đây giải pháp phù hợp với nhu cầu thực tế xã, thị trấn huyện Văn Lâm để nâng cao hiệu hoạt động tổ đội vệ sinh môi trường, đồng thời chuyên nghiệp hóa tổ, đội vệ sinh môi trường địa phương 55 UBND huyện (Chủ tịch huyện) Phòng Tài nguyên & Môi trường HTX dịch vụ môi trường huyện Công ty Urenco 11 UBND xã, thị trấn HTX dịch vụ môi trường xã, thị trấn Tổ, đội vệ sinh môi trường Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH huyện Văn Lâm 4.2.2 Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển CTRSH khu xử lý chất thải tập trung Như trình bầy mục 2.1 luận văn hợp phần chức hệ thống quản lý CTRSH công đoạn thu gom, vận chuyển công đoạn quan nhất, định đến hiệu hoạt động công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH Hiện nay, địa bàn huyện Văn Lâm trì 03 hình thức thu gom, vận chuyển CTRSH (thu gom hàng ngày, thu gom điểm container thu gom rác thải tồn đọng) Trong định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội huyện 56 từ đến năm 2020 dần xóa bỏ hình thức thu gom rác thải tồn đọng mà tập trung trì 02 hình thức (thu gom hàng ngày thu gom từ điểm container) Tuy nhiên, xã/thị trấn có quỹ đất hạn hẹp sau dành quỹ đất cho phát triển công nghiệp (Như Quỳnh, Trưng Trắc, Lạc Hồng, Đình Dù, Tân Quang) việc xây dựng thêm điểm container khó khăn nên tập trung mở rộng nâng cao hiệu hình thức thu gom hàng ngày; xã quỹ đất dồi kết hợp phát triển xây dựng, thu gom điểm container thu gom hàng ngày Cụ thể sau: Đối với việc thu gom, vận chuyển CTRSH ngày xe ép chuyên dụng: Hiện trì thu gom 05 xã, thị trấn (Như Quỳnh, Đình Dù, Trưng Trắc, Lạc Hồng, Lạc Đạo) dọc hai bên Quốc lộ 5A, đường liên tỉnh 385 xã, thị trấn tập trung quỹ đất dánh cho phát triển công nghiệp, dịch vụ nên quỹ đất khó khăn, việc phát triển xây dựng điểm container hạn chế, cụ thể sau: + Số xe đẩy tay chuyên dụng trang bị cho tổ, đội vệ sinh môi trường 100 xe, dung tích 0,5m3; số xe ép chuyên dụng Công ty Urenco 11 03 xe, dung tích 6m3 + Tần suất thu gom 02 ngày/01 lần + 01 tuyến thu gom: Từ Công ty Urenco 11 qua địa bàn xã Trưng Trắc, xã Lạc Hồng, xã Đình Dù, TT Như Quỳnh, xã Lạc Đạo quay trở lại Công ty Urenco 11 Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2013, thu gom rác thải hàng ngày đạt 162,5 tấn/tháng = 1.950 tấn/năm (theo số liệu trình bầy bảng 3.8) chiếm 17,1% tỷ lệ khối lượng rác thải công ty Urenco 11 vận chuyển đưa xử lý chiếm 6% tỷ lệ khối lượng rác thải phát sinh địa bàn toàn huyện Để nâng cao hiệu thu gom CTRSH từ hình thức thu gom hàng ngày: Tiến tới năm 2015: Mở rộng tuyến thu gom rác thải hàng ngày toàn 06 xã, thị trấn khu vực huyện (thêm xã Tân Quang) nâng số xe thu gom chuyên dung cho tổ, đội vệ sinh môi trường xã, thị trấn; tăng số xe thu gom éo 57 Công ty Urenco 11 tăng tần suất thu toàn tuyến thu gom, cụ thể sau: + Số xe đẩy tay chuyên dụng trang bị cho tổ, đội vệ sinh môi trường 200 xe, dung tích 0,5m3; số xe ép chuyên dụng Công ty Urenco 11 06 xe, dung tích 6m3 + Tần suất thu gom 01 ngày/01 lần + 01 tuyến thu gom: Từ Công ty Urenco 11 qua địa bàn xã Tân Quang, xã Trưng Trắc, xã Lạc Hồng, xã Đình Dù, TT Như Quỳnh, xã Lạc Đạo quay trở lại Công ty Urenco 11 Thì khối lượng rác thải dự tính thu gom gấp hai đến ba lần từ 325 tấn/tháng - 487,5 tấn/ tháng Và đến năm 2020: Sẽ mở rộng thu gom hàng ngày 11 xã, thị trấn huyện với 02 tuyến thu gom dành cho Khu vực Khu vực 2, cụ thể sau: * Tuyến cho 06 xã, thị trấn khu vực 1: + Số xe đẩy tay chuyên dụng trang bị cho tổ, đội vệ sinh môi trường 300 xe, dung tích 0,5m3; số xe ép chuyên dụng Công ty Urenco 11 10 xe, dung tích 6m3 + Tần suất thu gom 01 ngày/01 lần + 01 tuyến thu gom: Từ Công ty Urenco 11 qua địa bàn xã Tân Quang, xã Trưng Trắc, xã Lạc Hồng, xã Đình Dù, TT Như Quỳnh, xã Lạc Đạo quay trở lại Công ty Urenco 11 Thì khối lượng rác thải dự tính thu gom gấp ba năm lần từ 487,5 tấn/tháng - 812,5 tấn/ tháng * Tuyến cho 05 xã khu vực 2: + Số xe đẩy tay chuyên dụng trang bị cho tổ, đội vệ sinh môi trường 100 xe, dung tích 0,5m3; số xe ép chuyên dụng Công ty Urenco 11 03 xe, dung tích 6m3 + Tần suất thu gom 02 ngày/01 lần + 01 tuyến thu gom: Từ Công ty Urenco 11 qua địa bàn xã Minh Hải, xã Chỉ Đạo, xã Đại Đồng, xã Việt Hưng, xã Lương Tài quay trở lại Công ty Urenco 11 58 Thì khối lượng rác thải dự tính thu gom khoảng 160 tấn/ tháng Bảng 3.15 Vị trí tần suất thu gom, vận chuyển CTRSH hàng ngày địa bàn huyện Văn Lâm STT Xã, thị trấn Tần suất thu gom, vận Tần suất thu gom, chuyển đến năm 2015 vận chuyển đến năm 2020 Như Quỳnh 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Đình Dù 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Trưng Trắc 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Lạc Hồng 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Tân Quang 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Lạc Đạo 01 ngày/01 lần 01 ngày/01 lần Minh Hải 02 ngày/01 lần Đại Đồng 02 ngày/01 lần Việt Hưng 02 ngày/01 lần 10 Chỉ Đạo 02 ngày/01 lần 11 Lương Tài 02 ngày/01 lần Tổng 11 Đối với hình thức thu gom, vận chuyển CTRSH từ điểm Container: Hiện trì 20 điểm container (6m3 20m3) xã, thị trấn với tần xuất thu gom trung bình từ 01 ngày/01 chuyến đến 05 ngày/01 chuyến tùy nhu cầu xã, thị trấn (đối với tần suất thu gom rác thải điểm đặt thùng container tùy thuộc vào nhu cầu xã, điểm container đầy Công ty Urenco 11 vận chuyển; có số thời điểm 03 chuyến/01 ngày có điểm 05 ngày/01 chuyến) Theo số liệu phòng Tài nguyên & Môi trường Công ty Urenco 11 tính đến năm 2013, trung bình điểm container thu gom, vận chuyển 475 tấn/điểm/năm (theo số liệu trình bầy bảng 3.8) chiếm 71% tỷ lệ khối lượng rác thải công ty Urenco 11 59 vận chuyển đưa xử lý chiếm 31,8% tỷ lệ khối lượng rác thải phát sinh địa bàn toàn huyện Việc xây dựng điểm container phụ thuộc vào quỹ đất xã, thị trấn Đến năm 2015: Xây dựng trì hoạt động 30 điểm container (6m3 20m3) Đến năm 2020: Xây dựng trì hoạt động 40 điểm/85 thôn, phố 11 xã, thị trấn với tần xuất thu gom tổi thiểu 01 chuyến/01 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom, vận chuyển CTRSH vào Khu xử lý chất thải để xử lý Bảng 3.16 Số lượng tần suất thu gom, vận chuyển CTRSH từ điểm container tập kết rác thải địa bàn huyện Văn Lâm STT Xã, thị Số lượng Số lượng Số lượng Lịch thu gom, vận trấn điểm đặt điểm đặt điểm đặt chuyển container container container năm năm năm 2013 2015 2020 Như Quỳnh 01 02 04 01 ngày/01 chuyến Đình Dù 04 04 05 01 ngày/01 chuyến Trưng Trắc 01 02 02 01 ngày/01 chuyến Lạc Hồng 01 02 02 01 ngày/01 chuyến Tân Quang 04 04 06 01 ngày/01 chuyến Lạc Đạo 03 04 04 01 ngày/01 chuyến Minh Hải 02 03 04 01 ngày/01 chuyến Đại Đồng 03 03 04 01 ngày/01 chuyến Việt Hưng 01 02 04 01 ngày/01 chuyến 10 Chỉ Đạo 02 02 01 ngày/01 chuyến 11 Lương Tài 02 03 01 ngày/01 chuyến 20 30 40 Tổng 11 60 Do tính đến năm 2013, địa bàn huyện Văn Lâm với 03 hình thức thu gom, vận chuyển tỷ lệ CTRSH thu gom, vận chuyển, xử lý 44,7% lượng CTRSH phát sinh Với biện pháp thay đổi, kiện toàn cấu tổ chức từ huyện đến xã; nâng cao hiệu từ biện pháp thực thu gom, vận chuyển tiến tới năm 2015 đạt 60% lượng CTRSH phát sinh đến năm 2020 đạt 80% lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện 4.2.3 Giải pháp hỗ trợ 4.2.3.1 Gải pháp công tác tuyên truyền Bất kỳ sách đưa vào áp dụng thực tiễn không thành công ủng hộ người dân Người dân người chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động từ smôi trường Đồng thời, họ chủ thể tác động lên môi trường Vì vậy, cần phải giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, đạo đức môi trường cho tất người đặc biệt hệ trẻ - UBND huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn pháp luật Bộ Tài nguyền, UBND tỉnh BVMT nói chung quản lý RTSH nói riêng đến cấp sở, kết hợp xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến đến người dân, sở kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân - Bằng nhiều hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát huyện đài phát xã, phát động phong trào vệ sinh môi trường, quét dọn đường làng, ngõ xóm; tổ chức giải tranh chấp môi trường thông qua buổi họp dân thôn, xóm; đưa công tác giáo dục BVMT lồng ghép vào chương học để giáo dục cho học sinh - Phòng Tài nguyên Môi trường huyện cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh môi trường Phối kết hợp với quan đoàn thể triển khai thực tổ chức lớp tập huấn quan, trường học nhằm nâng cao trách nhiệm người dân 4.2.3.2 Xã hội hóa công tác QLCTRSH 61 Nhằm trì nâng cao hoạt động quản lý rác thải địa bàn huyện ngày vào nề nếp, cần thực tốt trình tuyên truyền, vận động hộ dân, hộ sản xuất kinh doanh tích cực tham gia chương trình quản lý rác thải mà địa phương thực thời gian tới Mức phí cách thu phí phải tính toán cách cụ thể người dân thống cao Ở nhiều thôn, xã cần phải có can thiệp cấp quyền địa phương Để thực tốt công tác vận động, tuyên truyền, UBND huyện, UBND xã, thị trấn nên phối hợp chặt chẽ với tổ chức mặt trận, đoàn thể địa phương triển khai cách thường xuyên có hiệu vấn đề quản lý rác thải, qua vận động đồng tình chủ nguồn thải mức phí cách thu phí Mức thu phí cần có dao động lớn đối tượng hình thức xả thải Mức thu cần có thỏa thuận, thống đơn vị thu gom chủ nguồn thải dựa quy định chung tỉnh Hiện mức thu phí vệ sinh môi trường xã, thị trấn từ 1.500- 5.000 đồng/người/tháng tiến tới tăng mức thu lên từ 3.000- 7.000đồng/người/tháng nhằm đáp ứng phần chi trả cho người thu gom, đối ứng chi trả Công ty Urenco 11 - Lựa chọn cử số cán tham gia lớp tập huấn Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị khác có lực lĩnh vực tổ chức - Ngoài vấn đề trên, thời gian tới, phòng Tài nguyên & Môi trường huyện cần phối hợp chặt chẽ với Công ty CP môi trường đô thị công nghiệp 11Urenco11 nghiên cứu đề xuất phương án đưa chi phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng vào kinh phí hoạt động hàng năm địa phương xã, thị trấn sở phân cấp quản lý ngân sách Hiện nay, toàn kinh phí chi trả Công ty Urenco 11 vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện ngân sách tỉnh, huyện; phí vệ sinh môi trường xã, thị trấn thu người dân đủ chi trả tiền công cho người lao động tổ, đội vệ sinh môi trường nên tiến tới tăng mức thu phí vệ sinh môi trường người dân với cấp tỉnh, huyện, xã phải bố trí nguồn ngân sách hàng năm cho công tác bảo vệ môi trường nói chung công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH nói riêng nhằm xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 62 KẾT LUẬN Huyện Văn Lâm với vị trí địa lý thuận lợi đến huyện tiếp nhận gần 300 doanh nghiệp vào thuê đất sản xuất, kinh doanh với diện tích thu hồi gần 1.000ha, có 18 làng nghề làng có nghề (trong có làng nghề công nhận làng nghề là: làng nghề Minh Khai -TT Như Quỳnh; làng nghề sơ chế dược liệu tái chế nhựa Nghĩa Trai- xã Trưng Trắc, làng nghề may da Ngọc Loan- xã Tân Quang, làng nghề chế biến gỗ thôn Ngọc- xã Lạc Đạo, làng nghề đúc đồng Lộng Thượng- xã Đại Đồng, làng nghề đậu phụ Xuân Lôi - xã Đình Dù) Phần lớn khu, cụm công nghiệp xây dựng hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu hệ thống xử lý nước thải, chất thải Các tổ chức hộ gia đình, cá nhân sản xuất làng nghề làng có nghề quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu dân cư nơi ở; công nghệ sản xuất lạc hậu thiếu ổn định nên ô nhiễm môi trường khó kiểm soát làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Do lượng rác thải, nước thải vấn đề xúc địa bàn huyện Chính công tác quản lý môi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng địa bàn huyện vấn đề cấp bách cần thiết; yêu cầu phải có giải pháp thực cụ thể Thông qua luận văn tác giả đánh giá công tác quản lý, dự báo lương phát sinh đề xuất số giải pháp công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm Qua làm sở để UBND huyện Văn Lâm triển khai công tác quản lý môi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng đia bàn huyện thời gian tới ngày tốt Mố số giải pháp cụ thể sau: - Xây dựng kiện toàn lại máy quản lý CTRSH từ huyện (đó xây dựng HTX dịch môi trường cấp huyện trực thuộc phòng Tài nguyên & Môi trường) đến xã, thị trấn (xây dựng HTX dịch vụ môi trường cấp xã trực thuộc UBND xã, thị trấn) - Tập trung, nâng cao hiệu hai hình thức thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện (Thu gom, vận chuyển CTRSH hàng ngày thu gom, vận chuyển CTRSH từ điểm container) - Tiếp tục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức từ cán bộ, đảng viên nhân dân công tác bảo vệ môi trường nói chung công tác quản lý CTRSH nói riêng; bước xã hội hóa công tác quản lý CTRSH 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nghị định hướng dẫn thi hành Nhà xuất trị quốc gia 2007 Chính Phủ Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Hà Nội, 2007 Chính Phủ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Hà Nội, 2007 Chính Phủ Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tài liệu hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn Hà Nội 2008 Bộ Tài nguyên & Môi Trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Hà Nội, 2011 Bộ Tài nguyên & Môi Trường Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn, 2011 Đặng Kim Cơ Kỹ thuật môi trường NXB Khoa học kỹ thuật 2004 Sở Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo trạng môi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 10 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hưng Yên Báo cáo tổng hợp quy hoạch chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 11 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm Đề án quản lý bảo vệ môi trường năm 2011- 2015, định hướng đến năm 2020 12 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014 Văn Lâm, 2013 64 13 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 14 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm Niên giám thống kê huyện Văn Lâm, 2005 – 2013 15 Vũ Thị Thanh Hương Dự án tổng hợp xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã Cục Bảo vệ môi trường, 2006 16 Trần Thanh Lâm Quản lý môi trường công cụ kinh tế Nhà xuất lao động, 2006 17 Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn Tập giảng “Quản lý chất thải rắn Chất thải nguy hại Đại học Công nghiệp Thành phố HCM, 2009 18 Đặng Kim Chi Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề: Thực trạng giải pháp Hội nghị khoa học Tổng cục Môi trường, 7/2011 19 Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn Bài giảng Quản lý môi trường: Chương – Quản lý môi trường nông thôn Hà Nội, 2012 20 Tổng hợp từ trang http: www.env.go, jp 65 PHỤ LỤC (Hình ảnh trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) 66 1- Hình ảnh trạng QLCTRSH địa bàn huyện Văn Lâm 67 2- Hình ảnh công tác thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện Văn Lâm - Thu gom, vận chuyển rác thải hàng ngày - Thu gom, vận chuyển điểm Container 68 - Thu gom, vận chuyển rác thải tồn đọng đổ bừa bãi 69 ... quản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt, tiến hành thực đề tài: Đề xuất giải pháp cải thiện công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa. .. môi trường chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện - Đánh giá công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, xử lý, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân chất thải rắn sinh hoạt - Dự... địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Văn

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc cac chu viet tat

  • Danh muc bang bieu

  • Danh muc hinh ve

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan