Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đóng tàu trên địa bàn thành phố hải phòng

79 346 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại tại các cơ sở đóng tàu trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN SANG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGHIÊM TRUNG DŨNG TS HOÀNG THỊ THU HƢƠNG Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Xuân Sang DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT O : Nhu c u oxy sinh h a TNMT: ộ tài nguyên môi trường GTVT: ộ giao thông vận tải COD: Nhu c u oxy h a h c CHC: Chất hữu O: Hàm lượng oxy h a tan EM: Effective Microorganisms QCVN: Quy chu n kỹ thuật Việt Nam CTNH: Chất thải nguy hại CNTT: Công nghiệp tàu thủy CTĐT: Công ty đ ng tàu DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 1.1 Kết quan trắc nước thải số sở đ ng tàu địa bàn thành phố Hải Ph ng 18 ảng 1.2 Kết quan trắc hàm lượng tổng bụi lơ lửng số sở đ ng tàu địa bàn thành phố Hải Ph ng 21 ảng 1.3 Các tác động đến môi trường trình hàn 22 ảng 1.4 Kết quan trắc nồng độ chất ô nhiễm hữu số nhà máy đ ng tàu Hải Ph ng 23 ảng 1.5 Kết quan trắc tiếng ồn số sở đ ng tàu Hải Ph ng 24 ảng 1.6 ệnh nghề nghiệp số sở đ ng tàu toàn quốc 25 ảng 1.7 Các nguồn thải trình đ ng sửa chữa tàu thủy 26 ảng 2.1 anh sách nhà máy đ ng sửa chữa tàu thủy khảo sát khu vực Hải Ph ng 28 ảng 3.1 Lượng chất thải nguy hại phát sinh Công ty CNTT ến Kiền tháng đ u năm 2011 48 ảng 3.2 Sơ đồ phù hợp CTNH thu gom 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh số sở đ ng sửa chữa tàu thủy Hình 1.2 Sơ đồ quy trình đ ng tàu kèm theo d ng thải 10 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sửa chữa tàu thuỷ 13 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sửa chữa vỏ tàu 14 Hình 1.5 Sơ đồ quy trình sửa chữa ph n máy - hệ trục 15 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình sửa chữa điện - điện tử, đường ống thiết bị khác 16 Hình 2.1 iểu đồ lượng CTNH phát sinh Công ty ạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng 29 Hình 2.2 iểu đồ CTNH phát sinh số nhà máy đ ng sửa chữa tàu thủy 30 Hình 2.3 iểu đồ đánh giá việc thực đăng ký chủ nguồn thải CTNH ký hợp đồng thu gom xử lý CTNH 32 Hình 3.1 Thiết bị thu gom, lưu giữ CTNH 40 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH nhà nước MTV iến Kiền 45 Hình 3.3 Sơ đồ qui trình thu gom chất thải rắn nhà máy 49 Hình 3.4 Sơ đồ máy quản lý CTNH công ty 53 Hình 3.5 iện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại sản xuất 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUỶ TẠI HẢI PHÕNG 1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp tàu thuỷ 1.1.1 Giới thiệu công nghiệp tàu thủy Việt Nam 1.1.2 Công nghiệp đ ng tàu Hải Ph ng 1.2 Các loại hình công nghệ đ ng tàu Hải Ph ng 1.2.1 Công nghệ đ ng tàu thủy 1.2.2 Công nghệ sửa chữa tàu thuỷ 12 1.3 Các dạng chất thải phát sinh trình đ ng sửa chữa tàu thủy 17 1.3.1 Nước thải 17 1.3.2 Khí thải bụi 18 1.3.2.1 Ô nhiễm bụi 18 1.3.2.2 Ô nhiễm dạng khí 22 1.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn 23 1.3.4 Những vấn đề môi trường lao động 25 1.3.6 Chất thải rắn chất thải nguy hại 27 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NHU CẦU VỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 28 2.1 Đánh giá trạng quản lý chất thải nguy hại sở đ ng địa bàn thành phố Hải Ph ng 28 2.1.1 Khảo sát trạng phát sinh chất thải nguy hại số sở đ ng tàu địa bàn thành phố Hải Ph ng 28 2.1.1.1 Giới thiệu chung [21] 28 2.1.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại 29 2.1.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải nguy hại sở đ ng tàu địa bàn thành phố Hải Ph ng 30 2.1.3 Đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật VMT 31 2.2 Đánh giá nhu c u quản lý chất thải nguy hại sở đ ng sửa chữa tàu thủy 32 2.2.1 Nhu c u từ trình quản lý sản xuất 32 2.2.2 Nhu c u từ việc đáp ứng yêu c u pháp luật bảo vệ môi trường 33 2.2.3 Nhu c u từ việc bảo vệ sức khỏe người lao động 33 2.2.4 Nhu c u từ đáp ứng yêu c u khách hàng 33 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUỶ Ở HẢI PHÒNG 34 3.1 Cơ sở pháp luật nhằm xây dựng mô hình quản lý chất thải nguy hại sở đ ng sửa chữa tàu thủy 34 3.2 Mục tiêu, phạm vi áp dụng 35 3.3 Nội dung chương trình 35 3.4 Triển khai thử nghiệm mô hình quản lý chất thải cho công ty TNHH nhà nước thành viên Công nghiệp tàu thủy bến Kiền 43 3.4.1 Khái quát chung công ty TNHH đ ng tàu ến Kiền 43 3.4.2 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại công ty 47 3.4.2.1 Lượng chất thải nguy hại phát sinh 47 3.4.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại 48 3.4.2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý chất thải công nghiệp Công ty CNTT ến Kiền 49 3.4.3 Mô hình quản lý chất thải nguy hại công ty 51 3.5 Những yêu c u để mô hình quản lý chất thải nguy hại c thể áp dụng chung cho sở đ ng sửa chữa tàu thủy 59 3.5.1 Xây dựng chiến lược sách cho toàn ngành 60 3.5.2 Nâng cao nhận thức lãnh đạo 60 3.5.3 Giám sát quan chức 61 3.5.4 Xây dựng nguồn lực 61 K T LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 67 MỞ ĐẦU Sự cần thiết thực đề tài Cùng với tăng trưởng kinh tế, giới phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái ô nhiễm môi trường, lượng chất thải tạo ngày nhiều Các loại chất thải c tác động tiêu cực tới sức khoẻ người chất lượng môi trường sống, chúng c cường độ tác động mạnh thời gian tồn lưu môi trường dài, n không tác động đến hệ mà c n c thể tác động tới nhiều hệ tương lai Ngành công nghiệp tàu thuỷ đ c đ ng sửa chữa tàu thủy Việt Nam tăng trưởng mạnh Trong năm g n số lượng nhà máy đ ng mới, sửa chữa tàu thủy tỉnh thành phố ven biển tăng lên nhanh, bên cạnh đ nhiều nhà máy cũ nâng cấp, mở rộng quy mô Hiện nước c khoảng 128 sở đ ng tàu lớn nhỏ trải dài từ Quảng Ninh đến Cà Mau Hoạt động phát triển thường đưa lại lợi ích kinh tế xã hội định kèm với n tác động tiêu cực tới môi trường mà ngành công nghiệp đ ng mới, sửa chữa tàu thủy ngoại lệ Quá trình đ ng mới, sửa chữa tàu thủy thường phát sinh nhiều loại chất thải nguy hại với môi trường người chất thải nhiễm d u, chất làm bề mặt kim loại lẫn vụn sơn, amiăng, cặn sơn…Việt Nam c quy định quản lý chất thải nguy hại, nhiên công tác quản lý chất thải nguy hại nhà máy đ ng mới, sửa chữa tàu thủy c n yếu kém, chất thải nguy hại chưa quản lý chặt chẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ng nhiều nơi Nguyên nhân yếu sở chưa c nhận thức đắn chất thải nguy hại, quy trình quản lý phức tạp, thiếu nhân lực quản lý môi trường nhà máy ên cạnh đ công tác quản lý môi trường sở đ ng sửa chữa tàu thủy toàn quốc c n manh mún, chưa đáp ứng yêu c u công tác quản lý môi trường giai đoạn tới Đề tài “Đánh giá trạng đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại sở đóng tàu địa bàn thành phố Hải Phòng” tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại nhà máy đ ng mới, sửa chữa tàu thủy thành phố Hải Ph ng, từ đ đề xuất chương trình quản lý chất thải nguy hại sở đ ng mới, sửa chữa tàu thủy Qua đ tiến hành triển khai vận hành thí điểm chương trình quản lý chất thải nguy hại đề xuất đơn vị tập đoàn kinh tế Vinashin Hiệu đề tài - Hiệu kinh tế: Việc nghiên cứu thực đề tài hỗ trợ cho việc xây dựng kế hoạch ngân sách sở đ ng sửa chữa tàu thủy thành phố Hải Phòng Các sở chủ động việc triển khai đ u tư sở vật chất, trang thiết bị cho công tác quản lý chất thải quản lý môi trường doanh nghiệp đồng thời giảm chi phí kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm suy thoái môi trường khu vực sản xuất Việc áp dụng đề tài phù hợp với chủ trương xã hội h a hoạt động quản lý môi trường, giảm chi phí nhà nước cho hoạt động - Hiệu môi trường: Việc triển khai đề tài giúp sở đ ng sửa chữa tàu thủy thành phố Hải Ph ng c nhìn tổng quát đắn tình hình phát sinh quản lý chất thải nguy hại Trên sở đ c kế hoạch tổng thể chủ động công quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng Từ đ giảm thiểu đáng kể ảnh hưởng tiêu cực hoạt động sản xuất tới môi trường, đảm bảo an toàn lao động cho người lao động Bảng 3.2 Sơ đồ phù hợp CTNH thu gom Axits khoáng N Nổ C Cháy KC Khí cháy chứa Oxy: HNO3, H2SO4 Kiềm: NaOH, Nh KOH, Ca(OH)2 Cacbuahydro Nh, C thơm: C6H6, C7H8 Chất hữu Nh,C, Nh, chứa halogen: KĐ KĐ Khí độc Nh,C Nh Toả nhiệt HT Hoà tan độc KC RCl, thuốc trừ sâu, điệt cỏ Kim loại: Na, KC, K, Li, Mg, Be, Nh, C Al Kim loại độc: HT HT As, Hg, Cd, Pb, Cr, Hydrocacbon Nh, C no, thẳng: C3H8, C4H10 Phenol, Cresol: Nh, C C6H5OH, C7H8OH Chất oxyhoa Nh mạnh: KMnO4, NH, Nh, C C Nh K2Cr2O7, NaClO3, H2O2 10 Chất khử mạnh: Nh, Nh, Nh, Nh, 10 Na, Li, K, Mg, C, KĐ KC Zn, Al, Be KĐ C, N 57 11 Nước hỗn Nh Nh, hợp chứa nước: HT KC, 11 KĐ N cồn,… 12 Chất phản ứng mạnh với nươc: Phản ứng cực mạnh, không trộn với chất hoá h c 12 chất thải SO2Cl2, SOCl2, PCl3 - Hướng dẫn cán môi trường cách thức sử dụng biểu mẫu thống kê biểu mẫu quản lý chất thải nhà máy - Đánh giá kết sau thời gian thử nghiệm, đề xuất giải pháp để đưa chương trình vào áp dụng Công ty [4,7,8] Các kết đạt sau thời gian triển khai thử nghiệm - Các cán công nhân phân xưởng khí thấy rõ nguyên nhân làm phát sinh chất thải hoạt động phân xưởng từ đ thực biện pháp giảm thiểu chất thải phù hợp với tình hình thực tế phân xưởng - Nhận biết chất thải nguy hại phân xưởng cách thức phân loại chất thải Các chất thải phân xưởng phân loại thành loại: + Chất thải tái chế không nhiễm d u: sắt vụn, phoi sắt không dính d u + Chất thải nguy hại: u thải, giẻ dính d u, phoi sắt dính d u + Các loại chất thải khác: gỉ sắt, chất thải sinh hoạt - ố trí thiết bị lưu chứa khu vực lưu giữ theo quy định - Đội vệ sinh công nghiệp tiến hành thu gom chất thải nguy hại riêng với chất thải thông thường - ố trí khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại theo quy định: c mái che, biển báo - Thống kê lượng loại chất thải phát sinh - an hành quy định hướng dẫn quản lý chất thải Các vấn đề tồn tại: - Chưa đề xuất biện pháp tái chế tái sử dụng hiệu - Chưa c biện pháp xử lý chất thải sở: thải nguy hại 58 o tính chất đặc thù chất Bƣớc Đánh giá kết Kết thúc thời gian triển khai thử nghiệm chương trình quản lý chất thải Công ty TNHH nhà nước MTV CNTT ến Kiền, thay mặt cán công nhân viên Công ty Ông Chủ Tịch công ty Tr n Quang Nho nhận xét tính hiệu chương trình: - Quá trình quản lý chất thải Công ty chưa hợp lý chưa tuân thủ đúng, đủ quy định pháp luật Nguyên nhân Công ty chưa c quan tâm mức tới công tác ảnh hưởng khủng hoảng ngành đ ng tàu nên Công ty chưa c điều kiện để đ u tư sở vật chất cho công tác quản lý chất thải nhà máy - Công ty nhận biết rõ t m quan tr ng công tác quản lý chất thải hoạt động Công ty, Công ty bước thực công việc - Nội dung chương trình giúp Công ty thấy rõ bất cập thiếu s t công tác quản lý chất thải, đặc biệt quản lý chất thải nguy hại - Việc đưa mô hình quản lý chất thải nguy hại giúp cho cán công nhân viên công ty c nhận biết tốt bảo vệ môi trường trình sản xuất, vai tr , trách nhiệm môi người công nhân lao động - Đề cho Công ty chương trình quản lý chất thải nguy hại áp dụng thử nghiệm xưởng khí đạt hiệu cao - Quá trình triển khai thử nghiệm xưởng khí diễn thời gian ngắn thu kết tốt làm tiền đề cho việc triển khai chương trình toàn Công ty Hiện kinh tế kh khăn Công ty áp dụng mô hình quản lý chất thải nguy hại áp dụng phân xưởng khí Hiện Công ty triển khai phân xưởng khác công ty Việc triển khai chương trình giúp công ty tiết kiệm chi phí quản lý, xử lý chất thải nguy hại mà đáp ứng yêu c u bảo vệ môi trường 3.5 Những yêu cầu để mô hình quản lý chất thải nguy hại áp dụng chung cho sở đóng sửa chữa tàu thủy Qua kết triển khai thử nghiệm chương trình quản lý chất thải nguy hại Công ty CNTT ến Kiền cho thấy hiệu đạt tương đối tốt Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán lãnh đạo Công ty, giúp cho công tác quản lý chất thải nguy hại Công ty hiệu đáp ứng tốt 59 yêu c u pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người công nhân lao động Công ty Tuy nhiên, để c thể triển khai mở rộng áp dụng mô hình quản lý chất thải nguy hại cho nhà máy đ ng sửa chữa tàu thủy toàn quốc c n c số giải pháp sau: 3.5.1 Xây dựng chiến lƣợc sách cho toàn ngành Ngành công nghiệp đ ng sửa chữa tàu thủy phát triển, tương lai Việt Nam nước đ ng tàu lớn giới Tuy nhiên, ngành công nghiệp đ ng sửa chữa gây tác động lớn tới môi trường suy thoái tài nguyên Để ngành công nghiệp đ ng sửa chữa tàu biển Việt Nam phát triển cách bền vững c n chiến lược, sách quản lý chất thải nguy hại sách bảo vệ môi trường cho toàn ngành ộ Giao thông Vận tải đơn vị chủ trì xây dựng Quy chế bảo vệ môi trường cho ngành công nghiệp tàu thủy bao gồm nội dung: - ảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại quy hoạch phát triển sở đ ng sửa chữa tàu thủy - ảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại trình xây dựng sở đ ng sửa chữa tàu thủy - ảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại hoạt động đ ng tàu thủy - ảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại hoạt động sửa chữa tàu thủy - ảo vệ môi trường, quản lý chất thải nguy hại hoạt động phá dỡ tàu cũ Ngoài ra, để nâng cao công tác bảo vệ môi trường ộ Giao thông Vận tải đạo Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy (Vinashin) yêu c u đơn vị đ ng sửa chữa tàu thủy Tập đoàn bước áp dụng chương trình quản lý môi trường theo tiêu chu n ISO 14000 [11,16] 3.5.2 Nâng cao nhận thức lãnh đạo Trong công tác bảo vệ môi trường quản lý chất thải nguy hại sở sản xuất kinh doanh, nhận thức vai tr đội ngũ lãnh đạo quan tr ng 60 Lãnh đạo người đề sách môi trường cho toàn thể trình phát triển Công ty Để c thể triển khai thành công chương trình quản lý chất thải nguy hại tới sở đ ng sửa chữa tàu thủy cam kết ủng hộ Lãnh đạo c vai tr định Tuy nhiên, để Lãnh đạo c thể cam kết ủng hộ triển khai chương trình c n phải phân tích rõ lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường sức khỏe người lao động sở triển khai chương trình 3.5.3 Giám sát quan chức Để sở thực tốt công tác quản lý chất thải nguy hại bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất c n c giám sát quan chức Các sở đ ng sửa chữa tàu thủy chịu giám sát hai hệ thống quan chức lĩnh vực môi trường: - Cơ quan quản lý môi trường: Giám sát việc tuân thủ quy định Pháp Luật bảo vệ môi trường Cơ sở Cơ quan chủ quản sở: Giám sát việc thực sách, chiến lược bảo vệ môi trường Cơ sở 3.5.4 Xây dựng nguồn lực Để quản lý chất thải nguy hại hiệu Cơ sở phải đảm bảo c sẵn nguồn lực c n thiết để thiết lập, thực hiện, trì cải tiến hệ thống quản lý môi trường Các nguồn lực bao gồm: nguồn nhân lực kỹ chuyên môn h a, sở hạ t ng tổ chức, nguồn lực công nghệ tài Chuẩn bị nhân lực - Chu n bị cán c chuyên môn môi trường để vận hành hệ thống quản lý chất thải nguy hại sở - Chu n bị đội ngũ cán công nhân viên c trình độ chuyên môn để thực cải tiến kỹ thuật tiếp cận công nghệ - Chu n bị lực thông qua sở giáo dục, đào tạo kinh nghiệm thích hợp trì hồ sơ liên quan - Xác định nhu c u đào tạo tương ứng với quản lý chất thải nguy hại tổ chức 61 - Trang bị nhận thức cho toàn cán công nhân viên quản lý chất thải nguy hại Chuẩn bị tài Các sở Đ ng sửa chữa tàu thủy phải c nguồn tài định để phục vụ công tác quản lý chất thải nguy hại sở Nguồn tài để phục vụ cho nội dung: - Đ u tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý chất thải - Chi phí cho công việc vệ sinh môi trường sở - Chi phí việc đào tạo tập huấn kiến thức môi trường - Chi phí cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường (nhân sự, hồ sơ, tài liệu…) - Chi phí cho việc kiểm soát chất lượng môi trường đánh giá lại lực quản lý theo tiêu chu n ISO 14000 62 K T LUẬN Kết luận Đề tài thực số kết sau: Trình bày tổng quan phát triển ngành đ ng tàu Việt Nam n i chung Hải Ph ng n i riêng Đây ngành kinh tế mũi nh n đất nước thành phố, đem lại nhiều giá trị kinh tế lớn, phù hợp với vị phát triển Việt Nam Đánh giá tác động môi trường nhà máy sửa chữa đ ng tàu biển Các nhà máy đ ng tàu phát sinh lượng chất thải lớn tác động nhiều đến môi trường xung quanh Đặc biệt phát sinh chất thải nguy hại vấn đề c n phải quan tâm quản lý hiệu ởi chất thải nguy hại với thành ph n đặc tính n gây tác động đặc biệt nghiêm tr ng đến người môi trường xung quanh Khảo sát phát sinh chất thải nguy hại số nhà máy đ ng tàu khu vực Hải Ph ng Đồng thời đánh giá qui trình quản lý chất thải nguy hại nhà máy Đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại áp dụng quản lý nhà máy đ ng tàu Mô hình đưa giúp sở đ ng tàu hình dung cách tổng quát qui trình quản lý chất thải từ nguồn Từ đ tùy thuộc vào tình hình cụ thể sở đ ng tàu khác mà c cách thức quản lý hiệu Triển khai mô hình quản lý chất thải nguy hại vào sở đ ng tàu cụ thể từ đ nhận diện ưu nhược điểm mô hình áp dụng vào thực tế để c điều chỉnh phù hợp 63 Khuyến nghị a Tiếp tục nghiên cứu sâu khía cạnh công tác bảo vệ môi trường sở đ ng sửa chữa tàu thủy để c tranh toàn cảnh công tác VMT sở Từ đ đề giải pháp thực tế nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường sở đ ng sửa chữa tàu, g p ph n vào công phát triển bền vững đất nước n i chung thành phố n i riêng b Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường tương lai sơ đ ng sửa chữa tàu c n phải thực yêu c u sau: - Tăng cường công tác quản lý môi trường - Thành lập ph ng kiểm soát ô nhiễm môi trường - Đào tạo cán môi trường - Áp dụng biện kĩ thuật tiên tiến để xử lý chất thải o thời gian thực trình độ c hạn, kh a luận không tránh khỏi khiếm khuyết Tuy vậy, tác giả mong muốn trao đổi suy nghĩ, phân tích đề xuất với mong muốn nhận ý kiến đ ng g p từ th y cô giáo, chuyên gia lĩnh vực này, từ đ đưa giải pháp thực tế nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường sở đ ng sửa chữa tàu./ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định 23/2006/QĐ- TNMT “việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại” ộ Tài nguyên Môi trường (2006), “tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường”, NX đồ ộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 12/2011/TT- TNMT “hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại” ộ Tài nguyên Môi trường, Quy chu n kỹ thuật Quốc gia QCVN 07: 2009 / TNMT “ngưỡng chất thải nguy hại” Tài liệu thống kê Cảng vụ Hải Ph ng 2010 Chính phủ, Luật ảo vệ môi trường 2005 Cục ảo vệ môi trường, Tài liệu “công nghệ xử lý chất thải nguy hại” Cục ảo vệ môi trường, Tài liệu “phương pháp đánh giá đặc tính nguy hại chất thải nguy hại” Cục Hàng hải Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển đường biển, NXB Hà Nội 10 Cục Hàng hải Việt Nam, (2009), Nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý rác thải từ tàu cảng biển Việt Nam 11 Cục Hàng hải Việt Nam - Cảng vụ Hàng hải Hải Ph ng (2010), Nội quy cảng biển Hải Phòng 12 Ngô Kim Định, 2009 “Quy chế bảo vệ môi trường phá dỡ tàu cũ”, Đại h c Hàng Hải Việt Nam 13 Đề án ảo vệ Môi trường 2010, Bảo vệ cấp bộ, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 14 Luc Hens, Tr n Đình Lân (2009), nghiên cứu sở ISO 14001 cho cảng Việt Nam 15 Luc Hens, Tr n Đình Lân (2009), quản lý môi trường cảng Việt Nam 65 16 Lưu Đức Hải – Nguyễn Ng c Sinh (2000), “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”, NX đại h c quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy 1,2,3, NX khoa h c kỹ thuật, Hà Nội,1992 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2149/QĐ-TTg “phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn đến 2050” 19 Tr n Ng c Chấn (2000), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải, 1, NX Khoa h c kĩ thuật, Hà Nội 20 website: http://www vinashin.com.vn 21 Website: http:// www.haiphongport.com.vn 66 PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Biểu mẫu THỐNG KÊ LƢỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH 1.1 Tên: Địa văn ph ng/trụ sở chính: Điện thoại: Fax: E-mail: Mã số QLCTNH (trường hợp cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải): Tên người liên hệ (trong trình tiến hành thủ tục): 1.2 Cơ sở phát sinh CTNH (trường hợp c nhiều trình bày l n lượt sở): Tên (nếu có): Địa chỉ: Loại hình (ngành nghề) hoạt động#: Điện thoại Fax: E-mail: Giấy đăng ký kinh doanh (nếu c ) số: ngày cấp: nơi cấp: ữ liệu sản xuất: (Trường hợp c nhiều sở phát sinh CTNH phân biệt rõ sở) 2.1 anh sách nguyên liệu thô/hoá chất: TT Nguyên liệu thô/hoá chất Số lượng trung bình (kg/năm) 2.2 anh sách sản ph m: TT Tên sản ph m Sản lượng trung bình (kg/năm) Dữ liệu chất thải: (Trường hợp c nhiều sở phát sinh CTNH phân biệt rõ sở) 3.1 anh sách CTNH phát sinh thường xuyên: TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng trung bình (kg/năm) (rắn/lỏng/bùn) Tổng số lượng 67 Mã CTNH 3.2 Danh sách chất thải thông thường phát sinh thường xuyên: TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng trung bình (kg/năm) (rắn/lỏng/bùn) Tổng số lượng 3.3 anh sách CTNH tồn lưu (nếu c ): TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng (kg) Mã CTNH Thời điểm bắt đ u tồn lưu (rắn/lỏng/bùn) Tổng số lượng Danh sách CTNH đăng ký tự xử lý CTNH sở (nếu có): (Trường hợp c nhiều sở phát sinh CTNH phân biệt rõ sở) TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng Mã (kg/năm) CTNH (rắn/lỏng/bùn) Phương án Mức độ xử lý xử lý (tương đương tiêu chu n, quy chu n nào) Tổng số lượng 68 Biểu mẫu 2: BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (TÊN CHỦ NGUỒN THẢI) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Địa danh), ngày tháng năm BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA PHÂN XƢỞNG THẢI CTNH Kính gửi: Phần khai chung 1.1 Tên nguồn phát sinh chất thải: Điện thoại: Fax: E-mail: Mã số QLCTNH 1.2 Cơ sở phát sinh CTNH (trường hợp c nhiều trình bày l n lượt sở): Tên sở (nếu c ): Địa sở: Điện thoại: Fax: E-mail: Tình hình chung phát sinh quản lý CTNH sở kỳ báo cáo vừa qua Kế hoạch quản lý CTNH kỳ báo cáo tới Các vấn đề khác: Ngƣời có thẩm quyền ký (Ký, ghi h tên, chức danh, đ ng dấu) a Thống kê CTNH (bao gồm phát sinh thường xuyên đột xuất): Tên chất thải Mã Số lượng (kg) CTNH Kỳ báo Cả năm cáo Phương pháp xử lý (i) (trường hợp báo cáo cuối năm) Tổng số lượng 69 Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH Ghi (tên mã số QLCTNH) Ví dụ: Tự xử lý; xuất kh u; tái sử dụng trực tiếp (i) Trừ trường hợp tái sử dụng trực tiếp, ghi ký hiệu phương pháp xử lý áp dụng CTNH: TC (Tận thu/tái chế); TH (Trung hoà); PT (Phân tách/chiết/l c/kết tủa); OH (Oxy hoá); SH (Sinh h c); ĐX (Đồng xử lý); TĐ (Thiêu đốt); HR (Hoá rắn); CL (Cô lập/đ ng kén); C (Chôn lấp); Khác (ghi rõ tên phương pháp) a1) Thống kê CTNH xuất kh u (nếu c ): Tên chất thải Mã CTNH Số lượng (kg) Mã Đơn vị vận chuyển Đơn vị xử lý nước Basel Kỳ báo cáo Cả năm xuyên biên giới (tên, địa chỉ) (tên, địa chỉ) Tổng số lượng a2) Thống kê CTNH tái sử dụng trực tiếp (nếu c ): Tên chất thải Mã Số lượng (kg) CTNH Kỳ báo cáo Phương thức tái sử dụng Chủ tái sử dụng trực tiếp Cả năm (tên, địa chỉ) Tổng số lượng b Thống kê chất thải thông thường: Tên chất thải Số lượng (kg) Kỳ báo cáo Cả năm Phương pháp xử lý Đơn vị xử lý tái sử tái sử dụng dụng (tên, địa chỉ) Tổng số lượng c Danh sách CTNH tồn lƣu (nếu có): TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng (kg) Mã CTNH Thời điểm bắt đ u tồn lưu (rắn/lỏng/bùn) Tổng số lượng d Danh sách CTNH đăng ký tự xử lý CTNH sở (nếu có): (Trường hợp c nhiều sở phát sinh CTNH phân biệt rõ sở) TT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng Mã (kg/năm) CTNH (rắn/lỏng/bùn) Phương án Mức độ xử lý xử lý (tương đương tiêu chu n, quy chu n nào) 70 71 ... Chất thải rắn chất thải nguy hại 27 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NHU CẦU VỂ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 28 2.1 Đánh giá trạng. .. tác quản lý môi trường giai đoạn tới Đề tài Đánh giá trạng đề xuất mô hình quản lý chất thải nguy hại sở đóng tàu địa bàn thành phố Hải Phòng tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý chất. .. 28 2.1.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại 29 2.1.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải nguy hại sở đ ng tàu địa bàn thành phố Hải Ph ng 30 2.1.3 Đánh giá việc tuân thủ

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUỶ TẠI HẢI PHÒNG

  • CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NHU CẦU VỂ QUẢN LÝ CHẤTTHẢI NGUY HẠI TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TÀU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐ HẢI PHÕNG

  • CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUYHẠI CHO CÁC CƠ SỞ ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU THUỶ Ở HẢI PHÒNG

  • K T LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan