Đánh giá hiện trạng quan trắc môi trường tại một số khu công nghiệp của hà nội nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống quan trắc này phục vụ công

65 396 1
Đánh giá hiện trạng quan trắc môi trường tại một số khu công nghiệp của hà nội  nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống quan trắc này phục vụ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Chi Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo giảng dạy công tác Viện Khoa học Công nghệ Môi trường dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu viện; xin cảm ơn Lãnh đạo cán Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình học tập hoàn thành thủ tục trình bảo vệ luận văn; Cám ơn tồn thể thầy cô giáo, anh chị em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ chia sẻ tài liệu, kiến thức kinh nghiệm giúp tơi hồn thiện đề tài Cuối tác giả cảm ơn quan tâm động viên khích lệ gia đình anh chị em quan Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ mặt để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thành Trung LỜI CAM ĐOAN Tác giả Luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thành Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HÀ NỘI 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI .8 1.3 ÁP LỰC CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG 12 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 13 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 17 1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 19 1.3.4 Hiện trạng phát sinh CTR – CTNH 21 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ KCN CỦA HÀ NỘI 24 2.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KCN CỦA HÀ NỘI 24 2.1.1 Công tác quản lý môi trường KCN Hà Nội 24 2.1.2 Công tác quan trắc môi trường KCN Hà Nội .25 2.2 ĐỐI TƢỢNG QUAN TRẮC 26 2.3 THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 28 2.4 VỊ TRÍ QUAN TRẮC .28 2.5 THÔNG SỐ QUAN TRẮC 29 2.5.1 Các thơng số phân tích khí .29 2.5.2 Các thơng số phân tích nước thải 29 2.6 KỸ THUẬT QUAN TRẮC 30 2.6.1 Quan trắc khơng khí tiếng ồn 30 2.6.2 Quan trắc môi trường nước .31 2.7 NGUỒN LỰC CHO QUAN TRẮC 33 2.8 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KCN CỦA HÀ NỘI 36 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 37 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KCN CỦA HÀ NỘI 37 3.2 GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KCN CỦA HÀ NỘI .39 3.2.1 Thiết lập vị trí quan trắc KCN tối ưu .40 3.2.2 Lựa chọn thông số quan trắc phù hợp .43 3.2.3 Xác định thời gian tần suất quan trắc 44 3.3 BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG .45 3.3.1 Cơ sở lý thuyết 46 3.3.2 Thực trạng áp dụng QA/QC .46 3.3.3 Giải pháp điều chỉnh: .47 3.4 TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC .48 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Ơxy sinh hóa COD Nhu cầu Ơxy hóa học DO Hàm lượng Ơxy hịa tan TSP Tổng bụi lơ lửng TSS Tổng chất rắn lơ lửng CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại BVMT Bảo vệ Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường KH&CN Khoa học Công nghệ UBND Ủy ban nhân dân QA/QC Bảo đảm Kiểm soát chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khí hậu Hà Nội năm 2010 Bảng 1.2 Định hướng cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2015 tiêu thực tế đạt Bảng 1.3 Tăng trưởng GDP theo ngành kinh tế, tiêu thực tế đạt giai đoạn 2006 - 2010 kế hoạch cho giai đoạn 2011 – 2015 .10 Bảng 1.4 Xếp hạng ngành có tải lượng nhiễm nước cao Hà Nội 13 Bảng 1.5 Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng chất ô nhiễm nước thải từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ năm 2009 13 Bảng 1.6: Kết quan trắc nước thải số KCN đợt năm 2012 14 Bảng 1.7 Xếp hạng ngành có tải lượng ô nhiễm không khí cao Hà Nội 17 Bảng 1.8 Ước tính tải lượng chất nhiễm khơng khí từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ năm 2009 18 Bảng 1.9 Kết quan trắc khơng khí số KCN đợt năm 2012 19 Bảng 1.10 Xếp hạng ngành có tải lượng nhiễm đất cao Hà Nội .20 Bảng 2.1 Thời gian tần suất quan trắc (8 KCN) 28 Bảng 2.2 Phương pháp lấy mẫu khí theo quy định hành 30 Bảng 2.3 Các phương pháp bảo quản mẫu khí theo phương pháp phân tích 31 Bảng 2.4 Các phương pháp bảo quản mẫu nước thải .32 Bảng 2.5 danh sách thiết bị quan trắc 34 Bảng 3.1 Tổng hợp ước tính chi phí quan trắc theo giai đoạn .50 Bảng 3.2 Ước tính chi ngân sách cho hệ thống quan trắc môi trường .53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chỉ số chất lượng nước sơng Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010.15 Hình 1.2 Biểu đồ diễn biến thơng số BOD5 sơng Hà Nội qua năm giai đoạn 2006 -2010 16 Hình 1.3 Biểu đồ diễn biến thơng số COD sơng Hà Nội qua năm giai đoạn 2006 - 2010 16 Hình 1.4 Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi TSP khu dân cư chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 18 Hình 1.5 Hàm lượng nguyên tố Cu, Zn, Pb tổng số đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành phụ cận thành phố Hà Nội 21 Hình 1.6.Phát sinh CTR Hà Nội 22 Hình Bản đồ hành thành phố Hà Nội Hình Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa với tốc độ tăng trưởng ổn định thuộc loại cao khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế xã hội lại báo động ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm phát sinh hoạt đông công nghiệp Khí thải nhà máy KCN có tác nhân gây nhiễm chất khí NOx, SO2, bụi kích thước nhỏ, dung mơi hữu dễ bay (Benzen, Toluen, Xylen ) thành phần độc hại sức khỏe người; nước thải KCN giàu N, P, thông số kim loại nặng ngun nhân làm nhiễm mơi trường tiếp nhận, suy giảm chất lượng nước mặt lưu vực sơng khu vực Trước thực trạng đó, công tác quan trắc giám sát môi trường công nghiệp lúc hết thể vai trò quan trọng việc cung cấp số liệu xác đáng tin cậy mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp Những số liệu không phản ánh trạng mơi trường cơng nghiệp cho cộng đồng mà cịn công cụ đắc lực hỗ trợ cho quan quản lý Nhà nước công tác kiểm sốt nhiễm bảo vệ mơi trường, đánh giá hiệu giải pháp khoa học kỹ thuật kiểm sốt nhiễm, số liệu điều tra hỗ trợ cho việc hoạch định sách quản lý môi trường quy hoạch khu dân cư, quy hoạch phát triển giao thông, phát triển công nghiệp… Năm 2008 thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành với diện tích 3.344km2, với ưu đãi điều kiện tự nhiên, khí hậu, sở hạ tầng kỹ thuật,…đã yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế Cùng với gia tăng số lượng mở rộng quy mô các KCN địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề bảo vệ môi trường trở nên báo động hết Hệ thống quan trắc môi trường KCN Hà Nội thành lập từ năm 2007 (Hà Nội cũ) cho thấy nhiều bất cập việc thiết kế, tuân thủ không đáp ứng yêu cầu chủ yếu số thông số quan trắc, tần suất quan trắc công tác quản lý, vận hành bảo dưỡng thiết bị, chế chia sẻ thơng tin… Chính vậy, việc đánh giá trạng công tác quan trắc môi trường KCN Hà Nội nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống quan trắc môi trường phục vụ công tác quản lý môi trường nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn tình hình thủ Hà Nội Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng công tác quan trắc môi trường số KCN Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống quan trắc môi trường phục phụ vụ công tác quản lý môi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quan trắc môi trường số KCN Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: 08 KCN vào hoạt động Hà Nội + Phạm vi nội dung: Tình hình cơng tác quan trắc môi trường 08 KCN vào hoạt động Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Thu thập, đánh giá yếu tố ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trình hình thành, phát triển áp lực từ hoạt động sản xuất KCN môi trường - Thu thập, đánh giá hiệu hệ thống quan trắc môi trường số KCN Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan trắc phục vụ công tác quản lý môi trường Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp; Phương pháp nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học, kinh tế, pháp luật, xã hội nhằm đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quan trắc môi trường công nghiệp * Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Đây phương pháp có ý nghĩa với hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học Việc thu thập, lựa chọn tài liệu có tính chất tổng quan phân tích góp phần định hướng rõ nét nội dung, phần việc cần tiến hành mà không bị lặp lại, hiệu nghiên cứu cao Bên cạnh đó, phương pháp cịn cho phép tiết kiệm thời gian nhờ kế thừa từ cơng trình nghiên cứu, từ tài liệu, số liệu có liên quan Để thực đề tài, phương pháp thu thập tài liệu, số liệu tiến hành hầu hết khâu, giai đoạn: từ việc thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến sách, văn áp dụng Hà Nội; từ tài liệu lưu giữ quan nghiên cứu, đến tài liệu quan chức thành phố Hà Nội Tài liệu thu thập sau xử lý sở cho việc tiến hành nội dung đề tài * Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp Có thể nói, phương pháp có ý nghĩa định để đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quan trắc, lựa chọn giải pháp điều chỉnh, nâng cao lực hoạt động hệ thống quan trắc, công tác quản lý môi trường KCN Hà Nội Việc lựa chọn tiêu đánh giá dựa kết phân tích đánh giá tổng hợp Hơn nữa, sở liệu phong phú đa dạng, việc chắt lọc, lựa chọn thơng tin khâu quan trọng trình thực đề tài Từ hệ thống sở liệu xử lý đồng bộ, tiến hành so sánh, đánh giá để xác định yếu tố, đặc điểm chất ô nhiễm môi trường Dựa vào mục đích sử dụng thành phần mơi trường cần quan trắc để xác định thông số quan trắc, ví dụ: khơng khí khu bệnh viện, nước tưới tiêu nông nghiệp, nước cấp cho sinh hoạt, nước bãi tắm,…Chẳng hạn quan trắc khơng khí mà khơng khí khu bệnh viện ngồi thơng số quan trắc cho môi trường xung quanh như: SO2, NOx, CO, bụi, nhiệt độ, độ ẩm cịn cần quan trắc thêm số lượng vi khuẩn Nguồn ô nhiễm chi phối việc xác định thông số quan trắc, cần lưu ý nguồn điểm hay nguồn phân tán Ví dụ: nơng nghiệp, khai khống, cơng nghiệp,… 3.2.2.2 Giải pháp điều chỉnh - Đối với khơng khí xung quanh bổ xung 03 thông số là: Bụi PM10, Bụi Pb, O3 cho 8KCN hoạt động; điều chỉnh thông số cường độ xe cho 04 KCN xây dựng Chi tiết kết điều chỉnh thông số quan trắc mơi trường khơng khí thể ởPhụ lục 5-02 - Bổ xung 02 thông số quan trắc nước thải Nhiệt độ DO cho 8KCN hoạt động Chi tiết kết điều chỉnh vị trí quan trắc mơi trường khơng khí thể ởPhụ lục 5-01 - Không thực quan trắc thông số kim loại nặng cách đồng loạt cho tất KCN mà vào thông tin quản lý công tác quan trắc, giám sát môi trường hàng năm sở sản xuất KCN, dựa cam kết chất lượng nguồn thải trước môi trường, thực công tác kiểm tra, đánh giá kết thực kiểm sốt nhiễm, phân loại sở gây nhiễm theo quy định Thông tư 04/2012/BTNMT Bộ TN&MT để xác định thông số gây ô nhiễm tiến hành lựa chọn thông số quan trắc 3.2.3 Xác định thời gian tần suất quan trắc 3.2.3.1 Cơ sở xác định thời gian tần suất quan trắc Việc lựa chọn thời gian tần suất quan trắc bị chi phối yếu tố: 44 - Thứ mục tiêu quan trắc: hệ thống quan trắc môi trường KCN Hà Nội quan trắc tác động tần suất quan trắc tối thiểu lần/năm theo quy định hành công tác quan trắc - Thứ hai đặc điểm thời tiết, đặc điểm mùa năm: Khí hậu Hà Nội đặc trưng rõ rệt 02 mùa năm mùa mưa, mùa khô - Thứ ba phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có: nhân lực, vật lực tài lực 3.2.3.2 Giải pháp điều chỉnh - Về thời gian quan trắc áp dụng 3tháng/1lần quan trắc vào tháng 3,6,9,12 khoảng thời gian Hà Nội giai đoạn mùa khô (tháng 12, 3) mùa mưa (tháng 6, 9) đặc trưng cho khí hậu cận nhiệt đới rõ rệt, hướng gió chủ đạo khơng thay đổi theo mùa, thời gian lần quan trắc không mau thưa, kết quan trắc đánh giá tình hình diễn biến chất lượng mơi trường theo thời gian - Về tần suất quan trắc điều chỉnh tăng tần suất từ 02 lần/ năm lên thành 04lần/1năm, việc lựa chọn tần suất quan trắc theo quy định thông tư số 28/2011/BTNMT Bộ TN&MT áp dụng cho kiểu quan trắc tác động dự thảo quan trắc nước thải công nghiệp Bộ TN&MT, vào điều kiện nguồn nhân lực, tài lực đáp ứng Trung tâm QTMT sở TN&MT Hà Nội Có thể lắp đặt thiết bị quan trắc tự động thay cho biện pháp quan trắc định kỳ thụ động 3.3 BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG Để hoạt động quan trắc môi trường thực công cụ hỗ trợ quan quản lý nhà nước việc quản lý mơi trường số liệu quan trắc mơi trường mạng lưới quan trắc đưa phải có độ xác tin cậy cao, phản ảnh trung thực, khách quan trạng diễn biến chất lượng môi trường điểm, khu vực quan trắc Muốn phải thực cách có hiệu toàn diện việc bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng hoạt động quan trắc phân tích mơi trường, tn thủ ngun tắc: Trung thực, xác, kịp thời, khoa học đại 45 3.3.1 Cơ sở lý thuyết Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance - QA) quan trắc môi trường hệ thống tích hợp hoạt động quản lý kỹ thuật tổ chức nhằm đảm bảo cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Kiểm soát chất lượng (Quality Control – QC) quan trắc môi trường việc thực biện pháp để đánh giá, theo dõi kịp thời điều chỉnh để đạt độ xác độ tập trung phép đo theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Bảo đảm kiểm soát chất lượng quan trắc phân tích mơi trường chia thành giai đoạn sau: - Bảo đảm chất lượng thiết kế chương trình quan trắc mơi trường - Bảo đảm kiểm soát chất lượng quan trắc trường - Bảo đảm kiểm soát chất lượng phịng thí nghiệm - Bảo đảm kiểm sốt chất lượng xử lý số liệu báo cáo Đối với giai đoạn chương trình quan trắc việc áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm kiểm soát chất lượng quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Thông tư số 10/2007/TT – BTNMT ngày 22/10/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường 3.3.2 Thực trạng áp dụng QA/QC Công tác quan trắc môi trường KCN Hà Nội trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Hà Nội thực hiện, biện pháp nhằm bảo đảm kiểm soát chất lượng áp dụng cách có khoa học, đầy đủ theo trình tự chương trình quan trắc từ việc xác định nhu cầu thông tin, lựa chọn thơng số cần quan trắc, xây dựng chương trình quan trắc với cơng việc, nhân lực, kinh phí cụ thể hóa văn bản, trang thiết bị trường phịng thí nghiệm đầu tư, nâng cấp, bảo dưỡng, hiệu chuẩn thường xuyên 46 Việc kiểm soát chất lượng thực giai đoạn chương trình quan trắc, trung tâm sử dụng mẫu kiểm soát như: - Đối với trình quan trắc trường: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu chuẩn đối chứng - Đối với trình lấy mẫu, xử lý bảo quản mẫu trường: Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu, mẫu trắng trường, mẫu lặp trường - Đối với q trình vận chuyển mẫu phịng thí nghiệm: mẫu trắng vận chuyển - Đối với trình phân tích phịng thí nghiệm: mẫu trắng thiết bị, mẫu lặp, mẫu chuẩn đối chứng mẫu chuẩn thẩm tra (CMR) - Đối với trình xử lý số liệu báo cáo: lưu giữ tài liệu, hồ sơ gốc hoạt động quan trắc, số liệu tính tốn, xử lý Tuy nhiên, việc áp dụng đảm bảo kiểm soát chất lượng hoạt động quan trắc phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, ý thức cán bộ, chuyên viên thực Bên cạnh cịn hạn chế, tồn như: Chưa xác định cụ thể số lượng mẫu QC cần lấy sử dụng giai đoạn chương trình quan trắc, chưa lập dự tốn nguồn kinh phí dành cho việc áp dụng QA/QC tồn hoạt động quan trắc; chưa có cán bộ, chuyên viên thực QA/QC giai đoạn chương trình quan trắc 3.3.3 Giải pháp điều chỉnh: - Tuân thủ nguyên tắc, quy định việc áp dụng QA/QC hoạt động quan trắc môi trường - Cụ thể, bổ sung nâng cao nguồn kinh phí dành cho việc thực QA/QC Thơng tư số 21/2012/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (thay Thông tư số 10/2007/BTNMT) hướng dẫn áp dụng biện pháp bảo đảm kiểm soát chất lượng quan trắc mơi trường, tùy thuộc vào tình hình thực tế có điều chỉnh kinh phí cho hoạt động QA/QC tối thiểu 10% kinh phí chương trình quan trắc 47 - Đào tạo nâng cao trình độ, chun mơn hóa lực lượng cán nhân viên thực nhiệm vụ QA/QC 3.4 TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC Giải pháp để đảm bảo thực tốt quan trắc môi trường là: Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác quan trắc dùng cho cơng tác lấy mẫu đo nhanh ngồi trường trang thiết bị cho phịng thí nghiệm Hiện trang thiết bị bước đầu đáp ứng đủ nhu cầu: có hai hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử (AA-6200 7000), máy quang phổ so màu UV-VIS 1240, lò nung, máy cất nước, thiết bị phân tích nhanh 90 tiêu phịng thí nghiệm, thiết bị đo COD, thiết bị đo DO, tủ ủ BOD, tủ sấy, máy phân tích dầu mỡ OCMA 350, máy đo pH để bàn, thiết bị tách hydro xyanua, thiết bị phân tích vi sinh, thiết bị trường Tuy nhiên thời gian tới cần bổ sung thêm số lượng thiết bị phòng thí nghiệm (ống nghiệm, loại bình, dụng cụ hút…) để phục vụ cho nhu cầu quan trắc, phân tích ngày tăng, trang bị máy đo độ ẩm, Đồng thời phải đào tạo cán đủ trình độ để vận hành, bảo dưỡng, hiệu chỉnh, xử lý trường hợp hư hỏng thiết bị chỗ, phải phối hợp với quan tổ chức kiểm tra định kỳ trạng tình hình sử dụng thiết bị để có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng bổ sung nhằm bảo đảm cho thiết bị quan trắc, phân tích mơi trường hiệu Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực để thực thi chương trình quan trắc: Mạng lưới quan trắc mơi trường gia tăng theo giai đoạn, kế hoạch bổ sung nhân lực nên thực theo lộ trình, từ đến năm 2020, bổ sung nguồn nhân lực cho tổ quan trắc tổ phân tích Đồng thời nghiên cứu, đổi chương trình, nội dung đào tạo quan trắc viên tài nguyên mơi trường theo hướng có chọn lọc, chất lượng, bảo đảm đào tạo kiến thức đa năng, thực nhiều loại hình quan trắc, số đào tạo chuyên sâu thành kỹ thuật viên Đẩy mạnh đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên quan trắc viên có Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn công tác quan trắc môi trường Các nội dung cần đào tạo như: 48 + Kỹ lấy phân tích mẫu + An tồn lao động + Quản lý liệu + Hướngdẫn chương trình đảm bảo kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc giám sát mơi trường Bổ sung nguồn kinh phí dành cho hoạt động quan trắc môi trường: tranh thủ nguồn tài từ nguồn khác ngồi kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường chi từ ngân sách thành phố, nguồn đầu tư xây dựng như: nguồn hỗ trợ ODA, dự án hợp tác nước ngoài; nguồn thu từ dịch vụ, tư vấn phân tích mẫu 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa vào sở lý thuyết hoạt động quan trắc môi trường quy định hành, đáp ứng tiêu chuẩn cần có chương trình quan trắc nói chung Tuy nhiên, yếu tố định để đánh giá tính khả thi kế hoạch phù hợp khả đáp ứng tài Do đó, phần tập trung vào đánh giá khả mặt kinh tế đề xuất Thông tư số 83/TT-BTC ngày 25/9/2002của Bộ tài mức thu phí thử nghiệm, đo lường lệ phí tiêu chuẩn đo lường chất lượng hết hạn, luận văn ước tính chi phí tăng thêm việc đề xuất giải pháp tăng số điểm, thông số tần suất quan trắc, giải pháp QA/QC chương trình quan trắc cho hai giai đoạn dựa sở thông tư số 83/TT – BTC tham khảo đơn giá quan trắc phân tích mơi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Cơ sở để ước tính chi phí cho thành phần mơi trường sau: Đối với nƣớc thải: mạng lưới quan trắc quan trắc gồm thông số, điểm, tần suất lần/năm Giai đoạn 1: tăng thêm thông số, tăng thêm điểm quan trắc, tần suất lần/năm, so với chưa điều chỉnh chi phí tăng thêm cho quan trắc nước thải giai đoạn là: 426.864.520 (VNĐ/năm) Giai đoạn không thay đổi thông số tần suất, số điểm quan trắc tăng thêm điểm 04KCN xây dựng dự tính hoàn thiện trước năm 2015, so với chưa điều chỉnh chi phí tăng thêm cho quan trắc nước thải giai đoạn là: 528.251.712(VNĐ/năm) 49 Ước tính chi phí cho quan trắc mơi trường nước thải cơng nghiệp chi tiết theo giai đoạn trình bày cụ thể Phụ lục 5-01 Đối với khơng khí: mạng lưới quan trắc gồm 56 điểm, quan trắc thông số, tần suât 02 lần/năm Giai đoạn 1: tăng thêm 16 điểm, tăng thêm thông số, tần suất lần/năm, thực quan trắc môi trường không khí 04 KCN xây dựng, điều chỉnh 01 thông số, tổng số điểm quan trắc giai đoạn 72điểm, so với chưa điều chỉnh chi phí tăng thêm cho quan trắc mơi trường khơng khí là: 1.416.365.488 (VNĐ/năm); giai đoạn điều chỉnh thêm điểm KCN Thạch Thất mở rộng quy mô, áp dụng thông số quan trắc KCN vào hoạt động, tổng số điểm quan trắc giai đoạn 74điểm, so với chưa điều chỉnh chi phí tăng thêm cho quan trắc mơi trường khơng khí là: 1.487.591.552 (VNĐ/năm) Ước tính chi phi cho quan trắc mơi trường khơng khí trình bày cụ thể phụ lục 5-02, 5-03 Bảng 3.1.Tổng hợp ƣớc tính chi phí quan trắc theo giai đoạn Mô tả Giai đoạn (2013-2015) Hiện Giai đoạn (2016-2020) Nƣớc thải công nghiệp Tần suất (lần/năm) 4 Số điểm 16 24 Thông số BOD5, COD, N tổng, P tổng, TSS, PH, NH4+, Coliform Bổ sung: nhiệt độ, DO Giữ nguyên thông số mạng lưới quan trắc giai đoạn Ƣớc tính 99.387.192 (**) 528.251.712 (**) 627.638.904 (**) chi phí (VNĐ/năm) (VNĐ/năm) (VNĐ/năm) 50 (VNĐ/năm) Khơng khí xung quanh (8KCN vào hoạt đông) Tần suất (lần/năm) Số điểm 4 56 46 46 CO, SO2, NO2, TSP, Thông số Áp suất khí quyển, Độ rung, Tiếng ồn, Nhiệt độ-độ ẩm, Tốc độ gió, hướng gió, VOC, Ƣớc tính chi phí (VNĐ/năm) 687.025.024 (**) (VNĐ/năm) Giữ nguyên Bổ sung thông số: O3, Bụi PM10, bụi Pb thông số mạng lưới quan trắc giai đoạn 1.328.932.352 (**) (VNĐ/năm) 1.328.932.352 (**) (VNĐ/năm) Khơng khí xung quanh (4KCN xây dựng) Tần suất (lần/năm) Số điểm 4 28 28 CO, SO2, NO2, TSP, Áp suất khí quyển, Độ rung, Tiếng ồn, Nhiệt độ-độ ẩm, Tốc độ gió, Thơng số hướng gió, O3, Bụi PM10, bụi Pb Ƣớc tính chi phí (VNĐ/năm) Tổng chi phí (VNĐ/năm) Áp dụng thông số KCN vào hoạt động (**) (VNĐ/năm) 774.458.160 (**) (VNĐ/năm) 845.684.224 (**) (VNĐ/năm) T0 = 786.412.216 (VNĐ/năm) T1= 2.103.390.512 (VNĐ/năm) T2= 2.802.255.480 (VNĐ/năm) 51 Chi phí tính tổng chi phí cho hoạt động quan trắc theo năm, tính theo đơn giá đơn vị nghiệp trực tiếp thực hiện, chi phí bao gồm thiết bị, hóa chất nhân lực thực hiện, gồm chi phí quan trắc ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm cho thơng số Việc áp dụng thực đảm bảo kiểm soát chất lượng thông tư số 21/2012/TT – BTNMT, ước tính kinh phí thực QA/QC chiếm khoảng 10% tổng chi phí quan trắc phân tích mơi trường theo năm thực Vậy giai đoạn tổng chi phí hoạt động quan trắc phân tích mơi trường là: T1’ = (T1 + 10% T1) = 2.313.729.563 VNĐ/năm Năm 2010 tổng thu ngân sách địa bàn thành phố Hà Nội đạt 113.000 tỷ đồng, tổng chi ngân sách khoảng 38.300 tỷ đồng 40% theo dự toán thu chi ngân sách địa phương Năm 2011 tổng thuđạt 131.000 tỷ đồng, ước tính tốc độ thu ngân sách giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân đạt 16% [1] Giả sử tốc độ thu ngân sách từ năm 2011 đến 2015 không đổi ta dự tính năm tới thu ngân sách tính: Nt = N(1+r)t Trong đó: Nt giá trị thu chi ngân sách năm thứ t N giá trị thu ngân sách thời điểm t số năm r tốc độ thu ngân sách r =16% Căn Quyết định số 101/2007/QĐ – UBND UBND Thành phố Hà Nội ngày 18/9/2007 quy định kinh phí cho nghiệp bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố Hà Nội phải nhỏ 1% tổng chi ngân sách toàn thành phố Quyết định số 623/QĐ – STNMT sở TN&MT Hà Nội việc giao tiêu kế hoạch Kinh tế - Xã hội dự toán ngân sách Nhà Nước năm 2012 cho phòng, ban, trung tâm đơn vị trực thuộc sở phần chi cho hệ thống quan trắc mơi trường chiếm khoảng 5% kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường.Giả sử phần trăm chi cho hệ thống quan trắc không đổi qua năm 5% 52 Bảng 3.2.Ƣớc tính chi ngân sách cho hệ thống quan trắc môi trƣờng Tổng thu ngân sách Năm (tỷ đồng/năm) Tổng chi ngân sách (tỷ đồng/năm) Chi ngân Chi ngân Ƣớc tính sách cho sách cho hệ kinh phí cho BVMT thống QTMT hệ thống (Tỷ (Tỷ QTMT sau đồng/Năm) đồng/Năm) điều chỉnh (Tỷ đồng/Năm) 2012 152080 60832 60,8 3,0 2,1 2013 176381 70552 70,5 3,5 2,1 2014 204602 81840 81,8 4,1 2,1 2015 237338 94935 94,9 4,7 2,1 Như theo kết tính tốn dự tính kinh phí chi cho hoạt động quan trắc hàng năm nằm khả chi ngân sách cho hoạt động quan trắc môi trường kinh phí cho nghiệp bảo vệ mơi trường UBND thành phố Hà Nội nên xét mặt kinh tế đề xuất điểu chỉnh số lượng điểm quan trắc, thông số tần suất quan trắc, áp dụng đảm bảo kiểm soát chất lượng hồn tồn có khả thực với giả thuyết (có dựa điều kiên thực tế) ngân sách, định mức chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường nêu Giai đoạn chưa có số liệu cụ thể dự tốn thu chi ngân sách thành phố, nên tạm thời chưa thể đánh giá hiệu kinh tế giai đoạn 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc thực đề tài “Đánh giá trạng quan trắc số KCN Hà Nội, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống quan trắc phục vụ công tác quản lý mơi trường” phân tích rõ mặt tích cực, mặt cịn tồn hệ thống hệ thống quan trắc môi trường nay, từ để kế thừa, phát huy mặt tích cực điều chỉnh mặt hạn chế Tác giả đề tài quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội thủ đô Hà Nội để nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan trắc môi trường Các giải pháp đưa là: - Điều chỉnh mạng lưới quan trắc KCN - Đảm bảo thực QA/QC quan trắc phân tích mơi trường - Tăng cường nguồn lực Các giải pháp đề xuất tính tốn đến khả áp dụng dựa thực tế nguồn nhân lực, tài ước tính khả đáp ứng tương lai, giả thuyết có gắn liền với số liệu thực tế cho thấy giải pháp đưa hồn tồn có khả thực 54 KIẾN NGHỊ Nhằm mục đích tăng cường hiệu quản lý mơi trường, kiểm sốt cảnh báo sớm nhiễm hoạt động sản xuất KCN, khả áp dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan trắc môi trường nay, đề tài có số kiến nghị sau: - Hồn thiện sở pháp lý hoạt động quan trắc môi trường KCN - Quy hoạch mạng lưới quan trắc mơi trường KCN có tính chiến lược, phù hợp với quy hoạch mạng lưới quan trắc chung thủ đô Hà Nội - Áp dụng đồng công cụ quản lý quản lý môi trường, xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường - Tăng cường nguồn lực cho nghiệp bảo vệ mơi trường nói chung hoạt động quan trắc mơi trường nói riêng, nghiên cứu giải pháp bổ xung nguồn kinh phí từ nguồn khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2009) Quyết định số 3234/QĐ – BTC ngày 21/12/2009 dự toán thu, chi ngân sách thành phố trực thuộc trung ương năm 2010; Cục Thuế Hà Nội, 2010, Báo cáo tổng kết Hội nghị tổng kết công tác năm 2010 Bộ Tài nguyên & Môi trường (2009), Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2009: Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam Bộ TN&MT (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 quy định kỹ thuật quan trắc môi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn Bộ TN&MT (2012), Thơng tư số 04/2012/TT- BTNMT Quy định tiêu chí xác định sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cục thống kê Hà Nội (2012), Chiến lược phát triển KT-XH thủ đô Hà Nội thời kỳ 2011 – 2015;Một số tiêu tổng hợp phát triển Kinh tế - Xã hội thủ đô Hà Nội 2011 – 2015, Niên giám thống kê Hà Nội 2012 Luật Bảo vệ Môi trường (2005), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Ngân hàng giới WB (2008), Báo cáo Đánh giá phân tích tác động ô nhiễm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam 8.Sở Công thương Hà Nội (2011), Báo cáo Kết kiểm tra công tác đầu tư xây dựng vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung khu, cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội 2011 Sở Công thương Hà Nội (2011), Báo cáo quy hoạch khu, cụm, điểm công nghiệp Hà Nội đến 2020 10 Sở TN&MT Hà Nội (2010), Báo cáo trạng môi trường thành phố Hà Nội năm 2010 11 Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2010 12 Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương (2010) Tổng hợp diễn biến khí hậu Hà Nội 2010 56 13 Trung tâm quan trắc môi trường - Tổng cục môi trường (2011), Chỉ số chất lượng sơng Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 14 Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường - Sở TN&MT Hà Nội (2008), Báo cáo đánh giá tích lũy kim loại đất số quận, huyện ngoại thành Hà Nội 15 Trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trường - Sở TN&MT Hà Nội (2010), Tổng hợp kết Quan trắc Lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2006 – 2010 16 Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Hà Nội, Bảng giới thiệu lực trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trường Hà Nội 17 Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường Sở TN&MT Hà Nội (2012), Báo cáo Kết quan trắc môi trường số KCN khu đô thị Hà Nội 2012 18 TS Nguyễn Văn Kiết, TS Huỳnh Trung Hải (2012), Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp Dự án quản lý nhà nước môi trường cấp tỉnh Việt Nam (VPEG) 19 Ủy ban KHCN&MT Quốc hội (2010), Báo cáo Kết giám sát việc sử dụng nguồn chi 1% kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường Tài liệu tiếng anh: 20 Berliand M.E, Dự báo mô hình hóa nhiễm bẩn khí quyển, NXB Khí tượng thủy văn Leningrad, 1985, tr.9 21 Howard E Hesketh, Air Pollution Control, Traditional and Hazardous Polluants, Technomic, 1999 22 J.G Kretzchmar, Some Physical Aspects of Air Pollution Monitoring and Modelling, E&M RA9601, VITO, Belgium 1996 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thơng tin vị trí điểm quan trắc năm 2011, 2012 KCN Phụ lục 2: Các văn quản lý môi trường KCN ban hành Phụ lục 3: Hiện trạng đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường Khu công nghiệp Phụ lục - 01: Điều chỉnh số lượng điểm quan trắc khơng khí KCN vào hoạt động Phụ lục - 02: Điều chỉnh số lượng điểm quan trắc khơng khí 04 KCN xây dựng Phụ lục - 03: Điều chỉnh số lượng điểm quan trắc nước thải KCN vào hoạt động Phụ lục - 04: Điều chỉnh số lượng điểm quan trắc nước thải KCN xây dựng Phụ lục - 01: Ước tính chi phí quan trắc nước thải cơng nghiệp Phụ lục - 02: Ước tính chi phí quan trắc khơng khí xung quanh 8KCN vào hoạt động Phụ lục - 03: Ước tính chi phí quan trắc khơng khí xung quanh KCN xây dựng 58 ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 37 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KCN CỦA HÀ NỘI... sản xuất KCN môi trường - Thu thập, đánh giá hiệu hệ thống quan trắc môi trường số KCN Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan trắc phục vụ công tác quản... - Đánh giá trạng công tác quan trắc môi trường số KCN Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống quan trắc môi trường phục phụ vụ công tác quản lý môi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CHUNG

  • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐKCN CỦA HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNGQUAN TRẮC PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan