Góp vốn bằng quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật việt nam

110 378 1
Góp vốn bằng quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỖ THU TRANG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỖ THU TRANG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các kết nghiên cứu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu đó.Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Đõ Thu Trang iii Mục lục DANH MỤC VIẾT TẮT Mở đầu CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng Về sở lý luận Về sở thực tiễn 11 1.2 Khái niệm đặc điểm góp vốn quyền sử dụng đất 13 1.2.1 Khái niệm tài sản chung vợ chồng 13 1.2.2 Khái niệm góp vốn quyền sử dụng đất 20 1.3 Ý nghĩa, vai trò góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 22 1.4 Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 23 1.4.1 Sự phát triển luật Việt Nam quan hệ tài sản vợ chồng 23 1.4.2 Về chế định góp vốn quyền sử dụng đất nƣớc ta giai đoạn trƣớc ban hành Luật Đất đai năm 1993 27 1.4.3 Giai đoạn ban hành Luật đất đai năm 1993 đến trƣớc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 1998 28 1.4.4 Giai đoạn từ ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 1998 đến trƣớc Luật đất đai năm 2003 30 1.4.5 Về chế định góp vốn quyền sử dụng đất nƣớc ta giai đoạn 2003 2009 34 1.4.6 Về chế định góp vốn quyền sử dụng đất nƣớc ta giai đoạn 2009 2013 35 1.4.7 Về chế định góp vốn quyền sử dụng đất nƣớc ta giai đoạn 2013 đến 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 44 2.1 Căn pháp lý xác định quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 44 2.2 Điều kiện để vợ chồng sử dụng tài sản chung quyền sử dụng đất để góp vốn 46 2.3 Hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 52 2.3.1.Thủ tục 52 2.3.2 Hợp đồng 53 2.4 Quyền nghĩa vụ vợ chồng góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung 55 2.5 Giải tranh chấp liên quan đến góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 59 2.6 Thực tiễn áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 67 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 75 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 75 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 76 3.2.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 76 3.2.2 Kiến nghị nhằm áp dụng có hiệu quy định pháp luật hôn nhân gia đình thực tiễn 88 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 91 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 BLDS DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật Dân HN&GĐ Hôn nhân gia đình QSDĐ Quyền sử dụng đất NSDĐ Ngƣời sử dụng đất TAND Toà án nhân dân Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ lâu, vấn đề Hôn nhân gia đình chiếm đƣợc quan tâm lớn xã hội Hôn nhân sở gia đình, gia đình tế bào xã hội mà kết hợp lợi ích hài hòa công dân, Nhà nƣớc xã hội Trong mỗ i gia điǹ h, bên cạnh đời số ng tình cảm, yêu thƣơng lẫn nhau, thành viên không quan tâm đến điều kiện vật chất đó là sở kinh tế giúp cho vơ ̣ chồ ng xây dƣ̣ng cuô ̣c số ng ̣nh phúc, đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần cho thành viên gia điǹ h Do đó, Luật Hôn nhân & gia đình có nhiều quy định điều chỉnh quan hệ pháp luật hôn nhân & gia đình, đặc biệt trọng quy định chế độ tài sản chung vợ chồng, tạo điều kiện cho việc bảo vê ̣ quyề n lợi ích hợp pháp vợ , chồ ng và các thành viên khác gia đình Hơn nữa, điều kiện kinh tế xã hội nay, vợ chồng ngày tham gia tích cực vào nhiều mối quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất cá nhân gia đình [50;87] Đồng thời, khối lƣợng tài sản vợ chồng tăng lên ý thức tâm lý về quyề n sở hữu tài sản để phục vụ c ho nhu cầu sống, nghề nghiệp, kinh doanh, sinh hoạt cá nhân đƣợc chủ động hình thành ngày phát triể n Do đó, vợ chồng có nhiều nhu cầu để phát triển tài sản Một số vấn đề vợ chồng sử dụng tài sản chung với mục đích phát sinh lợi nhuận Hiện nay, nƣớc ta, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, không tƣ liệu sản xuất đặc biệt mà nguồn lực quan trọng để thực “công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” [49;33] Từ đó, vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên để không với mục đích phát triển đất nƣớc mà nhằm phục vụ thu lợi nhuận cho cá nhân ngày cao Trong đó, vấn đề góp vốn quyền sử dụng đất vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm Nó không tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng đất tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay Nhà nƣớc, nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần đắc lực vào công xóa đói giảm nghèo phát tiển kinh tế Ý thức đƣợc nhu cầu này, nay, nhiều gia đình cụ thể vợ chồng sử dụng tài sản quyền sử dụng đất để góp vốn hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, vấn đề mới, áp dụng nhiều quy định pháp luật khác nhƣ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân & gia đình Do đó, vấn đề áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa làm rõ ƣu điểm, hạn chế, vừa đề giải pháp trứơc mắt lâu dài nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm vợ chồng đời sống gia đình nói riêng toàn xã hội nói chung Vì thế, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ phần đáp ứng đƣợc đòi hỏi cấp bách phƣơng diện khoa học thực tiễn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong thời gian qua, với phát triển kinh tế - xã hội, mối quan hệ tài sản vợ chồng thay đổi phát triển không ngừng, quan hệ đƣợc pháp luật dự liệu để kịp thời điều chỉnh cách phù hợp Chính vậy, công trình nghiên cứu khoa học chế độ tài sản vợ chồng đặc biệt tài sản chung vợ chồng thu hút đƣợc quan tâm nhiều ngƣời Một số công trình nghiên cứu khoa học cần phải ý nhƣ: - “Chế đô ̣ tài sản vơ ̣ chồ ng theo Luâ ̣t Hôn nhân & gia đình Viê ̣t Nam” năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp pháp luật Việt Nam” tác giả Bùi Minh Hồng đăng tạp chí Luật học số 11 năm 2009 - “Luâ ̣n bàn về các hình thức sở hữu sở hữu chung hợp n hấ t của vơ ̣ chồ ng” năm 2011 PGS TS Phùng Trung Tâ ̣p - Luận án tiến sĩ “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam” đƣợc TS Nguyễn Văn Cừ bảo vệ thành công vào đầu năm 2005 - Hội thảo “Thể chế cho phát triển nông thôn, nâng cao phúc lợi cho nông dẫn với hình thức công ty góp vốn quyền sử dụng đất” năm 2009 Tiến sĩ Lê Đức Thịnh – Viện chiến lƣợc sách phát triển nông thôn - Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng sở pháp lý thị trƣờng quyền sử dụng đất Việt Nam” môn Luật Kinh doanh – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 - Sách chuyên khảo "Thị trƣờng bất động sản vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam PGS TS Thái Bá Cẩn ThS Trần Nguyên Nam - NXB Tài (2003); - "Thị trƣờng quyền sử dụng đất Việt Nam" Ths Bùi Thị Tuyết Mai - NXB Lao động - Xã hội (2005); - Bài viết "Hoàn thiện khung pháp lý chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất" - Nguyễn Văn Hiến - Toà án nhân dân Tối cao, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số ngày 29/08/2016 - Bài viết “Chế độ sở hữu toàn dân vấn đề sở hữu đất đai” - Bài viết LS Nguyễn Tiến Lập đăng Báo điện tử Tia sáng Bộ Khoa học & Công nghệ ngày 20/10/2010 Đây thực công trình có giá trị khoa học thực tiễn Tuy nhiên, công trình đề cập đến vấn đề mang tính khái quát chung chế độ tài sản vợ chồng; bàn vấn đề thị trƣờng bất động sản, đất đai nói chung, chƣa đề cập sâu đến vấn đề tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn việc vợ chồng góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung hai vợ chồng theo quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ quy định góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng pháp luật Việt Nam kết hợp phân tích đánh giá thực tiễn thực nƣớc ta - Đƣa giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề tài sản chung vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình, hoàn thiện quy định Luật đất đai Luật doanh nghiệp vấn đề góp vốn quyền sử dụng đất nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp kết hợp sử dụng văn pháp luật; phƣơng pháp luận khoa học Triết học Mác – Lê-nin: phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp luận vật lịch sử Phạm vi địa điểm nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu xây dựng khung giá đất Chính phủ bảng giá đất UBND cấp tỉnh không gặp khó khăn Ba là, hành lang pháp lý việc định giá đất phù hợp thị trƣờng trƣờng hợp không áp dụng giá đất Nhà nƣớc quy định Hiện nay, theo quy định Nghị định số 44/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định phƣơng pháp định giá đất: phƣơng pháp thu nhập, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thặng dƣ phƣơng pháp chiết trừ phƣơng pháp hệ số điều chỉnh giá đất Bộ Tài ban hành Tiêu chuẩn quốc gia định giá quy định thêm phƣơng pháp định giá phƣơng pháp chi phí phƣơng pháp lợi nhuận Trên thực tế, phƣơng pháp thu nhập đƣợc áp dụng để định giá đất nông nghiệp làm cho giá đất nông nghiệp đƣợc xác định thấp, thấp giá đất nông nghiệp chuyển nhƣợng thị trƣờng khu dân cƣ khu vực đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch chuyển thành đất phi nông nghiệp Chính phủ quy định thêm phần hỗ trợ (lớn phần đƣợc bồi thƣờng) nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp, nhƣng nhiều ngƣời bị thu hồi đất nông nghiệp chƣa hài lòng Mặt khác, thực tế có nhiều phƣơng pháp định giá (dƣới dạng cải tiến phƣơng pháp định giá hành) khó đƣợc áp dụng vào thực tế Ở hầu hết nƣớc, pháp luật có quy định nguyên tắc giao cho Hiệp hội định giá quy định chuẩn định giá, bao gồm phƣơng pháp định giá cho phù hợp chuẩn quốc tế chuẩn khu vực Nhƣ vậy, giải pháp đƣa giao cho Hiệp hội định giá quy định tiêu chuẩn định giá, bao gồm phƣơng pháp định giá Hiện nay, Việt Nam chƣa quen với chế giao cho hiệp hội nghề nghiệp có thẩm quyền định tiêu chuẩn nghề nghiệp, thẩm quyền giao cho quan hành Nhà nƣớc cho hiệp hội nghề nghiệp không đủ lực Cách tƣ cần đƣợc đổi cho phù hợp với cách quản lý phổ cập giới 93 Hiện nay, quan có thẩm quyền ban hành định cuối giá đất UBND cấp tỉnh, kể trƣờng hợp có tranh chấp khiếu nại giá đất Đây chế không tạo đƣợc tính hợp lý, trung lập công định giá đất Các quan hành thƣờng nghiêng quyền lợi Nhà nƣớc nghiêng quyền lợi ngƣời bị thu hồi đất Trên sở kinh nghiệm nƣớc, giải pháp đƣa áp dụng chế Hội đồng để đinh giá (Chính phủ định thành lập Hội đồng định giá đất đai bất động sản cấp quốc gia UBND cấp tỉnh định thành lập Hội đồng định giá đất đai bất động sản cấp tỉnh) Hội đồng cấp tỉnh có thẩm quyền: ban hành định giá đất đai, bất động sản; ban hành định giải lần đầu tranh chấp giá đất đai, bất động sản; định cấp chứng hành nghề cho định giá viên đất đai, bất động sản đăng ký hành nghề Hội đồng cấp quốc gia có thẩm quyền ban hành định giải khiếu nại giá đất Hội đồng cấp tỉnh định; giải lần cuối tranh chấp giá đất đai, bất động sản; định cấp chứng hành nghề cho định giá viên bậc cao đất đai, bất động sản Điều quan trọng thành phần Hội đồng phải bao gồm chủ yếu định giá viên có cấp hạng cao Giải pháp cho phép giảm nguy tham nhũng giảm khiếu kiện dân giá đất Thống điều chỉnh góp vốn quyền sử dụng đất văn luật Theo quan điểm pháp luật La Mã đƣợc thể luật dân số quốc gia Châu Âu quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng hƣởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Với lợi ích đem lại từ việc sử dụng tài sản làm cho quyền sử dụng trở thành đối tƣợng giao dịch, có góp vốn Cũng nhƣ tài sản khác, chủ 94 sở hữu đất đai có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nƣớc không trực tiếp sử dụng đất mà chuyển giao cho chủ thể khác thông qua giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) Mặc dù, đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhƣng việc thực thi số quyền chủ sở hữu lại thuộc ngƣời sử dụng đất (NSDĐ) Với quy định pháp luật cho thấy, quyền NSDĐ nƣớc ta tiệm cận đến quyền sở hữu đất đai QSDĐ không quyền sử dụng đất đai, mà quyền sở hữu loại tài sản đặc biệt Chính thế, NSDĐ góp vốn phƣơng diện quyền sử dụng đất đai phƣơng diện quyền sở hữu tài sản Do đó, góp vốn QSDĐ vừa có đặc trƣng hình thức góp vốn quyền sử dụng tài sản, vừa có đặc trƣng hình thức góp vốn quyền sở hữu tài sản Với cách tiếp cận này, pháp luật Việt Nam ghi nhận hai hình thức góp vốn góp vốn chuyển QSDĐ góp vốn không chuyển QSDĐ Thứ nhất, hình thức góp vốn không chuyển quyền sử dụng đất Trên phƣơng diện này, QSDĐ quyền khai thác sử dụng đất đai Do mục đích bên quan hệ khai thác sử dụng đất đai, thế, bên góp vốn chuyển giao quyền sử dụng đất đai cho bên nhận góp vốn mà không chuyển giao quyền khác NSDĐ Do chuyển giao quyền sử dụng đất đai, nên bên góp vốn thực quyền khác NSDĐ nhƣ chấp, để lại thừa kế, tặng cho QSDĐ Theo khoản 3, khoản Điều 730 Bộ luật Dân năm 2005 bên góp vốn “đƣợc nhận lại quyền sử dụng đất góp vốn theo thỏa thuận thời hạn góp vốn hết”; “hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại bên nhận góp vốn không thực toán phần lợi nhuận thời hạn toán đầy đủ” [4, Điều 730] Khoản Điều 732 Bộ luật Dân 2005 quy định, bên nhận góp vốn có quyền “đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… trừ trƣờng hợp góp vốn 95 hợp đồng hợp tác kinh doanh” [3, Điều 732] Còn theo điểm a khoản Điều 80 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều, khoản Luật Đất đai: “Trƣờng hợp hết thời hạn góp vốn thỏa thuận bên chấm dứt việc góp vốn bên góp vốn quyền sử dụng đất đƣợc tiếp tục sử dụng đất thời hạn lại” Nhƣ vậy, hình thức góp vốn không chuyển QSDĐ từ bên góp vốn sang bên nhận góp vốn Bên góp vốn nhận lại QSDĐ theo thỏa thuận hết thời hạn góp vốn So với thuê đất, hình thức góp vốn QSDĐ có số điểm giống nhau: (i) Góp vốn QSDĐ thuê đất không chuyển QSDĐ, nhƣng có thay đổi chủ thể sử dụng đất, vậy, bên góp vốn, bên cho thuê phải đăng ký biến động đất đai Do không chuyển QSDĐ, nên bên nhận góp vốn, bên thuê đất không đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ (trừ trƣờng hợp thuê đất Nhà nƣớc với NSDĐ); (ii) Do không chuyển QSDĐ nên bên góp vốn, bên cho thuê thực quyền khác NSDĐ nhƣ tặng cho, để lại thừa kế, chấp; (iii) Góp vốn QSDĐ thuê đất có thời hạn, thời hạn góp vốn, thuê đất không đƣợc vƣợt thời hạn sử dụng đất Mặc dù, góp vốn QSDĐ thuê đất có điểm tƣơng đồng, song hai hình thức có nhiều điểm khác Với góp vốn, bên góp vốn dùng giá trị QSDĐ góp vốn trở thành đồng sở hữu bên nhận góp vốn Thuê đất, bên cho thuê sử dụng tiền thuê vào mục đích khác mà góp vốn Do mục đích kinh doanh, nên bên góp vốn với bên nhận góp vốn có quan hệ chặt chẽ so với bên cho thuê bên thuê đất Bên góp vốn đƣợc hƣởng lợi ích theo thỏa thuận bên tỷ lệ tƣơng ứng theo phần vốn góp mà không cố định nhƣ thuê đất Thứ hai, hình thức góp vốn có chuyển quyền sử dụng đất 96 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu thống quản lý Ngoài diện tích đất Nhà nƣớc sử dụng mục đích công cộng, phần lớn đất đai chủ thể khác sử dụng Nhà nƣớc chuyển giao QSDĐ cho chủ thể khác thông qua giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ QSDĐ trị giá đƣợc tiền chuyển giao giao dịch đối tƣợng giao dịch có góp vốn Trên phƣơng diện này, góp vốn QSDĐ giống với góp vốn quyền sở hữu tài sản cho dù ngƣời góp vốn quyền sở hữu đất đai Mặc dù, Luật Đất đai năm 2013 quy định phân biệt hình thức góp vốn quyền sử dụng đất đai hình thức góp vốn quyền sở hữu tài sản, nhƣng quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng góp vốn QSDĐ đƣợc quy định Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đất đai năm 2013 thấy: Khoản 13 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ công ty” [13, Điều 4] Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp đƣợc thành lập Về tài sản góp vốn đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất (khoản Điều 35 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Với loại hình doanh nghiệp, pháp luật quy định trình tự, thủ tục góp vốn khác Đối với tài sản đăng ký giá trị QSDĐ, ngƣời góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho công ty quan nhà nƣớc có thẩm quyền (điểm a khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2014) Bên nhận góp vốn đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trƣờng hợp bên nhận góp vốn pháp nhân Theo khoản 10 Luật Đất đai năm 2013 thì: “Chuyển quyền sử dụng đất việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ ngƣời sang ngƣời khác thông qua hình thức chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất góp vốn QSDĐ” Nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận 97 QSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho ngƣời đƣợc chuyển đổi, nhận chuyển nhƣợng, đƣợc thừa kế… nhận góp vốn QSDĐ (điểm c khoản Điều 99 Luật Đất đai năm 2013) Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên doanh nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua góp vốn quyền sử dụng đất (điểm c khoản Điều 169 Luật Đất đai năm 2013) Với quy định cho thấy, hình thức góp vốn QSDĐ phƣơng diện quyền sở hữu tài sản để thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp đƣợc thành lập Đặc trƣng hình thức góp vốn có chuyển QSDĐ từ bên góp vốn sang bên nhận góp vốn Khi góp vốn hoàn thành, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà bên góp vốn trở thành thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; cổ đông công ty cổ phần; xã viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Khi trở thành thành viên công ty xã viên hợp tác xã, bên góp vốn có quyền tham gia hoạt động kinh doanh doanh nghiệp So với hình thức góp vốn không chuyển QSDĐ hình thức góp vốn có số điểm khác: (i) Bên góp vốn trở thành chủ sở hữu đồng sở hữu doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp hoạt động, có quyền tham gia định vấn đề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, vốn góp QSDĐ tăng theo giá trị doanh nghiệp; (ii) Bên nhận góp vốn trƣờng hợp doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp hoạt động đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ Bên nhận góp vốn sử dụng QSDĐ chấp tổ chức tín dụng để vay vốn nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh Cũng nhƣ tài sản khác, góp vốn, QSDĐ không đƣợc phát huy phƣơng diện sử dụng, mà đƣợc phát huy phƣơng diện vốn; (iii) Ba là, so với hình thức góp vốn không chuyển QSDĐ, hình thức góp vốn mang tính bền vững Do QSDĐ 98 đƣợc chuyển sang doanh nghiệp nên việc chuyển nhƣợng, rút vốn khỏi doanh nghiệp chịu kiểm soát thành viên doanh nghiệp điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, Luật Phá sản Hai hình thức góp vốn QSDĐ có đặc thù riêng, nhƣng pháp luật lại quy định đặc thù áp dụng cho hình thức góp vốn nên thực tiễn áp dụng gặp nhiều vƣớng mắc, cụ thể nhƣ sau: Một là, theo khoản Điều 730 Bộ luật Dân năm 2015, bên góp vốn đƣợc quyền hủy bỏ hợp đồng góp vốn yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại bên nhận góp vốn không thực việc toán lợi nhuận thời hạn toán không đầy đủ Quy định không phù hợp với hợp đồng góp vốn Bởi lẽ, với góp vốn có chuyển QSDĐ, QSDĐ tài sản bên nhận góp vốn đƣợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ Nếu bên nhận góp vốn vi phạm nghĩa vụ toán lợi nhuận đƣợc giải vụ án kinh doanh, thƣơng mại Với góp vốn không chuyển QSDĐ để hủy hợp đồng nêu không phù hợp, lẽ, góp vốn QSDĐ bên nhận góp vốn phải đầu tƣ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ chậm toán toán không đầy đủ mà hủy hợp đồng góp vốn QSDĐ gây thiệt hại cho bên nhận góp vốn mà họ đầu tƣ tài sản đất tài sản di dời Hai là, theo quy định khoản Điều 730 Bộ luật Dân năm 2015, bên góp vốn đƣợc nhận lại QSDĐ theo thỏa thuận theo hết thời hạn góp vốn Quy định phù hợp với góp vốn không chuyển QSDĐ Đối với góp vốn QSDĐ để thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp đƣợc thành lập, QSDĐ trở thành tài sản doanh nghiệp hình thành từ góp vốn Theo nguyên lý chung góp vốn quyền sở hữu tài sản, bên góp vốn không đƣợc nhận lại tài sản góp vốn Việc nhận lại vốn góp đƣợc thực theo quy định Luật Doanh nghiệp tƣơng ứng với loại hình doanh nghiệp 99 Ba là, theo khoản Điều 730 Bộ luật Dân năm 2015, bên góp vốn đƣợc để lại thừa kế phần vốn góp giá trị QSDĐ Do không quy định cụ thể nên việc áp dụng quy định góp vốn không chuyển QSDĐ gặp nhiều vƣớng mắc Trƣờng hợp góp vốn không chuyển QSDĐ, di sản thừa kế ngƣời góp vốn bao gồm phần phần vốn góp QSDĐ sau hết thời hạn góp vốn Ngƣời góp vốn QSDĐ để lại thừa kế theo di chúc theo pháp luật Vì thế, di sản phần vốn góp QSDĐ đƣợc chia cho hai chủ thể khác Ví dụ, năm 2012 ông A góp vốn quyền sử dụng 1.000 m2 đất thời hạn 20 năm trị giá tỷ đồng với ông B để thành lập Công ty TNHH X, vốn góp ông A tƣơng đƣơng với 50% vốn điều lệ Công ty X Năm 2014, ông A chết, trƣớc chết ông A lập di chúc bà M đƣợc thừa kế phần vốn góp vào Công ty X Do ông A góp vốn không chuyển QSDĐ nên QSDĐ sau hết hạn góp vốn đƣợc chia theo pháp luật Trong thừa kế theo pháp luật ông A yêu cầu chia di sản thừa kế chuyển nhƣợng QSDĐ bà M muốn kế thừa tƣ cách ông A Công ty X Vấn đề đặt ra, thừa kế theo pháp luật ông A không đồng ý để bà M tiếp tục góp vốn QSDĐ tại Công ty X bà M có đƣợc tiếp tục góp vốn QS Ngoài ra, có điểm không tƣơng thích, gây lúng túng, liệu sử dụng thuật ngữ xác hơn: góp vốn quyền sử dụng đất hay giá trị quyền sử dụng đất? Điểm không tƣơng thích thứ hai đặt bên nhận góp vốn tình bất lợi nhƣ việc góp vốn bị chấm dứt trƣờng hợp mà Nghị định 43 quy định Ví dụ ông A góp đất công ty B góp tiền để thành lập nên công ty C Liệu ông A qua đời, việc góp vốn chấm dứt, cháu ông A đƣợc nhận lại đất góp vốn? Tƣơng tự, công ty D góp vốn vào công ty E để trở thành cổ đông công ty E, luật quy định công ty D 100 đƣợc góp vốn thời hạn sử dụng đất lại (“sổ đỏ” công ty E ghi thời hạn sử dụng đất lại đó), hết hạn công ty E có quyền xin gia hạn để tiếp tục sử dụng đất hay công ty D đƣợc nhận lại đất? Liệu ngày “đẹp trời” D E thỏa thuận để D nhận lại đất hay không? Khi công ty D phá sản, đất góp thuộc ai? Từ phân tích trên, cho rằng, pháp luật cần có quy định cụ thể hai hình thức góp vốn QSDĐ Góp vốn QSDĐ phƣơng diện quyền sử dụng đất đai cần có quy định phù hợp với hình thức góp vốn quyền sử dụng tài sản Việc hủy hợp đồng đƣợc đặt với trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng khắc phục đƣợc Đối với hình thức góp vốn chuyển QSDĐ, bên nhận góp vốn NSDĐ có đầy đủ quyền nghĩa vụ NSDĐ Vì thế, không nên quy định bên góp vốn đƣợc nhận lại QSDĐ thời hạn góp vốn Đối với trƣờng hợp ngƣời góp vốn QSDĐ để lại thừa kế mà phần vốn góp QSDĐ đƣợc chia cho chủ thể khác cần quy định theo ngƣời thừa kế QSDĐ bị hạn chế việc thực quyền NSDĐ thời hạn góp vốn đƣợc xác định hợp đồng góp vốn QSDĐ 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng Để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế - chủ đầu tƣ có đất khai thác đƣợc tối đa nhanh chóng lợi ích từ quyền sử dụng đất, pháp luật đất đai cần phải thích nghi với tình hình thực tế tồn để điều chỉnh, qua tạo điều kiện cho thủ tục góp vốn quyền sử dụng đất đƣợc nhanh chóng Khi ngƣời sử dụng đất có quyền góp vốn quyền sử dụng đất nghĩa họ đƣợc thực quyền mà phải đáp ứng đƣợc điều kiện định Theo quy định nay, điều kiện phải có giấy chứng 101 nhận quyền sử dụng đất Trong thực tế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việt Nam chậm, Luật đất đai 2013 cần tạo điều kiện cho quan Nhà nƣớc có thẩm quyền việc đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo mẫu thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực đƣợc quyền liên quan đến đất đai, đặc biệt quyền chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất để nhanh chóng tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng, nhƣ giúp quan hữu quan thực tốt chức quản lý nhà nƣớc đất đai, Luật đất đai 2013 cần hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhƣ quy định xử lý tranh chấp trƣờng hợp bên có tranh chấp Luật đất đai 2013 cần hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục thẩm quyền đăng ký quyền sử dụng đất đăng ký quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo hƣớng đơn giản hóa thống vào quan đầu mối thực nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực góp vốn bàng quyền sử dụng đất 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ luật dân Nhật Bản (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  Bộ luật dân Pháp (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  Bộ luật dân thương mại Thái Lan (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  Bộ luật gia đình I/59 (1959), Chế độ Sài Gòn cũ  Bộ Tài (1997), Thông tư số 70-TC/QLCS ngày 07/10/1997, Hướng dẫn việc nộp tiền thuê đất, góp vốn liên doanh giá trị quyền sử dụng đất tổ chức nước theo quy định Nghị định số 85/CP ngày 17 tháng 12 năm 1996 Chính phủ, Hà Nội  Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2014), Thông tư ;số 23/2014/TTBTNMT ngày 19/05/2014, qui định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội  Bùi Minh Hồng (2009), Chế độ tài sản theo chế độ thỏa thuận vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước đến pháp luật Việt Nam, Hà Nội  Bùi Tƣờng Chiểu (1975), Dân luật, Cuốn I, Trƣờng đại học Luật Khoa Sài Gòn, Sài Gòn  Bùi Tƣờng Chiểu (1975), Dân luật, Cuốn II, Trƣờng đại học Luật Khoa Sài Gòn, Sài Gòn  Chính phủ (1996), Nghị định số 85-CP ngày 17/12/1996, Quy định việc thi hành Pháp lệnh quyền nghĩa vụ tổ chức nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất, Hà Nội  Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội  Dân luật Bắc Kỳ (1931), nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội 103  Dân luật Trung Kỳ (1936), nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội  Đỗ Văn Đại (chủ biên), Lê Thị Hồng Vân (2012), Một số đề pháp lý chuyển quyền sử dụng đất vợ chồng, NXB Lao động, Hà Nội  Fromont Rieg (1991), Introduction au droit allemand, tr 217, Cujas; Dolle (1965), L’évolution récente du régime matrimonial légal en Allemagne, Revue internationale de droit comparé, tr 607  In Sun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội  Nguyễn Hồng Hải (2002), Xác định chế độ tài sản vợ chồng - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội  Nguyễn Huy Lai (1934), Les régimes matrimoniaux en droit annamites, Luận án, Paris  Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nhà xuất trẻ  Nguyễn Ngọc Điện Claude-Emmanuel Leroy (2003), La pluralité des approches juridiques de la pluriculturalité au regard de la conception du patrimoine dans le droit vietnamien, L‟Etat pluriculturel et les droits aux différences, Bruylant, Bruxelles  Nguyễn Quang Tuyến & Nguyễn Xuân Trọng (2014), Bàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất  Nguyễn Văn Cừ (2000), Chia tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn tại, Tạp chí tòa án nhân dân, số 9/2000  Nguyễn Văn Cừ (2000), Quyền sở hữu vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 104  Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội  Phùng Trung Tập (2011), Luận bàn về các hình thức sở hữu sở hữu chung hợp nhấ t của vợ chồ ng, Hà Nội  Phƣơng Thảo, Hợp đồng hôn nhân công tiến bộ, http://phapluatxahoi.vn  Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, Hà Nội  Quốc hội (1987), Luật Đất đai số 3-LCT/HĐNN8, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/12/1987, Hà Nội  Quốc hội (1993), Luật Đất đai số 24-L/CTN, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/07/1993, Hà Nội  Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân - Gia đình số 2/SL, Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà khóa I, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959, Hà Nội  Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân - Gia đình số 22/2000/QH10, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 09/06/2000, Hà Nội  Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003, Hà Nội 105  Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội  Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13  Quốc hội (2007), Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội  Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/12/1980, Hà Nội  Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2013, Hà Nội  Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân - Gia đình số 52/2014/QH13, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/06/2014, Hà Nội  Sắc luật 15/64 (1964), Chế độ Sài Gòn cũ  Sir William Petty (1662), The Economic Writings of Sir William Petty  Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2001, Hà Nội  Toà án nhân dân tối cao (2002), Các văn hướng dẫn, giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội  Toà án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2012, Hà Nội  Toà án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2013, Hà Nội 106  Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành luật hôn nhân gia đình năm 2000 công tác xét xử vụ việc hôn nhân gia đình ngày tòa án nhân dân số 01/BC-TANDTC ngày 15 tháng 01 năm 2013  Trần Quang Cƣờng (2011), "Tài sản riêng hay chung", Tòa án nhân dân, (01)  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Hà Nội  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Hà Nội  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật đất đai, Hà Nội  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội  Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội (1994), Lệnh số 37-L/CTN ngày 14/10/1994 Chủ tịch nước công bố Pháp lệnh quyền nghĩa vụ tổ chức nước nhà nước giao đất, cho thuê đất, Hà Nội  Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011  Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H 2011  Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ Pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội  Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Sài Gòn 107 ... VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng. .. sử dụng đất tài sản chung vợ chồng 44 2.2 Điều kiện để vợ chồng sử dụng tài sản chung quyền sử dụng đất để góp vốn 46 2.3 Hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng. .. quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng - Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan