Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước theo quy định của pháp luật việt nam

112 394 0
Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ OANH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ OANH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, cấu thành, chất pháp lý, ý nghĩa chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Bản chất pháp lý, ý nghĩa chế định TNBTTHCNN 10 1.1.3 Căn xác định TNBTTHCNN 14 1.1.4 Các lĩnh vực phát sinh TNBTTHCNN .19 1.2 Sơ lược hình thành chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN 23 1.2.1 Sơ lược hình thành phát triển chế định TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN Việt Nam 23 1.2.2 Sơ lược TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN số quốc gia giới 32 Kết luận Chương 36 Chương CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Các chung để xác định TNBTTHCNN theo quy định pháp luật hành 37 2.1.1 Yếu tố hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 39 2.1.2 Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật 45 2.1.3 Có thiệt hại thực tế xảy 47 2.1.4 Yếu tố mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 50 2.2 Căn xác định TNBTTHCNN lĩnh vực cụ thể 52 2.2.1 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động quản lý hành 53 2.2.2 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động thi hành án dân 60 2.2.3 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động thi hành án hình 62 2.2.4 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành 64 2.2.5 Căn xác định TNBTTHCNN hoạt động tố tụng hình 66 Kết luận Chương 69 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 71 3.1 Thực trạng tình hình bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN thực tiễn áp dụng xác định TNBTTHCNN .71 3.1.1 Số liệu bồi thường nhà nước lĩnh vực 71 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định xác định TNBTTHCNN 73 3.1.3 Đánh giá tình hình yêu cầu bồi thường, giải bồi thường nhà nước lĩnh vực việc áp dụng quy định xác định TNBTTHCNN 74 3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân thực quy định xác định TNBTTHCNN 83 3.2.1 Những hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật nói chung .83 3.2.2 Những bất cập, hạn chế phát sinh từ xác định TNBTTHCNN theo quy định Luật TNBTCNN 86 3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 89 3.3.1 Những nguyên nhân khách quan 89 3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 90 3.4 Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện sách pháp luật Việt Nam TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN .92 3.4.1 Yêu cầu chung hoàn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTHCNN xác định TNBTTHCNN .92 3.4.2 Hoàn thiện pháp luật 94 3.4.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân Luật TNBTCNN Luật TNBTTHCNN năm 2009 TNBTTHCNN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước TTLT Thông tư liên tịch LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta công đổi tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; điều kiện đặt Nhà nước thực dân chủ Nhà nước đứng cao vận hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước chủ thể xã hội ban hành pháp luật Khi đó, Nhà nước với tư cách bên chủ thể công quyền nhất, đại diện cho nhân dân thực quyền điều hành, quản lý xã hội thông qua hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức quan đại diện cho ngành, cấp Trong trình thực công việc thuộc thẩm quyền thông qua hành vi cán bộ, công chức cán bộ, công chức nhà nước gây thiệt hại Nhà nước phải đứng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật TNBTTHCNN thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức gây trình thực thi công vụ không nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức mà góp phần nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ Nhà nước giao Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, thời gian qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có nội dung xác định TNBTTHCNN hành vi sai phạm cán bộ, công chức trình thực thi công vụ Hiện nay, bối cảnh nước nỗ lực triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với mục tiêu hướng tới bảo vệ tốt quyền người quyền công dân, có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây việc hoàn thiện quy định pháp luật TNBTTHCNN để bảo đảm cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 phù hợp, thống với văn pháp luật có liên quan đòi hỏi cấp thiết Hơn nữa, sau năm thi hành thực tiễn, bên cạnh kết đạt được, Luật TNBTCNN bộc lộ nhiều điểm hạn chế, đặc biệt hạn chế, vướng mắc xoay quanh câu chuyện xác định TNBTTHCNN, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức, người bị thiệt hại trình thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, đòi hỏi phải hoàn thiện quy định Luật nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, việc nghiên cứu vấn đề vô cần thiết cấp bách giai đoạn nhằm phân tích ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật để từ đưa phương án tối ưu, bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại bảo đảm tạo cân quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, người bị thiệt hại với lợi ích Nhà nước Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật dân tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định TNBTTHCNN xuất sớm lịch sử loài người quy định TNBTTHCNN theo hướng nguyên tắc bắt buộc, rõ ràng, cụ thể chưa quốc gia ghi nhận Trên giới, vấn đề TNBTTHCNN xuất từ sau năm 1945 Việt Nam chế định đến loạt văn quy định TNBTTHCNN đời Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng 05 năm 1997 Chính Phủ Về việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng 03 năm 2003 Ủy Ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây đặc biệt sau Luật số 35/2009/QH12 ngày 18 tháng 06 năm 2009 TNBTTHCNN ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Trên sở quy định pháp luật TNBTTHCNN, trình tìm hiểu, có đề tài, luận văn, báo cáo, hội thảo lĩnh vực TNBTTHCNN, tiêu biểu kể đến như: - Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2004; - Cục Bồi thường nhà nước, Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2013; - Hoàng Xuân Hoan, Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới TNBTTHCNN, Luận Văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013; - Trần Việt Hưng, Thực pháp luật TNBTTHCNN THADS Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2014; - Lê Thái Phương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ -Đại học Luật Hà Nội, 2006; - Phạm Hồng Nhung, Một số vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTHCNN hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Luật Hà Nội, 2015; - Văn phòng Quốc hội Văn phòng Viện Friedrich – Ebert – Stiftung Cộng hòa liên bang Đức, Kỷ yếu Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước, Hà Nội, 2006; Một số viết, báo cáo liên quan: - Nguyễn Thị Tố Hằng, Lê Thái Phương, Sửa đổi Luật TNBTCNN bảo đảm tính thống đồng với Hiến pháp năm 2013 pháp luật hành, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016; - Phùng Thị Hoàn, Thực công tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng tòa án nhân dân, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016; - Vũ Ngọc Anh, Thực tiễn giải bồi thường hoạt động quản lý hành số kiến nghị, số chuyên đề Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, 2016 ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án không nhiều, chưa phản ánh thực chất tình hình vi phạm pháp luật đội ngũ công chức, hoạt động quản lý hành Theo báo cáo Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh có tới 20 Bộ, quan ngang Bộ 39 địa phương không phát sinh vụ việc yêu cầu bồi thường lĩnh vực quản lý hành chính, quan quản lý hành chính, hàng năm phải giải nhiều khiếu nại, tố cáo cá nhân, tổ chức, đặc biệt lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính, cấp, thu hồi đất đai v.v [3, Tr.21] Do đó, nhiều quan có tâm lý chủ quan, không thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu thấu đáo quy định pháp luật TNBTTHCNN, đến có vụ việc phân công, đạo công chức tham mưu thực hiện, dẫn đến việc thiếu chủ động không kịp thời thực công tác bồi thường nhà nước Thứ hai, tổ chức, biên chế thực công tác bồi thường nhà nước từ trung ương đến địa phương bất cập thiếu đồng Đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhiệm công tác bồi thường quan, đơn vị chủ yếu kiêm nhiệm (808 công chức kiêm nhiệm tổng số 846 công chức giao làm công tác bồi thường nhà nước, có 38 công chức chuyên trách thực nhiệm vụ này, bao gồm 27 công chức, viên chức thuộc Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp) [3, Tr.19] Do ổn định chuyên sâu nghiệp vụ chưa cao, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động Theo kết khảo sát tình hình đội ngũ công chức làm công tác bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân thực năm 2012 tỉnh, thành phố (Hải Phòng, Phú Yên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Cần Thơ An Giang) cho thấy có 376/1000 công chức trả lời nắm vững kỹ năng, nghiệp vụ (chiếm 37,6%) 557/1000 công chức trả lời chưa nắm vững nghiệp vụ (chiếm 55,7%) [20, Tr.9,10] Thứ ba, công tác phổ biến, giáo dục Luật TNBTCNN chưa thực quan tâm mức Công tác chủ yếu thực đối tượng cán bộ, công chức mà triển khai đến đối tượng người dân, doanh nghiệp nhận thức pháp luật người dân chưa đầy đủ, chí nhiều người dân chưa biết đến có Luật TNBTCNN [16, Tr.21] Kinh phí dành cho phổ biến pháp luật TNBTTHNN ít, Báo cáo viên pháp luật 91 người có trình độ chuyên môn sâu pháp luật bồi thường nhà nước, nên hiệu phổ biến, giáo dục chưa cao Bên cạnh đó, số địa phương, chưa thực nắm bắt tinh thần đổi Luật TNBTCNN nên phát sinh tâm lý e ngại cho tuyên truyền, phổ biến Luật TNBTCNN đến người dân làm phát sinh nhiều trường hợp yêu cầu bồi thường Do đó, thực tế, số địa phương không thực việc phổ biến, tuyên truyền Luật TNBTCNN đến người dân thực mang tính hình thức Thứ tư, ý thức trách nhiệm quan nhà nước giải bồi thường yếu kém; trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán công chức làm công tác bồi thường bộc lộ nhiều hạn chế Theo Luật TNBTCNN, quan giải bồi thường quy định theo mô hình phân tán, theo đó, quan có trách nhiệm giải bồi thường quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại nên thực tiễn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giải bồi thường Quy định dẫn đến thiếu khách quan giải bồi thường; người bị thiệt hại gặp khó khăn việc xác định quan có trách nhiệm bồi thường phải yêu cầu quan có thẩm quyền xác định quan có trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, công chức thực giải bồi thường không đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ giải bồi thường cách bản, thiếu tính chuyên nghiệp, dẫn đến chất lượng giải bồi thường thấp nên nhiều trường hợp, người bị thiệt hại không đồng ý với kết giải bồi thường khởi kiện tòa án 3.4 Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện sách pháp luật Việt Nam TNBTTHCNN xác định TNBTTHCNN 3.4.1 Yêu cầu chung hoàn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTHCNN xác định TNBTTHCNN - Yêu cầu phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao nhất, tảng cho văn pháp luật quốc gia bao gồm quy định pháp luật TNBTTHCNN Hiến pháp 2013 quy định quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo 92 đảm thực Các quyền bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội sức khỏe cộng đồng Mọi người bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Do vậy, quy định pháp luật TNBTTHCNN cần phải sửa đổi, bổ sung xây dựng phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đặc biệt quy định xác định TNBTTHCNN cần sửa đổi cho phù hợp nhằm thể chủ trương tiến Nhà nước Việt Nam việc bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Phù hợp với văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Hiện nay, vấn đề bồi thường nhà nước cá nhân, tổ chức quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, đồng thời có nhiều văn pháp luật khác có liên quan đến việc thực TNBTTHCNN Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Thi hành án, BLDS, Bộ luật Hình Do vậy, việc hoàn thiện chế định TNBTTHCNN phải đảm bảo tương thích văn pháp luật với Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013, nhiều văn pháp luật sửa đổi thay để phù hợp với quy định Hiến pháp, ví dụ Luật Khiếu nại 2011 mở rộng phạm vi khiếu nại, quyền yêu cầu bồi thường người khiếu nại; Luật Tố cáo 2011 quy định việc thực quyền tố cáo công dân; BLDS 2015 mở rộng phạm vi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; Bộ luật tố tụng dân 2015 mở rộng trường hợp thiệt hại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bồi tường; Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 số đạo luật khác sửa đổi có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng tăng cường bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, phát huy cao tính dân chủ tổ chức, công dân Do việc nghiên cứu sửa đổi quy định xác định TNBTTHCNN, đặc biệt sửa đổi, bổ sung phạm vi TNBTTHCNN loại văn làm yêu cầu bồi thường cho phù hợp với Hiến pháp văn pháp luật có liên quan cần thiết 93 - Phù hợp với thực tế kinh tế, xã hội; với tình hình chung giới Trong xu hội nhập kinh tế - trị toàn cầu nay, mối quan hệ Việt Nam quốc tế ngày trở nên phổ biến thường nhật mật thiết Trong mối quan hệ đó, việc cá nhân, tổ chức nước du nhập, sinh sống, làm việc, đầu tư kinh doanh, du lịch…ngày trở nên phổ biến Chính vậy, bối cảnh nước ta tập trung xây dựng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tích cực thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội việc xây dựng quy định xác định TNBTTHCNN cần thiết Đồng thời, với khó khăn, vướng mắc thực tiễn bồi thường yêu cầu bồi thường nay, đòi hỏi phải sửa đổi Luật TNBTCNN sở quyền người, quyền công dân tôn trọng bảo vệ 3.4.2 Hoàn thiện pháp luật Như phân tích trên, việc tiếp tục tồn nhiều mặt pháp lý việc giải bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật công chức gây trình thực thi công vụ dẫn đến việc áp dụng Luật TNBTCNN, BLDS, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành thống nhất, với cách vận dụng pháp luật khác Điều dẫn tới nhiều hệ lường trước, mà đó, hệ trực tiếp không bảo vệ quyền, lợi ích đáng người bị thiệt hại không tạo công việc giải bồi thường, không đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Nhà làm luật cần xác định rõ trách nhiệm bồi thường hành vi trái pháp luật công chức gây trình thực thi công vụ trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm quan, đơn vị, từ rà soát quy định đạo luật để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật nói chung tính tương thích quy định xác định TNBTTHCNN theo Luật TNBTCNN với đạo luật có liên quan TNBTTHCNN, đảm bảo quyền lợi đáng người bị thiệt hại nói riêng, cá nhân, tổ chức nói chung Theo đó, Luật TNBTCNN năm 2009 cần sửa đổi, bổ sung thay sở quy định bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật có liên quan, tập trung 94 sửa đổi quy định xác định TNBTTHCNN với vấn đề cụ thể sau đây: - Về phạm vi TNBTTHCNN, cần phải mở rộng phạm vi TNBTTHCNN cho phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 văn pháp luật có liên quan Hiện pháp luật Việt Nam ghi nhận việc bồi thường thiệt hại cá nhân, tổ chức số lĩnh vực hành pháp, tư pháp Đối với lĩnh vực khác lập pháp, quản lý tài sản công, thực dịch vụ công Nhà nước chưa ghi nhận trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, lĩnh vực mà Nhà nước thực trách nhiệm bồi thường Luâ ̣t TNBTCNN quy định theo hướng liệt kê trường hợp cụ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường Do đó, cần nghiên cứu để mở rộng phạm vi trường hợp bồi thường quy định theo hướng khái quát phạm vi trách nhiệm bồi thường đảm bảo phù hợp, cân đối quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức bị thiệt hại với khả ngân sách điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam - Về thiệt hại bồi thường, cần sửa đổi, bổ sung quy định thiệt hại bồi thường, theo mở rộng loại thiệt hại bồi thường, đưa quy định đảm bảo người bị thiệt hại lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án bồi thường công bằng, thỏa đáng thiệt hại mà họ phải gánh chịu Việc mở rộng thiệt hại bồi thường cần thực theo hướng tôn trọng thực tế khách quan, nghĩa thiệt hại thực tế phát sinh mà người bị thiệt hại chứng minh phải bồi thường mức bồi thường phải đảm bảo giá trị kinh tế thời điểm bồi thường nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại, đảm bảo bù đắp phù hợp với thiệt hại xảy Cần bổ sung quy định thêm số thiệt hại bồi thường để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại Cụ thể sau: thiệt hại bị phạt hợp đồng; thiệt hại chi phí để có văn làm yêu cầu bồi thường; thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại chết bao gồm thiệt hại trước chết thiệt hại khác sau người bị thiệt hại chết; thiệt hại thân nhân người bị thiệt hại; thiệt hại tinh thần trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật buộc 95 việc trái pháp luật; quy định cụ thể cách thực khôi phục danh dự, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác trả lại tài sản Đối với khoản thiệt hại tinh thần, với đặc trưng khó xác định thực tế nên Nhà nước phải ấn định mức bồi thường cụ thể Tuy nhiên, phát sinh hạn chế mức bồi thường ấn định cụ thể Luật, số trường hợp cho phù hợp, số trường hợp không thực phù hợp, đặc biệt với đối tượng trước xảy thiệt hại chủ doanh nghiệp, uy tín lớn… Do đó, cần tăng mức bồi thường thiệt hại tinh thần, đưa quy trình cụ thể xin lỗi công khai phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt cần bảo đảm chế xin lỗi đối tượng bị thiệt hại lĩnh vực thi hành án quản lý hành Đồng thời, để tạo thuận lợi cho việc xác minh, thương lượng giá trị thiệt hại bồi thường, trường hợp khó xác minh thiệt hại người bị thiệt hại cung cấp tài liệu, chứng cần lượng hóa mức bồi thường cho số thiệt hại, rà soát quy định mức thiệt hại cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật dân - Về văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, cần đưa quy định mang tính khái quát sở bảo đảm quyền lợi người bị thiệt hại theo hướng người bị thiệt hại cần cung cấp văn có nội dung xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật, gây thiệt hại cho quan nhà nước có thẩm quyền mà không bị giới hạn hình thức loại văn coi văn xác định hành vi trái pháp luật Luật TNBTCNN Trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành số trường hợp hoạt động thi hành án dân sự, việc đưa quy định văn xác định lỗi cố ý người thi hành công vụ rào cản gần vượt qua khiến cho người bị thiệt hại khó thực quyền yêu cầu bồi thường Hơn nữa, pháp luật dân Việt Nam không quy định người bị thiệt hại phải chứng minh có yếu tố lỗi hành vi trái pháp luật nên Luật TNBTCNN nên sửa đổi theo hướng bỏ quy định vê lỗi cố ý thực hành vi trái pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại 96 - Cần sửa đổi quy định hoàn trả nhằm nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ người thi hành công vụ Theo đó, người thi hành công vụ tất hoạt động phải bị xem xét trách nhiệm hoàn trả; có quy định cụ thể mức hoàn trả lỗi vô ý, cố ý cố ý mà bị truy cứu trách nhiệm hình Quy định thêm trách nhiệm hoàn trả số trường hợp người thi hành công vụ hưu chết, việc miễn, giảm trách nhiệm hoàn trả trách nhiệm Thủ trưởng quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại việc phối hợp với quan giải bồi thường thực hoàn trả Cần quy định cụ thể đặc thù nội dung xem xét kỷ luật lĩnh vực bồi thường nhà nước theo hướng đảm bảo trường hợp người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại làm phát sinh TNBTTHCNN phải chịu trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật phải tương xứng với hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ mức thiệt hại mà Nhà nước phải bồi thường 3.4.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật - Về lâu dài cần nghiên cứu xây dựng mô hình quan tập trung giải yêu cầu bồi thường theo hướng xây dựng quan đại diện cho Nhà nước thực TNBTTHCNN Việc xây dựng mô hình quan tập trung đạt số kết tích cực sau: Về phía người bị thiệt hại, theo chế tập trung quan giải bồi thường người bị thiệt hại hưởng chế giải bồi thường tập trung thuận tiện Khi có thiệt hại phát sinh, người bị thiệt hại dễ dàng xác định quan có thẩm quyền xem xét yêu cầu bồi thường họ Bên cạnh tránh tình trạng, quan nhà nước tránh né, đùn đẩy trách nhiệm giải bồi thường dẫn đến việc người bị thiệt hại hết quan đến quan khác không xem xét giải bồi thường đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định xác định TNBTTHCNN Mô hình giải bồi thường quan đảm bảo việc giải bồi thường gọn nhẹ, hiệu đảm bảo tính kịp thời, pháp luật; quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại bảo vệ 97 Về phía Nhà nước, áp dụng mô hình tập trung quan giải bồi thường đảm bảo thống quản lý nhà nước công tác giải bồi thường thiệt hại, tránh tình trạng phân tán khó khăn việc thực quản lý Nhà nước vấn đề này, đồng thời, tạo chế áp dụng pháp luật thống nhất, tránh tình trạng áp dụng quy định xác định TNBTTHCNN khác cho vụ việc có tính chất dẫn đến mức bồi thường khác người bị thiệt hại, bảo đảm cho công tác quản lý Nhà nước ổn định, tránh gây sức ép tâm lý lên hoạt động nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Một quan thống nhất, chuyên thực chức đại diện cho Nhà nước thực việc bồi thường thiệt hại, đảm bảo trình độ chuyên môn cao cán bộ, công chức thực công tác đảm bảo cho yêu cầu bồi thường giải kịp thời, tránh việc chậm trễ mặt thời gian giải bồi thường áp dụng sai quy định pháp luật TNBTTHCNN, đặc biệt việc áp dụng chưa quy định xác định TNBTTHCNN, tránh sai phạm tiếp nối sai phạm Về việc xây dựng mô hình quan giải bồi thường tập trung mang lại kết tích cực cho việc quản lý thực chế định TNBTTHCNN tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp mình, đồng thời, thể thái độ thiện chí quan điểm Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ quyền người quyền công dân theo quy định Hiến pháp 2013, đồng thời việc quy định thu gọn bước , giảm số lượng quan giải bồi thường nhằm nâng cao trách nhiệm quan quản l ý hành việc quản l ý, đạo , điều hành quan thuộc thẩm quyền quản l ý người bị thiệt hại có đơn yêu cầu bồi thường đáp ứng điều kiện xác định TNBTTHCNN; góp phần hạn chế tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải bồi thường, trường hợp không xác định quan có trách nhiệm bồi thường - Bên cạnh việc hoàn thiện thể chế nghiên cứu xây dựng mô hình quan có trách nhiệm bồi thường phù hợp với tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, Việt Nam cần có biện pháp nhằm tăng cường trình độ hiểu biết 98 trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức quan nhà nước, tránh tình trạng đùn đẩy giải bồi thường - Tăng cường hiểu biết pháp luật người dân, thời điểm nay, phận không nhỏ người dân đến Luật TNBTCNN để thực quyền yêu cầu bồi thường Do vậy, song song với việc tăng cường trách nhiệm công vụ, Đảng Nhà nước cần quan tâm tới việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nói chung pháp luật bồi thường nhà nước nói riêng để nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân quyền yêu cầu bồi thường, yêu cầu Nhà nước bồi thường có thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức Nhà nước; trình tự, thủ tục để có văn làm xác định TNBTTHCNN; chế hiệu quả, thiết thực giúp cho người dân tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp KẾT LUẬN Có thể nói, với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân Nhân dân, việc xây dựng hoàn thiện thể chế TNBTTHCNN yêu cầu cấp bách, góp phần bảo đảm quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức nói chung, người phải gánh chịu thiệt hại từ hành vi trái pháp luật thi hành công vụ cán bộ, công chức nhà nước nói riêng; đảm bảo nguyên tắc chủ thể bình đẳng trước pháp luật Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luật TNBTCNN đời trước hết nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc quy định hệ thống pháp luật trước TNBTTHCNN, đồng thời đánh dấu bước phát triển chế định THBTTHCNN Việt Nam nay, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo chế pháp lý đồng bộ, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại góp phần nâng cao chất lượng công vụ đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước Cho đến nay, sau năm thi hành thực tiễn, Luật TNBTCNN bước vào sống, việc thi hành Luật TNBTCNN đạt kết định, góp phần đáng kể việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, củng cố lòng tin người dân vào hoạt động máy nhà nước, nâng cao uy tín Nhà nước xã hội trường quốc tế Tuy nhiên, trình triển khai thi hành Luật TNBTCNN thực tiễn, quy định Luật 99 TNBTCNN bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc đặc biệt hạn chế, vướng mắc liên quan đến quy định xác định TNBTTHCNN Với nội dung Hiến pháp 2013 bảo đảm quyền người, quyền công dân loạt thay đổi văn pháp luật có liên quan BLDS 2015, Bộ luật hình 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015, Bộ luật tố tụng hình 2015, Luật tố tụng hành 2015, Luật thi hành án dân 2014 đặt yêu cầu cần sửa đổi Luật TNBTCNN cho phù hợp, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống quy định pháp luật, đảm bảo tính khả thi thực tiễn, bảo vệ quyền lợi cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức gây Trên sở phân tích hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật xác định TNBTTHCNN đánh giá hạn chế, vướng mắc phát sinh trình triển khai quy định xác định TNBTTHCNN theo Luật TNBTCNN thực tế nay, để pháp luật TNBTTHCNN vào đời sống xã hội, phát huy tinh thần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức cần đưa giải pháp cụ thể lĩnh vực, giai đoạn, bảo đảm nguyên tắc xây dựng Luật tạo chế hiệu quả, thiết thực giúp cho cá nhân, tổ chức nói chung, người bị thiệt hại nói riêng tự bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước ghi nhận bảo vệ; góp phần nâng cao chất lượng công vụ Việt Nam nay, đồng thời gương phản chiếu giúp Nhà nước hoàn thiện chất lượng phục vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhân dân tin tưởng giao phó, phát huy tích cực chế BTTHCNN mà Đảng Nhà nước đề 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2002), “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra”, luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2.Vũ Ngọc Anh (2016), “Thực tiễn giải bồi thường hoạt động quản lý hành số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Hà Nội Bộ tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật TNBTTHCNN, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Kỷ yếu tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước, dự án hợp tác pháp luật tư pháp Việt Nam Nhật bản, giai đoạn 20032006, Hà Nội Bộ Tư Pháp-Bộ Quốc Phòng (2011), Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLTBTP-BQP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư Pháp-Bộ Quốc Phòng (2015), Thông tư liên tịch số 18/2015/TTLTBTP-BQP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư Pháp-Bộ Tài chính-Thanh tra Chính phủ (2010), Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 114/BC-BTP ngày 31 tháng năm 2013 Bộ Tư pháp sơ kết năm thi hành Luật TNBTCNN, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 135/BC-BTNN ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp Sơ kết tháng đầu năm 2014 công tác bồi thường nhà nước, Hà Nội 10 Bộ Tư Pháp-Bộ Tài chính-Thanh tra Chính phủ (2015), Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BTP-BQP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Hà Nội 101 11 Nguyễn Văn Bốn (2016), “Sáu năm triển khai thi hành Luật TNBTTHCNN – thực trạng kiến nghị định hướng sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Hà Nội 12 Chính phủ (1997), Nghị định 47-CP ngày 03 tháng năm 1997 Chính phủ giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luạt TNBTTHCNN, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Báo cáo số 413/BC-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chính phủ công tác bồi thường nhà nước năm 2013, Hà Nội 15 Chính phủ (2016), Tờ trình số 336 Chính phủ trình Quốc hội ngày 23/9/2016 Dự án Luật TNBTTHCNN sửa đổi, Hà Nội 16 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 516/BC-BTNN ngày tháng 12 năm 2012, kết khảo sát tình hình đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác bồi thường hoạt động quản lý hành THADS, Hà Nội 17 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 509/BC-BTNN ngày 30 tháng 11 năm 2012 khảo sát chuyên đề yêu cầu bồi thường hoạt động THADS năm 2012, Hà Nội 18 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 568/BC-BTNN ngày 27 tháng 12 năm 2012 khảo sát chuyên đề yêu cầu bồi thường giải yêu cầu bồi thường lĩnh vực thuế năm 2012, Hà Nội 19 Cục Bồi thường nhà nước (2012), Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 20 Cục Bồi thường nhà nước (2013), Báo cáo số 120/BC-BTNN ngày 31 tháng 10 năm 2013 tổng kết công tác bồi thường nhà nước năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kim (2016), “Tình hình giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Hà Nội 102 22 Phạm Trường Hải (2015), “TNBTTHCNN nhân, pháp nhân nước góc độ pháp luật quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thị Hiền (2006), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước công chức thi hành công vụ gây thiệt hại lĩnh vực hành pháp”, Kỷ yếu hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước Văn phòng Quốc Hội Văn phòng Viện Friedrich – Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Đức, Tr 212, Hà Nội 24 Hoàng Xuân Hoan (2013), “Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới TNBTTHCNN”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phùng Thị Hoàn (2016), “Thực công tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Hà Nội 26 Trần Việt Hưng (2014), “Thực pháp luật TNBTTHCNN Thi hành án dân Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Từ Ninh (2011), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước Tr 3-17, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTHCNN hoạt động thi hành án dân sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 PGSTS Nguyễn Như Phát (2007), “Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường nhà nước” Kỷ yếu hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước, Văn phòng Quốc hội thực năm, Hà Nội 30 Lê Thái Phương (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 103 31 Lê Thái Phương (2014), “Một số vấn đề thực tiễn bồi thường thiệt hại quan thi hành án dân gây theo quy định Luật TNBTTHCNN”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp – Chuyên trang TNBTTHCNN, Hà Nội 32 Lê Thái Phương (2016), “Tổng quan pháp luật số quốc gia, vũng lãnh thổ giới TNBTTHCNN”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Dự án Luật TNBTCNN (sửa đổi), Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2009), Luật TNBTTHCNN, Hà Nội 39 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án Dân sự, Hà Nội 40 Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Một số nét khái quát thực tiễn thi hành Luật TNBTTHCNN”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN, Tr 5-25, Hà Nội 41 Thạc sỹ Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Đánh giá chung tình hình thi hành Luật TNBTTHCNN, khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị”, Tài liệu hội thảo khoa học cấp Bộ TNBTTHCNN, Ninh Bình 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Trách nhiệm dân quan tổ chức thiệt hại hành vi cán bộ, công chức gây – Vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà nội 45 Trường Đại học Luật Hà nội (2011), Tập giảng Luật TNBTTHCNN, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 104 46 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2003), Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), “Chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước, Hà Nội 48 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 105 ... dụng pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước dạng pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nên có đầy đủ nội dung đặc điểm xác định. .. 36 Chương CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Các chung để xác định TNBTTHCNN theo quy định pháp luật hành ... TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, cấu thành, chất pháp lý, ý nghĩa chế định TNBTTHCNN xác

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan