Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp

114 469 0
Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN BÁ THANH XÂY DỰNG ĐUN BÀI THỰC HÀNH MÔN CUNG CẤP ĐIỆN TRƯỜNGCAO ĐẲNG NGHỀ KHÍ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI – 2014 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình người thân tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cán giáo viên trường Cao đẳng nghề khí nông nghiệp bạn học viên cao học khóa 2012A giúp đỡ, cung cấp thêm tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Khánh Đức, người tận tình giúp đỡ suốt trình học tập sau trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Mặc dù cố gắng thời gian hạn, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, luận văn tránh khỏi sai sót định, mong thầy giáo, anh chị đồng nghiệp bạn đọc xem xét đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Bá Thanh Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm tòi, học hỏi nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Khánh Đức Luận văn chưa bảo vệ hội đồng chưa công bố phương tiện Tác giả xin chịu trách nghiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Bá Thanh Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Ngoài nước 2.2 nước CHƯƠNG 11 SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG ĐUN DẠY THỰC HÀNH 1.1 sở lý luận phát triển chương trình đào tạo 15 1.1.1 Khái niệm chương trình phát triển chương trình đào tạo 15 1.1.2 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 18 1.1.3 Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo 19 1.1.4 Chương trình đào tạo cấu trúc kết hợp môn học – đun 21 1.2 đun đun đào tạo nghề 23 1.2.1 Khái niệm đun kỹ thuật 23 1.2.2 Khái niệm đun dạy học 24 1.3 Đào tạo theo lực thực hiện đun kĩ nghề 25 1.3.1 Đào tạo theo lực thực 25 1.3.2 đun kĩ hành nghề (MES) 27 1.4 Quy trình xây dựng đun dạy học thực hành 29 1.4.1 Xác định nhiệm vụ, công việc thực hành 30 Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ 1.4.2 Xác định mục tiêu dạy học 31 1.4.3 Xây dựng cấu trúc nội dung dạy học thực hành 34 1.4.4 Xác định đầu vào điều kiện đảm bảo 34 1.4.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo theo đun 35 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHÍ NÔNG NGHIỆP 2.1 Giới thiệu tổng quan trường cao đẳng nghề khí nông nghiệp 39 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển nhà trường 39 2.1.2 Quy cấu ngành /nghề đào tạo 44 2.2 Thực trạng chương trình thực hành nghề điện công nghiệp 48 2.3 Đánh giá chung 50 Kết luận chương 52 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC ĐUN THỰC HÀNH MÔN CUNG CẤP ĐIỆN VÀ THỬ NGHIỆM 3.1 Quy trình yêu cầu thiết kế chương trình đun 53 3.2 Xây dựng hệ thống đun thực hành môn Cung cấp Điện 55 3.3 Xây dựng giảng cho số đun thành phần 61 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia, cán giáo viên 88 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ AC Điện áp xoay chiều CBQL Cán quản lý CKNN khí Nông nghiệp CĐN Cao đẳng Nghề CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DC Điện áp chiều GD Giáo dục GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội 12 MĐ đun 13 NLTH Năng lực thực 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 QTDH Quá trình dạy học 16 TCDN Tổng cục dạy nghề Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các mức độ hình thành kỹ Bảng 1.2 Mục tiêu dạy thực hành Bảng 1.3 Các mức độ nắm vững kiến thức Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, giáo viên từ năm 2004 - 2013 Bảng 2.2: Số liệu thống kê đội ngũ cán quản lý Bảng 2.3: Quy đào tạo từ năm 2005 - 2008 Bảng 2.4: Kết tham gia hội giảng cấp Bảng 2.5: Kết thi học sinh giỏi cấp Bảng 2.6: Kết thi tốt nghiệp năm gần Bảng 3.1 Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán giáo viên tính cấp thiết việc xây dựng đun thực hành môn Cung cấp điện Bảng 3.2 Bảng số liệu khảo sát lấy ý kiến chuyên gia, cán giáo viên tính khoa học việc xây dựng cấu trúc đun thực hành Cung cấp điện Bảng 3.3 Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán giáo viên tính logic việc xây dựng cấu trúc đun thực hành Cung cấp điện Bảng 3.4 Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán giáo viên tính khả thi việc xây dựng cấu trúc đun thực hành Cung cấp điện Bảng 3.5 Bảng số liệu khảo sát ý kiến chuyên gia, cán giáo viên yếu tố ảnh hưởng tới việc triểm khai đào tạo đun thực hành Cung cấp điện Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Những cách tiếp cận chương trình đào tạo Hình 1.2: Chương trình cấu trúc theo hệ thống môn/bài học Hình 1.3: Chương trình đào tạo cấu trúc theo đun Hình 1.4: Chương trình đào tạo cấu trúc kết hợp môn học- đun Hình 1.5: Sơ đồ cấu trúc mục tiêu giảng Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo theo đun Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo đun thực hành Cung cấp Điện cho nghề điện Công nghiệp trường Cao đẳng nghề khí Nông nghiệp Hình 3.3 Cầu dao pha Hình 3.4 Cầu dao pha Hình 3.5 Cầu chì Hình 3.6 Áp tô mát Hình 3.7 Dây cáp điện Hình 3.8 Hình 3.9 Các giai đoạn phóng sét biến thiên dòng điện sét theo thời gian Hình 3.10a Hệ thống chống sét nhà cao tầng Hình 3.10b Kim Dynasphere hãng ERICO Hình 3.11 Hệ thống chống sét tích cực Hình 3.12 Chống sét cột điện cao Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển khoa học kỹ thuật hàng ngày, hàng làm thay đổi mặt sản xuất, làm cho chế nghề nghiệp luôn biến động Nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghềnghề lại thường xuyên phát triển Khái niệm học nghề “hoàn chỉnh” để phục vụ suốt đời trở nên lỗi thời “Học suốt đời”, “Cần học nấy” không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi thị trường lao động trở nên nhu cầu tất yếu người Bởi trình đào tạo nghề theo niên chế với kế hoạch đào tạo cứng nhắc trở nên linh hoạt hiệu Cách tổ chức trình đào tạo dựa lực thực hiện, thể phương pháp đào tạo mang tính đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích lũy dần kiến thức Các kiến thức bố trí thành giai đoạn tính phân thành đun lắp ghép với nhau, học đến đâu người học công nhận trình độ đến theo chế đánh giá đủ tin cậy Dạy học theo đun bám sát nhu cầu sản xuất, nhanh chóng, kịp thời bổ sung kiến thức kỹ thực hành phù hợp với biến đổi nhanh chóng tiến kỹ thuật công nghệ Đây hệ thống mở bổ sung thay đổi đơn nguyên học tập cách dễ dàng Nội dung đào tạo tích hợp lý thuyết thực hành, thực tốt nguyên lý học đôi với hành để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Luật Giáo dục 2009 (Sửa đổi) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng lý thuyết để giúp người học khả hành nghề phát triểm nghề nghiệp theo yêu cầu công việc” Trong Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 khẳng định:“ Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức” Đất nước bước đường đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế, xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điện nhu cầu thiết yếu cho sản xuất sinh hoạt, yếu tố mũi nhọn tham gia vào trình phát triểm công nghiệp hóa đại hóa đất nước Điện thành phần trực tiếp để trì hoạt động máy móc công nghiệp Chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề khí nông nghiệp môn thực hành Cung cấp điện thực theo niên chế không phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Do vậy, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng Môđun thực hành môn cung cấp Điện trường Cao đẳng Nghề khí Nông nghiệp” làm đề tài luận văn Thạc sỹ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Ngoài nước Mỹ, sớm sử dụng đun đào tạo công nhân việc đào tạo bổ túc tức thời cho công nhân làm việc dây chuyền ô tô hãng General Motor Ford vào năm hai mười kỷ 19 Để đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kiểu Taylor vốn thống trị giờ, công nhân đào tạo cấp tốc khóa học kéo dài 2-3 ngày Học viên làm quen với mục tiêu công việc đào tạo dây chuyền với nội dung không thừa, không thiếu nhằm đảm nhận công việc cụ thể dây chuyền Khi thuyên chuyển vị trí làm việc (nội dung làm việc khác), người công nhân phải qua khóa học ngắn hạn tương tự [12] Nguyễn Bá Thanh Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN CN (Ban hành kèm theo Thông tư số 21 /2011 /TT – BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Mã số môn học: MĐ19 Thời gian môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành: 30 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học phải học sau hoàn thành môn học An toàn lao động, Mạch điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề , thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Chọn phương án, lắp đặt đường dây cung cấp điện cho phân xưởng phù hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Tính chọn dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật - Tính chọn nối đất chống sét cho đường dây tải điện công trình phù hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, đảm bảo an toàn, tiết kiệm vệ sinh công nghiệp III NỘI DUNG MÔN HỌC: 1.Nội dung tổng quát phân bố thời gian : Nguyễn Bá Thanh 99 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Thời gian Số Tên môn học Tổng Lý Thực số thuyết hành 3 1.1 Xác định nhu cầu điện 12 1.2 Chọn Phương án cung cấp điện 2 12 TT Bài mở đầu: Khái quát hệ thống I Kiểm tra* cung cấp điện Chương Tính toán phụ tải II III 10 15 10 15 10 15 10 90 60 26 Chương Tính toán mạng tổn thất 2.1 Tính tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện 2.2 Trạm biến áp IV Chương Lựa chọn thiết bị cung cấp điện 3.1 Lựa chọn dây dẫn, thiết bị đóng cắt bảo vệ 3.2 Chống sét V Chương 4.Chiếu sáng công nghiệp Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Khái quát hệ thống cung cấp điện Thời gian:3giờ Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm, yêu cầu nguồn lượng, nhà máy điện, mạng lưới điện, hộ tiêu thụ, hệ thống bảo vệ trung tâm điều độ Nguyễn Bá Thanh 100 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ - Vận dụng yêu cầu nội dung chủ yếu thiết kế hệ thống cung cấp điện - Rèn luyện tính cẩn thận, xác nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung: Nguồn lượng tự nhiên đặc điểm lượng điện Nhà máy điện Mạng lưới điện Hộ tiêu thụ Hệ thống bảo vệ Trung tâm điều độ hệ thống điện Những yêu cầu nội dung chủ yếu thiết kế hệ thống cung cấp điện Hệ thống điện Việt nam Chương Tính toán phụ tải Mục tiêu: - Nhận thức xác sản xuất, truyền tải phân phối điện từ phục vụ cho việc tiếp thu tốt học - Phân tích thông số kỹ thuật cần thiết hệ thống điện - Vận dụng phù hợp phương pháp tính toán phụ tải, vẽ đồ thị phụ tải, tâm phụ tải - Chọn phương án cung cấp điện phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học sáng tạo Nội dung: 1.1 Xác định nhu cầu điện Thời gian: 12 1.1.1 Đặt vấn đề Nguyễn Bá Thanh 101 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ 1.1.2 Đồ thị phụ tải điện 1.1.3 Các đại lượng 1.1.4 Các hệ số tính toán 1.1.5 Các phương pháp xác định công suất tính toán 1.1.6 Phương pháp tính số phụ tải đặc biệt 1.1.7 Xác định công suất tính toán cấp mạng điện 1.1.8 Xác định tâm phụ tải 1.2 Chọn Phương án cung cấp điện Thời gian: 1.2.1 Khái quát 1.2.2 Chọn điện áp định mức mạng điện 1.2.3 Sơ đồ mạng điện áp cao 1.2.4 Sơ đồ mạng điện áp thấp - Kết cấu mạng điện - Đường dây không 1.2.5 Đường dây cáp Chương Tính toán mạng tổn thất Mục tiêu: - Phân tích tầm quan loại tổn thất phân phối điện - Tính toán tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện mạng phân phối - Chọn vị trí đặt trạm phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện - Đấu vận hành trạm biến áp theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư tập trung, sáng tạo khoa học Nội dung: 2.1 Tính tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện Thời gian: 12 2.1.1 Sơ đồ thay lưới điện Nguyễn Bá Thanh 102 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ - Đường dây - Máy biến áp 2.1.2 Tính toán mạng hở cấp phân phối 2.1.3 Tính toán mạng kín đơn giản 2.2 Trạm biến áp Thời gian: 10 2.2.1 Khái quát phân loại 2.2.2 Sơ đồ nối dây trạm biến áp 2.2.3 Đo lường kiểm tra trạm biến áp 2.2.4 Nối đất trạm biến áp đường dây tải điện 2.2.5 Cấu trúc trạm 2.2.6 Vận hành trạm biến áp Chương Lựa chọn thiết bị cung cấp điện Mục tiêu: - Phân tích công dụng, vai trò thiết bị đóng cắt, bảo vệ lưới điện - Lựa chọn thiết bị lưới cung cấp điện đảm bảo thiết bị làm việc lâu dài theo yêu cầu kỹ thuật điện - Phân tích tác hại sét biện pháp đề phòng - Tính toán nối đất thiết bị chống sét cho trạm biến áp, cho công trình, nhà cho đường dây tải điện, phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, theo tiêu chuẩn điện (TCVN) - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư tập trung, sáng tạo khoa học Nội dung: 3.1 Lựa chọn dây dẫn, thiết bị đóng cắt bảo vệ Thời gian: 15 3.1.1 Lựa chọn máy biến áp 3.1.2 Lựa chọn máy cắt điện 3.1.3 Lựa chọn cầu chì, dao cách ly 3.1.4 Lựa chọn áptômát Nguyễn Bá Thanh 103 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ 3.1.5 Lựa chọn góp 3.1.6 Lựa chọn dây dẫn cáp 3.2 Chống sét Thời gian: 15 3.2.1 Sự hình thành sét tác hại sét 3.2.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 3.2.3 Bảo vệ chống sét đường dây tải điện 3.2.4 Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm 3.2.5 Một số ví dụ bảo vệ chống sét cho công trình 3.2.6 Nối đất 3.2.7 Tính toán trang bị nối đất 3.2.8 Giới thiệu số nét kỹ thuật chống sét xuất gần giới Chương Chiếu sáng công nghiệp Mục tiêu: - Phân tích yêu cầu chiếu sáng nhân tạo - Tính chọn công suất chiếu sáng, dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng, yêu cầu kỹ thuật - Chọn giải pháp nâng cao hệ số công suất phù hợp tình hình thực tế, theo tiêu chuẩn Việt Nam - Tính chọn tụ bù thích hợp để nâng cao hệ số công suất - Rèn luyện tính cẩn thận, xác nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung: 4.1 Tính toán chiếu sáng Thời gian: 15 4.1.1 Khái niệm chung chiếu sáng - Đặc điểm - Các yêu cầu - Các hình thức chiếu sáng Nguyễn Bá Thanh 104 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ 4.1.2 Một số đại lượng dùng tính toán chiếu sáng - Quang thông - Cường độ ánh sáng - Độ chói - Độ chiếu sáng - Độ trưng 4.1.3 Nội dung thiết kế chiếu sáng - Lựa chọn loại đèn, công suất, số lượng bóng đèn - Bố trí đèn không gian cần chiếu sáng - Lựa chọn thiết bị bảo vệ - Lựa chọn dây dẫn 4.1.4 Thiết kế chiếu sáng dân dụng - Khái niệm - Trình tự thiết kế - Ví dụ 4.1.5 Thiết kế chiếu sáng công nghiệp - Khái niệm - Trình tự thiết kế - Ví dụ 4.2 Nâng cao hệ số công suất Thời gian: 4.2.1 Hệ số công suất (cos) ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất 4.2.2 Các giải pháp bù cos tự nhiên 4.2.3 Các thiết bị bù cos 4.2.4 Phân phối tối ưu công suất bù lưới điệnnghiệp IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: - Vật liệu: + Dây dẫn điện + Một số vật liệu cần thiết khác Nguyễn Bá Thanh 105 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ - Dụng cụ trang thiết bị: + Bàn giá thực tập + hình tháo lắp đấu dây vận hành biến áp pha + hình thực hành hệ thống cung cấp điện + hình đào tạo bảo vệ rơle +Mô hình thực hành lắp ráp mạch: loại rơle, CB, cầu dao, cầu chì, nút nhấn loại, thiết bị tín hiệu + hình thực hành biến áp phân phối + Bộ đồ nghề khí cầm tay + Đồ nghề điện cầm tay gồm: - Nguồn lực khác: + PC, phần mềm chuyên dùng + Projector, overhead + Máy chiếu vật thể ba chiều V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: - Phân tích, so sánh kết cấu mạng điện hạ - Tính toán phụ tải điện, tính chọn thiết bị lưới điện - Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét nối đất - Tính toán, lắp đặt hệ thống chiếu sáng công nghiệp dân dụng - Lắp đặt hệ thống cung cấp điện đơn giản - Dò tìm, phát sửa chữa khắc phục số hư hỏng hệ thống cung cấp điện VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: Nguyễn Bá Thanh 106 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên ghi nhớ kỹ - Khi giải tập, làm thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho sinh viên - Nên sử dụng hình để minh họa nguyên lý nhà máy điện, dạng sơ đồ đấu dây mạng điện Những trọng tâm cần ý: - Các cấp điện áp phân phối truyền tải - Tính toán phụ tải điện - Tính chọn thiết bị hệ thống - Tính toán, lắp đặt hệ thống cung cấp điện (chiếu sáng, động lực) - Tính toán, lắp đặt hệ thống chống sét, nối đất Tài liệu cần tham khảo: [1]- Trần Quang Khánh, Hệ thống cung cấp điện – tập 1,2 Nxb KHKT 2006 [2]- Nguyễn Công Hiền, Hệ thống cung cấp điệnnghiệp công nghiệp đô thị nhà cao tầng Nxb KHKT 2005 [3]- Trần Quang Khánh, Bài tập cung cấp điện Nxb KHKT 2006 [4]- Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy cắt kim loại, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2005 Nguyễn Bá Thanh 107 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Phụ lục PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Thời gian: … phút Lớp : … Tên thực hành: … Nhóm thực tập số:… Họ tên sinh viên: 1……………………… 2……………………… 3……………………… Nội dung thực hành: Yêu cầù: Bảng phân công luyện tập: TT Thời gian Phân công Yêu cầu luyện tập Nhận xét giáo viên HS1 HS2 HS3 Lần 30 phút Làm Quan sát Phụ Lần 30 phút Phụ Làm Quan sát Lần 30 phút Quan sát Phụ Làm Giáo viên NGUYỄN BÁ THANH Nguyễn Bá Thanh 108 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Phụ lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN (Tên kĩ thực hành: Tính chọn thiết bị) Chức thiết bị (35 điểm) Đóng áptômát cấp nguồn cho mạch Thiết bị chọn nguồn Đóng tải Quá tải Cắt tải, Đóng phục hồi không tải Bảo vệ ngắn mạch Bảo vệ tải Cắt áptômát cấp nguồn, Đóng áptômát cấp nguồn trở lại cho mạch Yêu cầu kỹ thuật Thang điểm Đèn báo pha sáng Do điện áp, dòng điện đồng hồ vạn nguồn làm việc Thiết bị lựa chọn làm việc Mạch ngừng hoạt động, đèn báo tắt Mạch không hoạt động Thiết bị nguồn Thiết bị chọn tự cắt Tác động rơle nhiệt, mạch điện Thiết bị chọn chế độ chờ nguồn không tác động 2 Thiết bị chọn(5 Điểm) Đúng chủng loại, dải lựa chọn Thiết bị lắp đặt panel cánh tủ Theo kết tính Chắc chắn Đúng sơ đồ Đi dây đấu nối mạch (10 điểm) Đi dây đấu nối mạch động lực điều khiển Nguyễn Bá Thanh 109 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Mạch điều khiển, chiếu Gọn gàng sáng, đo lường panel An toàn (10 điểm) Dụng cụ đồ nghề Sử dụng 2 Nơi làm việc Gọn gàng, ngăn nắp Thiết bị đấu nối gọn Mạch không chạm mát, ngắn gàng mạch, Các điểm nối đất Chắc chắn, tiếp xúc tốt An toàn cho người 2 thiết bị Thời gian (10 Điểm) Đúng thời gian 10 Vượt ≤ 10 phút Vượt ≤ 30 phút 4 Vượt  30 phút Không đánh giá Tổng điểm: Nguyễn Bá Thanh 70 110 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Phụ lục THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CUNG CẤP ĐIỆN (Tên kĩ thực hành: Chống sét) I Thang điểm Thang điểm tối đa đề thi thực hành trăm (100) điểm Thang điểm tối đa hạng mục đánh giá Hang mục đánh giá I Chất lượng sản phẩm/dịch vụ Số điểm 40 Độ xác hệ thống Cảm quan hệ thống Tình trạng hệ thống hoàn thành II Thao tác (trình tự thực hiện) 55 a) Nhận lệnh thực thao tác chuyển tiếp thông tin b) Giao nhận thiết bị sản xuất c) Quy trình thực III Thái độ thao tác (an toàn lao động, vệ sinh 10 công nghiệp) Bố trí thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu Bàn giao thiết bị, vật tư, dụng cụ Quấn dây thừng, dây đeo an toàn Trang phục bảo hộ lao động cá nhân An toàn cho người thiết bị IV Thời gian thực hiện Thời gian chuẩn Thời gian kết thúc công việc Tổng số điểm Nguyễn Bá Thanh 100 111 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỤNG ĐUN BÀI THỰC HÀNH MÔN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CĐN CKNN ( Xin vui lòng đánh dấu (√) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng (….) ý kiến khác) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu mong ông(bà) cho biết ý kiến cá nhân việc xây dựng đun giảng thực hành môn Cung cấp điện cho nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề CKNN vấn đề sau: Xin ông( bà) cho biết ý kiến đánh giá cần thiết xây dựng đun thực hành Cung cấp điện trường CĐN CKNN là: - Rất cần □ - Cần □ - Không cần □ - Ý kiến khác……………………………………………………………… Xin ông( bà) cho biết ý kiến đánh giá cấu trúc đun xây dựng đun thực hành Cung cấp điện là: - Khoa học tính thuyết phục cao □ - Chấp nhận □ - Chưa khoa học □ - Cần bổ sung điều chỉnh □ Ý kiến ông(bà) xây dựng giảng: - Thể tính logic, khoa học □ - Đảm bảo yêu cầu □ Nguyễn Bá Thanh 112 Viện Sư phạm kĩ thuật Luận văn thạc sĩ - Không đạt yêu cầu đề □ - Cần bổ sung điều chỉnh □ Theo ông( bà) khả tổ chức áp dụng đun thực hành môn Cung cấp điện trường theo điều kiện là: - Áp dụng □ - Khó áp dụng □ - Không áp dụng □ Những lý sau ảnh hưởng đến việc triểm khai đào tạo: - Điều kiện sở vật chất □ - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học □ - Đội ngũ giáo viên □ - Tất lý □ Các ý kiến đóng góp khác ông (bà): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin ông( bà) cho biết số thông tin nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên :………………………………… - Chức vụ :………………………………… - Đơn vị công tác:…………………………… - Điện thoại:………………………………… - Email:……………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông( bà)! Nguyễn Bá Thanh 113 ... sở lý luận phương thức đào tạo theo mô đun - Khảo sát & Đánh giá thực trạng đào tạo thực hành môn cung cấp Điện Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp - Xây dựng thử nghiệm hệ thống mô đun thực. .. trình thực hành cung cấp điện trường cao đẳng nghề 4.2 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng phương thức đào tạo theo mô đun vào xây dựng mô đun thực hành cung cấp Điện trường cao đẳng nghề CKNN NHIỆM... máy móc công nghiệp Chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp có môn thực hành Cung cấp điện thực theo niên chế không phù hợp với nhu cầu thị trường lao

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN DẠY HỌCTHỰC HÀNH

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CÔNGNGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP

  • CHƯƠNG 3XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH MÔN CUNG CẤPĐIỆN VÀ THỬ NGHIỆM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan