Thực trạng và các giải pháp nâng cao trình độ giáo viên ở trường trung học công nghiệp thành phố hồ chí minh

88 216 0
Thực trạng và các giải pháp nâng cao trình độ giáo viên ở trường trung học công nghiệp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN LÊ ĐÌNH HẢI THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn quan tâm, góp ý tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Việt Dũng Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Thầy Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học Khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập thông tin để hoàn thành luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp lớp Cao học, khoá 2008 – 2010 giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô xem xét góp ý để hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Đình Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Thực trạng giải pháp nâng cao trình độ giáo viên trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Dũng Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn, thông tin kết có luận văn trung thực TP.HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Đình Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị 10 Phần mở đầu 11 Lý chọn đề tài 11 Lịch sử nghiên cứu 15 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng khách thể nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng nghiên cứu 15 4.2 Khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Các luận điểm bản, tính giá trị thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 16 16 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 16 7.2 Phương pháp khảo sát 17 7.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 17 7.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 17 Phần nội dung 18 Chương 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao trình độ giáo viên 18 1.1 Cơ sở pháp lý 18 1.1.1 Các văn pháp quy Bộ Giáo dục Đào tạo 18 1.1.2 Các văn pháp quy Bộ Lao động – Thương binh 19 Xã hội 1.2 Các khái niệm 23 1.2.1 Chuẩn giáo viên 23 1.2.1.1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 23 1.2.1.2 Năng lực chuyên môn 25 1.2.1.3 Năng lực giáo dục, quản lý, xây dựng môi trường học 27 tập, hoạt động xã hội 1.2.1.4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học 1.2.2 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên 28 29 1.2.2.1 Khái niệm 29 1.2.2.2 Mục tiêu bồi dưỡng 29 1.2.2.3 Nắm vững chương trình giảng dạy 30 1.2.2.4 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 31 1.2.2.5 Cập nhật công nghệ 31 1.2.3 Học tập suốt đời 32 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục suốt đời học tập suốt đời 32 1.2.3.2 Mục đích khoa học giáo dục đào tạo người lớn 34 1.2.3.3 Cơ cấu nhiệm vụ giáo dục đào tạo người lớn 34 1.2.3.4 Các yếu tố định khả thái độ học tập 34 người lớn 1.2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả học tập người 35 1.2.3.6 Các đặc điểm xã hội tâm lý người lớn học 36 1.2.3.7 Tuyên bố học tập suốt đời xã hội tri thức 37 lớn (Bruessel, 10-2000) 1.2.3.8 Nhân cách phát triển nhân cách 1.2.4 Yêu cầu Bộ bồi dưỡng giáo viên 1.2.4.1 Yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo bồi dưỡng 38 39 39 giáo viên 1.2.4.2 Yêu cầu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 41 bồi dưỡng giáo viên 1.3 Cơ sở khoa học việc nâng cao trình độ giáo viên 43 1.3.1 Ưu điểm 43 1.3.2 Ý nghĩa việc nâng cao trình độ giáo viên 43 Kết luận Chương 44 Chương 2: Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trường Trung học 46 Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Trung học Công nghiệp thành 46 phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Lịch sử trường 46 2.1.2 Địa trường 46 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trường 47 2.1.3.1 Nhiệm vụ 47 2.1.3.2 Quyền hạn 48 2.1.4 Mục tiêu đào tạo trường 49 2.1.4.1 Mục tiêu chung 49 2.1.4.2 Mục tiêu cụ thể 49 2.1.5 Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 2.2 Thực trạng trình độ giáo viên trường 2.2.1 Số liệu thống kê giáo viên 51 51 52 2.2.1.1 Thống kê, phân loại giáo viên trực tiếp giảng dạy 52 2.2.1.2 Thống kê, phân loại giáo viên hữu theo trình độ, 53 giới tính độ tuổi (số người) 2.2.2 Thực trạng trình độ giáo viên trường 2.3 Những tồn 53 57 2.3.1 Giáo viên không đạt chuẩn phân công giảng dạy 57 2.3.2 Giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm việc giảng dạy kỹ 58 thực hành 2.4 Các hình thức thực để nâng cao trình độ giáo viên dạy 61 nghề trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Chương 64 Chương 3: Các giải pháp nâng cao trình độ giáo viên trường 66 Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Tình hình nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề nói chung 3.1.1 Tình hình nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề 66 67 nước nói chung 3.1.2 Tình hình nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề thành 68 phố Hồ Chí Minh nói riêng 3.2 Phân loại giáo viên trường 69 3.2.1 Giáo viên đạt chuẩn 69 3.2.2 Giáo viên chưa đạt chuẩn 70 3.2.3 Giáo viên yếu kỹ dạy thực hành 70 3.3 Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên trường 70 Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Đối với giáo viên đạt chuẩn (giáo viên nói chung) 71 3.3.2 Đối với giáo viên chưa đạt chuẩn 72 3.3.3 Đối với giáo viên yếu kỹ dạy thực hành 74 3.4 Một số giải pháp nhằm bổ sung lực lượng giáo viên đáp ứng nhu cầu phát triển trường thời gian tới 76 Kết luận Chương 78 Kết luận kiến nghị 79 Danh mục Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BLĐTBXH: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội KHKT: Khoa học kỹ thuật TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TCN: Trung cấp nghề THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả học tập người lớn Bảng 1.2 Các đặc điểm xã hội tâm lý người lớn học Bảng 2.1 Phân loại giáo viên trực tiếp giảng dạy Bảng 2.2 Phân loại giáo viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi Bảng 2.3 Thống kê học sinh khoá 2007 trường sau tốt nghiệp cho biết có việc làm hay chưa có việc làm Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình học tập kinh phí chi cho học tập năm 2007, 2008 2009 chuẩn, khoa xếp bố trí dạy theo qui định: Phân công dạy thực hành, không phân công dạy lý thuyết Vì yêu cầu giáo viên dạy lý thuyết có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành trở lên; yêu cầu giáo viên dạy thực hành có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân cấp tỉnh trở lên, người có tay nghề từ bậc 4/7 tương đương trở lên Đồng thời số giáo viên phân công dạy thực hành (không đạt chuẩn để dạy lý thuyết) có hiệu trước học họ có kỹ nghề đào tạo tốt tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều năm đứng lớp giảng dạy - Hai là, Nhóm giáo viên trẻ không đạt chuẩn, khả năng, bắt buộc phải học tập nâng cao trình độ để đạt cấp định (đại học chuyên ngành) để tiếp tục tham gia giảng dạy Việc đưa vào quy định bắt buộc Để giải vấn đề học tập nâng cao trình độ cho nhóm giáo viên việc không dễ lẽ: Tâm lý ngại học tập, áp lực từ sống gia đình… lực cản để họ tiếp tục học tập nâng cao trình độ Do đó, giáo viên cần phải hiểu rõ, thông suốt vấn đề học tập để: Thứ để đạt chuẩn; thứ hai bổ sung cập nhật kiến thức để phát triển nghề nghiệp mình, vững vàng giảng dạy Vì vậy, nỗ lực thân giáo viên nhà trường, khoa, môn nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên an tâm học tập nâng cao trình độ như: Giảm chuẩn giảng dạy, tài chính… Cụ thể sau: - Trong vòng năm năm tới phải tốt nghiệp chương trình đại học (đúng chuyên ngành), phải đỗ đầu vào đại học (đúng chuyên ngành) - Về dạy, trước tiên áp dụng theo qui định là: Chỉ bố trí dạy thực hành không bố trí dạy lý thuyết Thứ để áp dụng qui định; thứ hai tạo điều kiện để giáo viên có thời gian để học tập nâng cao trình độ Để làm điều phía khoa môn phải chủ động giảm dạy, bố trí dạy thực hành, xếp để giáo viên phân công qui định, có giảm đảm bảo hoàn thành kế hoạch 73 giảng dạy khoa Về phía lãnh đạo nhà trường cụ thể ban giám hiệu cần có qui định giảm chuẩn cho giáo viên học tập nâng cao trình độ giảm phần tư số tiết chuẩn giáo viên năm (hiện số tiết chuẩn giáo viên năm mà trường áp dụng 510 tiết) - Về tài đảm bảo chi 100% tiền học phí để giáo viên phần an tâm việc học tập nâng cao trình độ - Và sau học xong (hoàn tất chương trình) nhà trường nên có chế độ khen thưởng để động viên cho thân giáo viên đó, gương để giáo viên khác tiếp tục nỗ lực phấn đấu nữa, tiền đề để tạo phong trào học tập không nâng cao trình độ để đạt chuẩn mà vượt chuẩn 3.3.3 Đối với giáo viên yếu kỹ dạy thực hành Một tồn đội ngũ giáo viên hạn chế trình độ, mặt kỹ dạy thực hành, thiếu kinh nghiệm thực tế, kinh nghiệm mà họ có hầu hết lỗi thời Mặt khác, trường dạy nghề nên yêu cầu giáo viên phải có kỹ nghề thật tốt truyền đạt kỹ xảo nghề cho học sinh Do đó, muốn phát triển nghề nghiệp không bị đào thải người giáo viên phải không ngừng tự học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, bên cạnh đầu tư trường vật chất thời gian Nhất phải thường xuyên học tập, nghiên cứu thực tế doanh nghiệp sản xuất trình giảng dạy Với tồn phải thực nhiều giải pháp đồng thời để nâng cao kỹ dạy thực hành cho đội ngũ giáo viên: - Một là, Đầu tư trang thiết bị dạy học đại đáp ứng phần nhu cầu thực tế sản xuất kinh doanh đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt thiết bị để dạy thực hành nói chung để giáo viên cập nhật công nghệ đại, cập nhật kiến thức Thực tế ngành nghề có máy móc, thiết bị 74 cải tiến đại nên vài năm tới cần phải đầu tư mua sắm trang thiết bị như: Hệ thống máy phay CNC, hệ thống máy CAD/CAM (Khoa Cơ khí); máy cắt plasma PS60 (công nghệ hàn); Robot công nghiệp, máy tiện CNC D&M3, máy phay CNC ISEL MPK.3 (ngành mới: Cơ điện tử); hệ thống máy phát hòa đồng bộ, hệ thống PLC (Khoa Điện); phần mềm kế toán (Khoa Kế toán-Tin học)… - Hai là, Tham gia lớp chuyên đề trường đại học, viện doanh nghiệp tổ chức để nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình giảng dạy chuyên môn, nghiệp vụ dạy thực hành nghề trường Giáo viên sử dụng quỹ thời gian học tập nâng cao trình độ giáo viên để tham dự lớp - Ba là, Trước nhà trường tổ chức tham quan học tập số đơn vị sản xuất kinh doanh, điều hiệu không cao mặt kỹ nghề không đủ thời gian để giáo viên tiếp cận công nghệ cách đầy đủ Do đó, cần có chương trình để giáo viên tham gia thực tế đơn vị sản xuất kinh doanh như: Giáo viên hàng năm phải thâm nhập thực tiễn sản xuất, công tác doanh nghiệp thời gian bốn tuần (sử dụng thời gian hè tất giáo viên khoa ngành nghỉ hè thời gian sáu tuần, sử dụng quỹ thời gian khác ảnh hưởng đến tiến độ giảng dạy), cách để khai thác mối quan hệ nhà trường với nhà tuyển dụng (nhà sản xuất kinh doanh) Một mặt mời gọi đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực thông qua việc đơn vị sản xuất kinh doanh cử cán nhân lực có trình độ, tay nghề cao tham gia giảng dạy số tiết chương trình đào tạo giáo viên trường tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề nghiệp chuyên môn Mặt khác hình thành chế yêu cầu giáo viên hàng năm phải có thời gian thâm nhập thực tiễn sản xuất, công tác doanh nghiệp thời gian định Và hoạt động mà đơn vị sản xuất kinh doanh nhà trường xây dựng chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 75 - Bốn là, Bồi dưỡng giáo viên nước tiên tiến ngành công nghiệp như: Cơ khí, điện tử, điện tử, kế toán, tài chính… 3.4 Một số giải pháp nhằm bổ sung lực lượng giáo viên đáp ứng nhu cầu phát triển trường thời gian tới Trong thời gian tới, để thực Nghị Đại hội nhiệm kỳ XIV (20102012), nhà trường triển khai nhiều nhiệm vụ để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Ngoài nhiệm vụ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức vững vàng tư tưởng trị, có lối sống lành mạnh, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực nhân để hoàn thành nhiệm vụ nâng cấp hệ bậc đào tạo trường”, trường nâng cấp hệ bậc đào tạo cao bậc cao đẳng nghề Theo Quyết định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2008 Bộ trưởng BLĐTBXH việc quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề có quy định tiêu chuẩn, trình độ giáo viên dạy nghề trình độ cao đẳng nghề là: Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, người có tay nghề cao; trường hợp giáo viên tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật phải có chứng sư phạm dạy nghề Ngoài ra, để đạt yêu cầu nâng cấp lên trường cao đẳng nghề, giáo viên có trình độ sau đại học phải đạt tỷ lệ định số yêu cầu khác sở vật chất Do việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cần thiết thời gian tới để đáp ứng yêu cầu trường cao đẳng nghề như: Giáo viên phải tốt nghiệp đại học để vừa dạy lý thuyết lẫn thực hành, đội ngũ giáo viên có trình độ sau đại học phải đạt tỷ lệ định, yêu cầu chuẩn đầu sinh 76 viên trình độ cao đẳng nghề cao so với trình độ học sinh trung cấp Một số giải pháp nhằm bổ sung lực lượng giáo viên đáp ứng nhu cầu phát triển trường thời gian tới sau: - Nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trường việc thực chưa đạt yêu cầu số lượng giáo viên có trình độ sau đại học (hiện 20.89%) Vì theo tác giả đề xuất chậm đến cuối năm 2011 phải đạt cho 30% số lượng giáo viên có trình độ sau đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo bậc cao đẳng nghề (đã tốt nghiệp phải đỗ đầu vào cao học) Ban giám hiệu, trưởng khoa, trưởng phận phải đề cao vai trò hỗ trợ khuyến khích động viên lực lượng giáo viên chỗ học tập nâng cao trình cách hỗ trợ 100% học phí, linh động xếp dạy giảm chuẩn (giảm phần tư chuẩn tương đương 127.5 tiết tổng số tiết chuẩn năm giáo viên 510 tiết) để giáo viên học tập nâng cao trình độ - Tích cực chủ động việc tìm nguồn giáo viên đào tạo quy (có ý đến trình độ sau đại học đặc biệt có kỹ dạy thực hành tốt) Trường cần đề chế độ (lương, thưởng ) hấp dẫn, môi trường làm việc tốt (cơ sở vật chất đại, hội phát huy khả người ) nhằm thu hút giáo viên có chất lượng cao làm việc trường - Hiện trường thực dự án đầu tư nâng cấp sửa chữa trường lớp với tổng kinh phí 45 tỷ đồng, điều tạo trường khang trang Do trường cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ dự án (chậm hai năm kể từ dự án đầu tư nâng cấp sửa chữa trường lớp thực hiện) đầu tư trang thiết bị (chú ý đến công nghệ mới, đại) đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội, xứng tầm với qui mô đào tạo trường thời gian tới Về đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Giáo viên không đơn người cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ 77 nghề nghiệp mà dạy cho người học phương pháp tư duy, phương pháp học cách tiếp cận đến nguồn thông tin khổng lồ nhân loại Giáo viên cần hiểu biết ứng dụng công nghệ dạy học, dẫn dắt, hướng dẫn học sinh học tập tự kiến tạo nên tri thức kinh nghiệm học sinh Giáo viên có chất lượng đào tạo người lao động có chất lượng cao Trong điều kiện hoàn cảnh mới, giáo viên dạy bậc Cao đẳng nghề phải có trình độ, kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp mức cao Kết luận Chương Sau nghiên cứu thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trường, vào tiêu chuẩn có giáo viên BLĐTBXH BGDĐT, tác giả lựa chọn đưa giải pháp cho giáo viên trường theo nhóm như: Giáo viên đạt chuẩn (giáo viên nói chung), giáo viên không đạt chuẩn, giáo viên yếu kỹ dạy thực hành để bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên đáp ứng yêu cầu BLĐTBXH BGDĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao chất lượng đào tạo có thành công hay không sở vật chất việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng Bởi muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội cần phải có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng lý thuyết lẫn kỹ nghề nghiệp… Với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề kết nghiên cứu đạt luận văn nêu lên được: Những mặt tồn hạn chế trình độ đội ngũ giáo viên trường như: Không đạt chuẩn giáo viên, giáo viên yếu kỹ dạy thực hành (đặc biệt giáo viên trẻ trường) Căn vào hệ thống sở lý luận tác giả đưa giải pháp như: Giải theo chế độ nhà nước giáo viên không đạt chuẩn, tổ chức bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho giáo viên cần phải có góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban hành chuẩn nghề nghiệp (giáo viên giảng dạy TCCN TCN) để trường tổ chức bồi dưỡng giáo viên đạt yêu cầu - Cần có nhiều chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ, đào tạo lại phù hợp với mặt trình độ giáo viên trường trung cấp nước - Cần đổi chương trình đào tạo trường sư phạm kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt kỹ dạy thực hành Tăng số học thực hành 79 - Tranh thủ nguồn vốn nước nước, tổ chức để tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học thực hành đại cho trường đặc biệt quan tâm đến hệ thống trường sư phạm kỹ thuật nhằm theo kịp với thực tế 2.2 Đối với doanh nghiệp - Phối hợp với trường đào tạo nguồn nhân lực như: Hỗ trợ cung cấp giáo viên hướng dẫn kỹ thực hành công nghệ - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thực hành cho giáo viên, hỗ trợ trang thiết bị đào tạo, cập nhật công nghệ cho giáo viên - Hỗ trợ nơi làm việc (nâng cao kỹ thực hành, kiến thức chuyên môn) cho giáo viên trường 2.3 Đối với trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng đạt chuẩn, chuẩn hóa trình độ giáo viên chưa đạt chuẩn, tâm huyết nghề nghiệp - Phát triển đội ngũ nâng cao trình độ giáo viên: Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa trình độ chất lượng đội ngũ giáo viên - Lên kế hoạch bồi dưỡng lực lượng giáo viên chỗ tạo điều kiện cho giáo viên tu nghiệp học nâng cao - Đầu tư xây dựng sở vật chất đầy đủ đại (phòng học, phòng chức năng, thư viện, phòng thí nghiệm, thực hành, sân chơi ), đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề đạt chất lượng - Vận động nguồn tài mối quan hệ phối hợp với đơn vị nước, tạo điều kiện tối đa cho giáo viên học tập, nghiên cứu khoa học 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hội thảo chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giảng viên giáo viên dạy nghề Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Văn Hai (2009), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nghề ngành Cơ khí Điện tử-Công nghệ thông tin Hoá chất thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2008), Hội nghị giao ban công tác giáo dục chuyên nghiệp lần năm học 2008-2009, thành phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2010), Đổi phát triển Giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Khang (2008), Bài giảng Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Khoa Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội (2009), Bài giảng Đánh giá giáo dục đại học Việt Nam 81 12 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu Sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - công nghệ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Châu Kim Lang (2010), Sư phạm tráng niên, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 16 Hoàng Phê chủ biên (1992), Tự điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học-Trung tâm tự điển ngôn ngữ, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Vinh biên dịch giới thiệu, Công nghệ giáo dục kỹ thuật dạy nghề, NXB Giáo dục Việt Nam 82 PHỤ LỤC PTT1 SỞ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THÔNG TIN SAU TỐT NGHIỆP Nhằm có thông tin xác để học sinh đánh giá chất lượng đào tạo, qua trường có sở để hoàn thiện chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Ban Giám hiệu trường Trung học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mong nhận thông tin cá nhân việc làm sau tốt nghiệp, đề nghị em vui lòng điền vào gửi phiếu lại trường sau có việc làm khoảng thời gian ba tháng sáu tháng (đã dán tem sẵn) Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:…………………… Khoa:………………………………………………… Tên Công ty tuyển dụng:………………………………………………………… Địa Công ty:………………………………………………………………… Số điện thoại Công ty:…………………………………………………………… Công việc tuyển dụng:…………………………………………………… Thuận lợi:………………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………………………… Đề nghị nhà trường:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ban Giám hiệu trường Trung học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh chân thành cám ơn quan tâm em hoạt động trường PTT2 SỞ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THÔNG TIN VỀ HỌC SINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội doanh nghiệp, trường Trung học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh mong nhận ý kiến nhận xét tình hình học sinh thực tập tốt nghiệp Xin Ông (Bà) vui lòng cho số thông tin cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp ghi ý kiến vào dòng kẻ sẵn, theo mẫu câu hỏi sau: Thông tin chung người trả lời phiếu hỏi: • Giới tính Nam  Nữ  Phó Giám đốc  Trưởng Phòng/Ban  • Cương vị quản lý Giám đốc  Phó Phòng/Ban  Ông (Bà) đánh giá lực, phẩm chất học sinh thực tập công ty: STT Năng lực, phẩm chất Tốt Khá Trung bình Về kiến thức chuyên môn Về kỹ thực hành Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) Phẩm chất đạo đức Kém Tác phong lao động Tinh thần làm việc theo nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo, linh hoạt 10 Khả hòa nhập tập thể 11 Khác:…………………………… Đánh giá khả làm việc học sinh so với yêu cầu đơn vị: Có thể sử dụng  Cơ đáp ứng yêu cầu công việc, phải đào tạo thêm  tháng Học sinh phải đào tạo lại đào tạo bổ sung tháng  Theo Ông (Bà), trường cần thay đổi vấn đề để nâng cao chất lượng đào tạo: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ban Giám hiệu trường Trung học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh chân thành cám ơn quan tâm Ông (Bà) hoạt động trường ... sở lý luận việc nâng cao trình độ giáo viên - Nghiên cứu thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ giáo viên. .. 58 thực hành 2.4 Các hình thức thực để nâng cao trình độ giáo viên dạy 61 nghề trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Chương 64 Chương 3: Các giải pháp nâng cao trình độ giáo. .. tài Thực trạng giải pháp nâng cao trình độ giáo viên trường Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh để nêu thực trạng mạnh dạn trình bày số giải pháp với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan