Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

104 350 1
Thiết kế bài giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Thiết kế giảng điện tử môn mạch điện tử hệ cao đẳng trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa” Tôi vui mừng với thành đạt biết ơn đến thầy cô giáo, gia đình, bạn bè em học sinh, sinh viên giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Thái Thế Hùng trực tiếp hướng dẫn thực đề tài - Các thầy (cô) trường ĐH Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, xây dựng cho tảng kiến thức lí luận vững chắc; tập thể thầy cô, cán công nhân viên phòng sau đại học tạo điều kiện tốt cho học tập, hoàn thành khóa học; tập thể thầy cô giáo, em học sinh, sinh viên tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu xót định Rất mong nhận dẫn góp ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn, để đề tài hoàn thiện Thanh Hóa, ngày… Tháng… năm 2016 Tác giả Phạm Xuân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Thái Thế Hùng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Ngày … Tháng… năm 2016 Tác giả Phạm Xuân Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐN CN : Cao đẳng nghề công nghiệp MTĐT : Máy tính điện tử HS-SV : Học sinh-sinh viên CNTT-TT : Công nghệ thông tin-truyền thông GV : Giáo viên CNTT : Công nghệ thông tin PMDH : Phần mềm dạy học CNDH : Công nghệ dạy học GV-HS : Giáo viên-Học sinh ĐPT : Đa phương tiện PTDH : Phương tiện dạy học HS : Học sinh SV : Sinh viên BGĐT : Bài giảng điện tử PPDH : Phương pháp dạy học UBND : Ủy ban nhân dân GAĐT : Giáo án điện tử TNCS : Thanh niên cộng sản CNMP : Công nghệ mô ĐHSP : Đại học sư phạm THPT : Trung học phổ thông CĐSP : Cao đẳng sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình giáo dục Bảng 1.2 So sánh chất khái niệm công nghệ trình dạy học Bảng 2.1: Danh sách khoa điều tra thực trạng sử dụng PPDH BGĐT Bảng 2.2: Kết khảo sát câu Bảng 2.3: Kết khảo sát câu Bảng 2.4: Kết khảo sát câu Bảng 2.5: Kết khảo sát câu Bảng 2.6: Kết khảo sát câu Bảng 3.1: Cặp lớp thực nghiệm-đối chứng Bảng 3.2: Kết tính khả thi đề tài Bảng 3.3: Kết khả vận dụng Bảng 3.4: Kết khả áp dụng Bảng Kết đánh giá dạy có sử dụng giáo án điện tử Bảng 3.6: Kết đánh giá dạy sử dụng giáo án điện tử Bảng 3.7: Kết khảo sát câu Bảng 3.8 Kết điều tra câu Bảng 3.9 Kết kiểm tra Bảng 3.10 Bảng phân loại kết kiểm tra DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc mô hình dạy học Hình 1.2 Quy trình xây dựng giảng theo công nghệ mô Hình 1.3: Quy trình xây dựng giảng điện tử PowePonit Hình 1.4 Quy trình xây dựng mô với phần mềm Proteus Hình 1.5 Các bước thiết kế giảng điện tử Hình 2.1 Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu Hình 2.2 Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu Hình 2.3 Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu Hình 2.4 Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu Hình 2.5 Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu Hình 3.1 Các hình minh họa thiết kế BGĐT Hình 3.2 Biểu đồ mô ta kết điều tra câu Hình 3.3 Biểu đồ mô ta kết điều tra câu Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp đối chứng, thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Công nghệ dạy học đại 16 1.2.1.1 Công nghệ 16 1.2.1.2 Công nghệ dạy học 16 1.2.2 Thiết kế giảng điện tử theo hướng tích cực 17 1.2.2.1 Phương tiện dạy học 17 1.2.2.2 Vai trò phương tiện dạy học 17 1.2.2.3 Các yêu cầu phương tiện dạy học 18 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế giảng điện tử 18 1.3.1 Các khái niệm 18 1.3.1.1 Giáo án 19 1.3.1.2 Giáo án điện tử 19 1.3.1.3 Bài giảng 19 1.3.1.4 Bài giảng điện tử 19 1.4 Cấu trúc giảng điện tử 20 1.5 Một số đặc trưng giảng điện tử 21 1.6 Các yêu cầu thiết kế giảng điện tử 22 1.7 Sự giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thống 23 1.7.1 Sự giống nhau: 23 1.7.2 Sự khác nhau: 23 1.8 Bài tập điện tử 24 1.9 Biên soạn giảng điện tử 24 1.10 Các bước thiết kế giảng điện tử 25 1.10.1 Xác định mục tiêu học 25 1.10.2 Lựa chọn kiến thức trọng tâm học 25 1.10.3 Hình thành ý tưởng 26 1.10.4 Sử dụng chương trình công cụ thiết kế BGĐT 26 1.10.5 Thể dạy thành chương trình 26 1.11 Quy trình thiết kế giảng 29 1.11.1 Qui trình thiết kế giảng 29 1.11.2 Mô hình dạy học 29 1.12 Quy trình thiết kế giảng điện tử 30 1.12.1 Quy trình thiết kế giảng điện tử phần mềm mô 30 1.12.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử phần mềm Powerpoint 32 1.12.3 Quy trình thiết kế giảng điện tử phần mềm Proteus 35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG II 39 THỰC TRANG VỀ GIẢNG DẠY MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CĐN THANH HÓA 39 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường CĐNCN Thanh Hóa 39 2.1.3 Những thời thách thức nhà trường 41 2.1.3.1 Thời thuận lợi cho việc mở rộng quy mô, nâng cao số lượng chất lượng đào tạo trường 41 2.2 Mục tiêu nội dung chương trình đào tào 42 2.2.1 Mục tiêu 42 2.2.1.1 Kiến thức, kỹ nghề nghiệp 42 2.2.1.2 Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phòng 43 2.2.1.3 Cơ hội việc làm 44 2.2.2 Nội dung chương trình đào tạo 45 2.3 Mục tiêu, vị trí, nội dung môđun mạch điện tử 46 2.3.1 Mục tiêu 46 2.3.2 Vị trí 47 2.3.3 Nội dung môđun mạch điện tử 47 2.4 Đặc điểm môđun mạch điện tử 48 2.5 Chương trình môđun mạch điện tử 48 2.6 Thực trạng dạy học môđun mạch điện tử 53 2.6.1 Mục đích đối tượng khảo sát 53 2.6.2 Tiến trình kết khảo sát 54 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 63 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Giới thiệu phần mềm PowePoint 63 Có thể sử dụng PowePoint để tạo trình diễn cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt mục đích dạy học PowePoint cho phép thực hầu hết minh họa giảng dạy phối hợp với kỹ thuật Mutimedia (âm thanh, hình ảnh, màu sắc…) 63 3.1.1 Khởi động MS PowePoint 63 Start/Program/MS PowePoint hay khởi động biểu tượng hình 63 3.1.2 Thiết lập tham số chung cho toàn tập tin trình diễn 64 3.1.3 Một số thao tác tập tin slide 64 3.1.4 Tạo siêu liên kết ( Hyperlink ) 68 3.1.5 Thiết lập trình diễn 68 3.2 Thiết kế giảng điện tử môn mạch điện tử 69 3.2.1 Giáo án giảng 70 3.2.2 Minh họa thiết kế giảng điện tử 81 3.3 Thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.3.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm 86 3.3.2.1 Đối tượng tiến hành thực nghiệm 86 3.3.2.2 Thời gian thực nghiệm 87 3.3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 87 3.3.4 Kết thực nghiệm 88 3.3.4.1 Kết điều tra GV 88 3.3.4.2 Kết khảo sát HS-SV 90 3.3.4.3 Kết khảo sát trình thực nghiệm 92 3.3.5 Nhận xét 93 3.3.5.1 Nhận xét mặt định lượng 93 3.3.5.2 Nhận xét mặt định tính 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 100 PHIẾU ĐIỀU TRA 100 PHỤ LỤC 102 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 102 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Trong thời đại “kinh tế trí thức - khoa học công nghệ” ngày phát triển lớn mạnh cách nhanh chóng Nếu không muốn trượt khỏi vòng xoáy công việc quan trọng xây dựng xã hội học tập, với tinh thần tự học tự học suốt đời Vì quốc gia phải khẳng định nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững Đặc biệt, nước phát triển Việt Nam, việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO năm 2007 đánh dấu cột mốc phát triển đất nước quan trọng, bên cạnh thời thuận lợi, phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn việc tìm kiếm giải pháp cho phát triển, giáo dục xem nhân tố định thành bại nước ta Đảng nhà nước ta đặt giáo dục đào tạo vị trí hàng đầu, xác định phát triển giáo dục đào tạo tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Việc đổi phương pháp dạy-học, nâng cao chất lượng, sở vật chất trường đào tạo nghề vấn đề cần thiết Theo quan điểm UNESCO năm 1992 nguyên thủ quốc gia khẳng định: “Không có tiến thành đạt tách rời tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục Những quốc gia xem nhẹ không đủ khả làm giáo dục cách hiệu số phận quốc gia an bài, điều tồi tệ phá sản” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” 10 g Dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp giáo án điện tử có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? Tất ý kiến GV cho dạy học theo phương pháp kết hợp giáo án điện tử đáp ứng tốt nhu cầu đổi phương pháp dạy học có sử dụng giáo án điện tử cho môn Mạch điện tử nói chung môn học khác nói riêng cần thiết 3.3.4.2 Kết khảo sát HS-SV Kết thu từ 84 phiếu HS-SV hai lớp C8-ĐT1, C7-Đ1 tiến hành thực nghiệm kết khảo sát theo câu hỏi sau đây: Câu 1: Ý kiến HS-SV học sử dụng GAĐT là: - Rất thích - Thích - Bình thường - Không thích Bảng 3.7 ghi lại kết thu sau khảo sát câu Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu vẽ lại hình 3.2 Bảng 3.7 Kết khảo sát câu Tiêu chí Số HS - SV Tỷ lệ % Rất thích 40 47.6 Thích 29 34.5 Bình thường 15 17.9 Không thích 0 90 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Rất thich Thích Bình thường Không thích Hình 3.2 Biểu đồ mô ta kết khảo sát câu Câu 2: Đánh giá HS-SV mức độ tiếp thu kiến thức học phương pháp sử dụng GAĐT là: - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Bảng 3.8 ghi lại kết thu sau khảo sát câu Biểu đồ mô tả kết khảo sát câu vẽ lại hình 3.3 Bảng 3.8 Kết khảo sát câu Tiêu chí Số HS-SV Tỷ lệ % Tốt 37 44 Khá 33 39.3 Trung bình 10 11.9 Yếu 4.8 91 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Khá Tốt Trung bình Yếu Hình 3.3 Biểu đồ mô ta kết khảo sát câu 3.3.4.3 Kết khảo sát trình thực nghiệm Sau kết thúc lớp, tác giả tiến hành khảo sát để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành HS-SV lớp thực nghiệm đối chứng Các khảo sát chấm theo thang điểm 10 Kết khảo sát thống bảng 3.9 bảng phân loại 3.10, biểu đồ phân loại kết thể hình 3.4 Bảng 3.9 Kết khảo sát Bài khảo Lớp sát Điểm Số HSSV 10 Đối chứng 61 1 14 25 Thực nghiệm 84 0 0 18 37 15 Đối chứng 61 5 10 20 Thực nghiệm 84 0 0 12 26 30 7 Đối chứng 61 20 20 92 Tổng Thực nghiệm 84 0 0 15 27 10 20 Đối chứng 183 12 32 41 50 19 10 Thực nghiệm 252 0 31 71 77 42 22 - Phân loại kết khảo sát Bảng 3.10 Bảng phân loại kết khảo sát Nhóm Tổng số Đối chứng Thực nghiệm Mức độ % Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém 183 15.8 49.8 24 10.4 252 25.4 58.7 15.1 0.8 70 60 50 40 Đối chứng 30 Thực nghiệm 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp đối chứng, thực nghiệm 3.3.5 Nhận xét 3.3.5.1 Nhận xét mặt định lượng Từ kết phân tích ta nhận thấy qua ba đợt khảo sát chất lượng học tập HS-SV lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 93 - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % HS-SV đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao tỉ lệ % HS-SV đạt điểm giỏi lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ % HS-SV đạt điểm yếu lớp đối chứng cao tỉ lệ % HS-SV đạt điểm yếu lớp thực nghiệm Tất điều chứng tỏ việc dạy học BGĐT có hỗ trợ phần mềm tin học việc phối hợp PPDH nâng cao hiệu lên lớp, học sinh tiếp thu tốt hơn, hiểu sâu sắc, từ hoàn thành tốt kiểm tra Như vậy, đề tài nghiên cứu có tính khả thi 3.3.5.2 Nhận xét mặt định tính - Việc dạy học BGĐT có ưu hẳn so với dạy học truyền thống - GV Lê Đình Bình nhận xét: “Dạy học BGĐT kết hợp đa dạng PPDH hút HS-SV hẳn; HS-SV thích kiến thức thực tế đưa vào học mà dạy phương pháp truyền thống có thời gian để đề cập tới giới thiệu sơ qua; mô phỏng, thực nghiệm giúp HS-SV hiểu nhanh, sâu sắc mà GV nhiều thời gian công sức để giải thích nhiều trước đây”,… - GV Phạm Xuân Anh nhận xét: “ tiết học BGĐT, HS-SV trở nên linh động, hoạt bát hẳn, em thực hành rèn luyện kỹ năng, phát biểu, thảo luận với tinh thần tự giác cao, nhiều học sinh đề nghị học BGĐT xuyên suốt”… 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG - Dựa tảng sở lý luận đac nghiên cứu chương 1, chương tác giả tiếp tục tiến hành thiết kế hệ thống BGĐT theo nhiệm vụ đề tài đặt - Tác giả chọn dạy đặc trưng cho kiểu lên lớp để thiết kế BGĐT -Trước thiết kế giảng nghiên cứu kĩ mục tiêu học, tra cứu thông tin liên quan đến nội dung học, lựa chọn phối hợp PPDH mang tính khả thi mang lại hiệu cao - Sau giảng thiết kế phần nhận xét, phân tích, dự đoán tính hiệu việc sử dụng, phối hợp PPDH lựa chọn - Các BGĐT thiết kế trọng nhiều đến việc tổ chức hoạt động cho HS-SV như: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm, làm tập, xây dựng kiến thức, khả quan sát, mô tả tượng, giải thích rút kết luận thông qua thí nghiệm thực hành thí nghiệm mô phỏng, khả phán đoán, suy luận, đề giả thiết, trả lời câu hỏi… 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài thực nghiệm tác giả thực mục đích nhiệm vụ đề để đáp ứng nhu cầu dạy học theo PPDH mới, HS-SV hứng thú bị lôi vào học, dẫn đến kết học tập ngày tốt - BGĐT chương trình dạy học số hóa cài đặt vào máy vi tính, thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học GV HS-SV giúp GV điều chỉnh tiến trình dạy học, với phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể, với hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học - Xu hướng đổi PPDH giai đoạn - Ảnh hưởng CNTT việc dạy học - Tổng quan phần mềm tin học Power point - Thực trạng ứng dụng CNTT (BGĐT) - Thiết kế hệ thống BGĐT hiệu để GV tiện sử dụng - Mỗi giảng HS-SV có phiếu luyện tập - Thực nghiệm sư phạm Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ vận dụng BGĐT dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển HS-SV, từ nâng cao chất lượng dạy học Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực đề tác giả xin đưa kiến nghị sau: - Các cấp, ban ngành nhà trường cần đầu thích đáng phòng, thiết bị nghe, nhìn,…để đáp ứng nhu cầu giảng dạy BGĐT GV - Bồi dưỡng thường xuyên cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 96 - Nội dung chương trình cần thu gọn, tạo điều kiện cho HS-SV học tập, nghiên cứu nhóm, phát huy tối đa tính tích cực HS-SV - Tập hợp BGĐT có chất lượng để làm tài liệu cho GV khác tham khảo - GV cần khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị PTDH cho HSSV - GV cần phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan đến chuyên ngành để xây dựng BGĐT cách hoàn thiện Đồng thời kết hợp sâu rộng ứng dụng CNTT vào dạy học 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng(1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXBGD Vũ Cao Đảm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2005), Sử dụng phần mềm Powerpoint phương pháp dạy học phức hợp Lê Văn Hùng, Nghiên cứu xây dựng BGĐT môn lắp đặt bảo trì máy tính, trường CĐCN Hà Nội-2011 (Luận văn thạc sĩ SPKT) Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2008), Lý luận dạy học đại học Nguyễn Thanh Hiền (2006), Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim liệu thiết kế giáo án điện tử power point, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP TpHCM Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục 10 Nguyễn Khang (2007), Bài giảng nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, trường ĐHBK Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, trường ĐHBK Hà Nội 13 Đỗ Thị Nụ, Nghiên cứu, biên soạn BGĐT môn học đo lường điện tử hệ CĐ nghề, chuyên ngành hệ thống điện, trườngnghề điện, Sóc Sơn Hà Nội (luận văn TSKH) 14 Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật công nghệ dạy học, Trường DHBK Hà Nội 98 15 Lê Thanh Nhu (2004), Thiết kế thực soạn giảng đa phương tiện, tạp chí khoa học công nghệ ĐHBK Hà Nội 18 Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện KTQS, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến (2013), Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử dạy học môn học PLC S7 300 ứng dụng mô phần mềm SPS-VISU, trường CĐN công nghiệp Hưng Yên (Luận văn thạc sĩ kỹ thuật) 20 Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao) 21 Nguyễn Thị Yến Trinh, ( 2005), Thiết kế số giáo án điện tử phần tập hóa hữu lớp 11 THPT, chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên phần mềm powerpoint 22 Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc-Microsoft Ofice PowerPoint 2003, Nhà xuất thống 23 Ứng dụng CNTT dạy học môn Toán trường phổ thông Đặng Thị Thu Thủy – Trần Đình Châu NXBGD Việt Nam 24 Thể lệ thi “Thiết kế Bài giảng điện tử E - Learning” năm học 2011 – 2012 Bộ GDĐT 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Chọn phương án cho sẵn đánh dấu vào ô chọn Câu 1: Khoa Thầy (Cô) có phòng dạy BGĐT? Không có phòng Có phòng Có phòng Có phòng trở lên Câu 2: Mức độ sử dụng BGĐT Thầy (Cô) là: Chưa sử dụng Đã dạy vài lần Mỗi năm học dạy số Thường xuyên Câu 3: Khả thiết kế giảng Thầy(Cô)là: Chưa làm Biết sơ qua Thiết kế vài đơn giản Thành thạo Câu4: Thầy (cô) sử dụng giáo án điện tử nào? Thao giảng nhóm, tổ, cụm Khi học sinh thảo luận Tiết lên lớp bình thường Cả trường hợp 100 Câu 5: Để soạn giáo án điện tử cho tiết học thầy (cô) thường thời gian bao lâu? Ít tuần tuần tuần Hơn tuần Câu Theo thầy (cô) ưu điểm bật giảng dạy giáo án điện tử? Dễ hiểu, nội dung logic, phù hợp Không khí lớp học sinh động Phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ động Cả ưu điểm Câu Thái độ HS-SV học giáo án điện tử? Rất thích Thích Có được, Không hứng thú, thích PP truyền thống 101 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Với mục đích đánh giá khả áp dụng tính khả thi đề xuất đề tàiThiết kế giảng điện tử môn mạch điện tử cho hệ cao đẳng trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa”, tác giả xin gửi tới quý Thầy(Cô) đề xuất liên quan Mong quý Thầy(Cô) vui lòng vui lòng đóng góp ý kiến cho nội dung đây: Về khả thiết kế giảng điện tử môn mạch điện tử cho hệ cao đẳng trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa a) Hoàn toàn khả thi b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng d) Không áp dụng e) Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Về khả tích hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại mang tính tích cực giảng lý thuyết a) Hoàn toàn khả thi b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng d) Không áp dụng e) Ý kiến khác:……………………………………………………………… 102 Về khả tích hợp lý thuyết thực hành có hỗ trợ phương tiện dạy học đại (công nghệ thông tin) cho giảng mô đun mạch điện tử a) Hoàn toàn khả thi b) Tương đối khả thi c) Khó áp dụng d) Không áp dụng e) Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về hiệu BGĐT trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa - Về tính hấp dẫn, lôi học sinh a) Hấp dẫn b) Bình thường c) Không - Về khả hiểu sâu lý thuyết a) Tốt b) Bình thường c) Kém - Về khả vận dụng lý thuyết vào thực tế a) Tốt b) Bình thường c) Kém 103 - Về khả rút ngắn thời gian môn học a) Khả thi b) Không khả thi Những khó khăn đưa đề xuất vào thực tế a) Đội ngũ giáo viên b) Cơ sở vật chất phương tiện dạy học c) Phương pháp dạy học d) Trình độ đầu vào HS-SV e) Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Những ý kiến riêng quý Thầy(Cô) đề xuất đề tài đề xuất khác giúp nâng cao chất lượng BGĐT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 104 ... công nghệ thông tin để thiết kế giảng điện tử - Bài giảng điện tử thiết kế môn Mạch điện tử cho hệ Cao đẳng nghề điện tử công nghiệp trường CĐN CN Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế giảng. .. trạng giảng dạy môn Mạch điện tử trường Cao Đảng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa Chương III Thiết kế giảng điện tử môn Mạch điện tử thực nghiệm sư phạm 13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÀI GIẢNG... dụng giảng dạy môn Mạch điện tử trường cao đẳng chuyên nghiệp Thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra đánh giá khả sử dụng giảng điện tử giảng dạy môn Mạch điện tử trường cao đẳng chuyên nghiệp - Phương

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan